Học thuyết tâm thận trong y học cổ truyền

130 39 2
Học thuyết tâm thận trong y học cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quý bạn đọc có thể đặt mua tài liệu này qua mail: truongdungmsc@gmail.com hoặc mua trực tiếp tại trang này (lưu ý: do chính sách mới của 123doc nên khi mua tại đây giá có thể cao hơn 1 chút so với mua trực tiếp). Xin chào quý độc giả, “Học thuyết Tâm Thận trong y học cổ truyền” của GS.TS Hoàng Tuấn là một cuốn sách rất hay, có nhiều ý nghĩa đối với người làm y. Cuốn sách bao gồm 2 phần chính: Phần đầu nói về học thuyết Tâm Thận và Kinh dịch, phần sau nói về ứng dụng của học thuyết Tâm thận trong y học cổ truyền. Mặc dù vậy không rõ vì lý do gì, hiện nay số lượng cuốn sách này còn rất ít, chủ yếu đã bị thất lạc. Tôi may mắn có được 1 cuốn của thầy Hoàng Tuấn, nhưng do thời gian và quá trình bảo quản từ các thế hệ trước không được tốt, cuốn sách đã bị xuống cấp rất nhiều và thất lạc 1 vài trang, may mắn thay trong 1 lần lang thang hiệu sách cũ tôi lại gặp được 1 cuốn khác, tuy chỉ là cuốn sách đánh máy lại từ cuốn gốc nhưng nội dung lại đầy đủ hơn cuốn gốc của tôi. Tuy vậy cuốn đánh máy này có khá nhiều lỗi chính tả, và nhiều chỗ sử dụng từ chuyên ngành y chưa chính xác (có thể do người đánh máy không hiểu ý nghĩa nên tự sửa hoặc do lỗi từ vựng chính tả làm thay đổi ý nghĩa). Chính vì vậy tôi xin mạn phép đánh máy lại cuốn sách này dựa trên 2 quyển sách tôi đang có để làm tài liệu tham khảo cho các quý đồng nghiệp cũng như các độc giả muốn tìm hiểu về y học cổ truyền.

HOÀNG TUẤN GS- TS Y KHOA HỌC THUYẾT TÂM THẬN TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái lần thứ 2- có sửa chữa) Bệnh viện 19-8 Nhà xuất y học Hà Nội – 1995 LỜI NGƯỜI ĐÁNH MÁY BIÊN SOẠN Xin chào quý độc giả, “Học thuyết Tâm Thận y học cổ truyền” GS.TS Hoàng Tuấn sách hay, có nhiều ý nghĩa người làm y Cuốn sách bao gồm phần chính: Phần đầu nói học thuyết Tâm Thận Kinh dịch, phần sau nói ứng dụng học thuyết Tâm thận y học cổ truyền Mặc dù khơng rõ lý gì, số lượng sách cịn ít, chủ yếu bị thất lạc Tơi may mắn có thầy Hoàng Tuấn, thời gian q trình bảo quản từ hệ trước khơng tốt, sách bị xuống cấp nhiều thất lạc vài trang, may mắn thay lần lang thang hiệu sách cũ lại gặp khác, sách đánh máy lại từ gốc nội dung lại đầy đủ gốc Tuy đánh máy có nhiều lỗi tả, nhiều chỗ sử dụng từ chuyên ngành y chưa xác (có thể người đánh máy khơng hiểu ý nghĩa nên tự sửa lỗi từ vựng tả làm thay đổi ý nghĩa) Chính tơi xin mạn phép đánh máy lại sách dựa sách tơi có để làm tài liệu tham khảo cho quý đồng nghiệp độc giả muốn tìm hiểu y học cổ truyền Trong q trình đánh máy khơng thể khơng có sai sót, mong phản hồi bạn đọc để hồn thiện đánh máy Xin chân thành cảm ơn người thầy đáng kính GS.TS Hồng Tuấn dày cơng viết sách vơ ý nghĩa này! Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ theo địa thư điện tử Email: Truongdungmsc@gmail.com Xin chân thành cảm ơn! Người biên soạn Trương Văn Dũng HỌC THUYẾT TÂM THẬN TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN Y học cổ truyền Việt Nam y học cổ truyền Á Đơng có sức sống trải qua hang ngàn năm lịch sử để tồn đến ngày dựa triết học cổ đại un bác Nó khơng phải y học đơn dựa kinh nghiệm mà cịn có hệ thống lý luận chặt chẽ bảo vệ Hệ thống khoa học tiến dựa tảng vật biến hóa khơng ngừng vật chất Phương pháp luận khách quan Nó có tư không phần logic, dựa thống người ngoại cảnh, giưa môi trường sinh vât (quan niệm thiên nhân hợp nhất, người vũ trụ nhỏ) Nó khơng quan sát kỹ tác nhân tự nhiên tác động đến sức khỏe người ( phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa) mà nghiên cứu sâu yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến cá thể thông qua yếu tố nội tại: vui mừng, giận dữ, buồn phiền, sợ hãi, yêu ghét, ham muốn (hỷ, nộ, bi, ưu, ái, ố, dục) Nó tìm hiểu chi tiết biến thiên thời tiết, khí hậu tác động đến sức khỏe người thơng qua thuyết “vận khí” Nó đặt người trước điều kiện xã hội thiên nhiên, tình trạng ni dưỡng tình trạng di truyền huyết thống (qua lý thuyết tiên thiên hậu thiên) Những lý thuyết mẻ mà ngày ta nói đến nhiều “thời sinh học”, “thời dược liệu”, “thời bệnh học”, “thời châm cứu” môi trường dinh dưỡng, ngoại cảnh sinh vật, phải học giả Á Đông phát trước tiên lý luận phong phú, siêu việt không phần kỳ lạ người xưa Vì vậy, nghiên cứu Y học cổ truyền Việt Nam mà bỏ sót phần nghiên cứu lý thuyết tạo nên y học đo thiếu sót lớn Thiếu ta nắm phần khảo sát kinh nghiệm liệu, bào chế số cỏ động vật, khoáng sản dùng làm thuốc mà khơng nắm tồn vấn đề vốn kho tàng lớn cịn người ý đến.Một lý thuyết y học cổ xưa độc đáo kỳ ảo lý thuyết “Tâm Thận” Lý thuyết danh y thời Kim Nguyên Lưu Hoàn Tố (1120 – 1200) đề xướng xây dựng lên hoạc thuyết trị liệu “Giáng Tâm hỏa, ích Thận thủy”, thuốc bổ thận tiếng truyền tụng đến ngày Nhưng phải đến thời danh y Hải Thượng Lãn Ông (1720 - 1791) thuyết Tâm – Thận nghiên cứu bổ sung hoàn chỉnh Hải Thượng Lãn Ông đề xuất thuyết “ Mệnh môn “ lý thuyết “ Tâm Thận” làm cho lý thuyết trở lên chặt chẽ uyên thâm Cơ lý thuyết “Tâm Thận” Hải Thượng Lãn Ông dựa theo học thuyết vũ trụ cổ đại Á – Đơng, “Dịch lý” với mơ hình “Tượng số” cụ thể kỳ ảo Với hiểu biết có hạn, chúng tơi hy vọng sách nhỏ cung cấp vài khía cạnh khảo sát sơ lược học thuyết y học cổ, may giúp ích đơi chút cho bạn quan tâm XUẤT XỨ CỦA LÝ THUYẾT TÂM THẬN Lý thuyết Tâm thận bắt nguồn từ học thuyết âm dương ngũ hành y học cổ Theo Hải Thượng Lãn Ơng người Thái cực vũ trụ Thái cực có âm dương, âm dương biến hóa thành “ Ngũ hành bát quái” Trong tượng hình bát quái trục nam bắc quẻ ”Ly Khảm”, tương ứng với người trục Tâm thận Theo ngũ hành tâm thuộc hỏa, thận thuộc thủy Hỏa quẻ Ly, phương vị phía nam, thủy quẻ Khảm, phương vị phía bắc Đồ Bát Quái Vì trục Tâm Thận ứng với trục Ly Khảm Vũ trụ Theo ông người ta nhờ khí trời đất để sinh ra, đủ hình thái cực thân thể Riêng vùng thận, theo Hải Thượng Lãn Ơng thận hợp thành đồ thái cực Hai thận thuộc hành thủy bên tả thuộc âm thủy, bên hữu thuộc dương thủy Cịn mệnh mơn khái niệm trừu thượng vào khe thận Theo lý thuyết dịch học cổ xưa vũ trụ trước thành hình có âm dương chuyển hóa lẫn nhau, âm dương biểu diễn mơ hình thái cực cho dễ hiểu thực giai đoạn vơ hình hay giai đoạn tiên thiên (vũ trụ chưa hình thành, chưa có hình thể) Vì ta phải dùng trực giác tư trừu tượng để nhận thức vấn đề Con người vũ trụ nhỏ Trước người hình thành có khí âm dương cha mẹ Đó giai đoạn tiên thiên, mơ hình vũ trụ, thái cực nhỏ Nguồn lượng chi phối hình thành người Hải Thượng Lãn Ơng đặt tên Mệnh mơn, cửa ngõ sinh mệnh Đây khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thể Trừu tượng chỗ khái niệm ảo, túy lý thuyết, hình tượng thực thực tế Cụ thể chỗ khái niệm lại khu trú vùng Thái cực đồ thận Trong “ Huyền Tẫn Phát Vi” Hải Thương định rõ vị trí: “Mệnh Mơn ngang với rốn giáp với xương sống, tính từ xuống đốt thứ 14 Ta gọi mệnh mơn lập mệnh nơi ấy, mà thận mở đóng cánh cửa” Hai thận thuộc hành thủy, mệnh môn lại thuộc hành hỏa Hỏa hỏa Tiên thiên, hỏa vơ hình, gốc cho chân dương, cho ngun khí Hoả mệnh mơn cịn gọi Tướng hỏa, hỏa Tâm Qn hỏa Hỏa mệnh mơn vơ hình hỏa tiên thiên lại thủy hậu thiên tạng thận, tiên thiên nằm hậu thiên, hỏa tiên thiên nguồn biến hóa thủy Giai đoạn hậu thiên vũ trụ (đã thành hình thể) giai đoạn âm dương biến ngũ hành Vì học thuyết Âm Dương Ngũ Hành học thuyết bao quát giai đoạn vũ trụ Khi âm dương biến hóa ngũ hành giới có hình thể hành thủy (nước) sinh trước tiên, ứng với số 1, âm dương sinh thủy tiếp phải sinh đối lập nó, vũ trụ có dương phải có âm, hành hỏa sinh ứng với số Tiếp hành mộc ứng với số 3, hành kim ứng với số hành thổ ứng với số Năm hành tương ứng với năm hướng trời đất: Thủy bắc, Hỏa nam, Mộc đông, Kim tây Thổ trung tâm ( Xem thêm phần khảo sát Kinh Dịch chương sau) Cũng vũ trụ có hành người có tạng Con người bắt đầu hình thành từ tạng thận tương ứng với hành thủy Sau đến tạng khác Hải Thượng Lãn Ông xây dựng lên thuyết Mệnh môn học thuyết Tâm thận dựa theo dịch học cổ Theo Hải Thượng thuyết Mệnh mơn người Việt Trong sách y học cổ Trung Quốc Nội Kinh không thấy chữ Mệnh mơn, hai chữ xuất Nạn Kinh người Việt sau Quan sát phôi sinh học Hải Thượng viết “ Số trời (dương), quẻ Kiền kinh dịch vạch liền (☰), người thụ thai thời “Mệnh mơn hỏa” sinh trước, rỗng mà có cuống thẳng lên hình nhị sen, tức rốn trẻ em, mà nhị sen thận Mệnh môn khe âm thủy dương thủy Tượng dương âm (☵) tức quẻ Khảm hành Thủy Thủy sinh hành Mộc thành tạng Can, Mộc sinh hỏa thành tạng Tâm, hỏa sinh Thổ thành tạng Tỳ, Thổ sinh Kim thành tạng Phế, ngũ tạng thành sinh lục phủ, sau đến chân tay 100 đốt xương Lại viết: “Hết thảy trai gái lúc giao hợp với thời hỏa hợp mà tích tụ lại, người sinh lúc đầu có Mệnh mơn hỏa Như Mệnh mơn hỏa có tượng vạch liền (vạch quẻ khảm) nguyên hỏa hay nguyên dương, ngun khí người Mệnh mơn hỏa chi phối hình thành người từ bào thai đến đời , đến trình phát dục tình trạng sức khỏe người đến già đến chết Con người chết nguyên khí mất, dương hỏa tuyệt Hỏa tiên thiên, hỏa vơ hình nằm tạng thận tạng chủ trì phần biến hóa thủy dịch thể Hỏa nguồn chi phối hỏa hậu thiên mà tượng trưng cho hoạt động hỏa tạng tâm Quan niệm thủy hỏa người quan niệm lớn y học cổ truyền Nếu nói theo ngơn ngữ ngày “Sự chuyển hóa nước, cân nội mơi cân lương thể sinh vật” Đó trình quan trọng chi phối hoạt động sinh lý bình thường sinh lý bệnh thể người Vật thể hữu hình đại diện cho hoạt động q trình hoạt động tâm thận Vậy học thuyết Tâm Thận mà Lãn Ơng xây dựng với thuyết Mệnh mơn hỏa học thuyết lý giải chủ yếu hai trình trên, dùng để giải thích q trình sinh lý bệnh lý bao quát dựa theo lý luận triết học cổ đại Như đề cập đến, theo người xưa, tượng dương vạch liền (—), tượng tương ứng với số 1, tượng âm vạch đứt ( ) tương ứng với số Như âm lại chẵn (số 2) mà dương lại lẻ (số 1) Điều thể quan niệm quán “trong dương có âm, âm có dương” “Tượng” “Số” gắn liền với khái niệm Cũng từ tượng mà danh y thời xưa xây dựng nên thuyết “Dương thường hữu dư, âm thường bất túc” (Dương thường có dư, âm thường khơng đủ) chỗ vạch liền (dư) hay vạch đứt (không đủ) Từ mà chủ trương “Bổ âm” hay “Tư âm giáng hỏa” vấn đề điều trị, mục đích làm thăng lại âm dương, thủy hỏa, cụ thể thăng lại hai q trình chuyển hóa nước, điện giải cân lượng thể Trong chương “Đạo dương thực, đạo âm hư” Y Hải Cầu Nguyên, Hải Thượng viết: “Trời bọc đất nên khí dương tóm lấy khí âm, theo quẻ vạch kinh dịch quẻ Ly, rỗng (tức vạch đứt), quẻ Khảm đặc (tức vạch liền), thể khí dương thực mà thể khí âm hư Con trai gái sinh bẩm chất dương, trai 2x8 16 tuổi, gái 2x7 14 tuổi, thời Thiên quý đến, mọc khác để thay sữa, mọc tóc dài Đến trai 8x8 64 tuổi, gái 7x7 49 tuổi thời thiên quý kiệt mà không sinh dục nữa, tính thời vài mươi năm âm tinh kiệt Nội kinh có nói: “Đời người 40 tuổi thời âm khí nửa phần Như khí dương thường thừa mà khí âm thường thiếu hay sao” Đến để hiểu sâu thuyết Tâm Thận không khảo sát lĩnh vực chung lý thuyết Âm dương ngũ hành dịch lý sở lý thuyết Tâm Thận Lãn Ông LƯỢC KHẢO VỀ KINH DỊCH Là sách cổ Trung Quốc nhà tư tưởng sáng lập đạo Nho Khổng Tử soạn Khổng Tử sinh vào năm 551 trước cơng ngun gia đình quan chức nhỏ nước Lỗ thời Xuân Thu tên thật Khâu, tên chữ Trọng Ni Ông bậc vua quan đương thời cổ đại, sinh thời không bậc vua quan đương thời trọng dụng, lúc già mở trường dạy học viết sách Ông viết sách tiếng, sau trở thành kinh đạo Nho gọi Ngũ Kinh Gồm: Kinh Dịch: Bàn biến hóa trời đất Kinh Thi Là sách sưu tầm thơ ca dân gian đương thời, phản ánh mặt sinh hoạt tập quán nhân dân Trung Quốc thời xưa Kinh Thư Là sách ghi chép điển cáo vua Trung Quốc cổ khuyên răn nhau, từ thời vua Nghiêu Thuấn đến thời Đông Chu, nhằm phát biểu quan niệm đạo lý, chế độ, luật pháp đương thời Kinh Lễ Là sách chép lễ nghi, dùng lễ nhi để giáo dục ý thức tôn ty trật tự xã hội phong kiến Kinh Xuân Thu Là sách Khổng Tử làm Đó sử biên niên, chép việc nước Lỗ, từ Lỗ Ẩn Công đến Lễ Ai Công việc nhà Chu nước chư hầu Đó sách phát biểu quan điểm trị Khổng Tử Ngồi cịn có Kinh Nhạc, nói âm nhạc phép tắc sử dụng âm nhạc đương thời Nhưng sau, đời nhà Tầ, Tần Thủy Hoàng đốt sách đạo Nho nên sách Khổng Tử bị mất, bị hủy Các kinh sau môn đệ Khổng Tử soạn lại Riêng Kinh Nhạc khơng cịn nữa, thiên ghép Kinh Lễ I NỘI DUNG KINH DỊCH Quan niệm Dịch vốn có từ thời trước Khổng Tử lâu Khổng Tử người ghi chép, hệ thống hóa giải thích thêm, người khởi xướng lên “triết lý Dịch” Kinh Dịch Khổng Tử soạn sách mỏng chục trang, cách hành văn theo lối cổ, ngắn có tính chất ngụ ngơn, nhiều ẩn ý khó hiểu, lý giải theo nhiều cách khác Suy nghĩ sâu nhiều chỗ phát biểu có tính chất tư triết học tốn học trừu tượng, lại pha lẫn với ngơn ngữ không định nghĩa thống ngôn ngữ tốn học ngày nay, lẫn lộn với câu có ý nghĩa trị, đạo đức dạy đời Vì khó hiểu Nhiều danh từ cổ vốn mang nội dung định nghĩa triết học sâu sắc, trải qua hàng ngàn năm biến thành danh từ để giới thần linh thuộc phạm trù mê tín Do người ta dễ thành kiến có thiên kiến xấu với từ Ví dụ từ “quỷ thần”, theo Chu Hy “Chu dịch nghĩa” thì: “cái làm cho âm dương biến hóa gọi “Thần”, Thần để khí dương duỗi (động) để thành muôn vật Thần tiêu làm cho vũ trụ biến hóa” Như theo quan niệm ngày Thần lượng Động lực biến hóa có lượng mà Năng lượng không đi, không sinh ra, thay đổi hình dạng Cịn “quỷ” khí âm co lại (tĩnh), trở nơi trở vạn vật” Nơi trở vè vạn vật khơng có khác yếu tố ban đầu mà ngày người ta gọi nguyên tử Như vạn vật sinh “Thần”, chết trở “Quỷ”, hoàn toàn khơng có Bài Lục vị bỏ vị Sơn thù, gia thêm Sài hồ Quy vĩ, Ngũ vị (giống Tiêu giao bổ khí hợp lại), để chữa can thận Dùng Sinh địa, Quy vĩ để tiêu ứ trệ, dùng Sài hồ để nhẹ khí cho tạng can, bỏ Sơn thù để không làm can mạnh 10 Nhâm sâm bổ phế thang Là Lục vị bỏ Trạch tả, gia thêm Nhân Sâm, Đương quy, Hồng kỳ, Bạch truật, Trần bì, Chích thảo (cam thảo nướng) Ngũ vị, Mạch mơn, dùng để chữa người thận âm hư mà suy yếu, huyết khơ phiền khát Do phải bỏ Trạch tả thêm vị bổ huyết, Thường Lục vị không tương hợp với vị Bạch truật lại hợp “Sinh mạch” lại 11 Gia vị địa hoàng hoàn hay ức âm địa hoàng hoàn Là Lục vị thêm Sinh địa, Sài hồ, Ngũ vị, lượng Như coi hợp bài: Lục vị với Tiêu giao, Thập bổ Đơ khí (chỉ kể vị chính) để chữa chứng thận âm yếu sinh đàm suyễn mắt mờ, tiểu ít, nóng, khát, thận can hư yếu, phát sinh hỏa uất mà thành bệnh 12 Cửu vị địa hoàng hoàn Bài Lục vị bỏ Trạch tả, thay Bạch phục linh Phục linh đỏ (xích linh), gia thêm Xuyên luyện tử, Đương quy, Xuyên khung, Sử quân tử vị tả nhẹ phong mộc tạng can đồng thời trừ giun sán (cho trẻ em dùng để chữa tạng thận lẫn tạng can) 13 Ích âm thận khí hồn Là Lục vị thêm Ngũ vị, Sinh địa, Đương quy để chữa tạng thận huyết tạng can hư yếu sinh chứng tức ngực khơ nóng dày, khơng dùng Sinh địa Đương quy khơng thể làm mát 14 Nhị diệu địa hoàng hoàn 115 Bài Lục vị gia thêm Hoàng Bá, Phụ tử (đều ngầm rượu muối đêm vàng), Mao Sơn truật (sao với Hắc chi ma cho vàng), dùng để chữa chứng thấp nhiệt, uất trong, đái đục mọc sang nhọt 15 Song bổ địa hoàng hoàn Bài lục vị gia thêm: Liên nhục, Thỏ ty, có tác dụng vừa bổ thận âm vừa bổ thận khí nên gọi song bổ, chữa người âm hư khí hoạt (xuất tinh sớm) 16 Thanh tâm bổ thận hoàn Là Lục vị bỏ Trạch tả, thêm Ngũ vị, Mạch mơn, Liên nhục, Viễn chí, có tác dụng bổ tạng thận, tạng tâm 17 A giao địa hoàng hoàn Là Lục vị gia thêm Mạch môn, A giao để chữa người bị tổn thương hai tạng thận phế gây khái huyết, thổ huyết 18 Tư kim tráng thủy hoàn Bài Lục vị gia thêm Mạch môn, Ngưu tất, dùng để nuôi chân âm cho cân với chân dương ích thận thủy, trợ phế kim 19 Hịa can tư thận hồn Bài Lục vị gia thêm Đương quy, Bạch thược, Nhục quế, dùng để bổ thận, trợ can, điều hỏa, chữa bệnh thiếu máu, suy nhược phụ nữ 20 Gia vị thất vị hoàn Là Lục vị thêm Nhục quế vị, gia thêm Ngũ vị, Mạch môn, dùng để bổ thận âm, mát phổi, lợi khí dẫn hỏa quy nguyên NHỮNG CHỨNG BỆNH CÓ THỂ CHỮA BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH THỦY HỎA THÔNG QUA CÁC BÀI LỤC VỊ VÀ BÁT VỊ 116 Như ta khảo sát, y học cổ truyền dùng lục vị bát vị để điều chỉnh trạng thái cân thủy hỏa tạng thận Bài lục vị chủ yếu để bổ thận âm hay bổ thận thủy Bài bát vị chủ yếu để bổ thận dương hay bổ thận hỏa Cụ thể Bát vị dùng trong: - Các trạng thái nguy kịch, vong dương nhiều dương khí, sinh vã mồ hơi, chân tay lạnh, mạch nhanh nhỏ (trạng thái nước, hạ nhiệt, tụt huyết áp ) - Bệnh suy yếu người già dương khí cần bổ hỏa, tăng cường dương khí Bài lục vị dùng trong: - Các trường hợp thận âm hay thận thủy hư yếu, người nóng, da khơ, trẻ em gầy yếu, chậm lớn, chậm mọc răng, táo nhiệt, tiên thiên bất túc Ngoài hai lục vị bát vị cịn gia giảm để điều chỉnh chứng bệnh sau đây: Các chứng trúng phong, tê mỏi gân cốt, chân âm uống lục vị chân dương uống bát vị gia thêm vị thuốc chữa phong Chứng thổ tả, thổ nhiều thời dương khí, tả nhiều thời âm huyết, dùng bát vị gia thêm Phá cố, Mạch môn, Ngũ vị Chữa chứng nôn oẹ nhiều, hư hỏa dùng lục vị tăng lượng Phục linh, Mẫu đơn, gia thêm Ngũ vị, Ngưu tất Chứng lỏng lâu ngày, dùng bát vị, tăng lượng Phục linh Hoài sơn sao, gia thêm vị Phá cố, Thỏ ty Ngũ vị Chứng táo kết tân dịch kém, dùng lục vị tăng liều Thục địa, gia thêm Ngưu tất, Thung dung Chứng hay nhức đầu, choáng váng Nếu lấy tay giữ lại mà đồ choáng váng chứng dương hư, dùng bát 117 vị gia thêm Ngũ vị, Ngưu tất, Đỗ trọng Nếu khó nhọc mà chống váng chứng âm hư, nên dùng lục vị tăng liều Thục địa, bỏ vị Trạch tả, gia thêm Mạch môn, Ngũ vị, Ngưu tất Nếu đau đầu hỏa (quá) vượng dùng lục vị gia thêm Tri mẫu Hồng bá (đều sao) Chứng râu tóc rụng mau bạc, nên uống lục vị gia thêm vị bổ tinh huyết Lộc nhung, Cao ban long, tăng liều Thục địa Chứng đau mắt, nặng nhiệt, thuộc dương chứng, dùng lục vị tăng liều Thục địa, bỏ Trạch tả, gia thêm Ban long, Ngũ vị, Ngưu tất, Cúc hoa Nếu không đau mà mờ không trông thấy bệnh thuộc âm hàn dùng bát vị bỏ Mẫu đơn, tăng liều Nhục quế, gia thêm Ngưu tất, Mạch môn, Ngũ vị, Cúc hoa Chúng điếc tai nhiệt hỏa dùng lục vị tăng liều Thục địa, thêm Ngũ vị, Ngưu tất, Quy giao Nếu bị lâu khơng nhiệt hỏa thường hư yếu nên dùng bát vị Chứng ù tai thường hư yếu nên dùng bát vị Chứng ù thường thủy mà hư hỏa bốc lên, nên dùng lục vị gia Ngưu tất Nếu chân hỏa lại dùng bát vị gia thêm Ngũ vị, Ngưu tất, Đỗ trọng 10 Chứng miệng, môi, lưỡi loét thần hư yếu nên dùng lục vị gia thêm Mạch môn, Ngũ vị, Ngưu tất 11 Nếu hỏng, trẻ tuổi rụng dùng bổ thận dương (bát vị) thận chủ xương răng, gia thêm vị bổ tinh huyết (Cao ban long, Lộc nhung ) Nếu lợi đau hôi thối dùng lục vị, tăng liều Hồi sơn, Phục linh, gia thêm Mạch môn, Ngũ vị, Ngưu tất 12 Chứng đau bụng trên, người hư yếu, uống thuốc không thấy công hiệu, nên dùng bát vị để bổ hỏa 118 13 Chứng đau bụng dù có chia hàn, nhiệt, hư, thực đàm, uất… hỏa bốc lên dùng lục vị gia thêm Sài hồ, Bạch thược Nếu hư hỏa bốc mạnh dùng bát vị gia Ngơ thù, Trầm hương 14 Nếu đau bụng kèm sơi bụng, sợ lạnh, dùng bát vị tăng liều Trạch tả, gia Ngũ vị, Ngưu tất 15 Đau bụng cước khí dùng bát vị gia Ngô thù, Ngưu tất, Ngũ vị, Mộc qua Nếu bệnh khỏi uống “thận khí hồn” 16 Chứng đau lưng tạng thận hư yếu nên dùng bát vị thêm Nhung, Cao ban long, Ngưu tất, Đỗ trọng, đau nhiều tăng liều Phục linh, thấp nhiều tăng vị Trạch tả, gia Trư linh, huyết trợ thêm Hồng hoa, khí ủng gia vị Thăng ma, Ngô thù 17 Chứng gân cốt đau mỏi không mang thể, dùng bát vị thêm Ngưu tất, Đỗ trọng vị bổ tinh huyết 18 Chứng "nhuyễn" làm chân tay mềm oặt (nhược cơ) sờ người mát, chân tay lạnh, dùng bát vị gia thêm Ngũ vị 19 Chứng thổ huyết, nục huyết (ra máu mũi) phần nhiều hỏa Nếu thực (người cịn mạnh) dùng thuốc hàn lương để chữa Nếu bệnh thuộc hư yếu, chân thủy dùng lục vị gia thêm Ngũ vị, Ngưu tất, Tri bá, Huyền sâm Nếu chân hỏa hư dùng bát vị thêm Ngũ vị, Ngưu tất, Ban long 20 Chứng lao làm tinh huyết suy tổn nên dùng hai lục vị bát vị (tùy theo tình trạng thủy hỏa) mà chữa, gia thêm vị bổ tinh huyết (Quy, Thục, Lộc nhung Ban long), vị Mạch môn, Ngũ vị để giúp tạng phế, Ngưu tất để giáng chân âm, nhằm mục đích "bổ thổ sinh kim", thêm thủy để dẹp hỏa 21 Chứng ho nhiều đờm dùng lục vị, tăng liều Phục linh, gia thêm Ngưu tất, Ngũ vị, Mạch mơn, Nhục quế, Hàn nhiều dùng bát vị gia Mạch môn, Ngũ vị 119 22 Chứng khó thở suyễn, kèm hư yếu, thủy suy dùng lục vị, hỏa hư dùng bát vị, gia thêm Mạch môn, Ngũ vị, Ngưu tất 23 Chứng mồ hôi trộm hay tự mồi hôi, kèm người mát chân dương kém, người nóng chân âm tùy theo mà dùng lục vị hay bát vị, gia thêm Ngũ vị, Ngưu tất Nóng nhiều tăng liều Thục địa, hàn nhiều tăng liều Nhục quế 24 Chứng nóng khát, dùng lục vị gia thêm Mạch môn, Ngũ vị Ngưu tất để tiêu khát Nếu hỏa dùng bát vị gia thêm vị 25 Chứng hay kinh sợ, dễ quên tâm thận không tương giao Tạng tâm chủ tinh thần biết việc sau, tạng thận chủ tâm trí để nhớ việc qua; tạng suy yếu hay sợ, dễ quên, nên dùng bát vị gia thêm Mạch môn, Quy, Thược, Cao ban long Uống với nước sắc hạt sen lấy nước sắc hạt sen để sắc thuốc trên, mục đích cho tạng tâm thận giao 26 Chứng ngủ: theo y học cổ truyền tinh thần người lúc thức thời tạng tâm, lúc ngủ trở tạng thận Nếu tạng thận hư yếu tinh thần không trở chỗ, gây nên ngủ, phải dùng bát vị thay vị Phục linh Phục thần, gia thêm Ngũ vị, Ngưu tất, Đỗ trọng (không sao) 27 Chữa chứng sốt rét (do âm dương tương tranh) dùng bát vị gia thêm Sài hồ, Ngưu tất Nếu nóng nhiều tăng liều Thục địa, rét nhiều tăng liều Nhục quế 28 Chứng lị lâu ngày không khỏi dùng bát vị gia thêm vị Phá cố 29 Chứng thoát giang (lịi dom) ngun khí q kém, nên dùng bát vị, gia thêm Phá cố Kim anh tử 30 Chứng phù nề hỏa hạ tiêu suy yếu làm cho thủy thiếu hỏa để vận hóa, dùng bát vị gia thêm Sa tiền, Ngũ vị, Ngưu tất 120 31 Chứng ăn vào hay nôn (nghẹn cách) hỏa dùng bát vị gia thêm Ngũ vị, Ngưu tất, Ban long sữa người Nếu thủy uống lục vị gia Mạch môn, Ngưu tất 32 Chứng nấc cụt: bệnh nhân cịn khỏe, tiếng nắc từ trung tiêu trở lên dùng thuốc tán hỏa, giảng khí, tiêu đờm đủ Nếu người bệnh hư yếu tiếng nấc dài từ hạ tiêu trở lên, nên dùng bát vị gia thêm Ngũ vị, Ngưu tất, may cứu chữa 33 Chứng đầy chướng (bĩ) tà khí đem lên, phần nhiều âm hư, bệnh nặng không bổ tỳ phải dùng bát vị tăng liều Thục địa, gia Ngũ vị, Ngưu tất 34 Các chứng đái dắt, đái buốt dùng bát vị, tăng liều Thục địa, gia thêm Mạch môn, Sa tiền, Ngưu tất, Ngũ vị (dùng chén to uống nguội - tức uống nhiều nước) 35 Chứng tiểu tiện bé vịt, nhiệt hóa dùng lục vị, tăng liều Thục địa, Phục linh, gia thêm Sa tiền, Ngưu tất Nếu hàn ngưng dùng bát vị gia thêm Sa tiền, Ngưu tất 36 Chứng đái nhiều thủy thông lợi, nên dùng bát vị bỏ Trạch tả, gia thêm Ích trí nhân 37 Chứng di tinh, mông tinh hỏa động nên uống bát vị gia thêm Ngũ vị, Phá cố, Ban long, sữa người để sinh tinh cố tinh 38 Đàn ông bị bất lực sinh dục (gọi chứng dương nuy) nên uống bát vị bỏ Trạch tả, gia thêm Ngưu tất, Lộc nhung, Đỗ trọng, Kỷ tử, Hà sa, sắc thêm nước sâm để uống bát vị 39 Chứng hoàng đản (vàng da) dương khí sinh hàn trệ (mạch trầm, tế, tự mồ hôi, người mát, tả, nước tiểu trong) dùng lục vị, tăng liều Hồi sơn, Phục linh, Trạch tả, gia thêm Nhục quế, Ngưu tất Nếu thận hư mà sinh thấp nhiệt, da mặt, mắt vàng, lưng gối mỏi yếu, chậm chạp, tiểu tiện nhiều nên dùng Kim quỹ thận khí hồn sắc nước Mạch 121 mơn để uống khí vận hóa bệnh khỏi (Theo Hải Thượng chứng mà uống nhầm thuốc hàn lương chết) 40 Chứng ốm lâu tiếng hay trẻ em khỏe không tiếng tạng phế gốc tạng thận Nếu kèm nóng sốt dùng lục vị gia thêm Mạch môn, Ngũ vị, người mát khơng sốt thêm Nhục quế 41 Trẻ em chậm mọc răng, chậm biết đi, khí tạng thận khơng đủ, dùng lục vị gia Lộc nhung Kỷ tử, Nhục quế Nếu hàn nhiều, dương kém, gia thêm Phụ tử Nếu trẻ chậm biết nói, người bệu, chân tay mềm oặt, đoản khí, dùng lục vị gia thêm Mạch mơn, Ngũ vị Có hàn thêm Nhục quế, Phụ tử để bồi bổ thêm tiên thiên Có thể uống xen với Quy tỳ để bồi dưỡng hậu thiên 42 Trẻ em sốt nhiều thường hại chân âm, nên dùng lục vị gia thêm Sài hồ, Bạch thược, Mạch môn, Ban Long Nếu trẻ sốt lâu lên kinh giật, nên dùng lục vị tăng liều Mẫu đơn, Phục linh, gia thêm Tần bông, Mộc hương, yếu thêm Ban Long Có thể dùng thuốc bổ tỳ vị kết hợp 43 Trẻ em bị chứng cam (theo y học tượng Atrepsie bệnh kèm theo) khí huyết hư tổn, âm hư uống lục vị, dương hư uống bát vị, gia thêm vị bổ khí huyết: Quy, Thược, Ban long, Lộc nhung (cấm dùng vị Xuyên liên, Hồ tiêu, Hồ liên, Vodi, Lô hội) 44 Trẻ em ngực dô ngực rùa (quy hung) hay lưng cao lưng rùa (quy bối), thiếu dương khí, loại bệnh nặng, phải dùng lục vị gia Lộc nhung, Hà Sa, Kỷ tử Nếu có hàn nhiều thêm Quế, Phụ 45 Phụ nữ kinh nguyệt khơ khí huyết Nếu chân âm hư mà nhiệt dùng lục vị gia Quy, Thược, Ngưu tất, Lộc nhung, chân dương mà hàn 122 dùng bát vị gia Đương quy, Đỗ trọng, Ngưu tất, Lộc nhung 46 Thuốc an thai cần dùng hai lục vị bát vị Nếu âm dùng lục dương dùng bát vị, dù có Quế, Phụ, mẫu đơn không hại đến thai 47 Chứng sản hậu (sau đẻ) mà nôn ọe nhiều hỏa mệnh môn suy yếu, nên uống bát vị gia thêm Ngưu tất, Ngũ vị, Thỏ ty Chứng sản hậu kéo dài mà phát chứng nấc thở suyễn (khó thờ) dấu hiệu âm dương tuyệt Nếu người lạnh phải dùng sâm, phụ mà chữa Nếu người nóng uống bát vị gia thêm Ngũ Ngưu tất 48 Chứng sản hậu mà sinh lỵ chân dương không sinh tỳ thổ, nên uống bát vị gia thêm Phá cố Nếu sản hậu mà đại tiện bí kết, đẻ lại máu nhiều nên dùng bát vị gia thêm Ngưu tất, Thung dung Nếu đái nhiều thêm Ích trí 49 Chứng sản hậu sinh ho lâu không khỏi, nhiệt hóa uống lục vị gia Ngưu tất, Ngũ vị Nếu hư hàn dùng bát vị 50 Chứng sản hậu khơng có sữa dùng thuốc bổ khí huyết mà khơng cơng hiệu, nên dùng bát vị tăng liều Thục địa, bỏ Trạch tả, gia thêm Mạch môn, Ngũ vị, Ngưu tất, Mộc thông KẾT LUẬN Như học thuyết “Tâm Thận" y học cổ truyền học thuyết bao quát liên quan đến nhiều quan niệm người xưa, quan niệm tiên thiên hậu thiên, quan niệm âm dương thủy hỏa, khí huyết Do đề cập đến nhiều khu vực bệnh lý cấp tính mãn tính nội 123 khoa, khơng thiết khu trú bệnh "Tâm, Thận" Chúng thử ứng dụng hai thuốc lục vị bát vị gia giảm để chứa bệnh thận không nhiễm trùng, rối loạn chức gan mật khu vực bệnh lý tuổi già: lão suy, xơ vữa động mạch, cao huyết áp, thấy có cải thiện sức khỏe cho người bệnh rõ rệt Riêng vấn đề gia giảm đơn thuốc người bệnh khó tổng kết rõ ràng phụ thuộc vào hiểu biết y lý y học cổ truyền lý giải lương y, chưa có chuẩn mực rõ ràng Đối với nhóm người viêm thận mãn có suy thận, chúng tơi điều trị 28 bệnh nhân có mức Urê máu từ 50mg% đến 270mg%, creatinin máu từ 0,7mg% đến 1,4 mg với lục vị gia ngưu tất, đỗ trọng, thấy kết kéo dài đời sống người suy thận hàng năm Trong số bệnh nhân có người suy thận có mức Urê từ 200 mg - 270mg% dùng phương pháp điều trị theo y lý y học cổ truyền trên, đến năm sống, người khác có mức Ura thể cho chạy thân nhân tạo tử vong không tháng với tốn gấp hàng chục lần Về bệnh người già chia nhóm bệnh dùng thuốc gia giảm sau: Nhóm xơ vữa động mạch kèm số mà máu tăng (cholesterol từ 250 mg% trở lại, triglyxêrit, lipoprotein tăng) dùng lục vị gia thêm Ngưu tất, Hy thiêm, Ngũ gia bì, Sơn tra Nếu bệnh nhân đau bụng ỉa lỏng, dùng bát vị gia vị trên, thêm can khương Uống đợi từ 7- 10 ngày, xen kẽ với lục vị (Thường thiếu vị phục linh, dùng thuốc thiếu vi) Nếu xơ vữa động mạch kèm cao huyết áp dùng lục vị bỏ thục địa, gia Đương quy, Hòe hoa, Ngưu tất Kết sau 30 - 45 ngày uống thuốc, 80% số bệnh nhân thấy số cholesterol giảm bớt từ 20 - 45 mg% So với ban đầu, số lipit toàn phần, triglyxerit, 124 beta lipoprotein điều chỉnh lại 50% số bệnh nhân Đối với số bệnh nhân có cao huyết áp, sau tuần dùng thuốc, thấy lượng nước tiểu tăng lên huyết áp giảm so với ban đầu từ 20 đến 50mmHg Tác dụng lợi tiểu thuốc rõ rệt, chủ yếu vị Trạch tả, Ngưu tất vị Ngũ gia bì, Mẫu đơn Đối với nhóm bệnh suy nhược Kèm đau xương khớp người già (nhưng tổn thương thực thể xương khớp rõ ràng) dùng bát vị lục vị (tùy theo cần bổ thủy hay bổ hỏa) gia thêm Ngưu tất, Đỗ trọng, Đương Quy Có thể phối hợp cho uống thêm loại cao: Cao khỉ, Cao ban long, Cao dê tồn tính hay cao xương tổng hợp Kết giảm trạng thái đau mỏi xương khớp triệu chứng cải thiện sức khỏe người già Đối với khu vực bệnh thận người già Các trạng thái viêm bể thận - thận mãn tính nhiễm trùng, thường dùng lục vị gia thêm Đỗ trọng, Kim ngân Khu vực bệnh thận không nhiễm trùng, dùng bát vị uống xen kẽ với lục vị Tùy trường hợp có kèm cao HA hay khơng gia giảm vị Ngưu tất, Ngũ gia bì, Thổ phục linh hay thêm lượng vị Trạch tả, Đơn bì Các trường hợp suy thận thường cho uống xen kẽ hai lục vị bát vị, tùy bệnh nhân mà gia giảm liều lượng cho thích hợp Đối với người suy thận kèm thiếu máu suy yếu, nghệ thuật phối hợp lục vị hay bát vị với quy tỳ hay bổ trung, theo đường lối điều trị “tăng cường tiên thiên kết hợp với bồi dưỡng hậu thiên" người xưa Điều trị loại bệnh thận mãn tính, bệnh suy nhược thối hóa tuổi già y học cổ truyền theo học thuyết Tâm Thận không gây nên tai biến phụ đối 125 với người già dùng hóa dược đại mà nhiều trường hợp lại đạt kết tốt, cải thiện rõ rệt sức khỏe cho người bệnh Sự giải thích chu đáo theo y học đại khơng phải lúc dễ dàng, tạm giải thích theo y lý cổ truyền "điều chỉnh thủy hỏa" theo học thuyết “Tâm Thận" Đó phương pháp suy đoán theo khả tự điều chỉnh người, coi người vũ trụ nhỏ Cơ chế tự điều chỉnh dựa theo "Dịch học" học thuyết âm dương ngũ hành Toàn dược học cổ truyền dựa phân chia âm dương vị thuốc, dùng thuốc để lập lại cân âm dương, thủy hỏa Lý thuyết "Tâm Thận” Hải Thượng Lãn Ông dựa theo mà suy đốn điều trị, chủ yếu để điều chỉnh âm dương phục hồi trật tự thể -Hết- 126 MỤC LỤC Trang Học thuyết tâm thận y học cổ truyền Xuất xứ lý thuyết tâm thận Lược khảo kinh dịch Lý thuyết ngũ hành Ảnh hưởng lý thuyết dịch y học cổ truyền Điều trị bệnh theo học thuyết tâm thận Mạch học theo âm dương Mạch tượng Bài thuốc bổ hoả Bài thuốc bổ thuỷ Những chứng bệnh chữa cách điều chỉnh thuỷ hoả thơng qua lục vị bát vị Kết luận 127 29 44 63 66 76 90 108 116 123 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC CÙNG TÁC GIẢ: - Y dược thực hành 2000 trang (2 tập)- tái 1995 thành tập 1600 trang - Tuổi già thận - Tái lần thứ - 1990 - Học thuyết Tâm thận - tái lần thứ 1995 - Y học cổ truyền thuốc tâm đắc Nhà XBCAND 1994 - Học thuyết âm dương phương dược cổ truyền - Nhà XB Y học -1994 - Các kỷ yếu cơng trình - BV 19-8 (ba tập) - Nhà XBCAND ——————————————— 128 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC SƠ KHẢO VỀ LÝ THUYẾT TÂM THẬN TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN Chịu trách nhiệm xuất bản: BS ĐINH VĂN CHÍ Biên tập nội dung: TỔ ĐÌNH QUY- NGUYỄN THẾ VŨ Sửa in: CẤN VIỆT DŨNG- VŨ THẾ - HỒNG TUẤN Trình bày bìa: ĐỒN VƯƠNG In 1000 khổ 13x19 NVHN Giấy phép xuất số: 16/KH-YH In xong nộp lưu chiếu thắng năm 1995 129 ... lý thuyết y học cổ xưa độc đáo kỳ ảo lý thuyết “Tâm Thận” Lý thuyết danh y thời Kim Nguyên Lưu Hoàn Tố (1120 – 1200) đề xướng x? ?y dựng lên hoạc thuyết trị liệu “Giáng Tâm hỏa, ích Thận th? ?y? ??, thuốc... vài trang, may mắn thay lần lang thang hiệu sách cũ lại gặp khác, sách đánh m? ?y lại từ gốc nội dung lại đ? ?y đủ gốc Tuy đánh m? ?y có nhiều lỗi tả, nhiều chỗ sử dụng từ chuyên ngành y chưa xác (có... quái truyện thượng, Tự quái truyện hạ, Hệ từ thượng truyện, Hệ từ hạ truyện, Thuyết quái truyện Tập quái truyện Khổng Tử lại chia Kinh Dịch làm phần gọi thượng kinh hạ kinh, Thượng kinh l? ?y quẻ

Ngày đăng: 23/10/2022, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan