1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình hệ thống phun xăng điện tử

156 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dụng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong thời gian gần đây, công nghệ ô tô có thay đổi lớn lao Đặc biệt hệ thống điện điện tử ô tô có bƣớc phát triển vƣợt bậc, nhƣng tài liệu, giáo trình để phục vụ giảng dạy cho sở dạy nghề nƣớc lại khang Hơn trƣờng trung cấp cao đẳng nƣớc đƣợc Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội yêu cầu xây dựng lại chƣơng trình đào tạo theo luật Giáo dục nghề nghiệp Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy nghề công nghệ ô tô trƣờng Cao đẳng nghề An Giang, không ngại bỏ nhiều thời gian nghiên cứu, sƣu tầm tài liệu biên soạn giáo trình với mong muốn phục vụ giảng dạy trƣờng Giáo trình gồm: biến - Bài mở đầu: đại cƣơng hệ thống phun xăng điện tử - Bài 1: Bảo dƣỡng sửa chữa bầu lọc - Bài 2: Bảo dƣỡng sửa chữa bơm xăng điều khiển điện tử - Bài 3: Bảo dƣỡng sửa chữa điều áp - Bài 4: Bảo dƣỡng sửa chữa vòi phun xăng điều khiển điện tử - Bài 5: Bảo dƣỡng sửa chữa điều khiển trung tâm (ECU) cảm Giáo trình đƣợc trình bày theo chƣơng trình đào tạo theo LGDNN Bộ LĐTB&XH sử dụng thử năm, sau xem phần chƣa phù hợp với tình hình thực tế xã hội xƣởng thực hành có cập nhật điều chỉnh cho hợp lý để sử dụng cho năm kế tiếp, đến giáo trình thật hồn chỉnh Giáo trình đƣợc trình bày quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa xe thật, xƣởng không đủ xe thật linh hoạt vận dụng mơ hình để giảng dạy cho có hiệu Hơn xe có kết cấu hình dáng vị trí lắp đặt hệ thống khác nhau, nhƣng chất cấu tạo, nguyên lý quy trình bảo dƣỡng, sửa chữa hầu nhƣ giống Chính mà giáo trình giới thiệu số loại xe thƣờng gặp, gặp xe khác phải vận dụng cách tƣơng tự Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu biên soạn, nhƣng giáo trình chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong đƣợc đóng góp từ đọc giả để giáo trình ngày đƣợc hồn thiện An Giang, ngày 20 tháng 02 năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Quốc Khánh ĐỀ MỤC MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Bài mở đầu: ĐẠI CƢƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ I KHÁI NIỆM II PHÂN LOẠI III SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 11 IV QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU THÁO LẮP HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 15 V VỊ TRÍ THÁO, LẮP CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG 19 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 30 Bài 1: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA BẦU LỌC 31 I NHIỆM VỤ, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BẦU LỌC KHƠNG KHÍ 31 II NHIỆM VỤ, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BẦU LỌC NHIÊN LIỆU 34 III HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN SAI HỎNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA BẦU LỌC KHƠNG KHÍ VÀ BẦU LỌC NHIÊN LIỆU 35 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 39 Bài 2: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA BƠM XĂNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ40 I NHIỆM VỤ, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BƠM XĂNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 40 II HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN SAI HỎNG BƠM XĂNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 45 III KIỂM TRA, BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA BƠM XĂNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 45 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 54 Bài 3: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ ĐIỀU ÁP 55 I NHIỆM VỤ, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC BỘ ĐIỀU ÁP 55 II HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN SAI HỎNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƢỠNG BỘ ĐIỀU ÁP 57 III KIỂM TRA, BẢO DƢỠNG BỘ ĐIỀU ÁP 58 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 60 Bài 4: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA VÒI PHUN XĂNG 61 ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 61 I NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA VÒI PHUN XĂNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 61 II HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN SAI HỎNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA VÒI PHUN XĂNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 64 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 76 Bài 5: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM (ECU) VÀ CÁC BỘ CẢM BIẾN 77 I NHIỆM VỤ, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ 77 II MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THÔNG DỤNG 85 III QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA MÔ ĐUN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 89 IV CẢM BIẾN Ô XY 94 V BỘ CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƢỚC LÀM MÁT (ĐỘNG CƠ) 98 VI BỘ CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ NẠP 103 VII CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC CƠ (Ne) 107 VIII CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC CAM G 115 IX BỘ CẢM BIẾN TIẾNG ĐỘNG CƠ 117 (Quy trình kiểm tra tƣơng tự nhƣ trên) 119 X BỘ CẢM BIẾN ÁP SUẤT CỦA KHÍ NẠP 119 XI BỘ CẢM BIẾN ĐỘ MỞ BƢỚM GA 123 XII VAN ĐIỀU KHIỂN KHÔNG TẢI 131 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 138 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 CÁC PHỤ LỤC 146 CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Hệ thống phun xăng điện tử Mã số mô đun: MĐ 31 Thời gian mô đun: 104 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 74 giờ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun đƣợc bố trí dạy sau mơn học/ mô đun sau: MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ 28, MĐ 29, MĐ 30 - Tính chất: Mơ đun tích hợp chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Trang bị cho sinh viên lý thuyết thực hành, đóng vai trị quan trong động phun xăng ô tô Mục tiêu mơ đun a) Về kiến thức: + Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, ƣu nhƣợc điểm hệ thống phun xăng điện tử + Trình bày thành phần cấu tạo nguyên lý làm việc phận chính: Bộ điều khiển trung tâm, cảm biến, bầu lọc xăng, bơm xăng điều khiển điện từ, vòi phun xăng điện từ b) Về kỹ năng: + Phân tích tƣợng, nguyên nhân sai hỏng phƣơng pháp kiểm tra, bảo dƣỡng phận hệ thống phun xăng điện tử + Nhận dạng cấu tạo, kiểm tra, Bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử quy trình, quy phạm, phƣơng pháp tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định + Sử dụng dụng cụ, thiết bị dùng tháo lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống phun xăng điện tử c) Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Bài mở đầu: ĐẠI CƢƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ (Thời gian: 20 giờ) Giới thiệu: Hậu nhƣ ô tô đƣợc trang bị hệ thống phun xăng điện tử ô tô xăng, giới thiệu chung hệ thống phun xăng Mục tiêu: - Phát biểu đƣợc khái niệm, phân loại, hệ thống phun xăng điện tử - Trình bày đƣợc thành phần cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng điện tử - Nhận dạng thành phần vị trí lắp đặt động cơ, tháo lắp kiểm tra hệ thống… - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên N i dung: I KHÁI NIỆM Vào kỷ 19, kỹ sƣ ngƣời Pháp ông Stevan nghĩ cách phun nhiên liệu cho máy nén khí Sau thời gian, ngƣời Đức cho phun nhiên liệu vào buồng cháy nhƣng không mang lại hiệu nên không đƣợc thực Đầu kỷ 20, ngƣời Đức áp dụng hệ thống phun nhiên liệu động tĩnh (nhiên liệu dùng động dầu hỏa nên hay bị kích nổ hiệu suất thấp) Tuy nhiên sau sáng kiến đƣợc ứng dụng thành công việc chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu cho máy bay Đức Đến năm 1966, hãng BOSCH thành công việc chế tạo hệ thống phun xăng kiểu khí Trong hệ thống phun xăng này, nhiên liệu đƣợc phun liên tục vào trƣớc supap hút nên có tên gọi KJetronic (K – Konstant – liên tục, Jetronic – phun) K – Jetronic đƣợc đƣa vào sản xuất ứng dụng xe hãng Mercedes số xe khác, tảng cho việc phát triển hệ thống phun xăng hệ sau nhƣ KE – Jetronic, Mono – Jetronic, L – Jetronic, Motronic,… Tên tiếng Anh K – Jetronic CIS (Continuous Injection System) đặc trƣng cho hãng xe Châu Au có loại cho CIS là: K – Jetronic, K – Jetronic với cảm biến ôxy KE – Jetronic (có kết hợp điều khiển điện tử) KE – Motronic (kèm điều khiển góc đánh lửa sớm) Do hệ thống phun khí cịn nhiều nhƣợc điểm nên đầu năm 80, BOSCH cho đời hệ thống phun sử dụng kim phun điều khiển điện Có hai loại: hệ thống L – Jetronic (lƣợng nhiên liệu đƣợc xác định nhờ cảm biến đo lƣu lƣợng khí nạp) D – Jetronic (lƣợng nhiên liệu đƣợc xác định dựa vào áp suất đƣờng ống nạp) Đến năm 1984 ngƣời Nhật (mua quyền BOSCH) ứng dụng hệ thống phun xăng L – Jetronic D – Jetronic xe hãng Toyota (dùng với động 4A – ELU) Đến năm 1987 hãng Nissan dùng L – Jetronic thay cho chế hịa khí xe Nissan Sunny Song song với phát triển hệ thống phun xăng, hệ thống điều khiển đánh lửa theo chƣơng trình (ESA – Electronic Spark Advance) đƣợc đƣa vào sử dụng vào năm đầu thập kỷ 80 Sau vào đầu năm 90, hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS – Direct Ignition Sys tem) đời, cho phép khơng sử dụng delco hệ thống có mặt hầu hết xe hệ Ngày nay, gần nhƣ tất ô tô đƣợc trang bị hệ thống điều khiển động xăng diesel theo lập trình, chúng giúp động đáp ứng đƣợc yêu cầu gắt gao khí xả tính tiết kiệm nhiên liệu Thêm vào đó, công suất động đƣợc cải thiện rõ rệt Những năm gần đây, hệ động phun xăng đời Đó động phun trực tiếp: GDI (Gasoline Direct Injection) Trong tƣơng lai gần, chắn GDI đƣợc sử dụng rộng rãi II PHÂN LOẠI Hệ thống phun nhiên liệu đƣợc phân loại theo nhiều kiểu Nếu phân biệt theo cấu tạo kim phun ta có 02 loại: Loại CIS - Continuous Injection System: kiểu sử dụng kim phun khí, gồm loại bản: Hệ thống K – Jetronic: việc phun nhiên liệu hoàn toàn điều khiển khí Hệ thống K – Jetronic có cảm biến khí thải: có thêm cảm biến oxy Hệ thống KE – Jetronic: Hệ thống K-Jetronic với mạch điều chỉnh áp lực phun điện tử Hệ thống KE – Motronic: kết hợp với việc điều khiển đánh lửa điện tử Các hệ thống vừa nêu sử dụng xe châu Âu model trƣớc 1987 Do chúng lỗi thời nên giáo trình khơng đề cập đến Loại AFC-Air Flow Controlled Fuel Injection: sử dụng kim phun điều khiển điện Hệ thống phun xăng với kim phun điện chia làm 02 loại chính: - D-Jetronic (xuất phát từ chữ Druck tiếng Đức áp suất) với lƣợng xăng phun đƣợc xác định áp suất sau cánh bƣớm ga MAP-manifold absolute pressure sensor - L – Jetronic (xuất phát từ chữ Luft tiếng Đức khơng khí) với lƣợng xăng phun đƣợc tính tóan dựa vào lƣu lƣợng khí nạp lấy từ cảm biến đo gió loại cánh trƣợt Sau có phiên bản: LH – Jetronic với cảm biến đo gió dây nhiệt, LU – Jetronic với cảm biến gió kiểu siêu âm… Nếu phân biệt theo vị trí lắp đặt kim phun, hệ thống phun xăng AFC đƣợc chia làm 02 loại: Loại TBI -Throttle Body Injection: phun đơn điểm Hệ thống cịn có tên gọi khác nhƣ: SPI - Single Point Injection, CICentral Injection, Mono – Jetronic Đây loại phun trung tâm Kim phun đƣợc bố trí phía cánh bƣớm ga nhiên liệu đƣợc phun hay hai kim phun Nhƣợc điểm hệ thống tốc độ dịch chuyển hịa khí tƣơng đối thấp nhiên liệu đƣợc phun vị trí xa supáp hút khả thất thoát đƣờng ống nạp Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống phun xăng đơn điểm Loại MPI-Multi Point Fuel Injection: phun đa điểm Đây hệ thống phun nhiên liệu đa điểm, với kim phun cho xylanh đƣợc bố trí gần supáp hút (cách khoảng 10 – 15 mm) Ống góp hút đƣợc thiết kế cho đƣờng khơng khí từ bƣớm ga đến xylanh dài, nhờ vậy, nhiên liệu phun đƣợc hòa trộn tốt với khơng khí nhờ xốy lốc Nhiên liệu khơng cịn thất đƣờng ống nạp Hệ thống phun xăng đa điểm đời khắc phục đƣợc nhƣợc điểm hệ thống phun xăng đơn điểm Tùy theo cách điều khiển kim phun, hệ thống chia làm loại chính: phun độc lập hay phun kim (independent injection), phun nhóm (group injection) phun đồng loạt (simultaneous injection) Nếu vào đối tƣợng điều khiển theo chƣơng trình, ngƣời ta chia hệ thống điều khiển động loại chính: điều khiển phun xăng (EFI-Electronic Fuel Injection theo tiếng Anh Jetronic theo tiếng Đức), điều khiển đánh lửa (ESA-Electronic Spark Advance) loại tích hợp tức điều khiển phun xăng đánh lửa (hệ thống có nhiều tên gọi khác nhau: Bosch đặt tên Motronic, Toyota có tên TCCS-Toyota Computer Control System, Nissan gọi tên ECCSElectronic Concentrated Control System, … Nhờ tốc độ xử lý CPU cao, hộp điều khiển động đốt ngày thƣờng gồm chức điều khiển hộp số tự động quạt làm mát động Nếu phân biệt theo kỹ thuật điều khiển ta chia hệ thống điều khiển động làm loại: Analog Digital Ở hệ xuất từ 1979 đến 1986, kỹ thuật điều khiển chủ yếu dựa mạch tƣơng tự (Analog) Ở hệ thống này, tín hiệu đánh lửa lấy từ âm bobine đƣợc đƣa hộp điều khiển để từ hình thành xung điều khiển kim phun Sau đó, đa số hệ thống điều khiển động đƣợc thiết kế, chế tạo tảng vi xử lý (Digital) Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống phun xăng đa điểm Nếu phân biệt theo mối quan hệ kim phun ta chia làm loại sau: Các phƣơng pháp phun nhiên liệu bao gồm phun nhiên liệu đồng thời vào tất xy lanh, phun độc lập cho xy lanh Thời điểm phun khác nhau, nhƣ phun thời điểm xác định phun theo thay đổi lƣợng khơng khí nạp theo tốc độ động Phƣơng pháp phun thời điểm phun nhƣ sau Ngoài lƣợng phun lớn thời điểm bắt đầu phun nhanh Hình 1.3 Các phương pháp phun nhiên liệu Điều khiển phun nhiên liệu đồng loạt Nhiên liệu đƣợc phun đồng loạt vào xy lanh tƣơng ứng lần sau vòng quay trục khuỷu Lƣợng nhiên liệu cần thiết để đốt cháy đƣợc phun hai lần phun Hình 1.4 Mơ tả q trình phun nhiên liệu đồng loạt đ ng bốn xy lanh Điều khiển phun nhiên liệu theo nhóm Nhiên liệu đƣợc phun cho nhóm lần sau hai vịng quay trục khuỷu, với loại hai nhóm, ba nhóm, bốn nhóm Hình 1.5 Mơ tả q trình phun nhiên liệu theo nhóm đ ng Điều khiển phun nhiên liệu độc lập Điều khiển phun độc lập (theo trình tự) Hình 1.6 Mơ tả trình phun nhiên liệu đ c lập đ ng Nhiên liệu đƣợc phun độc lập cho xy lanh lần sau hai vòng quay trục khuỷu * ƢU ĐIỂM HỆ THỐNG PHUN XĂNG SO VỚI ĐỘNG CƠ DÙNG BCHK: - Có thể cấp hỗn hợp khí – nhiên liệu đồng đến xylanh - Có thể đạt đƣợc tỷ lệ khí – nhiên liệu xác với tất dải tốc độ động - Đáp ứng kịp thời với thay đổi góc mở bƣớm ga - Khả hiệu chỉnh hỗn hợp khí - nhiên liệu dễ dàng: làm đậm hỗn hợp nhiệt độ thấp cắt nhiên liệu giảm tốc - Hiệu suất nạp hỗn hợp không khí – nhiên liệu cao - Do kim phun đƣợc bố trí gần supap hút nên dịng khí nạp ống góp hút có khối lƣợng thấp (chƣa trộn với nhiên liệu) đạt tốc độ xoáy lốc cao, nhờ vậy, nhiên liệu khơng cịn thất đƣờng ống nạp hịa khí đƣợc trộn tốt 10 TỪ VIẾT TẮT HO2S HVAC H-FUSE IG IAC (ISC) IACV IAT ICM i-DSI IG IGN IMRC IMT IN INJ KS LAN LIN MAF MAP MICU MIL MPI OBD O2S OC OCV PCM PDU PGM-FI PGM-IG PROM RON ROM SAE SOHC SOL SPEC SRS STD TÊN TIẾNG VIỆT Cảm biến lƣợng ơ-xy có khí thải Hệ thống sƣởi, thơng gió điều hịa khơng khí CẦU CHÌ DỊNG CAO Đánh lửa Điều khiển khí chế độ cầm chừng (điều khiển tốc đ không tải) Van điều khiển khí chế độ khơng tải Nhiệt độ khí nạp Mô-đun điều khiển đánh lửa Bộ đánh lửa liên tục & kép-thông minh Bộ đánh lửa Điều khiển đƣờng rãnh cổ góp hút Điều chỉnh cổ góp hút Nạp Sự phun Cảm biến tiếng gõ Mạng nội Mạng liên kết nội Tổng lƣu lƣợng khí Áp lực tuyệt đối ống góp Bộ điều khiển tích hợp đa dạng Đèn báo trục trặc Phun đa điểm Chẩn đoán chỗ Cảm biến ơ-xy Bộ trung hồ ơxy hố Van điều khiển dầu Mô-đun điều khiển truyền động Bộ phận lái điện Phun nhiên liệu đƣợc lập trình Đánh lửa đƣợc lập trình Bộ nhớ đọc lập trình lại Chỉ số ốc-tan nghiên cứu Bộ nhớ đọc Hiệp hội kỹ sƣ ô tô Một trục cam nắp xi-lanh Van điện từ Thông số kỹ thuật Hệ thống phòng ngừa bổ sung Tiêu chuẩn 142 TỪ VIẾT TẮT SW SPI SST TB TBI TCCS TCM TDC TMC TMV TP TWC VCV VIN VSA VSS VTEC VVIS VVT-i W (w) W/O (w/o) WOT 2WD 4WD 4AT 5AT 5MT 6MT P R N D4 D3 D M S L O/D TÊN TIẾNG VIỆT Công tắc Phun nhiên liẹu điểm Dụng cụ sửa chữa chuyên dùng Thân van bƣớm Phun nhiên liệu điện tử bƣớm ga Hệ thống điều khiển máy tính TOYOTA Mơ-đun kiểm sốt hộp số Điểm chết tập đồn Toyota Nhật Cơng ty Toyota Việt Nam Vị trí van bƣớm Bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều Van điều khiển chân không Số nhận dạng xe Trợ giúp ổn định xe Cảm biến tốc độ xe Điều khiển thời gian đóng mở van & độ nâng van điện tử Hệ thống thay đổi lƣợng khí nạp Hệ thống phối khí tự động-thơng minh Có Khơng có Mở rộng van bƣớm Truyền động hai bánh Truyền động bốn bánh Hộp số tự động 4-cấp Hộp số tự động 5-cấp Hộp số tay 5-cấp Hộp số tay 6-cấp Đỗ xe Số lùi Số không Dẫn động (từ số đến số 4) Dẫn động (từ số đến số 3) Dẫn động Chế độ tay Thứ hai Thấp Chế độ vƣợt tốc 143 Giải nghĩa thuật ngữ bảng cầu chì xe Toyota KÝ HIỆU (1) SPARE FOG HORN EFI PTC NO.1 PWR SEAT PTC NO.2 RR CLR FR HTR ABS NO.2 ABS NO.1 ALT GLOW BATT P/I AM2 MAIN A/PUMP H-LP RL H-LP LL H-LP RH H-LP LH ECU-B RAD DOME A/F ETCS ALT-S TURN-HAZ DCC 4WD S-HTR DEF DOOR TÊN (2) Cầu chì dự phịng Đèn sƣơng mù Còi Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/ hệ thống phun nhiên liệu đa điểm Khơng có mạch Ghế điều khiển điện Khơng có mạch Hệ thống làm mát phía sau Hệ thống điều hịa, cầu chì A/C Hệ thống phanh chống hãm cứng Hệ thống phanh chống hãm cứng Hệ thống nạp, cầu chì "FR HTR"," RR CLR", "ABS NO.1", "ABS NO.2", PTC NO.1, "PTC NO.2", "PWR OUT", "STOP", "TAIL" "OBD" Hệ thống sấy động Cầu chí "FOG", "HORN" "EFI" Máy khởi động, cầu chì "ST", "IGN" "INJ" Cầu chì "H-LP RH", "H- LP LH", "H-LP RL" Và "H-LP LL" Hệ thống kiểm sốt khí xả Đèn pha bên phải (cốt) Đèn pha bên trái (cốt) Đèn pha bên phải (pha) đèn pha bên phải (cốt) Đèn pha bên trái (pha) đèn pha bên tráii (cốt) Công tắc cửa, hệ thống khóa cửa điện, điều khiển từ xa, đèn pha, hệ thống điều hòa Hệ thống âm Đèn bên xe, đèn soi ổ khóa điện, đèn cá nhân, đồng hồ đo đồng hồ báo,đồng hồ hệ thống điều khiển từ xa Hệ thống kiểm sốt khí xả Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/ hệ thống phun nhiên liệu đa điểm Hệ thống nạp Đèn nháy khẩn cấp đèn xi nhan Cầu chì "ECU-B", "DOME" "RAD" Hệ thống khoas vi sai sau hệ thống chống hãm cứng Khơng có mạch Bộ sấy cửa sau hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/hệ thống phun nhiên liệu đa điểm Hệ thống khóa cửa điện 144 KÝ HIỆU PWR INJ OBD STOP TAIL PWR OUT ST A/C MET CIG ACC IGN WIP ECU-IG & GAUGE TÊN Cửa sổ điện Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/ hệ thống phun nhiên liệu đa điểm Hệ thống chẩn đoán xe Đèn phanh, đèn phanh lắp cao, hệ thống phun nhiên liệu đa điểm tuần tự, hệ thống chống bó cứng phanh hệ thống điều khiển khóa chuyển số Hệ thống âm thanh, đồng hồ báo, đèn sƣơng mù phía trƣớc, đèn nháy khẩn cấp, đồng hồ,bộ châm thuốc lá,hệ thống điều hòa, đèn phanh đèn hậu đèn soi biển số,hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/ hệ thống phun nhiên liệu đa điểm tuần tự, hệ thồng khóa vi sai sau,hệ thống sƣởi kính cửa hậu, hộp số tự động, hệ thống làm mát phía sau,hệ thống hỗ trợ đỗ xe TOYOTA hình đa thơng tin Ổ cắm điện Hệ thống khởi động, Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/ hệ thống phun nhiên liệu đa điểm Hệ thống điều hịa khơng khí Các đồng hồ đo đồng hồ báo Bộ châm thuốc Hệ thống âm thanh, nguồn điện đồng hồ hệ thống điều khiển gƣơng chiếu hậu điều khiển điện,hệ thồng điều khiển khóa chuyển số hinh hiển thị đa thông tin Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm/ hệ thống phun nhiên liệu đa điểm tuần tự, túi khí SRS, bơm nhiên liệu Bộ gạt nƣớc kính chắn gió, kính hậu rửa kính Hầu hết hệ thống điện có xe 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu đào tạo Toyota (Toyota service training) - Tài liệu Mitchell 2007 - Giáo trình mơ đun Bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử Tổng cục dạy nghề ban hành - Hồng Đình Long- Kỹ thuật sửa chữa ô tô - NXB GD - 2006 - Phạm Minh Tuấn-Động đốt - NXB Khoa học Kỹ thuât năm 2005 - Giáo trình Động ô tô - NXB ĐH Quốc gia TP HCM năm 2001 - Giáo trình Hệ thống điện động ô tô - NXB ĐH Quốc gia TP HCM năm 2004 146 CC PH LC Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật IC - Đấu dây kiểm tra nh- hình vẽ - Khi đóng, mở khóa K đèn Led phải sáng, tắt IC tốt - Khi đóng, mở khóa K đèn Led sáng liên tục tran-si-to công suất IC bị thủng - Khi ®ãng, më khãa K nÕu ®Ìn Led không sáng thì tran-si-to công suất IC bị đứt Hình Sơ đồ kiểm tra IC đèn LED Đấu dây IC Hình Sơ đồ đấu dây IC 147 IC th- êng cã ch©n: - Ch©n nguån B - Ch©n kÝch IGT - Ch©n mass E - Chân âm bôbin C - Chân báo tình trạng họat động hệ thống đánh lửa IGF IC vi mạch điện tử gồm nhiều linh kiện bán dẫn lắp ghép lại với Cấu tạo IC tùy theo loại động cơ, nh- ng nhìn chung tất IC dùng hệ thống đánh lửa có ECU điều khiển có: - Một Tran-si-to công suất để đóng ngắt dòng điện sơ cấp bôbin - Bé kiĨm sốt gãc ngËm ®iƯn - Bé tÝn hiệu phản hồi Đặc tính kỹ thuật - Điện áp cäc B - E : 10,5 - 13,5V - §iƯn ¸p cäc C - E : 10,5 - 13,5V - §iƯn ¸p cäc IGF - E : 4,5 - 5,5V - Điện áp cọc IGT - E : 0,1 - 4,5V Lắp mạch nguồn ECU: Engine ECU BATT +B + B1 Rờle IG/SW E SƠ ĐỒ MẠCH NGUỒN CỦA HỘP ECU E1 148 Lắp mạch đánh lửa: Engine ECU BAT +B1 +B BATTERY MIAN RELAY (Rờle chính) E IGF IG/SW IGF BLK -ORG INITION WHT BLK NENE+ TACHOMETER IGF IGT B+ TAC IGNITER BLK - ORG BLK BLK -ORG WHT WHIT -RED E1 C- IGNITER COIL DISTRIBUTOR (BÔ BIN) (DELCO) SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA 149 Lắp mạch phun xăng: Engine ECU BATT BATT +B IG/SW + B1 Rờle INITION E SWITCH +B FP FC F E1 STA E FUEL PUMP E01 E02 #10 #20 E SƠ ĐỒ MẠCH PHUN XĂNG 150 Sơ đồ đấu dây ECU động TOYOTA 2E 10 amp STA Cầu chì 15 amp Rơle Máy khởi động Côn g tắc nhiệ t thời gian BATT Côn g tắc IGN BATT + Acqui 75 am p ST Vòi phun khởi động lạn h Cầu chì Rơle bơm xăng Tụ điện STJ B+ B1 Van điều ISC chỉnh tiết diện khí nạ p Đến cảm biến tốc độ SPD Côn g tắc đèn phanh STP - B+ B+ BATT W CCO EGW FC A/C STJ SPD STP FC T VF Bơm xăng Bô bin Delco FB B+ T VF IG OX W E1 G NE Bugi Đèn báo kiểm tra IC đánh lửa Côn g tắc từ điều hoà Cảm biến oxy Cảm biến áp suất khí nạp Cảm biến kích nổ Cảm biến nhiệt độâ khí nạ p Cảm biến nước làm m át E1 W NSW IGF IGT G0 G1 NE A/C OX KNK E2 E21 THW E01 E02 PIM VC THA Cảm biến vị trí bướm ga IDL VTH THW E2 PIM V TH THA VC T IDL IGF G1 NE G0 E21 OX VF IS C NSW E1 STA IGT #10 #20 E01 E02 #10 #20 Hộp điện trở vòi phun Voø i phun 151 Một số đầu giắc động toyota đời 1994 trƣớc a) Cảm biếm vị trí bƣớm ga: b) Cảm biếm đánh lửa: 152 c) Relay bơm xăng: d) Cảm biếm điều khiển tốc độ cầm chừng: Gợi ý thực hành đo kiểm 7.1 Cảm biến vị trí bƣớm ga Kiểm tra điện áp nguồn cung cấp cho cảm biến: - Tháo giắc cắm điện cảm biến - Bật cơng tắc máy sang vị trí ON - Sử dụng vôn kế đo điện áp cực Vc E2 giắc cắm phía dây điện Yêu cầu: Điện áp = (4,5 - 5,5)V Kiểm tra điện áp dây tín hiệu: Sử dụng đồng hồ vôn để đo điện áp cảm biến Cực đo IDL & E2 VTA & E2 Điện áp Điện áp chuẩn (V) (V) Điều kiện Cơng tắc Bƣớm ga mở máy ON Bƣớm ga đóng Cơng tắc Bƣớm ga mở hịan tịan máy ON Bƣớm ga đóng hịan tịan 4,5 - 5,5 3,5 - 5,5 0,5 - 153 Yêu cầu: Điện áp đo đƣợc điện áp chuẩn Kiểm tra điện trở cảm biến: Sử dụng đồng hồ ôm để đo điện trở cảm biến Hình 7.13 Đo điện trở Cực đo Điều kiện VC - E2 CT OFF IDL - E2 VTA - E2 Điện trở (k) Điện trở chuẩn (k) 2,5 - 5,9 Cơng tắc Bƣớm ga đóng hịan tòan  máy ON Bƣớm ga mở hòan tòan Cơng tắc Bƣớm ga mở hịan tịan 2,0 - 10,2 máy ON Bƣớm ga đóng hịan tịan 0,2 - 5,7 Yêu cầu: Điện trở đo đƣợc điện trở chuẩn Nếu điện áp điện trở không đạt yêu cầu phải thay cảm biến vị trí cánh bƣớm ga 7.2 Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát Sử dụng đồng hồ đo Vôn để đo điện áp cực THW E nhƣ sau: Điện áp Cực đo Điều kiện (V) Công Nhiệt độ nƣớc làm mát C Nhiệt độ nƣớc làm mát 200C tắc THW - E2 máy Nhiệt độ nƣớc làm mát 400C ON Nhiệt độ nƣớc làm mát 800C Sử dụng đồng hồ ôm đo điện trở cực THW E2 nhƣ sau: Điện trở Cực đo Điều kiện (k) Nhiệt độ nƣớc làm mát C Công Nhiệt độ nƣớc làm mát 200C tắc THW - E2 Nhiệt độ nƣớc làm mát 400C máy Nhiệt độ nƣớc làm mát 600C OFF Nhiệt độ nƣớc làm mát 800C Điện áp chuẩn (V) 3,2 - 3,8 2,3 - 2,9 1,3 - 1,9 0,3 - Điện trở chuẩn(k) 4-7 2-3 0.9 - 1.3 0.4 - 0.7 0.2 - 0.4 154 7.3 Cảm biến ô xy Điều kiện hoạt động động Điện áp đo đƣợc(V) Điện áp chuẩn (V) Hỗn hợp nghèo xăng 0.1 Hỗn hợp đủ xăng 0.45 Hỗn hợp giàu xăng 0.9 - Ghi lại giá trị điện vừa đo so sánh với giá trị tra bảng: Đầu nối Điều kiện Điện áp chuẩn(V) BATT-E1 Luôn 12-14 +B -E1 B1 -E1 12 -14 VC -E1 4,5 – 5,5 Công tắc bật ON PIM -E1 3,3 – 3,9 #10 -E1 12 - 14 #20 -E1 12 - 14 ISCC -E1 ISCO -E1 12 - 14 THA -E1 THW -E1 STA -E1 IGT-E1 VTA -E1 IGF -E1 NE -E1 Công tắc ON Điện áp đo đƣợc (V) Nhiệt độ khí nạp 20oC 0,2 – 1,0 Nhiệt độ nƣớc 80oC 0,2 – 1,0 Quay khởi động  9,0 Công tắc ON Quay khởi động hay không tải 0,8 – 1,2 Xung vng Cơng tắc Bƣớm ga đóng hịan tồn ON Bƣớm ga mở hịan tồn 3.2 – 4.2 Cơng tắc bật ON 0.8 – 1.2 Không tải 0.8 – 1.2 xung vuông Công tắc bật ON Không tải 1,2 – Xung sin 0.8 - 1.2 155 NSW -E1 Công tắc ON TE1 -E1 Công tắc ON W -E1 Tay số N, P 0–2 Tay số khác với N P - 14 Khi không nối TE1 – E1 12 - 14 Khi nối TE1 – E1

Ngày đăng: 23/10/2022, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN