1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hướng dẫn sử dụng phần mềm TOPO - Khảo sát và lập bản đồ địa hình docx

118 10,8K 122

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Xuất hiện hộp thoại: Chức năng: • Nhập dữ liệu điểm đo được trang bị các công cụ soạn thảo, chuyển đổi, tính toán kết quả đo đạc ngoài thực địa thông qua các máy trắc địa thành điểm có

Trang 1

Chương 1: Giới thiệu chung

Chương 1 : Giới thiệu chung

Nhằm phục vụ công tác thiết kế (thiết kế đường, kênh, đê đập, san nền ) Cần tiến hành khảo sát và thành lập bản đồ địa hình Đây là bước hết sức quan trọng, quyết

định rất nhiều đến kết quả của quá trình thiết kế sau này Trước đây quá trình khảo sát

và thiết kế gần như tách biệt nhau (xét trên phương diện một hệ thống thông tin), việc giao tiếp giữa 2 quá trình được thực hiện thủ công: kết quả của công tác khảo sát

được chuyển sang công tác thiết kế trên cơ sở các sổ đo, bản đồ giấy hoặc các tập tin bản đồ trên máy thuần tuý về mô tả hình học, rất ít hoặc không có các thông tin về địa hình số Người thiết kế gần như phải thực hiện lại một số công đoạn về nhập dữ liệu

địa hình, gây lãng phí về thời gian và công sức

Để tự động hoá việc giao tiếp giữa hai quá trình khảo sát và thiết kế, công ty Hài Hoà đã nghiên cứu thiết kế và cho ra đời phầm mềm Topo là một chương trình phần mềm trợ giúp quá trình khảo sát và lập bản đồ địa hình số Các bản đồ địa hình do Topo lập ra chứa đựng đầy đủ các thông tin về địa hình, trên cơ sở đó, người thiết kế tiến hành được công việc của mình luôn, bỏ qua giai đoạn nhập dữ liệu trung gian, tiết kiệm thời gian, công sức và đảm bảo tính chính xác, thống nhất của dữ liệu

Phầm mềm Topo chạy trong môi trường AutoCAD 14 hoặc AutoCAD 2000 với hệ thống menu, hộp thoại bằng tiếng Việt, có hệ thống trợ giúp trực tuyến rất thuận tiện cho người sử dụng khi cần tra cứu cách sử dụng

1.1 Bộ phần mềm gồm có

01 đĩa CD + 01 khoá cứng + 01 sách hướng dẫn sử dụng

Yêu cầu phần cứng và hệ điều hành:

• Máy tính Pentium hoặc cao hơn RAM tối thiểu 64MB, HDD 1GB

• Hệ điều hành Window 9x hoặc Window 2000 có phần mềm AutoCAD 14 hoặc

2000

1.2 Các bước tiến hμnh cμi đặt chương trình

- Lắp khoá cứng vào cổng máy in

- Cài đặt từ đĩa CD-ROM (file setup.exe trong bộ cài) tuỳ theo AutoCAD 14

hoặc 2000 để chạy bộ cài tương ứng

- Kết thúc quá trình cài, khởi động lại máy tính nếu là cài lần đầu tiên để chương trình nhận khoá cứng

- Nhắp đúp biểu tượng chương trình trên Desktop hoặc Start/Programs/ Biểu

tượng chương trình -> Lô gô xuất hiện -> chương trình sẵn sàng làm việc

trong môi trường AutoCAD

• Một số vấn đề có thể phát sinh trong quá trình chạy chương trình

Trang 2

Chương 1: Giới thiệu chung

TOPO Hướng dẫn sử dụng 2

- Nếu không thấy màn hình AutoCAD xuất hiện, tìm ở thanh task bar

của Window để gọi AutoCAD lên (Lỗi trường hợp này là do một số

menu trong AutoCAD bị mất : Bấm Enter để loại bỏ các menu bị mất

khi AutoCAD xuất hiện Từ lần chạy sau, lỗi này được khắc phục)

- Xuất hiện tệp thông báo lỗi do không nạp được các tệp chương trình, trong trường hợp này cần tiến hành cài đặt lại phần mềm Nếu không khắc phục được thì có thể do lỗi Window hoặc AutoCAD

- Mất biểu tượng chương trình: có thể tạo lại bằng cách tạo Shortcut cho file “HarmonyApp.exe” nằm trong thư mục phần mềm

• Để gỡ bỏ phần mềm: Control Panel ->Add/Remove Program -> Gỡ bỏ

tiếp theo, xoá thư mục chương trình

Trang 3

Chương 2: Nhập số liệu

Chương 2 : Nhập dữ liệu

2.1 Nhập dữ liệu Điểm đo

 Lệnh: HNDL↵

 Menu: Nhập dữ liệu/Nhập dữ liệu điểm đo

Xuất hiện hộp thoại:

Chức năng:

• Nhập dữ liệu điểm đo được trang bị các công cụ soạn thảo, chuyển đổi, tính toán kết quả đo đạc ngoài thực địa thông qua các máy trắc địa thành điểm

có toạ độ Từ đó, có thể vẽ bình đồ, thiết kế các công trình trên bình đồ

• Nhập dữ liệu cho phép người sử dụng soạn thảo dữ liệu khảo sát địa hình từ

sổ đo, chuyển đổi điểm đo của máy toàn đạc điện tử

Các tính năng trên hộp thoại

2.1.1 Cài đặt các thông số ban đầu

 Menu: Công cụ/Cài đặt thông số ban đầu

Xuất hiện hộp thoại:

Các thông số của

điểm mia Các ô dữ liệu

Tên trạm máy

Điểm định hướng

Trang 4

Dạng đo máy kinh vĩ

• Thể hiện theo CAD

Chọn nhập đơn vị góc theo đơn vị đặt của AutoCAD

Ví dụ: Trong AutoCAD đặt dạng góc là

Angles : Deg/Min/Sec Precision: 0d00’00”

Muốn nhập góc 145o24’34” thì ta nhập là 145d24’34”

• Dạng aaa.mm.sss <Dấu chấm>

Độ phút giây đ−ợc phân cách bởi dấu chấm “.”

Ví dụ: muốn nhập góc 145o24’34” thì ta phải là 145.24.34

• Dạng aaa.mmsss <Dấu chấm>

Giữa độ và phút đ−ợc cách bởi dấu chấm “.” giá trị giây đ−ợc lấy từ số thứ ba của phần phút

Trang 5

• Máy toàn đạc điện tử

Trong máy toàn đạc điện tử nếu máy không tính ra toạ độ điểm ta gọi là

“đo thô” - Raw - yêu cầu kho Biên vẽ BĐ ta phải có bước hiệu chỉnh Khi

mà điểm được máy tính ra toạ độ ta gọi “đo toạ độ điểm” - Coord

Các loại máy toàn đạc và các kiểu đo cho bạn chọn

- Dạng đo thô với máy Nikon DTM sử dụng công cụ trút dữ liệu là DTM700 với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘700’

- Dạng đo thô với máy Nikon DTM sử dụng công cụ trút dữ liệu là Transit với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘trn’

- Dạng đo thô với máy Nikon DTM sử dụng công cụ trút dữ liệu là Nikon với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘nik’

- Dạng đo thô với máy Nikon DTM sử dụng công cụ trút dữ liệu là Nikon với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘raw’

- Dạng đo thô với máy Leica sử dụng công cụ trút dữ liệu là TC với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘gsi’

- Dạng đo thô với máy Leica sử dụng công cụ trút dữ liệu là TPS với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘idx’

- Dạng đo thô với máy SET (Sokia) sử dụng công cụ trút dữ liệu là SDR với tệp dữ liệu có phần mở rộng là ‘sdr’

Trang 6

- Ghi sổ đo theo dạng chênh cao

Giá trị “chênh cao” là chênh cao tương đối giữa điểm mia (chân mia) và

điểm đặt máy đo (chân máy)

- Ghi sổ đo theo dạng cao mia

Chiều cao của tia ngắm trên mia so với chân mia

• Máy kinh vĩ

- Ghi sổ đo theo dạng dài xiên

Chiều dài của tia ngắm xiên từ tâm máy cho tới tia ngắm trên mia

- Ghi sổ đo theo dạng dài bằng

Chiều dài trên mặt ngang từ tâm máy cho tới mia

- Ghi sổ đo theo dạng đo ba dây

Đo bằng máy kinh vĩ ba dây

- Ghi sổ đo theo dạng dài đọc mia

Đo bằng máy kinh vĩ với dài đọc mia là khoảng cách giữa hai sợi tóc trên mia

Sau khi khi chọn loại máy đo và dạng thể hiện góc ta chọn nút “Nhận” của hộp thoại để chấp nhận các thông số cài đặt

2.1.2 Đọc tệp dữ liệu từ máy toàn đạc điện tử

 Menu: Thao tác tệp/Mở tệp

Chọn tệp cần mở tương ứng với dạng máy toàn đạc điện tử

Các thông số được minh hoạ như hộp thoại sau:

Trang 7

Chương 2: Nhập số liệu

• Hiệu chỉnh và sửa đổi thông số trạm máy

Tại ô “Thông số trạm máy” chọn máy đo cần sửa tại ô “Tên”

Ta có thể thay đổi toạ độ, cao máy, điểm qui 0, toạ độ điểm qui 0

Sau đó chọn nút “Cập nhật”

• Hiệu chỉnh và sửa đổi thông số điểm đo

Trong bảng các điểm chi tiết ta có thể sửa, thêm các thông số điểm chi tiết Sau

đó chọn nút “Cập nhật” để cập nhật dữ liệu với máy được chọn

Lưu ý: Đối với máy toàn đạc điện tử Leica đo dạng thô, tệp dữ liệu máy trút ra

không có dấu hiệu phân biệt khi nào tách trạm máy Vì vậy trong chương trình qui định tách trạm máy bằng ghi chú điểm, khi thiết lập một trạm máy mới người đứng máy thay đổi bốn kí tự đầu của 8 kí tự mô tả điểm chi tiết

Các điểm mia

Trang 8

Chương 2: Nhập số liệu

TOPO Hướng dẫn sử dụng 8

Trên màn hình của máy toàn đạc ta Nhập ghi chú điểm tại mục Id: 00010000 , chú ý tới chữ cái in đậm biểu thị điểm chi tiết này thuộc máy đo 0001, và có ghi chú là 0000

Trong một số máy mới ta có thể ghi được cả chữ cái

Ví dụ: M100A000

Biểu thị điểm này thuộc máy đo M100 và có ghi chú là A000

Cũng như vậy điểm M100A001 là điểm thuộc máy M100 và với ghi chú là A001

Cho nên tại một trạm máy ta có thể đo tối thiểu là 10000 điểm từ 0000 tới

9999

Khi chuyển sang trạm máy khác ta chỉ việc thay 1 trong 4 chữ trong 8 chữ cái ghi chú

Ví dụ: M101A000 là chương trình tự ngắt trạm máy và tạo cho bạn một máy mới có

tên là M101 trong dang sách trạm máy của công việc đo

2.1.3 Tiện ích hiệu chỉnh tệp số liệu của máy toàn đạc điện tử

 Menu: Công cụ/Tách trạm máy

Chức năng:

- Thiết lập trạm máy mới với điểm đo trong máy khác

- Tiện ích này nhằm cung cấp cho người sử dụng cách khắc phục lỗi khi đo không cài đặt trạm máy mỗi khi chuyển máy

- Kết quả xuất hiện trạm máy mới như đã khai báo

- Cập nhật lại toạ độ điểm máy và thiết lập điểm qui0

Trang 9

- Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m)

- Nhập tên điểm định hướng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định hướng Nếu điểm định hướng là hướng Bac thì chọn BAC

- Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong chương trình

- Tiếp tục các bước trên để khai báo trạm máy mới

Trang 10

Ch−¬ng 2: NhËp sè liÖu

TOPO H−íng dÉn sö dông 10

• NhËp c¸c th«ng sè ®iÓm mia

- Chän tr¹m m¸y t−¬ng øng víi c¸c ®iÓm mia cÇn nhËp

- NhËp c¸c th«ng sè ®iÓm mia t−¬ng øng víi c¸c cét

- BÊm nót “CËp nhËt” khi nhËp xong c¸c ®iÓm mia øng víi tr¹m m¸y

- TiÕp tôc thao t¸c trªn víi c¸c tr¹m m¸y kh¸c

2.1.5 NhËp sè liÖu ®iÓm tõ m¸y kinh vÜ

NhËp sè liÖu ®iÓm tõ m¸y kinh vÜ theo dµi xiªn

Trªn hép héi tho¹i so¹n th¶o ta nhËp c¸c th«ng sè tr¹m m¸y trong « “Th«ng sè tr¹m m¸y” Gåm c¸c th«ng sè sau:

Trang 11

Chương 2: Nhập số liệu

- Nhập tên điểm định hướng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định hướng Nếu điểm định hướng là hướng Bac thì chọn BAC

- Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong chương trình

- Tiếp tục các bước trên để khai báo trạm máy mới

• Nhập các thông số điểm mia

- Chọn trạm máy tương ứng với các điểm mia cần nhập

- Nhập các thông số điểm mia tương ứng với các cột

- Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy

- Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác

Nhập số liệu điểm từ máy kinh vĩ theo dài bằng

Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy” Gồm các thông số sau:

Chức năng:

• Nhập trạm máy

Trang 12

Chương 2: Nhập số liệu

TOPO Hướng dẫn sử dụng 12

- Nhập tên trạm máy tạo ô tên

- Toạ độ đặt máy X, Y, Z

- Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m)

- Nhập tên điểm định hướng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định hướng Nếu điểm định hướng là hướng Bac thì chọn BAC

- Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong chương trình

- Tiếp tục các bước trên để khai báo trạm máy mới

• Nhập các thông số điểm mia

- Chọn trạm máy tương ứng với các điểm mia cần nhập

- Nhập các thông số điểm mia tương ứng với các cột

- Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy

- Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác

Nhập số liệu điểm từ máy kinh vĩ theo ba dây

Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy” Gồm các thông số sau:

Chức năng:

• Nhập trạm máy

Trang 13

Chương 2: Nhập số liệu

- Nhập tên trạm máy tạo ô tên

- Toạ độ đặt máy X, Y, Z

- Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m)

- Nhập tên điểm định hướng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định hướng Nếu điểm định hướng là hướng Bac thì chọn BAC

- Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong chương trình

- Tiếp tục các bước trên để khai báo trạm máy mới

• Nhập các thông số điểm mia

- Chọn trạm máy tương ứng với các điểm mia cần nhập

- Nhập các thông số điểm mia tương ứng với các cột

- Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy

- Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác

Nhập số liệu điểm từ máy kinh vĩ theo dài đọc mia

Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy” Gồm các thông số sau:

Chức năng:

• Nhập trạm máy

Trang 14

Chương 2: Nhập số liệu

TOPO Hướng dẫn sử dụng 14

- Nhập tên trạm máy tạo ô tên

- Toạ độ đặt máy X, Y, Z

- Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m)

- Nhập tên điểm định hướng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định hướng Nếu điểm định hướng là hướng Bac thì chọn BAC

- Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong chương trình

- Tiếp tục các bước trên để khai báo trạm máy mới

• Nhập các thông số điểm mia

- Chọn trạm máy tương ứng với các điểm mia cần nhập

- Nhập các thông số điểm mia tương ứng với các cột

- Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy

- Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác

Trang 15

Chương 2: Nhập số liệu

2.1.6 Nhập số liệu điểm từ máy thuỷ bình

Nhập số liệu điểm từ máy thuỷ bình theo chênh cao

Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy” Gồm các thông số sau:

Chức năng:

• Nhập trạm máy

- Nhập tên trạm máy tạo ô tên

- Toạ độ đặt máy X, Y, Z

- Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m)

- Nhập tên điểm định hướng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định hướng Nếu điểm định hướng là hướng Bac thì chọn BAC

- Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong chương trình

- Tiếp tục các bước trên để khai báo trạm máy mới

• Nhập các thông số điểm mia

Trang 16

Chương 2: Nhập số liệu

TOPO Hướng dẫn sử dụng 16

- Chọn trạm máy tương ứng với các điểm mia cần nhập

- Nhập các thông số điểm mia tương ứng với các cột

- Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy

- Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác

Nhập số liệu điểm từ máy thuỷ bình theo cao mia

Trên hộp hội thoại soạn thảo ta nhập các thông số trạm máy trong ô “Thông số trạm máy” Gồm các thông số sau:

Chức năng:

• Nhập trạm máy

- Nhập tên trạm máy tạo ô tên

- Toạ độ đặt máy X, Y, Z

- Nhập cao máy tính theo đơn vị mét (m)

- Nhập tên điểm định hướng (Đ.H) và các toạ độ X, Y, Z của điểm định hướng Nếu điểm định hướng là hướng Bac thì chọn BAC

- Bấm nút “Tạo mới” để tạo máy mới trong chương trình

Trang 17

Chương 2: Nhập số liệu

- Tiếp tục các bước trên để khai báo trạm máy mới

• Nhập các thông số điểm mia

- Chọn trạm máy tương ứng với các điểm mia cần nhập

- Nhập các thông số điểm mia tương ứng với các cột

- Bấm nút “Cập nhật” khi nhập xong các điểm mia ứng với trạm máy

- Tiếp tục thao tác trên với các trạm máy khác

Trang 18

Chương 2: Nhập số liệu

TOPO Hướng dẫn sử dụng 18

Các trạm máy được xuất ra tệp text kèm theo các điểm

• Xuất ra máy in

Dữ liệu soạn thảo được đưa ra máy in mặc định với khổ giấy A4

• Tạo điểm và thoát

Điểm soạn thảo và các trạm máy được bắn ra màn hình

• Thoát

Đóng hộp hội thoại, trở về màn hình AutoCAD

2.1.8 Menu công cụ

 Menu: Công cụ

• Cài đặt các thông số ban đầu

Đặt dạng thể hiện góc và chọn công cụ đo đạc

Trang 19

Chương 2: Nhập số liệu

Xuất hiện hộp thoại sau:

- Điểm có giá trị và điểm máy cần cập nhật

- Chọn nhận để các thông số điểm được cập nhật vào điểm máy

• Cập nhật máy từ tệp text

Danh sách máy được đọc vào hộp hội thoại tuy nhiên toạ độ điểm trạm máy chưa chính xác Ta có chính xác toạ độ của điểm đặt máy được nhập theo các cột ( bốn cột ) cách nhau bởi dấu phảy (‘,’), theo qui định sau:

Tên điểm, Toạ độ X, Toạ độ Y, cao độ Z ghi ra tệp văn bản

Ví dụ :

M1,1234.45,3456.45,123.42 M2,1234.45,3456.45,123.42

Ta thao tác trên hộp hội thoại như sau:

Trên menu “Công cụ” chọn “Cập nhật máy từ tệp text” Hộp hội thoại mở tệp hiện ra, bạn chọn tên tệp chứa các điểm máy trên và chọn nút “Open” Các điểm cùng tên sẽ được so sánh và cập nhật giá trị toạ độ

• Xoá điểm của máy hiện thời

Chọn tính năng này toàn bộ các điểm chi tiết của trạm máy hiện thời bị xoá khỏi chương trình

Trang 21

Chương 2: Nhập số liệu

2.2 Nhập điểm đo thông qua tệp văn bản toạ độ

 Lệnh: HSENZ↵

 Menu: Nhập dữ liệu/Nhập theo tệp văn bản toạ độ

Xuất hiện hộp thoại:

Chức năng:

- Tạo điểm đo từ tệp văn bản toạ độ

- Các điểm được soạn theo các cột với các toạ độ X, Y, Z, TT và Mô tả tuỳ theo yêu cầu

- Dữ liệu được chọn định dạng các cột theo thứ tự

- Những cột không có dữ liệu thì ta chọn là “không”

- Chỉ được áp dụng cho hai cột cuối

- Tại ô “Dấu phân cách” là dấu phân cách giữa các cột với nhau Chương trình trang bị cho ba loại dấu là “dấu TAB , dấu Phảy, dấu trống” Thông thường trong chương trình EXCEL khi xuất tệp ra dạng txt thì dấu mặc định là dấu

“TAB”

- Tệp nguồn là ô cho phép người dùng chọn tên tệp đã soạn thảo ở trên

- Sau khi chọn định dạng và tên tệp ta chọn nút “Nhận” để bắn điểm ra mà hình

2.3 Tạo điểm mia từ bản vẽ

 Lệnh: MHDTUBV↵

 Menu: Biên vẽ BĐ/Điểm mia/Tạo điểm mia từ bản vẽ

Trang 22

Những đối tượng chữ và điểm liền sát nhau mới tạo thành điểm mia

• Tích vào ô vuông “Xoá chữ sau khi tạo”

Sau khi tạo xong các điểm mia các chữ đã chọn được xoá khỏi bản vẽ

• Tích vào ô vuông “Chọn tất cả các đối tượng trong bản vẽ”

Chương trình ngầm định chọn toàn bộ đối tượng có trong bản vẽ

Sau khi lựa chọn các thông số ta chọn nút “Nhận” để tạo điểm

2.4 Tạo điểm mia, trạm đo

 Lệnh: CREATEPOINT ↵

 Menu: Biên vẽ BĐ/Điểm mia/Tạo điểm mia, Trạm đo

Trang 23

• Lựa chọn nhập toạ độ điểm đo hay điểm trạm máy

• Nhập cao độ toạ độ điểm đo

• Ghi mã điểm cho điểm đo hoặc tên máy cho trạm máy

• Bấm nút “Chấp nhận” để tạo điểm đo hoặc trạm máy

2.5 Chuyển điểm bất kỳ thμnh điểm máy

Trang 24

Chương 2: Nhập số liệu

TOPO Hướng dẫn sử dụng 24

2.6 Nhập dữ liệu tuyến

 Lệnh: RTDN↵

 Menu: Nhập dữ liệu/Nhập dữ liệu tuyến

Xuất hiện hộp thoại:

Chức năng:

- Nhập dữ liệu trắc dọc trắc ngang tự nhiên

- Ghi dữ liệu trắc dọc trắc ngang ra tệp *.ntd

Các tính năng của menu trên hộp thoại

2.6.1 Cài đặt các thông số lựa chọn

 Menu: Lệnh/Lựa chọn

Xuất hiện hộp thoại:

Trang 25

- Tªn cäc lµ TD1,P1,TC1 cho ®ưêng cong trßn

- Tªn cäc lµ ND1,TD1,P1,TC1,NC1 cho ®ưêng cong chuyÓn tiÕp

Lưu ý:

C¸c ghi chó nµy kh«ng nªn gâ ch÷ cã dÊu

Trang 26

• Nhập khoảng cách từng cọc tại cột khoảng cách

• Nhập cao độ tự nhiên tại cột cao độ TN

Trang 27

• Nhập từng trắc ngang ứng với mỗi cọc

• Tại Ô F.Code khi bạn kích đúp vào ô này chương trình tải các ký hiệu địa vật từ trong thư viện ra và cho phép gán địa vật tự động trong khi Biên vẽ BĐ bản đồ

Các mia phải Các mia trái

Trang 28

XuÊt hiÖn hép tho¹i t×m cäc, nhËp tªn cäc cÇn t×m:

2.6.8 KiÓm tra d÷ liÖu

C¸ch thùc hiÖn: vµo menu lÖnh / kiÓm tra d÷ liÖu, hoÆc chän biÓu t−îng , xuÊt hiÖn hép tho¹i sau:

Trang 29

Chương 2: Nhập số liệu

Nhập khoảng chênh cao độ: Nếu cao độ điểm một - cao độ điểm tiếp theo mà >= khoảng chênh, chương trình sẽ đánh dấu điểm có cao độ lơn hơn này Người dùng có

thể thay đổi giá trị này tại ô Giá trị

Lệnh dùng để kiểm tra, hạn chế nhập sai cao độ sai trong quá trình nhập liệu

Lưu ý:

Nếu đang nhập ở khoảng cách cộng dồn thì ta phải nhập theo cộng dồn, khoảng cách lẻ thì nhập theo khoảng cách lẻ trong ô “Khoảng cách”

Trang 31

Chương 3: Bình sai

Chương 3 : Bình sai

3.1 Bình sai lưới độ cao

 Lệnh: BSDC↵

 Menu: Nhập dữ liệu/Bình sai lưới độ cao

Xuất hiện hộp thoại:

- Nhập lần lượt các thông số của điểm theo thứ tự

- Các ký hiệu tên điểm không phân biệt chữ hoa và chữ thường khi nhập xong chúng sẽ tự động chuyển thành chữ hoa

Trang 32

3.1.4 Ghi tệp soạn thảo

- Chương trình bình sai cho phép đọc tệp và ghi tệp dữ liệu theo tệp văn bản

- Trên menu “Thao tác tệp” của hộp hội thoại ta chọn “Ghi tệp” nhập tên tệp và chọn nút “Save” của hộp hội thoại ghi tệp

- Mở tệp dữ liệu cũ để soạn thảo tiếp

- Trên menu “Thao tác tệp” của hộp hội thoại ta chọn “Đọc dữ liệu” chọn tên tệp và chọn nút “Open” của hộp hội thoại mở tệp các dữ liệu được

đọc vào bộ nhớ của máy tính

3.1.5 Kết quả bình sai

Sau khi tính toán bình sai có hai lựa chọn

- In trực tiếp : Chọn “Xuất ra máy in” kết quả tính toán được chuyển ra máy in hiện thời của windows

- Chọn “Xuất tệp kết quả” các kết quả tính toán được ghi ra tệp văn bản theo các hàng và các cột người dùng có thể dùng EXCEL để biên tập lại

Điểm cuối

Khoảng cách S(Km)

Trang 33

Chương 3: Bình sai

3.2 Bình sai lưới mặt bằng

 Lệnh: BSMB↵

 Menu: Nhập dữ liệu/Bình sai lưới mặt bằng

Xuất hiện hộp thoại:

- Nhập lần lượt các thông số của điểm theo thứ tự

- Các ký hiệu tên điểm không phân biệt chữ hoa và chữ thường

Lưu ý:

Trong phần bình sai hệ trục toạ độ lấy theo hệ trục toạ độ địa lí

Mô tả lưới

Các số liệu cho trướcCác số liệu đo

đạc

Các số liệu lựa chọn

Các lựa chọn nhập góc đo

Bảng nhập dữ lệu

Trang 34

§iÓm ®Çu

§iÓm cuèi Kho¶ng c¸ch

§iÓm tr¸i

§iÓm gi÷a

§iÓm ph¶i

Gãc ®o

Trang 35

Chương 3: Bình sai

3.2.5 Cập nhật cao độ từ tệp bình sai độ cao

 Menu: Thao tác tệp/Gán dữ liệu bình sai độ cao

Chọn tệp cần mở Các cao độ của các điểm trong tệp này khi bình sai sẽ cập nhật vào điểm bình sai mặt bằng

3.2.6 Tính bình sai

Sau khi nhập hết các thông số đầu vào ta chọn nút “Tính bình sai”

Các thông số được tính toán bình sai theo phương pháp gián tiếp

3.2.7 Ghi và mở tệp soạn thảo

- Chương trình bình sai cho phép đọc tệp và ghi tệp dữ liệu theo tệp văn bản

- Trên menu “Thao tác tệp” của hộp hội thoại ta chọn “Ghi tệp” nhập tên tệp

và chọn nút “Save” của hộp hội thoại ghi tệp

- Mở tệp dữ liệu cũ để soạn thảo tiếp

- Trên menu “Thao tác tệp” của hộp hội thoại ta chọn “Đọc dữ liệu” chọn tên tệp và chọn nút “Open” của hộp hội thoại mở tệp các dữ liệu được đọc vào

bộ nhớ của máy tính

3.2.8 Kết quả bình sai

• In kết quả

Sau khi tính toán bình sai có hai lựa chọn

- In trực tiếp : Chọn “Xuất ra máy in” kết quả tính toán được chuyển ra máy

in hiện thời của windows

- Chọn “Xuất tệp kết quả” các kết quả tính toán được ghi ra tệp văn bản theo các hàng và các cột người dùng có thể dùng EXCEL để biên tập lại

• Vẽ sơ đồ lưới

Chọn “Vẽ sơ đồ lưới”, lưới được vẽ lên màn hình

Trang 36

Chương 4: Địa hình

TOPO Hướng dẫn sử dụng 34

Chương 4 : Địa hình

4.1 Giới thiệu mô hình địa hình

Để thể hiện chiều thứ 3 của địa hình (độ cao) cần xây dựng mô hình địa hình số Tuỳ theo các yêu cầu cụ thể của bài toán khảo sát địa hình, sẽ có các mô hình địa hình tương ứng với mục đích nhằm phản ánh chính xác nhất địa hình tự nhiên

• Trong trường hợp khảo sát theo diện (các điểm đo phân bố tương đối đều trên một vùng xác định) Mô hình địa hình số tốt nhất là mô hình địa hình số dạng lưới tam giác (TIN : Triangle Information Network)

• Trong trường hợp khảo sát theo tuyến (các điểm đo được bố trí trên các trắc ngang theo tuyến khảo sát) Sử dụng Mô hình địa hình số dạng tuyến sẽ mô tả

địa hình tốt nhất

• Khi cần tính toán san lấp, Mô hình địa hình số dạng lưới chữ nhật sẽ được sử dụng (để phù hợp với các phương pháp truyền thống)

Trong các dạng Mô hình địa hình số trên, Mô hình địa hình số dạng lưới tam giác

là cơ bản nhất, từ mô hình này, có thể suy được các mô hình còn lại

Thuật toán xây dựng mô hình địa hình số dạng lưới tam giác là nối các điểm gần

nhau theo nguyên tắc các tam giác là tam giác Delaunay (tam giác béo)

Mô hình TIN :

Độ chính xác của mô hình phụ thuộc dữ liệu đầu vào (Độ chính xác các điểm đo chi tiết, mật độ điểm) Tuy nhiên, cần lưu ý rằng không phải dữ liệu đầu vào chính xác thì sẽ cho mô hình chính xác 100% (phản ánh đúng địa hình) bởi do mô hình

được xây dựng theo một thuật toán nhất định, mà địa hình thì không có một quy luật

cụ thể nào cả

Vì thế, để có được một mô hình thật chính xác, cần có sự can thiệp của con người Phần mềm Topo cung cấp khả năng xây dựng các loại mô hình địa hình số theo các thuật toán đã được tối ưu, cho kết quả trung thực nhất với số liệu đầu vào Ngoài

ra một loạt các chức năng Biên vẽ BĐ địa hình sẽ giúp người sử dụng có được mô hình địa hình như ý

4.2 Mô hình địa hình số dạng lưới tam giác (TIN)

4.2.1 Giới thiệu

Topo Cho phép xây dựng nhiều mô hình TIN trong cùng một bản vẽ Mỗi mô hình được xây dựng từ một tập hợp điểm (Point Set) Từ một tập hợp điểm có thể tạo

ra nhiều mô hình (có thể giống nhau)

Mô hình địa hình là một đối tượng (bình thường như bao đối tượng khác của AutoCAD) được lưu cùng bản vẽ và sẽ hoạt động khi máy cài đặt phần mềm Topo có bản quyền

Trang 37

Chương 4: Địa hình

Trong mỗi mô hình có một đường bao địa hình (mặc định là bao lồi của tập

điểm), có thể có một hoặc nhiều lỗ thủng - là những vùng không có thông tin địa hình, nhiều đường đứt gãy của địa hình (Break Line)

Chức năng chính của địa hình là cho biết cao độ tại bất cứ điểm nào trong vùng

địa hình, phục vụ cho việc khảo sát theo chiều đứng hoặc các bài toán thiết kế liên quan đến cao độ

4.2.2 Các thao tác cơ bản xây dựng mô hình lưới tam giác

• Xây dựng tập hợp điểm

 Lệnh: PSM↵

 Menu: Bản đồ/Quản lý tập điểm

Xuất hiện hộp thoại :

Chức năng:

Quản lý tập hợp điểm để phục vụ trong công việc xây dựng mô hình

Các tính năng và phương pháp thực hiện

- Đặt tên cho tập hợp điểm tại ô Tên

- Chọn các loại đối tượng tham gia tập hợp điểm trên Lọc các đối tượng

- Đối với các điểm đo không phải là điểm của địa hình, được loại bỏ nhờ mã

- Các đối tượng trên có thể được lọc theo lớp

- Bấm phím “Chấp nhận” để chọn các đối tượng trên bản vẽ Các đối tượng

được chọn sẽ được lọc theo điều kiện đã đặt ở trên

Trang 38

Ch−¬ng 4: §Þa h×nh

TOPO H−íng dÉn sö dông 36

• X©y dùng m« h×nh Tin

 LÖnh: DT_CT↵

Menu: §Þa h×nh/T¹o m« h×nh l−íi tam gi¸c

XuÊt hiÖn hép tho¹i :

Trang 39

Chương 4: Địa hình

• Hiệu chỉnh các đối tượng địa hình

Nói chung, mô hình địa hình số sau khi tạo ra thường không chính xác 100%, vì thế cần có sự can thiệp bên ngoài Các hiệu chỉnh cho mô hình địa hình TIN là:

- Lật cạnh : đảo đường chéo của tứ giác tạo bởi 2 tam giác kề nhau

- Xác định đường bao địa hình, khi tạo mới chưa chọn bao hoặc cần xác định lại

Chế độ hiệu chỉnh địa hình : Lật cạnh, thêm bớt lỗ thủng,

đường bao, đối tượng tham gia địa hình

Trang 40

Chương 4: Địa hình

TOPO Hướng dẫn sử dụng 38

4.3 Mô hình địa hình dạng tuyến (ALIGNMENT)

4.3.1 Giới thiệu

Để mô tả địa hình tuyến, có thể dùng mô hình địa hình TIN, nhưng việc mô tả

địa hình sẽ không chính xác (nhất là để vẽ đường đồng mức) bằng sử dụng mô hình

địa hình dạng tuyến Mô hình địa hình dạng tuyến được sinh ra từ tuyến khảo sát đã

có đầy đủ số liệu

4.3.2 Các thao tác cơ bản xây dựng mô hình tuyến

• Tạo mô hình tuyến

 Lệnh: CAM↵

 Menu: Địa hình/Tạo mô hình tuyến

Tại dòng lệnh AutoCAD “Chọn tuyến”, dùng chuột chọn tuyến cần tạo mô hình

• Hiệu chỉnh các thông số mô hình tuyến

Sử dụng lệnh HECP để hiệu chỉnh các thông số mô hình tuyến

4.4 Mô hình địa hình dạng lưới chữ nhật(GRID)

4.4.1 Giới thiệu

Mô hình địa hình dạng lưới chữ nhật nhằm đáp ứng yêu cầu khảo sát phục vụ tính toán san lấp mặt bằng Căn cứ yêu cầu thực tế, lưới chữ nhật được tạo với các tham số hình học như góc nghiêng, kích thước ô lưới Cao độ tự nhiên tại các nút lưới

Chọn tuyến cần tạo

Mô hình tuyến được tạo

Ngày đăng: 15/03/2014, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng nhập  dữ lệu - Hướng dẫn sử dụng phần mềm TOPO - Khảo sát và lập bản đồ địa hình docx
Bảng nh ập dữ lệu (Trang 33)
4.7.8  Bảng biểu - Hướng dẫn sử dụng phần mềm TOPO - Khảo sát và lập bản đồ địa hình docx
4.7.8 Bảng biểu (Trang 50)
Bảng cắm cong - Hướng dẫn sử dụng phần mềm TOPO - Khảo sát và lập bản đồ địa hình docx
Bảng c ắm cong (Trang 51)
Hình học khác. - Hướng dẫn sử dụng phần mềm TOPO - Khảo sát và lập bản đồ địa hình docx
Hình h ọc khác (Trang 59)
Bảng biểu là một đối t−ợng độc lập, có khả năng thực hiện các tính toán với hệ thống  các công thức do người sử dụng định nghĩa - Hướng dẫn sử dụng phần mềm TOPO - Khảo sát và lập bản đồ địa hình docx
Bảng bi ểu là một đối t−ợng độc lập, có khả năng thực hiện các tính toán với hệ thống các công thức do người sử dụng định nghĩa (Trang 92)
7.4.1.1  Bảng không có hàng tiêu đề - Hướng dẫn sử dụng phần mềm TOPO - Khảo sát và lập bản đồ địa hình docx
7.4.1.1 Bảng không có hàng tiêu đề (Trang 93)
Hình Máy tính tay - Hướng dẫn sử dụng phần mềm TOPO - Khảo sát và lập bản đồ địa hình docx
nh Máy tính tay (Trang 113)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w