1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Biến động mực nước và chất lượng nước ngầm

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

tai lieu, luan van1 of 98 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BIẾN ĐỘNG MỰC NƢỚC VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM TẠI XUÂN MAI - CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực : Phan Anh Vũ Mã sinh viên : 1653100102 Lớp : K61-KHMT Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 document, khoa luan1 of 98 i tai lieu, luan van2 of 98 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2016-2020, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa QLTNR&MT, môn Quản lý môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em thực đề tài tốt nghiệp “Biến động mực nước chất lượng nước ngầm Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội” Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới thầy PGS.TS Bùi Xuân Dũng định hƣớng đề tài hƣớng dẫn tận tình suốt thời gian em thực khóa luận Trong q trình học tập nghiên cứu trƣờng, em nhận đƣợc giúp đỡ dạy dỗ thầy cô khoa QLTNR&MT để có kiến thức chun mơn nhƣ Qua cho em gửi lời tri ân đến thầy cô khoa QLTNR&MT Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị công tác UBND thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Thành phố Hà Nội, ngƣời dân địa phƣơng Trung tâm nghiên cứu thực hành khoa QLTNR&MT, trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn đến gia đình mình, ngƣời thân tập thể lớp 61 - KHMT tạo điều kiện, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng điều kiện thời gian kiến thức hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi điều thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy, cô giáo để đề tài khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Phan Anh Vũ document, khoa luan2 of 98 i tai lieu, luan van3 of 98 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm nƣớc ngầm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại nƣớc ngầm[7] 1.1.3 Đặc điểm nƣớc ngầm [7] 1.1.4 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc ngầm 1.2 Thực trạng sử dụng nƣớc ngầm[11] 1.3 Một số nghiên cứu nƣớc ngầm 10 1.3.1 Trên giới[7] 10 1.3.2 Tại Việt Nam[7] 12 1.4 Một số tiêu đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm[9] 14 1.4.1 pH 14 1.4.2 Độ cứng 14 1.4.3 Sắt (Fe) 14 1.4.4 Mangan (Mn) 15 1.4.5 Amoni 15 CHƢƠNG II MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 document, khoa luan3 of 98 ii tai lieu, luan van4 of 98 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phƣơng pháp tham khảo kế thừa tài liệu 18 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 18 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Khí hậu 29 3.1.4 Thủy văn 30 3.1.5.Các nguồn tài nguyên 31 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.2.1 Kinh tế 33 3.2.2 Dân số 33 3.2.3 Một số khu vực đặc trƣng 33 3.2.3.1 Xuân Mai 33 3.2.3.2 Tân Xuân 34 3.2.3.3 Núi Luốt 34 3.3 Thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 35 3.3.1 Thuận lợi 35 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Biến động mực nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 36 4.1.1 Biến động mực nƣớc ngầm theo thời gian 36 4.1.2 Biến động mực nƣớc theo không gian 44 4.2 Chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực Xuân Mai 45 4.3 Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn nƣớc ngầm khu vực Xuân Mai-Chƣơng Mỹ- Hà Nội 58 document, khoa luan4 of 98 iii tai lieu, luan van5 of 98 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 58 4.3.2 Giải pháp quản lý 61 4.3.4 Giải pháp phát triển bền vững thị trấn 61 4.3.5 Giải pháp kinh tế xã hội 62 4.3.6 Giáo dục môi trƣờng 62 4.3.7 Biện pháp kỹ thuật [7] 63 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Tồn Tại 71 5.3 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC document, khoa luan5 of 98 iv tai lieu, luan van6 of 98 DANH MỤC VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BYT Bộ Y tế QCVN 09:2015/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 09:2015 Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng QCVN 01: 2018/BYT Quy chuẩn Việt Nam 01:2018 Bộ Y Tế SMEWW Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water (Các phƣơng pháp chuẩn xét nghiệm nƣớc nƣớc thải) TCVN Tiêu chuẩn môi trƣờng TDS Tổng chất rắn hòa tan document, khoa luan6 of 98 v tai lieu, luan van7 of 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tọa độ vị trí đo mực nƣớc ngầm 18 Bảng 2.2 Mẫu bảng sử dụng ghi số liệu đo độ sâu nƣớc ngầm 20 Bảng 2.3 Tọa độ vị trí lấy mẫu 21 Bảng 2.4 Các phƣơng pháp phân tích mẫu 26 Bảng 3.1 Tổng hợp khí hậu khu vực nghiên cứu (theo tài liệu trạm khí tƣợng Kim Bơi, Hịa Bình, 2015) 30 Bảng 4.1 Biến động mực nƣớc ngầm khu vực núi Luốt 37 Bảng 4.2 Biến động mực nƣớc Cổng Phụ Đại học Lâm Nghiệp 39 Bảng 4.3 Biến động mực nƣớc khu vực Tân Xuân 40 Bảng 4.4 Biến động mực nƣớc khu vực Chiến Thắng 42 Bảng 4.5 Kết phân tích thơng số mẫu nƣớc tháng 5/2020 46 Bảng 4.6 Kết phân tích thơng số mẫu nƣớc tháng 6/2019 47 document, khoa luan7 of 98 vi tai lieu, luan van8 of 98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các tầng chứa nƣớc ngầm Hình 1.2 Chu kỳ hình thành nƣớc ngầm Hình 1.3 Các nguồn gây nhiễm nguồn nƣớc ngầm Hình 2.1 Bản đồ đo mực nƣớc ngầm 19 Hình 2.2 Thiết bị quan trắc mực nƣớc ngầm Rugget Water Level Tape 200 19 Hình 2.3 Bản đồ điểm lấy mẫu 21 27 Hình 3.1: Bản đồ thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 27 Hình 4.1 Biến động mực nƣớc ngầm khu vực Núi Luốt 37 Hình 4.2 Biến động mực nƣớc Cổng Phụ Đại học Lâm Nghiệp 39 Hình 4.3 Biến động mực nƣớc khu vực Tân Xuân 41 Hình 4.4 Biến động mực nƣớc khu vực Chiến Thắng 42 Hình 4.5 Biến động mực nƣớc điểm theo thời gian 43 Hình 4.6 Sự thay đổi mực nƣớc ngầm theo không gian 44 Hình 4.7 Sự thay đổi mực nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.8 Độ pH mẫu nƣớc 48 Hình 4.9 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mẫu nƣớc 49 Hình 4.10 Độ cứng tồn phần mẫu nƣớc 50 Hình 4.11 Hàm lƣợng amoni mẫu nƣớc 51 Hình 4.12 Hàm lƣợng nitrit mẫu nƣớc 53 Hình 4.13 Hàm lƣợng nitrat mẫu nƣớc 54 Hình 4.14 Hàm lƣợng Clorua mẫu nƣớc 55 Hình 4.15 Hàm lƣợng mangan mẫu nƣớc 56 Hình 4.16 Hàm lƣợng sắt mẫu nƣớc 57 Hình 4.17 Sơ đồ xử lý nƣớc ngầm hộ gia đình 63 Hình 4.18 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc cấp sở kinh doanh 64 document, khoa luan8 of 98 vii tai lieu, luan van9 of 98 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc khởi nguồn trì sống Trái Đất Nƣớc thành phần quan trọng tế bào sinh học, mơi trƣờng q trình sinh hóa Nƣớc vơ quan trọng, cần trân trọng bảo vệ Nƣớc ngầm nƣớc thể lỏng chứa đầy lỗ hổng đất nham thạch tạo nên lớp vỏ Trái Đất Nguồn nƣớc ngầm hình thành nằm vịng tuần hồn nƣớc Đây lƣợng nƣớc ta khơng thể nhìn thấy đƣợc Trong vịng tuần hồn, q trình mƣa đƣa nƣớc trở lại mặt đất phần lƣợng mƣa rơi mặt đất thấm vào đất trở thành nƣớc ngầm Lƣợng nƣớc ngấm qua tầng đá mẹ nên tập trung bề mặt lớp đá Các mạch ngầm hƣớng dần vùng sông, suối cung cấp phần nƣớc cho chúng Tuy nhiên, việc hình thành nƣớc ngầm phụ thuộc vào lƣợng nƣớc ngấm xuống, lƣợng mƣa vùng đó, khả trữ nƣớc đất Cùng với gia tăng thị tồn quốc gia tăng dân số đô thị, theo nhu cầu sử dụng nƣớc khơng ngừng tăng Nguồn nƣớc mặt bị suy giảm ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn nƣớc chủ yếu sử dụng cho sinh hoạt nƣớc ngầm So với nƣớc mặt, nƣớc ngầm có chất lƣợng tốt hơn, khai thác sử dụng giảm đƣợc chi phí xây dựng cơng trình tạo nguồn dẫn nƣớc Nên nƣớc ngầm đƣợc lựa chọn phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nƣớc giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo nghiên cứu G.S Nguyễn Tiến Đạt, Hội Đập Lớn phát triển nguồn nƣớc Việt Nam cho biết giới, bình quân tỷ lệ khai thác nƣớc ngầm chiếm 20% so với lƣợng nƣớc mặt đƣợc khai thác Nhiều nƣớc Nam Á chiếm tỷ lệ cao khai thác nƣớc ngầm nhƣ Ấn Độ chiếm 34,5 %; Bangladesh chiếm 70%; Pakistan chiếm 36,5% Nhìn chung, giới việc phối hợp khai thác sử dụng nƣớc mặt nƣớc ngầm đƣợc thực gắn bó với quy luật phát triển kinh tế thị trƣờng nên tỷ lệ khai thác nƣớc ngầm chiếm tỷ lệ cao Mặt khác, theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, nay, khu vực thành phố Hà Nội, tổng lƣợng nƣớc ngầm document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 khai thác cấp cho thành phố Hà Nội khoảng 1,5 triệu, địa bàn thành phố Hà Nội có 28 trạm quan trắc nƣớc, đất mạng quan trắc Quốc gia 64 trạm quan trắc nƣớc dƣới đất trạm quan trắc mực nƣớc dƣới đất phân bố rải rác khắp địa bàn thành phố Hà Nội Tính đến năm 2014 tổng lƣợng nƣớc ngầm mà Việt Nam khai thác 1,85 tỷ m3 Chứng tỏ nhu cầu sử dụng nƣớc ngầm cho sinh hoạt phổ biến thông dụng Việt Nam giới[11] Xuân Mai – Thị trấn ngoại thành Hà Nội tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa mạnh mẽ Đây nơi tập trung dân cƣ đông đúc gồm ngƣời dân địa phƣơng, học sinh, sinh viên trƣờng Đại học, Cao đẳng, lực lƣợng vũ trang số ngƣời dân lao động từ khu vực khác đến sinh sống Nƣớc sinh hoạt ngƣời dân sử dụng chủ yếu nƣớc ngầm, vấn đề nhu cầu sử dụng nhƣ nhu cầu chất lƣợng nƣớc ngầm đƣợc quan tâm đƣợc coi đề cấp thiết Mặc dù có số nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm đƣa biện pháp sử dụng hợp lí nƣớc ngầm, nhiên có số nghiên cứu tổng hợp quy luật biến đổi đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm núi Luốt, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Điều gây khó khăn cho việc xác định mức độ sử dụng nƣớc ngầm đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí nguồn nƣớc quý giá Đứng trƣớc tính cấp thiết yêu cầu sử dụng tài nguyên nƣớc ngầm, nguồn nƣớc sinh hoạt sản xuất cho ngƣời dân sinh sống địa bàn thị trấn Xuân Mai, lựa chọn đề tài “ Biến động mực nước chất lượng nước ngầm Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội” Đề tài cung cấp sở khoa học thực tiễn nhằm quản lý bền vững tài nguyên nƣớc ngầm cải thiện chất lƣợng sống cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu đồng thời đề xuất số biện pháp sử dụng hợp lí nguồn nƣớc quý giá document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van76 of 98 b Khử sắt vôi Phƣơng pháp khử sắt vôi thƣờng không đứng đôc lập, mà kết hợp với trình làm ổn định nƣớc làm mềm nƣớc Tiến hành cho vôi vào nƣớc, độ pH nƣớc tăng lên Phản ứng xảy theo trƣờng hợp - Có oxy hịa tan 4Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O + 4Ca(OH)2 → 4Fe(OH)3 ↓ + 4Ca(HCO3)2 Sắt (III) hydroxyt đƣợc tạo thành, dễ dàng lắng lại bể lắng giữ lại hoàn tồn bể lọc - Khơng có oxy hịa tan Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2 → FeCO3 + CaCO3 + 2H2O Sắt đƣợc khử dƣới dạng FeCO3 hydroxyt sắt Nếu sử dụng phƣơng pháp phải dùng đến thiết bị pha chế cồng kềnh, mức độ quản lý phức tạp, chi phí cao, nhiều nhân lực c Dùng tro bếp để xử lý nước nhiễm sắt Sử dụng phƣơng pháp đơn giản, nguyên vật liệu dễ tìm, tận dụng tro bếp rác thải sinh hoạt, thân thiện với môi trƣờng.Phƣơng pháp xử lý nƣớc nhiễm sắt áp dụng quy mơ hộ gia đình sử dụng nƣớc giếng khoan Ta tiến hành đƣa tro bếp đƣợc cho vào mẫu nƣớc với liều lƣợng từ đến 10g/l để lắng vịng 15 phút Các phản ứng hóa học xảy hợp chất sắt không tan bị loại bỏ qua trình lọc * Phƣơng pháp xử lý mangan nƣớc ngầm a Phương pháp oxy hóa Quy trình cơng nghệ giống nhƣ khử sắt bao gồm giàn mƣa, lắng tiếp xúc lọc Riêng phần lọc phản ứng oxy hóa mangan diễn chậm nên lớp cát lọc phải có bề dày 1,2 - 1,5m Quy trình rửa lọc phải đƣợc lựa chọn sở thực nghiệm xác, nhằm mục đích giữ lại lớp màng Mn(OH)4 bao quanh hạt cát lọc làm màng xúc tác cho chu kỳ Nếu rửa document, khoa luan76 of 98 68 tai lieu, luan van77 of 98 hạt cát lọc vào chu kỳ lọc sau lại cần có thời gian để tạo lớp màng xúc tác (thƣờng từ -10 ngày) Để đạt hiệu cao, vật liệu lọc nên dùng cát đen (đã đƣợc phủ lớp đioxit mangan) b Phương pháp hóa học Sử dụng chất oxy hóa mạnh nhƣ clo, ozon, KMnO để oxy hóa Mn2+ thành Mn4+ Clo oxy hóa Mn2+ pH = 60 - 90 phút clo đoxit (ClO2) ozon (O3) oxy hóa Mn2+ pH 6,5÷7 10 -15 phút Để oxy hóa 1mg Mn2+ cần 1,35mg ClO2 hay 1,45mg O3 Nếu nƣớc có hợp chất amoni q trình oxy hóa Mn2+ clo bắt đầu sau clo kết hợp với amoni thành cloramin nƣớc dƣ clo tự KMnO oxy hóa Mn2+ dạng tồn (kể dạng keo, hữu cơ) thành Mn(OH) Xử lý nƣớc ngầm phƣơng pháp vi sinh Trên giới phƣơng pháp xử lý nƣớc vi sinh đƣợc nghiên cứu có số nơi áp dụng Trong phƣơng pháp số chủng loại vi sinh đặc biệt đƣợc nuôi cấy đƣợc đƣa vào trình xử lý nƣớc với liều lƣợng nhỏ nhƣng đạt hiệu cao Tuy nhiên kết nghiên cứu phƣơng pháp chƣa đƣợc công bố rộng rãi Ví dụ: + Biện pháp khử sắt phương pháp vi sinh Một số loại vi sinh có khả oxy hố sắt điều kiện mà q trình oxy hố hố học xảy khó khăn Chúng ta cấy mầm khuẩn sắt lớp cáy lọc bể lọc, thông qua hoạt động vi khuẩn sắt đƣợc loại khỏi nƣớc Thƣờng sử dụng thiết bị bể lọc chậm để khử sắt + Biện pháp khử mangan phương pháp vi sinh Sử dụng vật liệu đƣợc cấy bề mặt loại vi khuẩn có khả hấp thụ mangan trình sinh trƣởng Xác vi sinh vật chết đƣợc tạo bề mặt hạt vật liệu lọc màng mangan oxit có tác dụng nhƣ chất xúc tác trình khử mangan document, khoa luan77 of 98 69 tai lieu, luan van78 of 98 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu, khóa luận đến số kết luận sau: Biến động mực nước ngầm khu vực nghiên cứu Qua nghiên cứu cho thấy mực nƣớc ngầm khu vực Xuân Mai tháng từ ngày 13/05/2020 đến ngày 02/07/2020 biến động không đáng kể; độ sâu mực nƣớc ngầm giảm dần theo độ cao; mực nƣớc điểm nghiên cứu có xu hƣớng giảm dần tháng có hoạt động khai thác nhiều, tháng hè 5,6 sinh viên tiếp tục học tập dịch Covid - 19 Ở mũi khoan cổng phụ trƣờng Đại học Lâm Nghiệp mực nƣớc vào 02/07/2020 có độ sâu thấp 1,41m tháng có lƣợng mƣa thấp Nguyên nhân biến động mực nƣớc hoạt động khai thác sử dụng giảm dịp sinh viên khóa K62 thực tập, K63 nghỉ hè K64 học quốc phịng Tại điểm núi Luốt có biến động mực nƣớc phức tạp khu vực khác chịu tác động sinh hoạt ngƣời Mực nƣớc mũi khoan chịu tác động yếu tố mƣa nắng, yếu tố ngoại cảnh khác Mực nƣớc tháng tầm 12,7m sang đầu tháng 13,18m So sánh với tháng kỳ năm 2019 nghiên cứu trƣớc số liệu biến động khơng đáng kể cụ thể số liệu năm 2019 với số liệu nghiên cứu đƣợc cách biệt từ 0,01m đến 0,1m Đặc điểm chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu Qua q trình phân tích tiêu nghiên cứu thấy chất lƣợng nƣớc ngầm 11 vị trí lấy mẫu khu vực thị trấn Xuân Mai có 5/9 khơng vƣợt giới hạn cho phép chất lƣợng nƣớc ngầm QCVN 09-MT:2015/BTNMT, tiêu pH, TDS, nitrit, nitrat Sắt Cụ thể tiêu Độ cứng có 11/11 điểm có hàm lƣợng nƣớc cao so với quy chuẩn Chỉ tiêu Amoni có 3/12 điểm có hàm lƣợng cao giới hạn cho phép nhƣ vị trí lấy mẫu khu vực Chiến Thắng document, khoa luan78 of 98 70 tai lieu, luan van79 of 98 cao gấp lần giới hạn cho phép Đối với hàm lƣợng mangan mẫu nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu vào mùa khô hầu hết bị nhiễm cụ thể có 6/11 điểm bị nhiễm Với giới hạn cho phép đƣợc quy định quy chuẩn chất nƣớc sinh hoạt Bộ Y tế QCVN 01:2018/BYT có 4/9 tiêu vƣợt giới hạn cho phép, độ cứng, amoni, sắt mangan Điển hình khu vực Chiến Thắng, hàm lƣợng amoni cao gấp 26 lần so với giới hạn quy chuẩn, hàm lƣợng sắt cao gấp 47 lần so với giới hạn quy chuẩn Đặc biệt ý tất khu khu Chiến Thắng khu có tiêu vƣợt ngƣỡng giới hạn cho phép quy chuẩn nhất, mà cao nhiều lần cho phép Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn nước ngầm : Từ đánh giá chất lƣợng nƣớc dựa điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực, đề tài khóa luận đề xuất giải pháp từ vi mô đến vĩ mô, nhƣ đề xuất số mơ hình xử lý trƣớc sử dụng biện pháp quản lý nguồn nƣớc ngầm cho khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn Tại Quá trình thực khóa luận dù cố gắng với hƣớng dẫn GVHD để thực tốt nội dung mà khóa luận cần có nhƣng cịn tồn vài điểm sau: - Nhiều thao tác tiến hành phân tích chƣa chuẩn phần ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu cịn ngắn nên kết ghi nhận mang tính tƣơng đối - Trang thiết bị, phƣơng tiện thu thập số liệu cịn hạn chế - Chỉ tiêu phân tích cịn ít, chƣa đảm bảo đầy đủ tiêu nƣớc ngầm - Chƣa có số liệu tính tốn chi phí cho q trình xử lý nƣớc ngầm document, khoa luan79 of 98 71 tai lieu, luan van80 of 98 5.3 Khuyến nghị Từ tồn trên, đề tài xin đƣa số khuyến nghị sau: - Tiến hành phân tích với số lƣợng tiêu nhiều - Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, quan trắc hết mùa, tháng năm, qua năm để đánh giá hết đƣợc chi tiết chế độ nƣớc theo mùa nhƣ tình trạng nhiễm hay không ô nhiễm mùa, tháng năm - Tiếp tục có nghiên cứu biến động mực nƣớc ngầm chất lƣợng nƣớc ngầm nên tăng số lƣợng mẫu phân tích tiêu phân tích để tìm quy luật biến đổi nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc ngầm Đặc biệt nguồn gây ảnh hƣởng đến mực nƣớc chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực, từ đề xuất giải pháp thiết thực chuyên sâu nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu document, khoa luan80 of 98 72 tai lieu, luan van81 of 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), QCVN 09: 2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất Bộ Y tế (2018), QCVN 01: 2018/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bùi Thị Thu Hiền, Bùi Xuân Dũng, Đỗ Thị Thu Phúc (2018), “Biến động mực nước ngầm chất lượng nước ngầm xã Cự Yên – Huyện Lương Sơn – Tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, số 4, trang 66-76 Đào Hồng Hải, Nguyễn Việt Kỳ, Bùi Trần Vƣợng, Trà Thanh Sang (2016), “Đánh giá chất lượng nước đất tầng chứa nước Pleistocene vùng bán đảo Cà Mau”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 19, số 1K, trang 42-44 Đoàn Văn Cánh (2013),“Tài nguyên nước đất đồng Nam Bộ: Những thách thức giải pháp”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Thủy Lợi, số 14, trang 54-62 Đoàn Thu Hà (2013), “Đánh giá trạng cấp nước nông thôn vùng đồng Bắc Bộ đề xuất giải pháp phát triển”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy Lợi mơi trƣờng, số 43, trang 3-10 Đỗ Thị Kim Phúc (2019), Biến động chất lượng nước mực nước ngầm khu vực Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Đức Toàn (2017), Đặc điểm mực nước ngầm chất lượng nước ngầm khu vực Xuân Mai, Hà Nội, Khóa luận Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thu Hƣơng (2019), Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực nghĩa trang thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, đại học Lâm Nghiệp Việt Nam document, khoa luan81 of 98 tai lieu, luan van82 of 98 10 Nguyễn Hải Âu, Hoàng Nhật Trƣờng, Phạm Thị Tuyết Nhi, Tất Hồng Minh Vy, Phan Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Kiên Quyết (2016), “Ứng dụng số chất lượng nước đất phân tích thành phần đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 19, số 1K, trang 42-44 11 Kieu Thuy Quynh, Do Thi Kim Thanh; Doan Thi Thuy Linh, Nguyen Thi My Linh (2018), Evaluating the fluctuation of groundwater level and quality in Xuan Mai, Chuong My, Hanoi, Vietnam, Khóa luận Đại học Lâm Nghiệp document, khoa luan82 of 98 tai lieu, luan van83 of 98 PHỤ LỤC document, khoa luan83 of 98 tai lieu, luan van84 of 98 PHỤ LỤC QCVN09: 2015/BTNMT Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc quy định quy chuẩn Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Chỉ số pemanganat mg/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1500 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) mg/l 500 Amơni (NH4+ tính theo N) mg/l Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 15 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 10 Sulfat (SO -) mg/l 400 11 Xyanua (CN-) mg/l 0,01 12 Asen (As) mg/l 0,05 13 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 14 Chì (Pb) mg/l 0,01 15 Crom VI (Cr 6+ ) mg/l 0,05 16 Đồng (Cu) mg/l 17 Kẽm (Zn) mg/l 18 Niken (Ni) mg/l 0,02 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Aldrin µg/l 0,1 document, khoa luan84 of 98 tai lieu, luan van85 of 98 TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn 24 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 25 Dieldrin µg/l 0,1 µg/l 26 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs) 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 28 Tổng Phenol mg/l 0,001 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 31 32 Coliform E.Coli document, khoa luan85 of 98 MPN CFU/100 ml MPN CFU/100 ml Không phát thấy tai lieu, luan van86 of 98 PHỤ LỤC QCVN 01: 2018/BYT Bảng giới hạn tiêu chất lƣợng: Tên thông số TT Đơn vị tính Ngƣỡng giới hạn cho phép Các thơng số nhóm A Thơng số vi sinh vật Coliform CFU/100 mL E.Coli Conform chịu nhiệt CFU/100 mL Arsenic (As)(*) mg/L 0.01 Clo dƣ tự do(**) mg/L Trong khoảng 0,2 - 1,0 Độ đục NTU Màu sắc TCU 15 Mùi, vị - Khơng có mùi, vị lạ pH - Trong khoảng 6,0-8,5 CFU/ 100mL CFU/ 100mL 11 Amoni (NH3 NH4+ tính theo N) mg/L 0,3 12 Antimon (Sb) mg/L 0,02 13 Bari (Bs) mg/L 0,7 mg/L 0,3 mg/L 0,003 Thông số cảm quan vơ Các thơng số nhóm B Thơng số vi sinh vật 10 Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) Trực khuẩn mủ xanh (Ps Aeruginosa) Thông số vô 14 Bor tính chung cho Borat axit Boric (B) 15 Cadmi (Cd) document, khoa luan86 of 98 tai lieu, luan van87 of 98 16 Chì (Plumbum) (Pb) mg/L 0,01 17 Chì số pecmanganat mg/L 18 Chloride (Cl-)(***) mg/L 250 (hoặc 300) 19 Chromi (Cr) mg/L 0,05 20 Đồng (Cuprum) (Cu) mg/L 21 Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/L 300 22 Fluor (F) mg/L 1,5 23 Kẽm (Zincum) (Zn) mg/L 24 Mangan (Mn) mg/L 0,1 25 Natri (Na) mg/L 200 26 Nhôm (Aluminium) (Al) mg/L 0.2 27 Nickel (Ni) mg/L 0,07 28 Nitrat (NO3- tính theo N) mg/L 29 Nitrit (NO2- tính theo N) mg/L 0,05 30 Sắt (Ferrum) (Fe) mg/L 0,3 31 Seleni (Se) mg/L 0,01 32 Sunphat mg/L 250 33 Sunfua mg/L 0,05 34 Thủy ngân (Hydrargyrum) (Hg) mg/L 0,001 35 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/L 1000 36 Xyanua (CN) mg/L 0,05 37 1,1,1 -Tricloroetan µg/L 2000 38 1,2 - Dicloroetan µg/L 30 39 1,2 - Dicloroeten µg/L 50 40 Cacbontetraclorua µg/L 41 Diclorometan µg/L 20 42 Tetracloroeten µg/L 40 Thơng số hữu a Nhóm Alkan clo hóa document, khoa luan87 of 98 tai lieu, luan van88 of 98 43 Tricloroeten µg/L 20 44 Vinyl clorua µg/L 0,3 45 Benzen µg/L 10 46 Etylbenzen µg/L 300 47 Phenol dẫn xuất Phenol µg/L 48 Styren µg/L 20 49 Toluen µg/L I 700 50 Xylen µg/L 500 51 1,2 - Diclorobenzen µg/L 1000 52 Monoclorobenzen µg/L 300 53 Triclorobenzen µg/L 20 54 Acrylamide µg/L 0,5 55 Epiclohydrin µg/L 0,4 56 Hexacloro butadien µg/L 0,6 57 1,2 - Dibromo - Cloropropan µg/L 58 1,2 - Dicloropropan µg/L 40 59 1,3 - Dichloropropen µg/L 20 60 2,4-D µg/L 30 61 2,4 - DB µg/L 90 62 Alachlor µg/L 20 63 Aldicarb µg/L 10 µg/L 100 65 Carbofuran µg/L 66 Chlorpyrifos µg/L 30 b Hydrocacbua thơm c Nhóm Benzen Clo hóa d Nhóm chất hữu phức tạp Thơng số hóa chất bảo vệ thực vật 64 Atrazine dẫn xuất chloro-striazine document, khoa luan88 of 98 tai lieu, luan van89 of 98 67 Clodane µg/L 0,2 68 Clorotoluron µg/L 30 69 Cyanazine µg/L 0,6 70 DDT dẫn xuất µg/L 71 Dichloprop µg/L 100 72 Fenoprop µg/L 73 Hydroxyatrazine µg/L 200 74 Isoproturon µg/L 75 MCPA µg/L 76 Mecoprop µg/L 10 77 Methoxychlor µg/L 20 78 Molinate µg/L 79 Pendimetalin µg/L 20 80 Permethrin Mg/t µg/L 20 81 Propanil Uq/L µg/L 20 82 Simazine µg/L 83 Trifuralin µg/L 20 Thơng số hóa chất khử trùng sản phẩm phụ 84 2,4,6 - Triclorophenol µg/L 200 85 Bromat µg/L 10 86 Bromodichloromethane µg/L 60 87 Bromoform µg/L 100 88 Chloroform µg/L 300 89 Dibromoacetonitrile µg/L 70 90 Dibromochloromethane µg/L 100 91 Dichloroacetonitrlle µg/L 20 92 Dichloroacetic acid µg/L 50 93 Formaldehyde µg/L 900 94 Monochloramine µg/L 3,0 document, khoa luan89 of 98 tai lieu, luan van90 of 98 95 Monochloroacetic acid µg/L 20 96 Trichloroacetic acid µg/L 200 97 Trichloroaxetonitril µg/L 98 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bg/L 0,1 99 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bg/L 1,0 Thơng số nhiễm xạ Chú thích: - Dấu (*) áp dụng cho đơn vị cấp nƣớc khai thác nƣớc ngầm - Dấu (**) áp dụng cho đơn vị cấp nước sử dụng Clo làm phương pháp khử trùng - Dấu (**) áp dụng cho vùng ven biển hải đảo - Dấu (***) khơng có đơn vị tính - Hai chất Nitrit Nitrat có khả tạo methemoglobin Do vậy, trường hợp hai chất đồng thời có mặt nước sinh hoạt tổng tỷ lệ nồng độ (C) chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) chúng khơng lớn tính theo công thức sau Cnitrat/GHTĐnitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit ≤ document, khoa luan90 of 98 ... CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Biến động mực nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 36 4.1.1 Biến động mực nƣớc ngầm theo thời gian 36 4.1.2 Biến động mực nƣớc theo không gian 44 4.2 Chất. .. 4.1 Biến động mực nƣớc ngầm khu vực núi Luốt 37 Bảng 4.2 Biến động mực nƣớc Cổng Phụ Đại học Lâm Nghiệp 39 Bảng 4.3 Biến động mực nƣớc khu vực Tân Xuân 40 Bảng 4.4 Biến động mực nƣớc... Hình 4.1 Biến động mực nƣớc ngầm khu vực Núi Luốt 37 Hình 4.2 Biến động mực nƣớc Cổng Phụ Đại học Lâm Nghiệp 39 Hình 4.3 Biến động mực nƣớc khu vực Tân Xuân 41 Hình 4.4 Biến động mực nƣớc

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN