1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình điện cơ bản (nghề hàn cao đẳng)

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN SÁU (Chủ biên) LÊ TRỌNG HÙNG - VŨ TRUNG THƯỞNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN CƠ BẢN (THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN) Nghề: Hàn Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa khí Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “ĐIỆN CƠ BẢN” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Hàn Đây mơn học kỹ thuật chun ngành chương trình đào tạo nghề Hàn trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: “Thực tập điện bản” Ths Bùi Văn Hồng GT NXB ĐHQG Tp.HCM – 2009 “Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế ICE” VS.GS TSKH Trần Đình Long NXB Khoa học kỹ thuật – 2008 nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng 09 năm 2019 Chủ biên Nguyễn Văn Sáu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ-ĐUN Bài An toàn điện 1.1 Một số khái niệm an toàn điện 1.2 Tiêu chuẩn Việt Nam an toàn điện 1.3 Nguyên nhân gây tai nạn điện 23 1.4 Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 23 Bài 26 Đo đại lượng điện 26 2.1 Đo đại lượng U, I 26 2.2 Đo đại lượng R, L, C 39 Bài 48 Các mạch điện chiếu sáng 48 3.1 Mạch đèn đơn giản (mạch đèn tắt mở) 48 3.2 Mạch đèn thay đổi cấp độ sáng 50 3.3 Mạch đảo chiều (mạch đèn cầu thang) 50 3.4 Mạch đèn hùynh quang 52 3.5 Các tập 53 Bài 60 Máy biến áp 60 4.1 Máy biến áp pha 60 4.2 Các đại lượng định mức MBA 60 4.3 Cấu tạo MBA 61 4.4 Nguyên lý làm việc máy biến áp 63 4.5 Quy trình vận hành máy biến áp 63 4.6 Máy biến áp pha 65 4.7 Máy biến áp hàn 67 Bài 69 Động điện không đồng 69 5.1 Động không đồng pha 69 5.2 Đấu dây vận hành động 69 Bài 73 Mạch điều khiển mở máy động không đồng pha 73 6.1 Sơ đồ nguyên lý 73 6.2 Bảng kê thiết bị - khí cụ 73 6.3 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành 74 Bài 77 Biến tần 77 7.1 Khái niệm biến tần 77 Biến tần gì? 77 Biến tần gì? Biến tần pha, biến tần pha 78 7.2 Cài đặt biến tần 79 7.3 Điện trở thắng cho biến tần 82 Bài 83 Mạch điều khiển đảo chiều quay động không đồng pha 83 8.1 Mạch đảo chiều gián tiếp (sử dụng nút bấm) 83 8.2.Mạch đảo chiều trực tiếp (sử dụng nút bấm) 86 8.3.Mạch đảo chiều sử dụng tay gạt khí 88 Bài 92 Mạch điều khiển mở máy động không đồng pha phương pháp đổi nối y –  92 9.1 Mở máy Y –  92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 CHƯƠNG TRÌNH MƠ-ĐUN Tên mơ đun: Điện Mã số mô-đun: MĐ 30 Thời gian mô-đun: 60 (LT: 10 giờ; TH: 46 giờ: KT: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠ-ĐUN - Vị trí: + Mơ-đun Điện bố trí sau sinh viên học xong môn học, mô-đun: MH07, MH08, MH14, MĐ16 - Tính chất: + Là mơ-đun tự chọn + Là mô-đun tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận kiến thức, kỹ với ngành liên quan góp phần nâng cao kỹ nghề nghiệp II MỤC TIÊU MƠ-ĐUN - Kiến thức: + Phân tích nguyên nhân gây tai nạn điện + Xác định hư hỏng mạch điện máy công cụ, mạch chiếu sáng - Kỹ năng: + Thao tác đo đại lượng điện quy trình, đảm bảo an tồn + Nhận biết mô tả thiết bị điện dùng công nghiệp + Có khả thay khí cụ điện mạch điện máy công cụ +Lắp đặt mạch điện điều khiển đơn giản máy công cụ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ qui định an tồn điện lao động +Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III NỘI DUNG MƠ-ĐUN Thời gian TT Tên mơ đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* An toàn điện 2 0 Đo đại lượng điện 3 Các mạch điện chiếu sáng Động không đồng Mạch điện điều khiển mở máy động không đồng pha 10 10 20 16 60 10 46 Mạch điện điều khiển đảo chiều quay động không đồng pha Mạch điện điều khiển mở máy động không đồng pha phương pháp đổi nối Y- Cộng Bài An toàn điện Mục tiêu - Giải thích nguyên lý hoạt động thiết bị/hệ thống an tồn điện - Trình bày xác thơng số an tồn điện theo tiêu chuẩn cho phép - Trình bày xác biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người - Phân tích xác trường hợp gây nên tai nạn điện - Lắp đặt thiết bị/hệ thống để bảo vệ an tồn điện cơng nghiệp dân dụng - Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện kỹ thuật, đảm bảo an toàn - Phát huy tính tích cực, chủ động nhanh nhạy công việc 1.1 Một số khái niệm an tồn điện 1.1.1 Tác động dịng điện thể người Khi người tiếp xúc với phần tử có điện áp có dòng điện chạy qua thể, phận thể phải chịu tác động nhiệt, điện phân tác dụng sinh học dòng điện làm rối loạn, phá hủy phận này, dẫn đến tử vong Tác động nhiệt dòng điện thể người thể qua tượng gây bỏng, phát nóng mạch máu, dây thần kinh, tim, não phận khác thể dẫn đến phá hủy phận làm rối loạn hoạt động chúng dòng điện chạy qua Tác động điện phân dòng điện thể phân hủy chất lỏng thể, đặc biệt máu, dẫn đến phá vỡ thành phần máu mô thể Tác động sinh học dòng điện biểu chủ yếu qua phá hủy trình điện sinh, phá vỡ cân sinh học, dẫn đến phá hủy chức sống 1.1.2 Các dạng tai nạn điện Tai nạn điện phân thành dạng: - Chấn thương điện, - Điện giật a Các chấn thương điện Chấn thương điện phá hủy cục mơ thể dịng điện hồ quang điện - Bỏng điện: bỏng gây nên dòng điện qua thể người tác động hồ quang điện, phần bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng - Co giật cơ: có dịng điện qua người, bị co giật - Viêm mắt: tác dụng tia cực tím b Điện giật Điện giật chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 80% tai nạn điện 85% số vụ tai nạn điện chết người điện giật Dịng điện qua thể gây kích thích mô kèm theo co giật mức độ khác nhau; - Cơ bị co giật không bị ngạt - Cơ bị co giật, người bị ngất trì hơ hấp tuần hồn - Người bị ngất, hoạt động tim hệ hô hấp bị rối loạn - Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hồn khơng hoạt động) 1.2 Tiêu chuẩn Việt Nam an toàn điện Mục tiêu: Nắm rõ qui chuẩn quốc gia an tồn điện để từ có ý thức tn thủ qui chuẩn mơi trường lao động (Trích QCVN 01: 2008/BCT) Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn điện Điều Cảnh báo Tại khu vực nguy hiểm khu vực lắp đặt thiết bị điện phải bố trí hệ thống rào chắn, biển báo, tín hiệu phù hợp để cảnh báo nguy hiểm Điều Thiết bị lắp đặt trời Đối với thiết bị điện cao áp lắp đặt trời, người sử dụng lao động phải thực biện pháp sau để người khơng có nhiệm vụ khơng vào vùng giới hạn: Rào chắn khoanh vùng v.v… Tín hiệu cảnh báo “cấm vào” đặt lối vào, Khóa cửa sử dụng dụng cụ tương đương khác bố trí cửa vào, Điều Thiết bị lắp đặt nhà Đối với thiết bị điện cao áp lắp đặt nhà, người sử dụng lao động phải thực biện pháp thích hợp để ngồi nhân viên đơn vị công tác người trực tiếp vận hành, người khác khơng đến gần thiết bị Điều Đặt rào chắn tạo vùng làm việc cho đơn vị công tác Khi vùng làm việc đơn vị công tác mà khoảng cách đến phần mang điện xung quanh không đạt khoảng cách quy định bảng phải làm rào chắn để ngăn cách vùng làm việc đơn vị công tác với phần mang điện Cấp điện áp (kV) Khoảng cách (m) Đến 15 0,7 Trên 15 đến 35 1,0 Trên 35 đến 110 1,5 220 2,5 500 4,5 Khoảng cách từ rào chắn đến phần mang điện quy định bảng sau: Cấp điện áp (kV) Khoảng cách (m) Đến 15 0,35 Trên 15 đến 35 0,6 Trên 35 đến 110 1,5 220 2,5 500 4,5 Điều 11 Cảnh báo nơi làm việc Người huy trực tiếp đơn vị cơng tác phải đặt tín hiệu cảnh báo an toàn vùng nguy hiểm trình thực cơng việc để đảm bảo an tồn cho nhân viên đơn vị công tác cộng đồng Điều 12 Đặt rào chắn Đơn vị công tác phải thực biện pháp thích hợp đặt rào chắn thấy cần thiết quanh vùng làm việc cho người khơng có nhiệm vụ khơng vào gây tai nạn tự gây thương tích Đặc biệt trường hợp làm việc với đường cáp điện ngầm, đơn vị công tác phải thực biện pháp nhằm tránh cho người bị rơi xuống hố Điều 13 Tín hiệu cảnh báo Đơn vị cơng tác phải đặt tín hiệu cảnh báo trước làm việc nhằm đảm bảo an toàn cho cộng đồng Điều 14 Làm việc đường giao thông Khi sử dụng đường giao thông cho công việc xây dựng sửa chữa, đơn vị cơng tác hạn chế qua lại phương tiện giao thông, người nhằm giữ an toàn cho cộng đồng Khi hạn chế phương tiện tham gia giao thông, phải thực đầy đủ quy định quan chức liên quan phải đảm bảo yêu cầu sau đây: a) Phải đặt tín hiệu cảnh báo bố trí người hướng dẫn nhằm tránh nguy hiểm cho cộng đồng; b) Chiều rộng đường để phương tiện giao thông qua phải đảm bảo quy định quan quản lý đường Khi hạn chế lại người bộ, để đảm bảo việc qua lại an toàn, phải thực căng dây, lắp đặt rào chắn tạm thời v.v có biển dẫn cụ thể Khi công việc thực gần đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, vị trí giao chéo đường dây dẫn điện với đường giao thơng nói trên, đơn vị công tác phải liên hệ với quan có liên quan yêu cầu quan bố trí người hỗ trợ làm việc để bảo đảm an toàn cho người phương tiện tham gia giao thông, thấy cần thiết Điều 15 Tổ chức đơn vị công tác Một đơn vị công tác phải có tối thiểu hai người, phải có người huy trực tiếp chịu trách nhiệm chung Điều 16 Cử người huy trực tiếp nhân viên đơn vị công tác Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm cử người huy trực tiếp nhân viên đơn vị công tác phù hợp với công việc, có trình độ khả thực cơng việc an toàn Điều 17 Cử người giám sát an tồn điện khác q trình sử dụng vận hành, chiến đấu với ứng dụng thực tế, mò từ từ hiểu thêm thơng số cịn lại >>Xem thêm: Bộ điều khiển nhiệt độ, Van điều khiển 7.3 Điện trở thắng cho biến tần Bản thân motor trình hoạt động kéo tải có monent bị thay đổi liên tục dừng gấp (Deceleration time ngắn) , ví dụ máy kéo màng, máy xay, thang máy, cần cẩu, trường hợp motor tạo lượng điện hồi tiếp trở biến tần (inverter DC bus), lúc làm điện áp tăng cao, biến tần báo lỗi, có điện trở xả biến tần chuyển lượng vào điện trở chuyển thành nhiệt Thông thường biến tần tần nhỏ 22KW trở xuống cần đưa điện trở vào được, biến tần lớn cần trợ xả có tên Bracking Unit, lớn q nên khơng tích hợp biến tần thơi Cơng suất Ohm điện trở lựa chọn theo bảng tra nhà cung cấp chọn bừa Sau ví dụ bảng tra hãng biến tần Bảng lựa chọn điện trở xả, điện trở thắng 82 Bài Mạch điều khiển đảo chiều quay động không đồng pha 8.1 Mạch đảo chiều gián tiếp (sử dụng nút bấm) 8.1.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 8.1 8.1.2 Bảng kê thiết bị - khí cụ điện Bảng 1.2 TT Thiết bị - khí cụ Chức SL CD Cầu dao nguồn, đóng cắt khơng tải tồn mạch 1CC Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch mạch động lực 2CC Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển RN Rle nhiệt, bảo vệ tải cho động (ĐKB) 83 Ghi T, N Công tắc tơ, điều khiển động quay thuận, nghịch MT; MN Nút bấm thường mở, điều khiển động quay thuận, quay nghịch D Nút bấm thường đóng, điều khiển dừng động 1Đ; 2Đ; 3Đ Đèn tín hiệu trạng thái quay thuận, quay nghịch tải động 8.1.2 Sơ đồ nối dây: (hình 1.23) Hình 8.2 8.1.2 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: 84 Liên kết nút bấm, đánh số đầu dây (có đầu dây từ nút bấm) Đấu đầu cuộn hút với cực tiếp điểm thường đóng cơng tắc tơ Đấu cực lại tiếp điểm thường đóng với đầu dây từ bấm Đấu tiếp điểm trì, đầu cịn lại cuộn hút, mạch đèn tín hiệu Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Hốn vị thứ tự pha cơng tắc tơ N (xem sơ đồ nối dây) Kiểm tra Mạch điều khiển: Dùng Ohm kế chấm vào điểm số số sơ đồ hình 1.22 Ấn nút MT để kiểm tra thông mạch, ngắn mạch cuộn dây T (nhận xét tương tự phần 1.2.1) Ấn nút MN để kiểm tra thông mạch, ngắn mạch cuộn dây N Kiểm tra mạch tín hiệu Mạch động lực: Tiến hành tương tự trên, mạch động lực cần lưu ý trường hợp pha, kết hợp đo kiểm quan sát mắt Vận hành mạch Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơle nhiệt) Cấp nguồn vận hành mạch điều khiển: Ấn nút MT(3,5) cuộn T hút, đèn 1Đ sáng; Ấn nút D(1,3) cuộn T nhã, đèn 1Đ tắt; Ấn nút MN(3,9) cuộn N hút, đèn 2Đ sáng; Khi cuộn T hút, ấn MN(3,9) Quan sát tượng, giải thích? Tác động vào nút test RN Quan sát tượng, giải thích? Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực Sau cấp nguồn cho mạch thực lại thao tác Quan sát chiều quay, tốc độ, trạng thái khởi động động Mô cố 85 Sự cố 1: Mạch vận hành tác động vào nút test RN Quan sát động cơ, ghi nhận tượng, giải thích Sự cố 2: Cắt nguồn, cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơle nhiệt) Nối tắt tiếp điểm N(5,7) T(9,11) Sau cấp lại nguồn, vận hành quan sát tượng, giải thích Chú ý: cố mô cô lập mạch động lực Viết báo cáo trình thực hành: Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có) Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô 8.2.Mạch đảo chiều trực tiếp (sử dụng nút bấm) 8.2.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 8.3 Sơ đồ tương tự sơ đồ Hình 1.22, sử dụng nút bấm kép (liện động khí) để thực đảo chiều trực tiếp Nghĩa là, động vận hành với chiều quay đó; muốn đảo chiều khơng cần phải ấn nút dừng mà việc ấn nút đảo chiều 86 8.2.2 Sơ đồ nối dây: (hình 1.27) Hình 8.4 8.2.3.Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Khi lắp ráp cần liên kết xác cực nối dây nút bấm Một điều cần lưu ý cần xác định xác vị trí lắp tiếp điểm trì Vấn đề kiểm tra, vận hành tương tự phần 1.2.2 Mơ cố: Ngồi cố phần 1.2.2 mơ cố sau: Tháo đầu tiếp điểm trì điểm số số 11; nối vào điểm số số 13 Quan sát tượng giải thích? 87 8.3.Mạch đảo chiều sử dụng tay gạt khí 8.3.1 Sơ đồ ngun lý Hình 8.4 8.3.2 Bảng kê thiết bị - khí cụ Bảng 1.3 TT Thiết bị khí cụ SL Chức CD Cầu dao nguồn, đóng cắt khơng tải tồn mạch 1CC Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch mạch động lực 2CC Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển RN Rle nhiệt, bảo vệ tải cho động (ĐKB) 88 Ghi T, N Công tắc tơ, điều khiển động quay thuận, nghịch KC Tay gạt khí vị trí; tiếp điểm KC đặt số 0: Dừng máy chuẩn bị cho mạch làm việc KC đặt số 1: Điều khiển động quay thuận KC đặt số 1: Điều khiển động quay nghịch RTr Rơle trung gian, chống mở máy lại cho mạch 1Đ; 2Đ; 3Đ Đèn tín hiệu trạng thái quay thuận, quay nghịch tải động 8.3.3 Sơ đồ nối dây Hình 8.5 89 8.3.4 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Kiểm tra, chọn lựa tiếp điểm phù hợp tay gạt khí Liên kết tiếp điểm tay gạt, đánh số đầu dây (có đầu dây từ tay gạt) Đấu đầu cuộn hút với cực tiếp điểm thường đóng cơng tắc tơ Đấu cực cịn lại tiếp điểm thường đóng với đầu dây từ tay gạt Đấu tiếp điểm trì, đầu cịn lại cuộn hút Mạch đèn tín hiệu cần lưu ý phải đấu qua tiếp điểm thường mở hút công tắc tơ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: tương tự phần trước Kiểm tra Mạch điều khiển: Dùng Ohm kế chấm vào điểm số số sơ đồ Hình 1.30 Tay gạt số 0: kim Ohm kế giá trị mạch cấp nguồn cho RTr liên kết tốt Dùng Ohm kế chấm vào điểm số số sơ đồ Hình 1.30 Bậc tay gạt số số 2, kim Ohm kế giá trị mạch cấp nguồn cho cuộn T N liên kết tốt Dùng Ohm kế chấm vào điểm số số sơ đồ hình 1.30 Ấn nút tác động nắp công tắc tơ T kim Ohm kế giá trị khác so với lúc không ấn mạch đèn báo 1Đ nối tốt Tương tự chấm Ohm kế chấm vào điểm số 11 số sơ đồ hình 1.30 để kiểm tra mạch đèn tín hiệu 2Đ Kiểm tra mạch động lực: Tiến hành tương tự phần trước 90 Vận hành mạch Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơle nhiệt) Cấp nguồn vận hành mạch điều khiển: Tay gạt vị trí số 0: RTr hút, mạch chuẩn bị làm việc Bậc tay gạt số 1: cuộn T hút, đèn 1Đ sáng; Bậc tay gạt số 2: cuộn N hút, đèn 2Đ sáng; Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực Sau cấp nguồn cho mạch thực lại thao tác Quan sát chiều quay, tốc độ, trạng thái khởi động động Mơ cố Ngồi cố giống phần 1.2.2 1.2.3 mô thêm cố sau: Sự cố 1: Cắt nguồn mạch động lực điều khiển, nối tắt tiếp điểm KC(1,3); hở mạch cuộn dây RTr Sau cấp lại nguồn, vận hành quan sát tượng, giải thích Sự cố 2: Mạch hoạt động cắt toàn nguồn cung cấp (cắt cầu dao CD) sau cấp lại nguồn Quan sát tượng giải thích Viết báo cáo trình thực hành Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có) Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô 91 Bài Mạch điều khiển mở máy động không đồng pha phương pháp đổi nối y –  9.1 Mở máy Y –  9.1.1 Sơ đồ nguyên lý: (hình 1.38) Hình 9.1 9.1.2 Bảng kê thiết bị - khí cụ điện Bảng 1.6 TT Thiết bị - khí cụ SL Chức CD Cầu dao nguồn, đóng cắt khơng tải tồn mạch 1CC Cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch động lực 2CC Cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển M; D Nút bấm thường mở, thường đóng điều 92 Ghi khiển mở máy dừng động RN Rle nhiệt, bảo vệ tải cho động (ĐKB) Đg Cơng tắc tơ đóng cắt nguồn KY Công tắc tơ để đấu Y động lúc khởi động K Công tắc tơ để đấu  động làm việc RTh Rơle thời gian; định thời gian để chuyển từ chế độ đấu Y sang đấu  10 1Đ; 2Đ; 3Đ Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động tải động 9.1.3 Sơ đồ nối dây Hình 9.2 93 9.1.4 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Liên kết nút bấm, đánh số đầu dây (có đầu dây từ nút bấm) Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ Đg, đấu tiếp điểm trì Đấu mạch RTh: ý kỹ cực đấu dây đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung tiếp điểm ) Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ KY; K (chú ý liên kết cặp tiếp điểm RTh; - - 5) Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Rơle nhiệt lắp Hình 1.38 lắp phía sau công tắc tơ K Động đầu dây liên kết vào tiếp điểm động lực công tắc tơ KY; K Chú ý thứ tự đầu dây đấu  Kiểm tra Mạch điều khiển: Dùng Ohm kế chấm vào điểm số số sơ đồ hình 1.32 Ấn nút M để kiểm tra thông mạch, ngắn mạch cuộn dây Đg (nhận xét tương tự phần 1.2.1) Chấm Ohm kế vào điểm số số sơ đồ Hình 1.32 Nối tắt tiếp điểm RTh(5,7), Ohm kế giá trị khoảng 1/3 giá trị điện trở cuộn Đg mạch cuộn KY Kđã liên kết tốt Kiểm tra mạch tín hiệu Kiểm tra mạch động lực: 94 Đối với mạch động lực cần lưu ý đầu cuối pha liên kết vào tiếp điểm động lực cơng tắc tơ K, kết hợp đo kiểm quan sát mắt Chú ý: Điện áp nguồn phải phù hợp với kiểu đấu  động cơ, nghĩa U = UPĐC Phải kiểm tra cẩn thận mạch động lực trước vận hành để tránh trường hợp liên kết sai cực tính trạng thái đấu  Vận hành mạch Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơle nhiệt) Chưa gắn RTh vào mạch Cấp nguồn vận hành mạch điều khiển: Ấn nút M(3,5) cuộn Đg KY hút, đèn 2Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm vào để nối tắt tiếp điểm RTh(5,7) (chấm vào điểm - đế RTh) cuộn KY bị cắt K hút đèn 1Đ sáng 2Đ tắt Hở dây nối ấn nút D(1,3) Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế Chỉnh thời gian trì hỗn RTh từ (5 - 10)s Sau cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy Quan sát chiều quay, tốc độ khởi động, tốc độ làm việc động giải thích? Mơ cố Cắt nguồn cung cấp Sự cố 1: Dời điểm nối dây đế RTh cực số sang điểm số ngược lại Sau cho mạch vận hành Quan sát động cơ, ghi nhận tượng, giải thích Sự cố 2: Hở mạch cấp nguồn cho cuộn KY K; nối tắt tiếp điểm K(9,11) KY(15,17) Sau cấp lại nguồn, vận hành quan sát tượng, giải thích Viết báo cáo q trình thực hành Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có) Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Giáo trình linh kiện, mạch điện tử” Nguyễn Viết Nguyên, , NXB Giáo dục 2008 [2] "Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử” Nguyễn Văn Tuân, ,NXB Khoa học kỹ thuật 2004 [3]: “Thực tập điện bản” Ths Bùi Văn Hồng GT NXB ĐHQG Tp.HCM – 2009 [4]: “Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế ICE” VS.GS TSKH Trần Đình Long NXB Khoa học kỹ thuật – 2008 nhiều tài liệu khác 96 ... tai nạn điện Tai nạn điện phân thành dạng: - Chấn thương điện, - Điện giật a Các chấn thương điện Chấn thương điện phá hủy cục mơ thể dịng điện hồ quang điện - Bỏng điện: bỏng gây nên dòng điện. .. kiểm tra rị điện trước tiến hành cơng việc Trong trường hợp mạch điện cắt điện nằm gần giao chéo với mạch điện cao áp phải kiểm tra điện áp cảm ứng thiết bị kiểm tra điện 18 áp Khi phát điện áp cảm... Trước đào hố đơn vị cơng tác phải xác định cơng trình ngầm gần nơi đào có biện pháp phù hợp để không xảy tai nạn hư hỏng cơng trình Nếu phát cơng trình ngầm ngồi dự kiến cơng trình ngầm bị hư hỏng,

Ngày đăng: 29/12/2022, 17:02