Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

66 5 0
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề, và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo. Giáo trình kết cấu gồm 9 bài và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: linh kiện thụ động; điốt bán dẫn; tranzitor BJT; thyríto - triac;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TĐH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm 20 …… ……………… Ninh Bình, Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Điện tử thực tham gia giảng viên trường Cao đẳng Cơ Điện Xây Dựng Việt Xô thực Trên sở chương trình khung đào tạo, trường Cao đẳng Cơ Điện Xây Dựng Việt Xô, với trường trọng điểm toàn quốc, giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực biên soạn giáo trình Điện tử phục vụ cho công tác dạy nghề Giáo trình thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thống mơ đun/mơn học chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp cấp trình độ Cao đẳng nghề, dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo Ninh Bình, ngày 24 tháng 08 năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: Kỹ sư Đào Quang Thắng MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 13 Điện trở 13 1.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 13 1.2 Cách đọc, đo cách mắc điện trở 16 2.Tụ điện 19 2.1 Ký hiệu, phân loại 19 2.2 Cách đọc, đo cách mắc tụ điện 21 Cuộn cảm 25 3.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 25 3.2 Cách đọc, đo cách mắc cuộn cảm 27 Rơ le 30 4.1 Cấu tạo 30 4.2 Nguyên lý làm việc 31 4.3 Kiểm tra rơ le 31 BÀI 2: ĐI ỐT BÁN DẪN 32 Vật liệu bán dẫn 32 1.1 Chất bán dẫn 32 1.2 Bán dẫn tạp loại N 34 1.3 Bán dẫn tạp loại P 35 1.4 Tiếp giáp P-N 37 Cấu tạo 39 2.1 Đặc tính làm việc 39 2.2 Các thông số kỹ thuật 40 2.3 Phân loại Đi ốt 41 Thực hành 44 3.1 Nhận dạng 44 3.2 Kiểm tra, xác định cực 45 BÀI 3: TRANSISTOR BJT 46 Đặc điểm cấu tạo 46 Đặc tính làm việc thông số kỹ thuật 48 Các thông số kỹ thuật: 51 4.Thực hành 52 4.1 Nhận dạng, phân loại 52 4.2 Xác định cực 53 4.3 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật 54 BÀI 4: THYSISTOR – TRIAC 58 Thyristor (Silicon Controlled Rectifier = SCR) 58 1.1 Cấu tạo 58 1.2 Nguyên lý hoạt động 59 1.3 Đặc tuyến 60 1.4 Các thông số SCR 60 TRIAC 61 2.1 Cấu tạo 61 2.2 Đặc tuyến 61 3.Thực hành 62 3.1 Nhận dạng, phân loại 62 3.2 Xác định cực 62 3.3 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật 64 BÀI 5: TRANSISTOR TRƯỜNG 67 Cấu tạo 67 1.1 JFET 67 1.2 MOSFET 70 Đặc tính làm việc 73 Thực hành 74 BÀI 6: MỘT SỐ LINH KIỆN ĐẶC BIỆT 78 Các phần tử quang 78 1.1 Điốt quang 78 1.2 Tranzitor quang 80 Các ghép quang 81 2.1 Điốt – Tranzitor quang 82 2.2 Triac quang 82 2.2.1 Cấu tạo 82 Vi mạch 84 BÀI 7: MẠCH NGUỒN CHIỀU 88 Khái quát chung 88 1.1 Nhiệm vụ 88 1.2 Phân loại 89 Bộ nguồn dải hẹp 89 2.1 Sơ đồ khối 89 2.2 Mạch chỉnh lưu pha 90 2.3 Mạch lọc nguồn chiều 92 2.4 Mạch điện ổn áp nguồn chiều 94 Bộ nguồn dải rộng 96 3.1 Sơ đồ khối 96 3.2 Sơ đồ mạch điện nguyên lý 98 3.4 Thực hành khảo sát, phân tích mạch 101 BÀI 8: MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU 106 Khái quát chung 106 1.1 Khái niệm 106 1.2 Các yêu cầu 107 1.3 Phân loại 107 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ 108 2.1 Mạch khuếch đại E chung 108 2.2 Mạch khuếch đại C chung 109 2.3 Mạch khuếch đại B chung 110 Các phương pháp ghép tầng 112 3.1 Mạch ghép tầng khuếch đại b ng RC 112 3.2 Mạch ghép tầng b ng biến áp 113 3.3 Mạch ghép tầng trực tiếp 115 3.4 Mạch khuếch đại DALINGTON 116 Mạch khuếch đại công suất 117 4.1 Mạch khuếch đại công suất đơn 118 4.2 Mạch khuếch đại đẩy kéo 120 4.3 Mạch bảo vệ 123 BÀI 9: KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN 126 Khái quát chung 126 1.1 Khái niệm 126 1.2 Các tính chất 126 Các mạch ứng dụng 128 2.1 Mạch khuếch đại 128 2.2 Mạch cộng trừ 128 2.3 Mạch tích phân 130 2.4 Mạch vi phân 130 2.5 Mạch lọc tín hiệu 131 2.6 Mạch khuếch đại vi sai 132 2.7 Thực hành mạch ứng dụng 133 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MÔ ĐUN: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Mã mơ đun: MĐ14 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Điện tử học trước môn học, mô đun như: PLC bản, kỹ thuật cảm biến; học song song với mơn học Mạch điện - Tính chất: Là mơ đun kỹ thuật sở - Ý nghĩa vai trò: Với phát triển hồn thiện khơng ngừng thiết bị điện lĩnh vực đời sống xã hội, mạch điện tử trở thành thành phần thiếu thiết bị điện, cơng dụng để điều khiển khống chế thiết bị điện, thay số khí cụ điện có độ nhạy cao Nh m mục đích gọn hố thiết bị điện, giảm tiêu hao lượng thiết bị, tăng độ nhạy làm việc, tăng tuổi thọ thiết bị II Mục tiêu mơ đun: - Giải thích phân tích cấu tạo nguyên lý linh kiện kiện điện tử thơng dụng - Nhận dạng xác ký hiệu linh kiện, đọc xác trị số chúng - Phân tích nguyên lý số mạch ứng dụng tranzito như: mạch khuếch đại, dao động, - Xác định xác sơ đồ chân linh kiện, lắp ráp, cân chỉnh số mạch ứng dụng đạt yêu cầu kỹ thuật an tồn - Hình thành tư khoa học phát triển lực làm việc theo nhóm - Rèn luyện tính xác khoa học tác phong công nghiệp III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên mô đun Bài 1: Linh kiện thụ động Điện trở Thời gian(giờ) Thực hành Thí Tổng Lý nghiệm số thuyết Bài tâọ Thảo luận 12 1.5 2.5 1.5 2.5 0.5 1.5 0.5 1.5 Bài 2: Điốt bán dẫn Vật liệu bán dẫn 1 1.1 Ký hiệu, phân loại 1.2 Các đọc thông số kiểm tra Tụ điện 1.1 Ký hiệu, phân loại 1.2 Các đọc thông số kiểm tra Cuộn cảm 1.1 Ký hiệu, phân loại 1.2 Các đọc thông số kiểm tra Rơ le 4.1 Cấu tạo 4.2 Nguyên lý làm việc 4.3 Kiểm tra rơ le 1.1 Chất bán dẫn 0.5 1.2 Bán dẫn tạp loại P 1.3 Chất bán dẫn tạp loại N 1.4 Tiếp giáp P - N 0.5 Cấu tạo 0.5 Đặc tính làm việc 0.5 Các thông số kỹ thuật 0.5 Phân loại điốt 0.5 Thực hành 6.1 Nhận dạng 5 Kiểm tra 6.2 Xác định cực kiểm tra 6.3 Khảo sát đặc tính Bài 3: Tranzitor BJT 12 Cấu tạo 1 Đặc tính làm việc 2 Các thông số kỹ thuật 2 4.Thực hành 5 2.1 BJT thuận 2.2 BJT ngược 4.1 Nhận dạng, phân loại 4.2 Xác định cực 4.3 Kiểm tra BJT 4.4 Khảo sát đặc tính làm việc Kiểm tra Bài 4: Thyríto - Triac Cấu tạo 0.5 1.5 1.5 0.5 0.5 Đặc tính làm việc 2.1 Thyríto 2.2 Triac Các thơng số kỹ thuật 4.Thực hành 5 4.1 Nhận dạng, phân loại 4.2 Xác định cực 4.3 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật 4.4 Khảo sát đặc tính làm việc Bài 5: Tranzitor trƣờng Cấu tạo 0.5 0.5 1.1 JFET 1.2 MOSFET Đặc tính làm việc 1 0.5 0.5 2.1 JFET 2.2 MOSFET Các thông số kỹ thuật 4.Thực hành 2 4.1 Nhận dạng, phân loại 4.2 Xác định cực 4.3 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật 4.4 Khảo sát đặc tính làm việc Bài 6: Một số linh kiện đặc biệt 10 Các phần tử quang 3 Vi mạch 1 Kiểm tra Bài 7: Mạch nguồn chiều 26 Khái quát chung 2 Bộ nguồn dải hẹp 12 2.1 Mạch chỉnh lưu 2.2 Mạch lọc DC 1 2.3 Mạch ổn áp Bộ nguồn dải rộng 10 1.1 Điốt quang 1.2 Tranzitor quang 1.3 Triac quang Các ghép quang 2.1 Điốt – Tranzitor quang 2.2 Điốt – Triac quang 16 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Phân loại IC: Cường độ dòng điện cực đại dòng điện tối đa mà transistor mở cho vào cực Collector Các loại transistor lớn thường có IC tối đa khoảng 5A địi hỏi phải có quạt tản nhiệt Vγ: điện ngưỡng Hệ số khuếch đại hFE (β): Là tỉ số IC/IB đặc trưng cho khả khuếch đại dòng điện transistor Mỗi loại transistor có mức hệ số khuếch đại khác Trong điều kiện làm việc khác nhau, hFE khác Với transistor có hFE lớn, bạn cần dịng IB nhỏ kích cho mở hồn tồn hFE thường có trị số từ vài chục đến vài nghìn 4.Thực hành Mục tiêu: - Nhận dạng phân loại loại transistor - Kiểm tra chất lượng transistor 4.1 Nhận dạng, phân loại Phân biệt loại transistor PNP NPN thực tế Transistor Nhật Bản: thường ký hiệu A , B , C , D Ví dụ A564, B733, C828, D1555 transistor ký hiệu A B transistor thuận PNP ký hiệu C D transistor ngược NPN transistor A C thường có cơng suất nhỏ tần số làm việc cao transistor B D thường có cơng suất lớn tần số làm việc thấp Transistor sản xuất theo công nghệ Mỹ thường ký hiệu 2N ví dụ 2N3055, 2N3904 Transistor Trung quốc sản xuất: Bắt đầu b ng số 3, hai chữ Chữ thứ cho biết loại bóng: Chữ A B bóng thuận, chữ C D bóng ngược, chữ thứ hai cho biết đặc điểm: X P bóng âm tần, A G bóng cao tần Các chữ số sau thứ tự sản phẩm Thí dụ: 3CP25, 3AP20 - Transistor cơng suất nhỏ: thứ tự chân hình 3.8 Hình 3.8 Thứ tự chân transistor cơng suất nhỏ - Transistor công suất lớn: thứ tự chân hình 3.9 Hình 3.9 Thứ tự chân transistor cơng suất lớn 4.2 Xác định cực - Transistor công xuất nhỏ:thì thứ tự chân C B tuỳ theo bóng nước sản xuất, chân E ln bên trái ta để Transistor hình 3.10 Nếu Transistor Nhật sản xuất: thí dụ Transistor C828, A564 chân C giữa, chân B bên phải Nếu Transistor Trung quốc sản xuất chân B giữa, chân C bên phải Để biết xác ta dùng phương pháp đo b ng đồng hồ vạn Hình 3.10 Thứ tự chân transistor công suất nhỏ C1815 - Transistor công xuất lớn: hầu hết có chung thứ tự chân là: Bên trái cực B, cực C bên phải cực E Hình 3.11 Thứ tự chân transistor công suất lớn D1555 * Đo xác định chân B C Với transistor công suất nhỏ thơng thường chân E bên trái ta xác định chân B suy chân C lại Để đồng hồ thang x1Ω, đặt cố định que đo vào chân, que chuyển sang hai chân lại, kim lên b ng chân có que đặt cố định chân B, que đồng hồ cố định que đen Transistor ngược, que đỏ Transistor thuận 4.3 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật Nhìn vào hình 3.12 cấu tạo ta thấy transistor diode ghép lại, ta áp dụng cách kiểm tra diode vào kiểm transistor, dùng đồng hồ vạn kỹ thuật số ta đưa thang đo diode, dùng đồng hồ kiem ta đưa thang đo X10K cụ thể sau: Hình 3.12 Cấu tạo Transistor  Kiểm tra Transistor ngược NPN tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Anôt, điểm chung cực B, đo từ B sang C B sang E (que đen vào B) tương đương đo hai diode thuận chiều => kim lên , tất trường hợp đo khác kim không lên  Kiểm tra Transistor thuận PNP tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Katôt, điểm chung cực B Transistor, đo từ B sang C B sang E (que đỏ vào B) tương đương đo hai diode thuận chiều => kim lên , tất trường hợp đo khác kim không lên  Trái với điều Transistor bị hỏng Transistor bị hỏng trường hợp:  Đo thuận chiều từ B sang E từ B sang C => kim không lên transistor đứt BE đứt BC  Đo từ B sang E từ B sang C kim lên hai chiều chập hay dò BE BC  Đo C E kim lên bị chập CE  Các hình ảnh minh hoạ đo kiểm tra Transistor Hình 3.13 Phép đo cho biết Transistor cịn tốt Minh hoạ phép đo trên: Trước hết nhìn vào ký hiệu ta biết Transistor bóng ngược, chân Transistor ECB (dựa vào tên Transistor ) (xem lại phần xác định chân Transistor)  Bước 1: Chuẩn bị đo để đồng hồ thang x1Ω  Bước bước 3: Đo thuận chiều BE BC => kim lên  Bước bước 5: Đo ngược chiều BE BC => kim không lên  Bước : Đo C E kim khơng lên => Bóng tốt Hình 3.14 Phép đo cho biết Transistor bị chập BE  Bước 1: Chuẩn bị  Bước 2: Đo thuận B E kim lên = Ω  Bước 3: Đo ngược B E kim lên = Ω => Bóng chập BE Hình 3.15 Phép đo cho biết bóng bị đứt BE  Bước 1: Chuẩn bị  Bước 3: Đo hai chiều B E kim khơng lên => Bóng đứt BE Hình 3.16 Phép đo cho thấy bóng bị chập CE  Bước 1: Chuẩn bị  Bước 4: Đo hai chiều C E kim lên = Ω => Bóng chập CE  Trường hợp đo C E kim lên chút bị dò CE BÀI 4: THYSISTOR – TRIAC Mã bài: MĐ14.04 Giới thiệu: Thyristor hay Chỉnh lưu silic có điều khiển (SCR), TRIAC (viết tắt TRIode for Alternating Current) phần tử bán dẫn sử dụng ứng dụng yêu cầu điện áp dòng điện lớn, thường sử dụng để điều khiển dòng xoay chiều AC (Alternating current) Bài học giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc tính Thysistor, triac Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc tuyến Thyristor, TRIAC, DIAC - Vẽ sơ đồ cách mắc Thyristor, TRIAC, DIAC trình bày nguyên lý hoạt động mạch - Khảo sát kiểm tra chất lượng Thysistor, Diac - Rèn luyện tư duy, tác phong công nghiệp Nội dung chính: Thyristor (Silicon Controlled Rectifier = SCR) 1.1 Cấu tạo SCR (Silicon Controlled Rectifier) có cấu tạo gồm bốn lớp bán dẫn P, N ghép xen kẽ tạo ba mối nối P – N hay gọi ba lớp tiếp xúc J1, J2, J3 nối ba chân (hình 3.18) A: Anode: cực dương K: Cathode: cực âm G: Gate: cực khiển (cực cổng) Hình 4.1 Cấu tạo, ký hiệu SCR SCR xem tương đương hai BJT gồm BJT loại NPN BJT loại PNP ghép lại hình 3.18 Hình 4.2 Mạch tương đương với cấu tạo SCR 1.2 Nguyên lý hoạt động Hình 4.3 Sơ đồ mạch điện + Trường hợp cực G để hở hay VG = OV Khi cực G VG = 0V có nghĩa transistor T1 khơng có phân cực cực B nên T1 ngưng dẫn Khi T1 ngưng dẫn IB1 = 0, IC1 = T2 ngưng dẫn Như trường hợp SCR không dẫn điện được, dòng điện qua SCR IA = VAK  VCC Tuy nhiên, tăng điện áp nguồn VCC lên mức đủ lớn điện áp VAK tăng theo đến điện ngập VBO (Beak over) điện áp VAK giảm xuống diode dòng điện IA tăng nhanh Lúc SCR chuyển sang trạng thái dẫn điện, dòng điện ứng với lúc điện áp VAK giảm nhanh gọi dịng điện trì IH (Holding) Sau đặc tính SCR giống diode nắn điện Trường hợp đóng khóa K: VG = VDC – IGRG, lúc SCR dễ chuyển sang trạng thai dẫn điện Lúc transistor T1 phân cực cực B1 nên dịng điện IG IB1 làm T1 dẫn điện, cho IC1 dịng điện IB2 nên lúc I2 dẫn điện, cho dịng điện IC2 lại cung cấp ngược lại cho T1 IC2 = IB1 Nhờ mà SCR tự trì trạng thái dẫn mà khơng cần có dịng IG liên tục IC1 = IB2 ; IC2 = IB1 Theo nguyên lý dòng điện qua hai transistor khuếch đại lớn dần hai transistor chạy trạng thái bão hịa Khi điện áp VAK giảm nhỏ (  0,7V) dòng điện qua SCR Thực nghiệm cho thấy dòng điện cung cấp cho cực G lớn áp ngập nhỏ tức SCR dễ dẫn điện + Trường hợp phân cực ngược SCR Phân cực ngược SCR nối A vào cực âm, K vào cực dương nguồn VCC Trường hợp giống diode bị phân cự ngược SCR không dẫn điện mà có dịng rỉ nhỏ qua Khi tăng điện áp ngược lên đủ lớn SCR bị đánh thủng dòng điện qua theo chiều ngược Điện áp ngược đủ để đánh thủng SCR VBR Thông thường trị số VBR VBO b ng ngược dấu 1.3 Đặc tuyến Hình 4.4 Đặc tuyến SCR IG = ; IG2 > IG1 > IG 1.4 Các thông số SCR - Dòng điện thuận cực đại: trị số lớn dịng điện qua SCR mà SCR chịu đựng liên tục, trị số SCR bị hư: - Điện áp ngược cực đại (Điện áp đánh thủng): điện áp ngược lớn đặt A K mà SCR chưa bị đánh thủng, vượt qua trị số SCR bị đánh thủng Điện áp ngược cực đại SCR thường khoảng 100 V đến 1000 V - Dịng điện kích cực tiểu: IGmin Để SCR dẫn điện trường hợp điện áp VAK thấp phải có dịng điện kích vào cực G SCR Dòng IGmin trị số dịng kích nhỏ đủ để điều khiển SCR dẫn điện dịng IGmin có trị số lớn hay nhỏ tùy thuộc cơng suất SCR, SCR có cơng suất lớn IGmin phải lớn Thơng thường IGmin từ 1mA đến vài chục mA - Thời gian mở SCR : Là thời gian cần thiết hay độ rộng xung kích để SCR chuyển từ trạng thái tắt sang trạng thái dẫn, thời gian mở khoảng vài micrô giây - Thời gian tắt : Là thời gian cần thiết phải đủ dài để SCR chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng thái tắt, khơng SCR dẫn điện trở lại Thời gian tắt SCR khoảng vài chục micrô giây TRIAC 2.1 Cấu tạo TRIAC (Triode Alternative Current) linh kiện bán dẫn có ba cực, bốn lớp, việc SCR mắc song song ngược chiều, dẫn điện theo hai chiều TRIAC gọi công tắc bán dẫn xoay chiều ba cực (Triode AC SemiconductorSwitch) (Hình 4.5) Hình 4.5 Cấu tạo – kí hiệu TRIAC 2.2 Đặc tuyến Đặc tuyến TRIAC có dạng hình 4.6 Hình 4.6 Đặc tuyến TRIAC IG = 0; IG2 > IG1 > IG Bốn tổ hợp điện mở TRIAC cho dịng chảy qua:  B 2(), G () dòng điện chạy từ B2 sang B1   B 2(), G ()  B 2(), G () dòng điện chạy từ B1 sang B2   B 2(), G () TRIAC có đặc tuyến Volt - Ampe gồm hai phần đối xứng qua gốc 0, phần tương tự đặc tuyến thuận SCR 3.Thực hành Mục tiêu: - Nhận dạng, phân loại thysistor triac - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật thysistor triac 3.1 Nhận dạng, phân loại - Thysistor: loại công suất nhỏ công suất lớn - Triac: loại công suất nhỏ công suất lớn 3.2 Xác định cực - Thysistor + Thysistor cơng suất nhỏ Hình 4.7 Thứ tự chân thysistor công suất nhỏ + Thysistor công suất lớn Hình 4.8 Thứ tự chân thysistor cơng suất lớn - Triac + Triac cơng suất nhỏ Hình 4.9 Thứ tự chân triac công suất nhỏ + Triac cơng suất lớn Hình 4.10 Thứ tự chân triac cơng suất lớn 3.3 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật - Thysistor: thysistor công suất lớn công suất nhỏ tiến hành kiểm tra sau: Đặt động hồ thang x1  , đặt que đen vào Anot, que đỏ vào Katot ban đầu kim không lên , dùng Tua-vít chập chân A vào chân G => thấy đồng hồ lên kim, sau bỏ Tua-vit => đồng hồ lên kim => Thyristor tốt Hình 4.11 Đo kiểm tra thysistor - Triac:  Triac cơng suất nhỏ (BT134) Hình 4.12 Thứ tự chân triac công suất nhỏ Dùng đồng hồ VOM đặt thang đo điện trở x1 Ohm Phép đo 1: hai que đo đặt chân T1 G Phép đo 2: đảo đầu que đo ngược lại chân T1 G Phép đo 3: đo chân T2 với chân cịn lại sau đảo chiều que đo Nếu phép đo phép đo kim lên 2/3 thang đo phép đo kim không lên → triac cịn tốt  Triac cơng suất lớn Hình 4.13 Thứ tự chân triac cơng suất lớn Dùng đồng hồ VOM đặt thang đo điện trở x1 Ohm Phép đo 1: hai que đo đặt chân A1 G Phép đo 2: đảo đầu que đo ngược lại chân A1 G Phép đo 3: đo chân A2 với chân lại sau đảo chiều que đo Nếu phép đo phép đo kim lên 2/3 thang đo phép đo kim khơng lên → triac cịn tốt ... chiều điện trường Dòng điện tử dòng lỗ trống hợp thành dòng điện bán dẫn nhiệt độ tăng dịng điện lớn (Hình 2-3 ) E -> -> -> -> -> -> -> A dòng điện tö -> -> -> -> -> -> -> + -> -> -> -> ... Điện tử thực tham gia giảng viên trường Cao đẳng Cơ Điện Xây Dựng Việt Xô thực Trên sở chương trình khung đào tạo, trường Cao đẳng Cơ Điện Xây Dựng Việt Xô, với trường trọng điểm toàn quốc, giáo. .. toàn - Điện áp đánh thủng điện áp mà q điện áp chất điện mơi tụ bị đánh thủng - Trị số danh định tụ điện tính b ng Fara ước số Fara μF (1 0-6 Fara), nF (1 0-9 Fara) pF (1 0 -1 2 Fara) ghi tụ điện b

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan