Giáo trình Điện cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

93 3 0
Giáo trình Điện cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Điện cơ bản với mục tiêu giúp các bạn có thể đọc được các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện và sơ đồ cung cấp điện cho một xí nghiệp. Nắm được cấu tạo, công dụng, nhiệm vụ các hệ thống nối đất. Phân tích được các sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/ MƠ ĐUN: ĐIỆN CƠ BẢN NGÀNH/ NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257 /QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Việc tổ chức biên soạn giáo trình Điện để phục vụ cho đào tạo chuyên ngành Điện điện tử công nghiệp trường Cao Đẳng Nghề Tháp cố gắng lớn nhà trường Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trường Giáo trình biên soạn ngắn gọn đề cập nội dung theo tính chất ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp khơng trái với quy định chương trình khung đào tạo Tổng Cục Dạy Nghề ban hành LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “ Điện ” nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức lắp đặt điện Tài liệu gồm 19 Yêu cầu học sinh sau học xong mô đun học sinh phải, phân tích vẽ lắp đặt hệ thống điện dân dụng Giáo trình tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên chuyên ngành Điện tử công nghiệp, điện dân dụng, kỹ thuật điện Đồng tháp, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Biên soạn MỤC LỤC  BÀI 1: MỞ ĐẦU 16 Giới thiệu môn lắp đặt điện 16 1.1 Vai trị, vị trí lắp đặt điện 16 1.1.1 Vai trò 16 1.1.2 Vị trí 16 1.2 Đặc điểm yêu cầu 17 1.2.1 Đặc điểm 17 1.2.2 Yêu cầu: 18 1.3 Giới thiệu nội dung mơn học 18 Hướng dẫn quy định xưởng thực hành 19 2.1 Hướng dẫn nội quy xưởng thực hành: 20 2.2 Hướng dẫn nội quy an toàn lao động, an toàn điện 21 2.2.1 Nội quy an toàn lao động: 22 2.2.2 Nội quy an toàn điện 23 2.3 Học tiêu chuẩn 5S 23 BÀI 2: SỬ DỤNG DỤNG CỤ THIẾT BỊ LẮP ĐẶT ĐIỆN………… ,,,,,,,,,,,,,,… 24 Sử dụng đồ bảo hộ lao động 24 1.1 Dây bảo hiểm (dây đai an toàn) 24 1.2 Giày bảo hộ 26 1.3 Mũ bảo hộ 28 1.4 Quần áo bảo hộ lao động 29 1.5 Găng tay bảo hộ 30 1.6 Một số đồ bảo hộ lao động khác 32 Sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt đo khiểm tra 33 2.1 Sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện 33 2.2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm tra 34 BÀI 3: NỐI DÂY – HÀN MỐI NỐI 48 Nối dây 48 1.1 Đọc thông số dây dẫn điện dây cáp điện 48 1.1.1 Dây cáp điện 48 1.1.2 Dây điện 49 1.2 Nối dây đơn cứng 50 Hàn mối nối thiếc 50 2.1 Sử dụng thiết bị, dụng cụ, vật tư hàn thiếc 51 2.2 Yêu cầu mối hàn 52 2.3 Các bước mối nối hàn thiếc 52 BÀI 4: LẮP ĐẶT CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG CHIẾU SÁNG 56 Công tắc 56 1.1 Công dụng 56 1.2 Phân loại 57 1.3 Cấu tạo 55 1.4 Nguyên lý hoạt động 55 1.5 Lựa chọn 55 1.6 Lắp đặt 55 1.7 Hư hỏng thường gặp 55 Nút nhấn 56 2.1 Công dụng 56 2.2 Phân loại 56 2.3 Cấu tạo 56 2.4 Nguyên lý hoạt động 56 2.5 Lựa chọn 57 2.6 Lắp đặt 57 2.7 Hư hỏng thường gặp 58 Cầu chì 59 3.1 Công dụng 59 3.2 Phân loại 59 3.3 Cấu tạo 59 3.4 Nguyên lý làm việc 59 3.5 Lựa chọn 59 2.6 Lắp đặt 59 2.7 Hư hỏng thường gặp 59 Cầu dao 60 4.1 Công dụng 58 4.2 Phân loại 58 4.3 Cấu tạo 59 4.4 Nguyên lý hoạt động 59 4.5 Lựa chọn 59 4.6 Lắp đặt 60 4.7 Hư hỏng thường gặp 61 Áp tô mát (CB) 62 5.1 Công dụng………………………………………………………………….60 5.2 Phân loại 61 5.3 Cấu tạo 61 5.4 Nguyên lý hoạt động 62 5.4.1 Aptomat bảo vệ dòng cực đại: 62 5.4.2 Aptomat bảo vệ sụt áp 63 5.5 Lựa chọn 64 5.6 Lắp đặt 65 5.7 Hư hỏng thường gặp 65 Ổ cắm 66 6.1 Công dụng 66 6.2 Phân loại 66 6.3 Cấu tạo 67 6.5 Lựa chọn 67 6.6 Lắp đặt 67 6.7 Hư hỏng thường gặp 67 BÀI 5: LẮP ĐẶT ĐÈN SỢI ĐỐT 68 Đèn sợi đốt 68 1.1 Cấu tạo 69 1.2 Nguyên lý làm việc ……………………………………………………….69 1.3 Hư hỏng thường gặp………………………………………………………70 Lắp đặt mạch đèn thông dụng sử dụng đèn sợi đốt…………………….73 1.3 Lắp đặt bảng điện cầu chì, cơng tắc, bóng đèn, ổ cắm 69 1.3.1 Cách bố trì bảng điện 69 1.3.2 Lắp đặt mạch điện cầu chì, cơng tắc, bóng đèn, ổ cắm 70 1.4 Lắp đặt mạch đèn song song 73 1.5 Lắp đặt mạch đèn nối tiếp 75 1.6 Lắp đặt mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ 78 1.7 Lắp đặt mạch đèn sáng luân phiên 81 1.8 Lắp đặt mạch đèn điều khiển vị trí (mạch đèn cầu thang) 83 1.9 Lắp đặt mạch đèn sáng theo thứ tự 84 BÀI 6: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐÈN HUỲNH QUANG 85 Đèn huỳnh quang 85 1.1 Cấu tạo: 86 1.2 Nguyên lý làm việc 87 1.3 Các sai hỏng thường gặp 88 Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang 90 2.1 Đo kiểm tra 90 2.2 Sơ đồ đấu dây: 91 Đèn huỳnh quang compact 92 BÀI 7: LẮP ĐẶT ĐÈN TRANG TRÍ 93 Đèn chùm, đèn mâm, đèn thả 88 1.1 Đèn chùm 88 1.2 Đèn mâm 89 1.3 Đèn thả 90 Đèn Downlight 91 2.1 Hình ảnh 91 2.2 Hương dânlắp đăt đèn downlight 91 Đèn áp trần 93 Đèn tường 96 Đèn pha 97 Một số đèn trang trí gia dụng khác 99 BÀI 8: LẮP ĐẶT CHUÔNG ĐIỆN 101 Cấu tạo 101 Phân loại 102 Nguyên lý hoạt động 102 Lắp đặt 103 4.1 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn 103 4.2 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn 103 4.3 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn 104 4.4 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn nối tiếp công tắc 105 4.5 Lắp đặt chuông điện không dây 106 Một số hệ thống gọi cửa khác 107 5.1 Chuôn điện điện thoại (gọi cửa điện thoại) 108 5.2 Một số hệ thống gọi cửa thông minh: 109 BÀI 9: LẮP ĐẶT QUẠT TRẦN 110 Lựa chọn quạt trần 110 Lắp đặt quạt trần: 112 3.Tháo bỏ quạt trần cũ 113 BÀI 10: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 115 Khái niệm chung chiếu sáng 115 Các yêu cầu 116 Các hình thức chiếu sáng 119 3.1 Hệ thống chiếu sáng làm việc 119 3.2 Hệ thống chiếu sáng trời 119 3.3 Hệ thống chiếu sáng cố 120 Phân loại chiếu sáng 120 Các phương thức lắp đặt 120 5.1 Phương thức lắp đặt 121 5.2 Phương thức lắp đặt âm tường 121 5.3 Đặt dây dẫn điện thang cáp, máng cáp………………………… 121 Phương pháp dây 121 6.1 Đi dây rẻ nhánh từ đường dây 121 6.2 Đi dây tập trung tủ điện (hình tia) 122 6.3 Đi dây hỗn hợp 123 BÀI 11: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VUÔNG CHO MỘT PHÒNG KHÁCH 124 Nguyên tắc bố trí đường dây, khí cụ, thiết bị điện đặt 124 1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây đặt 124 1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện đặt 125 Phương pháp đặt dây sử dụng nẹp vuông 125 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng sử dụng nẹp vng cho phịng khách 126 3.1 Đọc vẽ 126 3.2 Tính chọn vật tư, thiết bị 127 3.3 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây 127 3.4 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị 128 3.5 Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng 128 3.6 Kiểm tra, hiệu chỉnh 129 3.7 Cấp nguồn vận hành thử 129 BÀI 12: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VUÔNG CHO MỘT CĂN HỘ 130 Đọc vẽ 131 Tính chọn vật tư, thiết bị 131 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây 131 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị 131 Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho hộ 131 Kiểm tra, hiệu chỉnh 132 Cấp nguồn vận hành thử 133 BÀI 13: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG ỐNG TRÒN MỀM CHO MỘT PHÒNG KHÁCH 134 Phương pháp đặt dây ống tròn mềm .134 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng sử dụng ống tròn mềm cho phòng khách 136 1.1 Đọc vẽ 136 1.2 Tính chọn vật tư, thiết bị 136 1.3 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây 137 1.4 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị 137 1.5 Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng 137 1.6 Kiểm tra, hiệu chỉnh 137 1.7 Cấp nguồn vận hành thử 138 BÀI 14: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI ÂM BẰNG ỐNG RUỘT GÀ CHO MỘT PHÒNG KHÁCH 139 Nguyên tắc bố trí đường dây, khí cụ, thiết bị điện đặt âm 139 1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây đặt âm 139 1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện đặt âm 139  Mạch nhiều đèn nối tiếp Gồm có nguồn điện, cơng tắc, ổ cắm nhiều bóng đèn đấu nối tiếp với Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ dây Hình 5.16: Sơ đồ nguyên lý sơ đồ đấu dây mạch nhiều đèn nối tiếp 2.4 Lắp đặt mạch đèn sáng tỏ sáng mờ  Sơ đồ nguyên lý: Hình 5.17: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng tỏ sáng mờ + Công tắc S2 dùng để chọn chế độ sáng tỏ sáng mờ 78  Sơ đồ dây: Đ1 Đ2 Hình 5.18: Sơ đồ đấu dây mạch đèn sáng tỏ sáng mờ 2.5 Lắp đặt mạch đèn sáng luân phiên  Sơ đồ nguyên lý: Hình 5.19: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng luân phiên Nguyên lý hoạt động: Cơng tắc S1 dùng để tắt tồn mạch, cơng tắc S2 dùng để thay đổi chế độ sử dụng Hai đèn hai loại đèn khác có cơng suất khác + Trạng thái 1: Đèn sáng đèn tắt + Trạng thái 2: Đèn sáng đèn tắt  Sơ đồ dây: 79 Đ1 Đ2 Hình 5.20: Sơ đồ đấu dây mạch đèn sáng luân 2.6 Lắp đặt mạch đèn điều khiển vị trí (mạch đèn cầu thang) Mạch đèn điều khiển vị trí thường dùng cho cầu thang phong ngủ, hành lang…Mạch đèn dụng cơng tắc hai vị trí khác để điều khiển bóng đèn Có nhiều cách để thực mạch đèn này, sau cách thông dụng nhất:  Sơ đồ nguyên lý: Cách Cách Hình 5.21: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn điều khiển vị trí Nguyên lý làm việc: + Khi đầu bóng đèn nối đồng thời với dây nóng (hay dây nguội) hiệu điện đầu bóng đèn  bóng đèn khơng sáng + Khi đầu bóng đèn đƣợc nối với dây nóng, đầu cịn lại nối với dây nguội hiệu điện đầu bóng đèn điện áp bóng đèn  bóng đèn sáng  Sơ đồ đơn tuyến: 80 - Cách Hình 5.22: Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn điều khiển vị trí cách - Cách Hình 5.23: Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn điều khiển vị trí cách  Sơ đồ dây: - Cách Hình 5.24: Sơ đồ đấu dây mạch đèn điều khiển vị trí cách - Cách 81 Hình 5.25: Sơ đồ đấu dây mạch đèn điều khiển vị trí cách Cách 1: Sử dụng nơi vị trí đặt cơng tắc phải có sẵn nguồn điện - Ưu điểm: Mạch điện đơn giản, lắp nhanh, tốn vật tư - Nh ợc điểm: Khơng an tồn, khơng nên sử dụng cho bóng đèn huỳnh quang Chú ý: không đ ợc đ a nguồn vào chấu công tắc chấu + Khi sửa chữa mạch phải cẩn thận mạch không ngắt dây pha vào đèn + Mạch nên dùng điều khiển đèn sợi đốt Cách 2: Sử dụng nơi cần vị trí đặt cơng tắc có nguồn điện đƣợc - Nh ợc điểm: Mạch điện phức tạp, lắp lâu, tốn vật tư - Ưu điểm: an tồn, sử dụng cho bóng đèn huỳnh quang Chú ý: hai bên công tắc công tắc đ ợc đấu song song với + Mạch an tồn cho người vận hành sửa chữa đèn tắt khơng cịn dây pha vào đèn + Có thể dùng để điều khiển đèn huỳnh quang lẫn đèn sợi đốt 82 2.7 Lắp đặt mạch đèn sáng theo thứ tự  Sơ đồ nguyên lý. - Mạch đèn sáng theo thứ tự bóng đèn N L CT1 Đ1 Đ2 Đ3 Hình 5.20: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng thứ tự Chú ý: - Các cơng tắc phải đặt vị trí định - Các đèn đóng tắc theo trình tự định, thời điểm có bóng đèn sáng định  Sơ đồ dây: - Mạch đèn sáng theo thứ tự bóng đèn Hình 5.21: Sơ đồ dây mạch đèn sáng thứ tự 83 - Mạch đèn sáng theo thứ tự nhiều bóng đèn Hình 5.22: Sơ đồ ngun lý mạch nhiều đèn sáng theo thứ tự Câu hỏi tập: 5.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc thông số kỹ thuật đèn sợi đốt? 5.2 Các mạch đèn chiếu sáng thông dụng? 5.3 Vẽ lại mạch đèn chiếu sáng thơng dụng giải thích ngun lý làm việc loại đèn? 5.4 So sánh cách với cách mạch đèn điều khiển vị trí? 5.5 Giải thích tải lắp song song đèn có cơng suất lớn lại sáng lắp nối tiếp ngược lại? Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Học viên nắm cấu tạo, nguyên lý làm việc thông số kỹ thuật đèn sợi đốt - Học viên vẽ sơ đồ nguyên lý giải thích nguyên lý làm việc mạch đèn chiếu sáng thông dụng - Học viên phải lựa chọn, lắp đặt sữa chữa đƣợc hư hỏng mạch đèn chiếu sáng thông dụng đảm bảo mỹ thuật yêu cầu kỹ thuật, an toàn cho người thiết bị 84 BÀI 6: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐÈN HUỲNH QUANG MÃ BÀI: MĐ19-6 GIỚI THIỆU: Đèn huỳnh quang loại đèn chiếu sáng gia dụng sử dụng nhiều Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động cách lắp đặt bóng đèn huỳnh quang MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động đèn huỳnh quang - Lắp đặt, sử dụng thành thạo đèn huỳnh quang đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật - Xác định nguyên nhân hư hỏng sửa chữa hư hỏng thường gặp bóng đèn huỳnh quang đảm bảo an tồn cho ngƣời thiết bị - Phát huy kiến thức học vận dụng vào thực tế Có ý thức học tập công việc NỘI DUNG CHÍNH: Đèn huỳnh quang Năm 1939 ta nghiên cứu đèn huỳnh quang từ đèn sợi đốt đƣợc thay dần đèn huỳnh quang 1.1 Cấu tạo: Đèn huỳnh quang thường gồm phận chính: bóng đèn, chấn lưu starter Hình 6.1: Cấu tạo đèn huỳnh quang 85  Bóng đèn: gồm phận chính. Hình 6.2: Cấu tạo bóng đèn huỳnh quang a) Bóng thủy tinh a) b) b) Điện cực - Bóng thủy tinh: có dạng hình trụ có chiều dài 0.15m; 0.3m; 0.6m; 1.2m; 1.5m; 2.4m…, đầu bịt kín nhơm, mặt có phủ lớp bột huỳnh quang, ống chứa thủy ngân khí trơ (acgon, kripton) - Điện cực: Làm dây vonfram có dạng lị xo xoắn, đƣợc tráng lớp barioxit để phát điện tử, có đầu tiếp điểm đưa (chân đèn) để nối với nguồn điện  Chấn l u: (hay gọi Ballatt tăng phơ) có loại: Chấn lưu điện chấn lƣu điện tử. - Chấn l u điện cơ: cuộn kháng có điện trở từ 30 - 50, nhằm mục đích ổn định dịng điện qua bóng đèn khởi động - Chấn l u điện tử: gồm mạch điện tử a) Hình 6.3: Chấn lƣu: a) điện tử; b) điện b)  Starter: gồm lưỡng kim mắc song song với tụ điện, có tác dụng khởi động bóng đèn. Hình 6.4: Starter 86 1.2 Nguyên lý làm việc: Khi đóng khóa điện, lúc chƣa có dịng điện chạy qua bóng đèn, mức áp nguồn 220V.AC áp lên starter tượng phóng điện starter Khi có dịng điện chảy qua mạch starter tim đèn có dịng điện chảy qua làm nung nóng khí bóng, khí thủy ngân bị kích thích phát tia tử ngoại Đồng thời dòng điện chảy qua cuộn chấn lưu nạp lượng điện dự trữ cuộn chấn lưu Ngay lưỡng kim dãn nở chạm vào nhau, lúc ngừng tượng phóng điện làm cho lưỡng kim nhã ra, tác dụng ngắt nguồn nhanh, từ đầu cuộn chấn lưu phát điện áp cảm ứng có mức áp vài trăm volt, mức áp đủ cao làm sáng đèn huỳnh quang Khi khí thủy ngân đèn huỳnh quang trạng thái Plasma liên tục tạo dịng ion chảy qua đèn đèn có tính ổn áp, giữ khoảng 120V, điều làm tắt tượng phóng điện starter Trạng thái Plasma thủy ngân ống phát giàu tia cực tím, tia cực tím tác kích vào lớp bột huỳnh quang bên thành ống, Lớp bột mỏng có tác dụng chuyển đổi bước sóng tia tử ngoại cực tím dạng ánh sáng trắng (nên cịn gọi đèn nhật quang) Hình 6.5: Nguyên lý làm việc đèn huynh quang Tóm lại: - Khởi đầu phải có điện áp đủ cao để tạo tượng thác ion đèn, trạng thái phải trì để có tia sáng cực tím, nhờ có lớp bột mỏng vạch đèn - Hiện tượng phóng điện điện cực đèn tạo tia tử ngoại - Tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên ống phát ánh sáng 87 - Màu ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang  Đặc điểm bóng đèn huỳnh quang: - Đối với dịng điện có tần số 50 – 60 Hz bóng huỳnh quang phát ánh sáng không liên tục khoảng 100 lần /giây nên có tượng nhấp nháy - Hiệu suất phát quang: 20% – 25% lượng điện tiêu thụ biến thành quang năng, - Tuổi thọ bóng huỳnh quang khoảng 10.000h - Hệ số cơng suất đèn thấp khoảng 0,5 - Đối với chấn lưu điện phải mồi đèn stater  Thơng số kỹ thuật: - Bóng đèn chấn lưu phải có cơng suất điện áp định mức - Điện áp định mức: thƣờng VN Uđm = 220V (hoặc 127V) - Công suất định mức: Pđm - Hệ số công suất: Cos - Loại: (cm) - Hạng sản xuất: - Xuất xứ:  Sử dụng: huỳnh quang dùng chiếu sáng nơi phòng ngủ, nhà tắm, nhà bếp, bàn làm việc, lớp học, văn phòng, nơi sản xuất, cửa hàng …Phải thường xuyên lau bụi bám vào sáng tốt , không sử dụng trời mưa 1.3 Các sai hỏng th ờng gặp – Nguyên nhân - Bóng khơng sáng cấp nguồn: Ngun nhân: + khơng có + áp nguồn nối dây, áp nguồn thấp bóng khơng tiếp xúc + bóng cháy + chấn lưu stater bị hỏng 88 - Bóng sáng mờ: 89 Nguyên nhân: bị già + bóng áp nguồn yếu + + nhiệt mơi trường q lạnh khó khởi - Bóng chớp nháy lien tục khơng sáng + stater bị dính yếu + bóng q già áp nguồn yếu + sáng lờ mờ ban Bóng tắt công tăc: sai, dây nguội qua công tắc sáng mức bình thường, chấn lưu nóng q mức phát tiếng ù: Nguyên nhân: áp nguồn tăng cao chấn lưu bị chập số vòng dây chấn lưu mau nóng sáng ballast nóng rung mạnh thời gian ngắn cháy: - Nguyên nhân: công suất công suất chấn lưu không phù hợp Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang 2.1 Đo kiểm tra:  Bóng đèn: Trước tiên quan sát bóng khơng bị đen đầu, gắn vào bóng chắn dùng VOM đo thơng mạch đầu tim đèn Nếu kim đồng hồ lên bóng cịn tốt, cịn kim đồng hồ khơng lên bóng cháy.  Chấn l u: dây quấn, tử phải thử với bóng  Starter: thử với bóng bóng cơ, dùng VOM trở chấn lưu từ 30 - 50 cịn tốt, kim chân lưu bị lưu với chấn lưu sợi thấy bóng trở chấn lưu, hồ khơng lên trở < 30 cuộn dây bị chập với chấn cịn tốt. tốt giá, mắc nối tiếp với sáng nháy starter tốt, cịn khơng sáng sáng liên tục starter bị hỏng. 90 2.2 Sơ đồ đấu dây: Starter Bóng đèn Bóng đèn Chấn lưu điện tử Chấn löu điện Cơ CT CC L N L N b) a) Hình 6.6: Sơ đồ đấu dây a) Chấn lƣu b) Chấn lƣu điện tử Đèn huỳnh quang compact compact dạng trực tiếp huỳnh quang nhỏ gọn, sử dụng chấn lưu Lắp giống tử gắn sợi Hình 6.7: Đèn huỳnh quang compact 91 Câu hỏi tập: 6.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc thông số kỹ thuật đèn huỳnh quang? 6.2 So sánh đặc tính đèn huỳnh quang với đèn sợi đốt? Giải thích đèn huỳnh quang tiết kiệm điện đèn sợi đốt Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Học viên nắm cấu tạo, nguyên lý làm việc thông số kỹ thuật đèn huỳnh quang - Học viên phải lựa chọn, lắp đặt sữa chữa hư hỏng mạch đèn huỳnh quang đảm bảo mỹ thuật yêu cầu kỹ thuật, an toàn cho người thiết bị 92 ... điện 1. 1 Vai trị, vị trí lắp đặt điện 1. 1 .1 Vai trị - Một cơng trình muốn có điện sử dụng trƣớc hết phải lắp đặt mạng điện - Nghề lắp đặt điện đa dạng bao gồm tất công việc lắp đặt thiết bị điện. .. LỤC  BÀI 1: MỞ ĐẦU 16 Giới thiệu môn lắp đặt điện 16 1. 1 Vai trị, vị trí lắp đặt điện 16 1. 1 .1 Vai trò 16 1. 1.2 Vị trí 16 1. 2 Đặc điểm... vụ cho đào tạo chuyên ngành Điện điện tử công nghiệp trường Cao Đẳng Nghề Tháp cố gắng lớn nhà trường Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung

Ngày đăng: 24/07/2022, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan