1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình điện cơ bản

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN CƠ BẢN (Lưu hành nội bộ) Đà Nẵng, năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU Những khái niệm mạch điện chiều 1.1 Nguồn điện chiều 1.2 Đại lượng đặc trưng trình lượng mạch điện 1.3 Các định luật mạch điện Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo vạn 2.1 Đồng hồ kim 2.2 Đồng hồ kỹ thuật số 11 CHƯƠNG 2: CÁC LINH KIỆN ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 13 Điện trở 13 1.1 Cấu tạo, kí hiệu 13 1.2 Phân loại điện trở 14 1.3 Đọc giá trị điện trở 16 Tụ điện 18 2.1 Cấu tạo, kí hiệu 18 2.2 Phân loại tụ điện 19 2.3 Kiểm tra tụ điện 21 Điốt 22 3.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 22 3.3 Cách kiểm tra điốt 24 Transistor 25 4.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 25 4.2 Phân loại 27 4.3 Các xác định chân transistor 28 CHƯƠNG 3: CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ TRONG MẠCH ĐIỆN ÔTÔ 29 Cầu chì 29 1.1 Nhiệm vụ, cấu tạo 29 1.2 Phân loại cầu chì: 30 2 Rờle 32 2.1 Nhiệm vụ, cấu tạo 32 2.2 Phân loại 34 2.3 Kiểm tra thông mạch rơle 37 2.4 Kiểm tra hoạt động với đồng hồ đo 39 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN TRÊN ÔTÔ 41 Mạch khởi động 41 1.1 Nhiệm vụ 41 1.2 Nguyn lý hoạt động hệ thống khởi động trn ơtơ 41 Mạch cảm biến nhiệt độ nước 42 2.1 Nhiệm vụ 42 2.2 Sơ đồ cấu tạo hoạt động mạch báo nhiệt độ nước 43 CHƯƠNG 1: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU Những khái niệm mạch điện chiều 1.1 Nguồn điện chiều a Pin, ắcquy: Biến đổi hóa thành điện b Pin mặt trời: Pin mặt trời làm việc dựa vào hiệu ứng quang điện, biến đổi trực tiếp quang thành điện Dưới tác dụng ánh sáng hình thành phân bố điện tích khác dấu lớp tiếp xúc chất bán dẫn khác tạo điện áp cực c Máy phát điện: Máy phát điện biến đổi đưa vào trục máy thành điện lấy cực cuộn dây d Bộ nguồn điện tử công suất: không tạo điện mà biến đổi điện áp xoay chiều (lấy từ lưới điện) thành điện áp chiều lấy cực 1.2 Đại lượng đặc trưng trình lượng mạch điện a Dòng điện Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu dòng điện hay đặc trưng cho số lượng điện tử qua tiết diện vật dẫn đơn vị thời gian Ký hiệu I Dòng điện chiều dòng chuyển động theo hướng định từ dương sang âm theo quy ước dòng chuyển động theo hướng điện tử tự Đơn vị cường độ dịng điện Ampe có bội số: Kilo Ampe = 1000 Ampe Mega Ampe = 1000.000 Ampe Mili Ampe = 1/1000 Ampe Micro Ampe = 1/1000.000 Ampe b Điện áp Khi mật độ điện tử tập trung không hai điểm A B ta nối dây dẫn từ A sang B xuất dịng chuyển động điện tích từ nơi có mật độ cao sang nơi có mật độ thấp, người ta gọi hai điểm A B có chênh lệch điện áp áp chênh lệch hiệu điện - Điện áp điểm A gọi UA - Điện áp điểm B gọi UB - Chênh lệch điện áp hai điểm A B gọi hiệu điện U AB UAB = UA – UB - Đơn vị điện áp Vol ký hiệu U, đơn vị điện áp có bội số Kilo Vol (KV) = 1000 Vol Mili Vol (mV) = 1/1000 Vol Micro Vol = 1/1000.000 Vol c Công suất Công suất mạch ngoài: P = U * I Đơn vị công suất Oát [W] 1.3 Các định luật mạch điện a Định luật Ohm Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở Biểu thức: U I = U/R Trong đó: I: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn (A) I R U: hiệu điện hai đầu dây dẫn (V) R: điện trở dây dẫn (Ω) b Định luật Kirchhoff (định luật nút) Định luật cho ta quan hệ dòng nút phát biểu sau: Tổng đại số dòng điện nút khơng Với quy ước dấu I: dịng điện tới nút lấy dấu (+) dòng điện rời khỏi nút lấy dấu (-) I Ở hình thì: nút 0 I1 + (-I2) + (-I3) = Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo vạn 2.1 Đồng hồ kim Đồng hồ vạn (VOM) thiết bị đo thiếu với kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn có chức đo điện trở (Ω), đo điện áp chiều (DC), đo điện áp xoay chiều (AC) đo cường độ dòng điện (DCmA) Ưu điểm đồng hồ đo nhanh, kiểm tra nhiều loại linh kiện, thấy phóng nạp tụ điện, nhiên đồng hồ có hạn chế độ xác có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol đo vào mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp 2.1.1 Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều AC Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo thang ACV, để thang AC cao điện áp cần đo nấc, Ví dụ đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, ta để thang thấp điện áp cần đo đồng hồ báo kịch kim, để q cao kim báo thiếu xác Chú ý: * Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ bị hỏng lập tức! * Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC kim đồng hồ khơng báo, đồng hồ không ảnh hưởng 2.1.2 Hướng dẫn đo điện áp chiều DC đồng hồ vạn Khi đo điện áp chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo thang DC, đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao điện áp cần đo nấc Ví dụ đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang cao => kim báo thiếu xác Trường hợp để sai thang đo: Nếu ta để sai thang đo, đo áp chiều ta để đồng hồ thang xoay chiều đồng hồ báo sai, thơng thường giá trị báo sai cao gấp lần giá trị thực điện áp DC, nhiên đồng hồ không bị hỏng Trường hợp để nhầm thang đo Chú ý: Tuyệt đối khơng để nhầm đồng hồ vào thang đo dịng điện thang đo điện trở ta đo điện áp chiều (DC), nhầm đồng hồ bị hỏng !! 2.1.3 Hướng dẫn đo điện trở trở kháng – Với thang đo điện trở đồng hồ vạn ta đo nhiều thứ – Đo kiểm tra giá trị điện trở – Đo kiểm tra thông mạch đoạn dây dẫn – Đo kiểm tra thông mạch đoạn mạch in – Đo kiểm tra cuộn dây biến áp có thơng mạch khơng – Đo kiểm tra phóng nạp tụ điện – Đo kiểm tra xem tụ có bị dị, bị chập khơng – Đo kiểm tra trở kháng mạch điện – Đo kiểm tra điốt bóng bán dẫn * Để sử dụng thang đo đồng hồ phải lắp Pịn tiểu 1,5V bên trong, để xử dụng thang đo 1Kohm 10Kohm ta phải lắp Pin 9V Để đo tri số điện trở ta thực theo bước sau: Bước 1: Chọn thang đo Ohm thấp Bước 2: Đặt que đo vào hai đầu điện trở Bước 3: Tăng dần thang đo, tăng đến kim lên vạch chia độ lân cận bên đọc kết Nếu kim sát vạch bên trái phải chưa nên đọc kết đọc ko xác Bước 4: Chỉ số đọc X thang đo= Giá trị điện trở R 2.1.4 Hướng dẫn đo dòng điện đồng hồ vạn Cách 1: Dùng thang đo dòng Để đo dòng điện đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ ý đo dòng điện nhỏ giá trị thang đo cho phép, ta thực theo bước sau: Bươc 1: Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ chiều dương, que đen chiều âm Nếu kim lên thấp giảm thang đo Nếu kim lên kịch kim tăng thang đo, thang đo để thang cao đồng hồ khơng đo dịng điện Chỉ số kim báo cho ta biết giá trị dòng điện Cách 2: Dùng thang đo áp DC Ta đo dịng điện qua tải cách đo sụt áp điện trở hạn dòng mắc nối với tải, điện áp đo chia cho giá trị trở hạn dòng cho biết giá trị dòng điện, phương pháp đo dịng điện lớn khả cho phép đồng hồ đồng hồ cũmg an toàn Cách đọc trị số dòng điện điện áp đo nào? * Đọc giá trị điện áp AC DC – – Khi đo điện áp DC ta đọc giá trị vạch số DCV.A Nếu ta để thang đo 250V ta đọc vạch có giá trị cao 250, tương tự để thang 10V đọc vạch có giá trị cao 10 trường hợp để thang 1000V khơng có vạch ghi cho giá trị 1000 đọc vạch giá trị Max = 10, giá trị đo nhân với 100 lần 10 Cấu tạo bản: cầu chì kiểu dẹp thiết kế kết dính phần tử kim loại với vỏ bọc cách điện suốt có mã màu ứng với hệ số dòng cho phép (cầu chì tiêu chuẩn minh họa bên dưới, nhiên cầu chì lớn loại cầu chì nhỏ kết cấu giống nhau) Hệ số dịng với màu cầu chì: Hệ số dịng phân chia theo màu cầu chì loại tiêu chuẩn loại nhỏ nhau, loại cầu chì lớn tn theo phân chia dịng theo màu riêng 31 Rờle 2.1 Nhiệm vụ, cấu tạo Rờle công tắc điều khiển từ xa đơn giản, dùng dịng nhỏ để điều khiển dịng lớn dùng để bảo vệ công tắc nên xem thiết bị bảo vệ Một rơle điển hình điều khiển mạch điều khiển nguồn Kết cấu rơle gồm có lõi sắt, cuộn từ tiếp điểm Hình dạng thực tế: Rờle gắn khắc nơi tất xe Hộp rờle, bao gồm loại lớn nhỏ gắn bên khoang động cơ, phía bên trái bên phải nắp cabin, thường gắn taplơ Rờle thường nhóm chung lại gắn với thiết bị khác cầu chì, gắn riêng biệt 32 Nắp hộp cầu chì/rờle thường có tên vị trí cầu chì, rờle phần tử nóng chảy bên 33 2.2 Phân loại Rờle công tắc điện điều khiển từ xa điều khiển công tắc khác Chẳng hạn công tắc kèn xử lý bên ECU.Rờle cho phép dòng nhỏ qua để điều khiển dòng lớn qua mạch Một vài thiết kế rờle sử dụng loại chân,4 chân,5 chân,6 chân Tất rờle hoạt động nguyên lý Chúng ta dùng rơle chân ví dụ Rờle có mạch: mạch điều khiển (màu xanh lá) mạch tải (màu đỏ) Mạch điều khiển có cuộn dây nhỏ mạch tải có công tắc 34 Rờle mở (relay energized): – – Dòng điện chạy qua cuộn dây mạch điều khiển (chân số số 3) tạo từ trường nhỏ làm đóng tiếp điểm (chân số số 4) Tiếp điểm, phần mạch tải, dùng để điều khiển mạch điện nối với Dịng chạy qua chân số số rờle kích hoạt (trạng thái mở) -Rờle ngắt (relay de-energized) Khi dòng ngừng chạy qua mạch điều khiển (chân số số 3) rờle trở nên ngắt Khơng cịn từ trường, tiếp điểm hở dòng bị ngăn không chạy qua chân số số Rờle ngắt 35 -Khi khơng có điện áp đặt lên chân số 1, khơng có dịng chạy qua cuộn dây Khơng có dịng nghĩa khơng có từ trường sinh nên tiếp điểm hở Khi có điện áp đặt lên chân số 1,dòng qua cuộn dây sinh từ trường cần thiết để đóng tiếp điểm cho phép thông mạch chân số số -Rờle thiết kế loại thường đóng (normally closed) thường mở (normally open) Chú ý đến tiếp điểm hai loại rờle bên -Rờle thường mở có tiếp điểm hở kích (ON), loại thường đóng có tiếp điểm đóng lại kích (ON) Rờle ln thể vị trí chưa kích, nghĩa chưa có dịng chạy qua cuộn dây mạch điện OFF Rờle thường mở sử dụng hầu hết xe Tuy nhiên loại dùng tùy vào ứng dụng riêng 36 2.3 Kiểm tra thông mạch rơle Rờle dễ kiểm tra thường bị lầm lẫn (misunderstood) Dùng rờle chân làm ví dụ, trước hết phải nhận dạng chân Một số nhà sản xuất ghi cách nhận dạng chân bên vỏ rờle chân mạch điều khiển chân mạch tải tiêu thụ 37 Kiểm tra thông mạch để nhận dạng chân Nếu rờle khơng có dán nhãn ghi bên ngồi ta dùng Ohm kế kiểm tra để thấy chân thông Bạn thấy giá trị Ohm điển hình khoảng 50 đến 120 Ohm hai chân Đây mạch điều khiển Nếu cuộn dây nhỏ 50 Ohm có vấn đề Tham khảo tài liệu để xác định giá trị đọc có phù hợp khơng Hai chân cịn lại hiển thị OL (khơng xác định) loại rờle thường mở, Ohm loại rờle thường đóng Nếu giá trị đo xác thực bước kiểm tra Chú ý: đo chân giá trị cuộn dây với chân lại hiển thị Ohm OL rờle bị hư hỏng cần thay Sau chân xác định, kích mạch điều khiển cách cấp nguồn B+ cho chân số nối mass cho chân số 38 Một tiếng “click” nghe Mặc dù tiếng click có nghĩa tiếp điểm đóng lại (hoặc hở ra), khơng có nghĩa rờle cịn tốt Tiếp điểm cơng tắc mạch tải chưa tốt (gây điện trở cao), bắt buộc phải kiểm tra kỹ cách dùng Ohm kế đo thông mạch chân chân Một lỗi thông thường mà kỹ thuật viên mắc phải họ nghe tiếng “click” tưởng rờle tốt Chú ý: Việc kiểm tra rờle có diode bên bắt buộc phải theo quy trình riêng Những rờle dễ hư hỏng, việc đặt điện áp dương B+ sai chân (ngược) thay lên chân số chân nối mass làm hỏng diode làm tính bảo vệ rờle 2.4 Kiểm tra hoạt động với đồng hồ đo Một vôn kế dùng để thay cho đèn thử Tuy nhiên cần ý tiếp điểm tiếp xúc khơng tốt vơn kế giá trị tốt Vì trở kháng vơn kế kỹ thuật số cao nên dịng khơng qua Kích rờle (phía mạch khiển) việc cấp dương B+ tới chân số nối mass chân số Một tiếng click nghe Với việc rờle kích điện dương B+ cấp tới chân số cuả mạch tải Nối que màu đỏ tới chân số que đen mass Vôn kế hiển thị nguồn 12V.Ngắt mạch điều khiển (tháo dương B+ ra) chân số vơn kế zero Kích rờle trở lại vôn kế 12V Chú ý tương tự với việc thử rờle có diode bên 39 40 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN TRÊN ÔTÔ Mạch khởi động 1.1 Nhiệm vụ Động đốt cần có hệ thống khởi động riêng biệt truyền cho trục khuỷu động moment với số vịng quay định để khởi động động Cơ cấu khởi động chủ yếu ôtô khởi động động điện chiều Tốc độ khởi động động xăng phải 50 v/p, động diesel phải 100 v/p Hình 4.1: Sơ đồ mạch khởi động tổng quát Trên sơ đồ hình 4.1, máy khởi động bao gồm: relay khớp với cuộn hút Wh, cuộn giữ Wg, động điện chiều với cuộn stator Ws cuộn rotor Wr 1.2 Nguyn lý hoạt động hệ thống khởi động trn ơtơ Relay gài khớp bao gồm: cuộn hút cuộn giữ Hai cuộn dây có số vịng tiết diện cuộn hút lớn cuộn giữ quấn chiều 41 Máy khởi động Ắc quy Khóa khởi động Đcơ điện khởi động Rơ le kéo Đĩa đồng tiếp điện động Cuộn dây điện từ Lõi từ Lò xo hồi vị 10 Dẫn động bánh khởi động 11 Cánh tay đòn 12 Bánh dẫn động 13 Vành bánh đà Hình 4.2: Sơ đồ làm việc hệ thống khởi động Khi khóa khởi động đóng, dòng điện chạy qua cuộn dây điện từ hút lõi từ sang bên trái Lõi từ đầu nối với đĩa đồng tiếp điện 6, đầu nối với cánh tay đòn 11, dẫn động bánh khởi động 12 Khi đĩa đồng nối tiếp điểm động khởi động đồng thời bánh 12 ăn khớp với vành 13 bánh đà Trục động điện quay làm cặp bánh 12,13 quay theo thực khởi động động tơ Sau máy nổ, ngắt khóa khởi động 3, cắt dòng điện vào từ 7, triệt tiêu lực hút lõi từ nên lò xo hồi vị đẩy tay đòn 11 gạt bánh 12 sang trái, cắt truyền động cặp bánh 12,13, kết thúc khởi động Mạch cảm biến nhiệt độ nước 2.1 Nhiệm vụ Mạch báo nhiệt độ nước có nhiệm vụ báo tình trạng kỹ thuật hệ thống làm mát thông qua việc đo nhiệt độ nước làm mát động 42 2.2 Sơ đồ cấu tạo hoạt động mạch báo nhiệt độ nước 2.2.1 Sơ đồ cấu tạo nguyên tắc hoạt động: Mạch báo nhiệt độ nước gồm có thành phần cảm nhận nhiệt độ nước hệ thống làm mát, đồng hồ hiển thị, nguồn điện dây dẫn Đồng hồ nhiệt độ nước nhiệt độ nước làm mát động Có hai kiểu đồng hồ nhiệt độ nước: Kiểu xung nhiệt điện gồm đồng hồ có phần tử lưỡng kim cảm biến biến nhiệt độ nước làm mát loại điện trở lưỡng kim Và kiểu điện từ (cuộn dây chữ thập) với cuộn dây chữ thập đồng hồ cảm biến nhiệt độ nước làm mát loại biến trở nhiệt (1) Kiểu xung nhiệt điện: Cấu tạo: Sơ đồ hệ thống đồng hồ nhiệt độ nước loại xung nhiệt điện hình 7.1 Đồng hồ chi thị Bộ cảm biến Thanh lưỡng kim Nước làm mát 110 Dây điện trở 100 10 IG/ SW c Dây điện trở K Tiếp điểm Thanh lưỡng kim Vít bắt dây điện Vỏ có ren Ắc qui Hình 4.3: Đồng nhiệt độ nước làm mát loại xung nhiệt điện Đồng hồ thị loại nầy có cấu tạo giống đồng hồ thị áp suất nhớt loại xung nhiệt điện hình 4.4 có thơng số dây điện trở thang số mặt đồng hồ khác Bộ cảm biến gồm: Vỏ làm đồng có ren bắt vào áo nước thân động cơ, bên có chứa lưỡng kim, đầu có tán má vít động, đầu bắt cách điện với khung đồng dẫn điện Cuộn dây điện trở quấn xung quanh lưỡng kim, có đầu hàn vào lưỡng kim đầu lại hàn vào khung đồng dẫn điện Tch.kỳ tđg’ tđg’ tm Tch.kỳ tm Imax Imax To = +100oC To = +40oC Hình 4.4: Biểu đồ tín hiệu xung ứng với trị nhiệt độ nước 43 2.2.2 Nguyên lý làm việc: Khi chưa mở cơng tắc máy: Khơng có dòng điện chạy mạch, kim đồng hồ nằm vị trí ứng với nhiệt độ khoảng 110 oC Khi mở cơng tắc máy, có dịng điện chạy cuộn dây điện trở đồng hồ cuộn dây điện trở cảm biến theo chiều mũi tên Dòng điện qua cuộn dây điện lưỡng trở cảm biến đốt nóng kim, làm lưỡng kim biến dạng, tiếp điểm mở ra, dòng điện lưỡng kim nguội, nên trở lại trạng thái ban đầu, tiếp điểm đóng lại Như tiếp điểm đóng mở với tần số tùy theo nhiệt độ nước làm mát Khi nhiệt độ nước làm mát khoảng 40oC tiếp điểm dóng mở với tần số 125 lần/ph, dòng điện mạch khoảng 0,2A qua cuộn dây điện trở đồng hồ, lưỡng kim đồng hồ bị nung nóng bị biến dạng làm kim đồng hồ 40 oC Khi nhiên độ nước làm mát tăng, nước hâm nóng cảm biến cộng với nung nóng cuộn dây điện trở cảm biến làm nhiệt độ lưỡng kim tăng, làm thời gian đóng tiếp điểm ngắn lại thời gian mở tiếp điểm tăng lên dịng điện qua cuộn dây điện trở đồng hồ giảm, lưỡng kim đồng hồ biến dạng kim đồng hồ phía nhiệt độ tăng Ứng với nhiệt độ nước làm mát khoảng 100oC tần số đóng mở tiếp điểm khoảng 15 lần/ph, dòng điện khoảng 0,07A Kiểu điện trở lưỡng kim: Đồng hồ nhiệt độ nước kiểu điện trở lưỡng kim hình 5.9 có ngun lý hoạt động tương tự đồng hồ nhiệt độ nước loại xung nhiệt điện, cảm biến nhiệt độ nước làm mát biến trở nhiệt Với kiểu đồng hồ nầy bao gồm: Bộ cảm biến: Là phần tử cảm nhận thay đổi điện trở theo nhiệt độ Nó làm vật liệu bán có hệ số nhiệt điện trở âm (NTC - Negative Temperature Coefficient) Khi nhiệt độ tăng điện trở giảm ngược lại Cấu tạo hình 7.3, có dạng hình trụ rổng bên gắn điện trở bán dẫn, bên ngồi có ren để bắt vào bọng chứa nước thân động ฀ Đồng hồ nhiệt độ nước: Có cấu tạo đồng hồ nhiệt độ nước làm mát loại xung nhiệt điện, có điểm khác mặt đồng hồ có chử C nhiệt độ thấp, chử H nhiệt độ cao Điện trở IG/ SW Vỏ Nhiệt điện trở C Nhiệt 44 (b) Hình 4.5: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát đường đặc tuyến (a) Đường đặc tuyến cảm biến nhiệt độ nước làm mát (b) Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát 45 ... chất cách điện thông dụng làm điện môi cho tụ điện là: giấy, dầu, mica, gốm, khơng khí, Chất cách điện lấy làm tên gọi cho tụ điện Ví dụ: tụ điện giấy, tụ điện dầu, tụ điện gốm, tụ điện khơng... dây d Bộ nguồn điện tử công suất: không tạo điện mà biến đổi điện áp xoay chiều (lấy từ lưới điện) thành điện áp chiều lấy cực 1.2 Đại lượng đặc trưng trình lượng mạch điện a Dòng điện Là đại lượng... điện, Đo Transistor ta đo linh kiện trên, ta lên dùng đồng hồ khí cho kết tốt đo nhanh 12 CHƯƠNG 2: CÁC LINH KIỆN ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Điện trở 1.1 Cấu tạo, kí hiệu Trong thiết bị điện tử điện

Ngày đăng: 23/10/2022, 09:39

w