SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN
Đo các đại lượng điện bằng VOM
Đo điện trở cách điện bằng Mêgômet điện tử
Đo dòng điện xoay chiều bằng Ampe kìm
Đo điện áp bằng biến áp đo lường
Thực hành
2 Bài 02: Lắp đặt và bảo dưỡng khí cụ điện 12 4 8
1 Lắp đặt bảng điện dân dụng 3 3
TT Tên các bài trong mô đun
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
1.2.Cách lắp bảng điện trong nhà gia đình
1.2.1.Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu và thiết bị:
1.2.2.Lắp bảng điện gia đình
2 Bảo dưỡng khí cụ điện công nghiệp 1 1
3 Bài 03: Lắp đặt các mạch điện cơ bản máy công nghiệp 12 4 7 1
1 Lắp ráp mạch điều khiển động cơ bằng bộ khởi động từ đơn
2 Lắp ráp mạch điều khiển động cơ bằng bộ khởi động từ kép 2 2
4 Bài 04: Kỹ thuật tháo lắp, bảo dưỡng máy điện 13 4 8 1
1 Tháo lắp, bảo dưỡng máy biến áp 1 pha 1 1
1.1 Tháo, lắp và quan sát cấu tạo của máy
1.2 Tập phát hiện và xử lý các hư hỏng thông thường
2 Tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện 1 pha
2.1 Thực hành tháo lắp quạt bàn
2.2 Thực hành tháo lắp quạt trần
3 Tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện 3 pha
BÀI 1: SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN
Thiết bị đo là công cụ thiết yếu cho nhân viên kỹ thuật trong lĩnh vực Điện – Điện tử Kỹ năng sử dụng thành thạo các loại đồng hồ đo là rất quan trọng và cần được rèn luyện thường xuyên để đảm bảo hiệu quả công việc.
- Trình bày đúng tên gọi và nguyên lý các loại đồng hồ đo
- Sử dụng thiết bị đo đảm bảo đúng theo yêu cầu kỹ thuật
-Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính tư duy, tác phong trong công nghiệp
1 Đo các đại lượng điện bằng VOM
Máy đo VOM đo được các đại lượng: Điện trở đến hàng K Ω Điện áp xoay chiều, một chiều đến 1000 V.
Dòng điện một chiều đến vài trăm mA
Hinh 1.1: Kết cấu mặt ngoài của VOM deree 360re
1.3 Cách sử dụng Đo điện trở:
Bước 1: Cắm que đo đúng vị trí: đỏ (+); đen (–).
Bước 2: Chuyển núm xoay vể thang đo phù hợp (một trong các thang đo điện trở ).
Bước 3: Chập 2 que đo và điều chỉnh núm (Adj) cho kim chỉ đúng số 0 trên vạch ().
Bước 4: Tiến hành đo: chấm 2 que đo vào 2 đầu điện trở cần đo.
Bước 5: Đọc trị số: trị số đo điện trở sẽ được đọc trên vạch (trên mặt số) theo biểu thức sau:
VD1: Núm xoay đặt ở thang x10; đọc được 26 thì giá trị điện trở đo được là:
VD2: Núm xoay đặt ở thang x10K; đọc được 100 thì giá trị điện trở đo được là:
Mạch đo phải ở trạng thái không có điện. Điện trở cần đo phải được cắt ra khỏi mạch.
Khi kiểm tra điện trở, không chạm tay vào que đo Nếu ở thang đo nhỏ mà kim đồng hồ không lên, hãy chuyển sang thang đo lớn hơn trước khi kết luận rằng điện trở hỏng Tương tự, nếu ở thang đo lớn mà kim đồng hồ chỉ 0, cần chuyển sang thang đo lớn hơn để kiểm tra.
Bước 1: Chuyển núm xoay vể thang đo phù hợp (một trong các thang ở khu vực ACV; màu đỏ).
Bước 2: Tiến hành đo: Chấm 2 que đo vào 2 điểm cần đo.
Bước 3: Đọc trị số: Số đo sẽ được đọc ở các vạch còn lại trên mặt số (trừ vạch
) theo biểu thức như sau:
Ví dụ: Đặt ở thang 50V – AC; đọc trên vạch 10 thấy kim đồng hồ chỉ 8 V thì số đo là:
Thang đo phải lớn hơn giá trị cần đo Tốt nhất là giá trị cần đo khoảng 70% giá trị thang đo.
Phải cẩn thận tránh va quẹt que đo gây ngắn mạch và bị điện giật Đo điện áp một chiều:
Tiến hành tương tự như phần b, nhưng núm xoay phải đặt ở khu vực DCV và chấm que đo phải đúng cực tính như hình 1.3.
Hình 1.3: Đo điện áp một chiều. Đo dòng điện một chiều:
Bước 1: Chuyển núm xoay về khu vực DC mA.
Bước 2: Tiến hành đo: Cắt mạch, nối tiếp que đo vào 2 điểm cần đo.
Bước 3: Đọc trị số, tương tự như phần b, đơn vị tính là mA hoặc A nếu để ở thang 50 A.
Hình 1.4: Đo dòng điện một chiều.
Các chức năng khác của thang đo điện trở Đo thông mạch, hở mạch.
Không đứt (thông mạch) Mạch bị đứt (hở mạch)
Hình 1.5: Kiểm tra thông mạch
Tốt (không chạm) Chạm vỏ nặng
Hình 1.6: Kiểm tra chạm vỏ
Kiểm tra, xác định cực tính điôt.
Hình 1.7: Kiểm tra, xác định cực tính điôt
Sau 2 lần đo (đảo đầu điôt): 1 lần kim quay mạnh, 1 lần kim không quay là điôt còn tốt Ứng với lần kim quay mạnh: que (-); màu đen nối với cực nào thì cực đó là
Anode (dương cực của điôt) Do khi đó điôt được phân cực thuận và que (-) được nối với nguồn (+) bên trong của máy đo.
Quay mạnh Giảm dần Ổn đinh
Hình 1.8: Kiểm tra tụ điện.
Thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện trên thì tụ điện còn tốt.
2 Đo điện trở cách điện bằng Mêgômet điện tử
Cấu tạo của đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A
Đồng hồ Kyoritsu 3132A là một trong những thiết bị đo điện trở cách điện nổi bật hiện nay, với dải đo rộng và cơ chế vận hành bền bỉ, trở thành công cụ quan trọng trong ngành điện Thiết bị này được ứng dụng để kiểm tra chất lượng điện trong sản xuất, hỗ trợ thi công, cài đặt và bảo trì Kyoritsu 3132A có khả năng kiểm tra điện trở cách điện lên đến 1000V, thử nghiệm định mức 1mA với mức kháng tối thiểu và dòng đo 200mA khi kiểm tra tính liên tục Đồng hồ đo cách điện Kyoritsu được thiết kế đơn giản với các bộ phận dễ sử dụng.
Nút điều chỉnh đồng hồ về 0
Màn hình hiển thị Đầu vào Đèn báo có điện trong mạch Điều chỉnh điện trở về 0
Núm vặn chọn chế độ làm việc Đầu đo màu đỏ Đầu đo màu đen
Nắp đậy của đầu dò màu đỏ
Nắp đậy của đầu dò màu đen
Kẹp an toàn hình cá xấu Kyoritsu 3132A là một sản phẩm chất lượng cao, được sản xuất trên dây chuyền hiện đại tại Nhật Bản Với thương hiệu Kyoritsu nổi tiếng, thiết bị này đảm bảo hiệu suất làm việc ổn định và an toàn trong quá trình đo điện trở cách điện.
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A
Với 3 thang đo điện áp gồm 250V/500V/1000V, Kyoritsu 3132A phù hợp sử dụng trong gia đình hoặc trong các đơn vị ngành điện Thiết bị đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A lựa chọn thang đo bằng núm vặn xoay Dưới đây là hướng dẫn sử dụng bạn cần nắm rõ để đảm bảo thao tác đúng cách, an toàn và độ chính xác cao. Đo điện trở cách điện
Hình 1.10 Thực hiện đo điện điện trở cách điện bằng đồng hồ Kyoritsu 3132A
Bước 1: Đầu tiên, nối 2 đầu cực dương và cực âm với điện môi qua 2 dây dẫn.
Dùng dây dẫn thứ 3 nối với thiết bị bảo vệ đầu cuối của đồng hồ đo.
Bước 2: Tiếp đó, tiến hành đo điện áp thử nghiệm lên điện môi trong 1 phút và đọc giá trị điện trở.
Bước 3: Giữ nguyên các thông số điều kiện và đọc kết quả sau 1 phút Cần thực hiện nhiều lần vì kết quả đo có thể thay đổi theo thời gian do ảnh hưởng của điện điện dung.
Bước 4: Đưa ra kết quả trung bình. Đo điện áp xoay chiều
Hình 1.11 Đo điện áp xoay chiều bằng thiết bị cách điện Kyoritsu 3132A.
Không tiến hành thực hiện phép đo khi nắp ngắn chưa pin chưa đóng lại.
Không sử dụng nút test nếu đèn cảnh báo sáng hoặc tiếng chuông cảnh báo kêu.
Nó sẽ có thể gây hỏng mạch.
Bước 1: Nối đầu dò màu đen với Earth và đầu dò màu đỏ với Line của mạch. Bước 2: Lấy số đọc trên thang điện áp AC.
Đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A có khả năng kiểm tra điện áp xoay chiều AC, nhưng chỉ hoạt động hiệu quả khi nút kiểm tra không bị kẹt hoặc nhấn xuống Lưu ý rằng thiết bị này không hỗ trợ đo điện áp DC.
Lưu ý sử dụng và bảo quản đồng hồ đo cách điện Kyoritsu 3132A
Khi đo điện trở, hãy nhớ luôn ngắt nguồn điện trước khi sử dụng dụng cụ đo điện Việc đo điện trở trong mạch đang có điện có thể gây nguy hiểm và làm hỏng thiết bị.
Khi sử dụng đồng hồ vạn năng Kyoritsu, bạn cần lưu ý không để ở thang đo điện trở trong quá trình đo điện áp và dòng điện, vì điều này có thể dẫn đến hỏng hóc ngay lập tức cho đồng hồ.
Khi đo điện trở nhỏ dưới 10 Ohm, cần đảm bảo que đo và chân điện trở có sự tiếp xúc tốt nhất để đảm bảo kết quả đo chính xác.
Khi đo điện trở cỡ lớn, bạn cần nhớ rằng phải chạm vào cả hai que đo cùng một lúc, vì điều này sẽ giúp giảm thiểu sai số trong kết quả đo.
Lưu ý khi sử dụng máy:
Luôn vận hành ở nhiệt độ từ -10°C đến 50° C (15°F đến +122° F)
Luôn bảo quản trong môi trường nhiệt độ từ-30° C đến 70° C (-22°F đến +158° F) , độ ẩm > 70%.
Tránh va động mạnh sẽ ảnh hưởng đến linh kiện bên trong cũng như độ chính xác của thiết bị.
Luôn giữ máy và lau chùi máy sạch sẽ, tránh xếp chồng chúng lên các công cụ, vật dụng khác.
Bảo dưỡng giữa kỳ: Kiểm tra độ chính xác của các chức năng.
Bảo dưỡng 1 năm: Máy phải được hiệu chuẩn để duy trì độ chính xác và tăng tuổi thọ.
3 Đo dòng điện xoay chiều bằng Ampe kìm
Ampe kìm là thiết bị đo cường độ dòng điện có thiết kế giống như một cái kìm, sử dụng lõi sắt Khi kẹp ampe kìm vào dây dẫn điện, dây dẫn hoạt động như cuộn sơ cấp của bộ biến dòng, cho phép đo cường độ dòng điện mà không cần ngắt kết nối.
Hình 1.13: Hình dáng Am-pe kìm
Am-pe kìm chủ yếu được sử dụng để đo dòng điện xoay chiều lên đến vài trăm A, thường áp dụng trong việc đo dòng điện trên đường dây hoặc qua các thiết bị đang hoạt động Bên cạnh đó, Am-pe kìm còn tích hợp các thang đo ACV, DCV và điện trở, mang lại tính linh hoạt cho người sử dụng.
Hình 1.14 Kết cấu ngoài của Ampe kìm
1.Gọng kìm; 2 Chốt mở gọng kìm; 3 Núm xoay;
4 Nút khóa kim; 5 Nút điều chỉnh 0; 6 Kim chỉ thị;
7 Các vạch đọc; 8 Lổ cắm que đo
Cách sử dụng: Đo dòng điện xoay chiều:
Bước 1: Chuyển núm xoay sang khu vực ACA.
Bước 2: ấn mở gọng kìm, kẹp đường dây cần đo vào giữa (chỉ cần kẹp một dây pha hoặc dây trung tính).
Bước 3: Đọc trị số: tương tự máy đo VOM. Đo các đại lượng còn lại:
Hoàn toàn giống như máy đo VOM.
Khi đo chỉ cần kẹp một dây.
Không sử dụng que đo để đo ACA.
Phải cẩn thận tránh nhầm lẫn các thang đo khác với thang đo ACA.
4 Đo điện áp bằng biến áp đo lường
Máy biến điện áp (BU hay TU: Tranformer U hay Potential Transformer: PT )
Máy biến điện áp có chức năng chuyển đổi điện áp từ mức cao xuống mức thấp, phục vụ cho việc đo lường, bảo vệ rơ le và tự động hóa Điện áp ở phía thứ cấp của máy biến điện áp thường khoảng 100V, không phụ thuộc vào điện áp định mức ở phía sơ cấp.
LẮP ĐẶT VÀ BẢO DƯỠNG KHÍ CỤ ĐIỆN
Lắp đặt bảng điện dân dụng
TT Tên các bài trong mô đun
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
1.2.Cách lắp bảng điện trong nhà gia đình
1.2.1.Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu và thiết bị:
1.2.2.Lắp bảng điện gia đình
Thực hành
3 Bài 03: Lắp đặt các mạch điện cơ bản máy công nghiệp 12 4 7 1
1 Lắp ráp mạch điều khiển động cơ bằng bộ khởi động từ đơn
2 Lắp ráp mạch điều khiển động cơ bằng bộ khởi động từ kép 2 2
4 Bài 04: Kỹ thuật tháo lắp, bảo dưỡng máy điện 13 4 8 1
1 Tháo lắp, bảo dưỡng máy biến áp 1 pha 1 1
1.1 Tháo, lắp và quan sát cấu tạo của máy
1.2 Tập phát hiện và xử lý các hư hỏng thông thường
2 Tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện 1 pha
2.1 Thực hành tháo lắp quạt bàn
2.2 Thực hành tháo lắp quạt trần
3 Tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện 3 pha
BÀI 1: SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN
Thiết bị đo đóng vai trò quan trọng trong công việc của nhân viên kỹ thuật ngành Điện – Điện tử Kỹ năng sử dụng thành thạo các loại đồng hồ đo là yếu tố cần thiết, đòi hỏi sự luyện tập thường xuyên để đảm bảo hiệu quả trong công việc.
- Trình bày đúng tên gọi và nguyên lý các loại đồng hồ đo
- Sử dụng thiết bị đo đảm bảo đúng theo yêu cầu kỹ thuật
-Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính tư duy, tác phong trong công nghiệp
1 Đo các đại lượng điện bằng VOM
Máy đo VOM đo được các đại lượng: Điện trở đến hàng K Ω Điện áp xoay chiều, một chiều đến 1000 V.
Dòng điện một chiều đến vài trăm mA
Hinh 1.1: Kết cấu mặt ngoài của VOM deree 360re
1.3 Cách sử dụng Đo điện trở:
Bước 1: Cắm que đo đúng vị trí: đỏ (+); đen (–).
Bước 2: Chuyển núm xoay vể thang đo phù hợp (một trong các thang đo điện trở ).
Bước 3: Chập 2 que đo và điều chỉnh núm (Adj) cho kim chỉ đúng số 0 trên vạch ().
Bước 4: Tiến hành đo: chấm 2 que đo vào 2 đầu điện trở cần đo.
Bước 5: Đọc trị số: trị số đo điện trở sẽ được đọc trên vạch (trên mặt số) theo biểu thức sau:
VD1: Núm xoay đặt ở thang x10; đọc được 26 thì giá trị điện trở đo được là:
VD2: Núm xoay đặt ở thang x10K; đọc được 100 thì giá trị điện trở đo được là:
Mạch đo phải ở trạng thái không có điện. Điện trở cần đo phải được cắt ra khỏi mạch.
Khi đo điện trở, không được chạm tay vào que đo Nếu đặt ở thang đo nhỏ mà kim đồng hồ không lên, hãy chuyển sang thang đo lớn hơn trước khi kết luận điện trở bị hỏng Tương tự, nếu ở thang đo lớn mà kim chỉ 0, cần chuyển sang thang lớn hơn để kiểm tra.
Bước 1: Chuyển núm xoay vể thang đo phù hợp (một trong các thang ở khu vực ACV; màu đỏ).
Bước 2: Tiến hành đo: Chấm 2 que đo vào 2 điểm cần đo.
Bước 3: Đọc trị số: Số đo sẽ được đọc ở các vạch còn lại trên mặt số (trừ vạch
) theo biểu thức như sau:
Ví dụ: Đặt ở thang 50V – AC; đọc trên vạch 10 thấy kim đồng hồ chỉ 8 V thì số đo là:
Thang đo phải lớn hơn giá trị cần đo Tốt nhất là giá trị cần đo khoảng 70% giá trị thang đo.
Phải cẩn thận tránh va quẹt que đo gây ngắn mạch và bị điện giật Đo điện áp một chiều:
Tiến hành tương tự như phần b, nhưng núm xoay phải đặt ở khu vực DCV và chấm que đo phải đúng cực tính như hình 1.3.
Hình 1.3: Đo điện áp một chiều. Đo dòng điện một chiều:
Bước 1: Chuyển núm xoay về khu vực DC mA.
Bước 2: Tiến hành đo: Cắt mạch, nối tiếp que đo vào 2 điểm cần đo.
Bước 3: Đọc trị số, tương tự như phần b, đơn vị tính là mA hoặc A nếu để ở thang 50 A.
Hình 1.4: Đo dòng điện một chiều.
Các chức năng khác của thang đo điện trở Đo thông mạch, hở mạch.
Không đứt (thông mạch) Mạch bị đứt (hở mạch)
Hình 1.5: Kiểm tra thông mạch
Tốt (không chạm) Chạm vỏ nặng
Hình 1.6: Kiểm tra chạm vỏ
Kiểm tra, xác định cực tính điôt.
Hình 1.7: Kiểm tra, xác định cực tính điôt
Sau 2 lần đo (đảo đầu điôt): 1 lần kim quay mạnh, 1 lần kim không quay là điôt còn tốt Ứng với lần kim quay mạnh: que (-); màu đen nối với cực nào thì cực đó là
Anode (dương cực của điôt) Do khi đó điôt được phân cực thuận và que (-) được nối với nguồn (+) bên trong của máy đo.
Quay mạnh Giảm dần Ổn đinh
Hình 1.8: Kiểm tra tụ điện.
Thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện trên thì tụ điện còn tốt.
2 Đo điện trở cách điện bằng Mêgômet điện tử
Cấu tạo của đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A
Đồng hồ Kyoritsu 3132A là một trong những thiết bị đo điện trở cách điện nổi bật hiện nay, với dải đo rộng và cơ chế vận hành bền bỉ, trở thành công cụ quan trọng trong ngành điện Thiết bị này được ứng dụng để kiểm tra chất lượng điện trong sản xuất, hỗ trợ thi công, cài đặt, sửa chữa và bảo dưỡng Kyoritsu 3132A có khả năng kiểm tra điện trở cách điện lên đến 1000V, thực hiện thử nghiệm định mức 1mA với mức kháng tối thiểu và dòng đo 200mA khi kiểm tra tính liên tục Đồng hồ đo cách điện Kyoritsu có cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp cho nhiều ứng dụng trong ngành điện.
Nút điều chỉnh đồng hồ về 0
Màn hình hiển thị Đầu vào Đèn báo có điện trong mạch Điều chỉnh điện trở về 0
Núm vặn chọn chế độ làm việc Đầu đo màu đỏ Đầu đo màu đen
Nắp đậy của đầu dò màu đỏ
Nắp đậy của đầu dò màu đen
Kẹp an toàn hình cá xấu Kyoritsu 3132A là một sản phẩm chất lượng cao, được sản xuất trên dây chuyền hiện đại tại Nhật Bản Thiết bị này đảm bảo an toàn và ổn định trong quá trình đo điện trở cách điện, mang lại hiệu quả làm việc tối ưu cho người sử dụng.
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A
Với 3 thang đo điện áp gồm 250V/500V/1000V, Kyoritsu 3132A phù hợp sử dụng trong gia đình hoặc trong các đơn vị ngành điện Thiết bị đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A lựa chọn thang đo bằng núm vặn xoay Dưới đây là hướng dẫn sử dụng bạn cần nắm rõ để đảm bảo thao tác đúng cách, an toàn và độ chính xác cao. Đo điện trở cách điện
Hình 1.10 Thực hiện đo điện điện trở cách điện bằng đồng hồ Kyoritsu 3132A
Bước 1: Đầu tiên, nối 2 đầu cực dương và cực âm với điện môi qua 2 dây dẫn.
Dùng dây dẫn thứ 3 nối với thiết bị bảo vệ đầu cuối của đồng hồ đo.
Bước 2: Tiếp đó, tiến hành đo điện áp thử nghiệm lên điện môi trong 1 phút và đọc giá trị điện trở.
Bước 3: Giữ nguyên các thông số điều kiện và đọc kết quả sau 1 phút Cần thực hiện nhiều lần vì kết quả đo có thể thay đổi theo thời gian do ảnh hưởng của điện điện dung.
Bước 4: Đưa ra kết quả trung bình. Đo điện áp xoay chiều
Hình 1.11 Đo điện áp xoay chiều bằng thiết bị cách điện Kyoritsu 3132A.
Không tiến hành thực hiện phép đo khi nắp ngắn chưa pin chưa đóng lại.
Không sử dụng nút test nếu đèn cảnh báo sáng hoặc tiếng chuông cảnh báo kêu.
Nó sẽ có thể gây hỏng mạch.
Bước 1: Nối đầu dò màu đen với Earth và đầu dò màu đỏ với Line của mạch. Bước 2: Lấy số đọc trên thang điện áp AC.
Đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A có khả năng kiểm tra điện áp xoay chiều AC, nhưng chỉ hoạt động khi nút kiểm tra không bị kẹt hoặc nhấn xuống Lưu ý rằng thiết bị này không hỗ trợ đo điện áp DC.
Lưu ý sử dụng và bảo quản đồng hồ đo cách điện Kyoritsu 3132A
Khi đo điện trở, hãy nhớ ngắt nguồn điện trong mạch trước để đảm bảo an toàn Không bao giờ sử dụng dụng cụ đo điện khi mạch đang được cấp điện.
Khi sử dụng đồng hồ vạn năng Kyoritsu, bạn cần tránh để ở thang đo điện trở khi đo điện áp và dòng điện, vì điều này có thể gây hỏng hóc ngay lập tức cho thiết bị của bạn.
Khi đo điện trở nhỏ dưới 10 Ohm, cần đảm bảo que đo và chân điện trở tiếp xúc tốt để đạt kết quả chính xác.
Khi đo điện trở lớn, bạn cần chạm vào cả hai que đo cùng một lúc để đảm bảo kết quả chính xác Việc này giúp giảm thiểu sai số trong quá trình đo.
Lưu ý khi sử dụng máy:
Luôn vận hành ở nhiệt độ từ -10°C đến 50° C (15°F đến +122° F)
Luôn bảo quản trong môi trường nhiệt độ từ-30° C đến 70° C (-22°F đến +158° F) , độ ẩm > 70%.
Tránh va động mạnh sẽ ảnh hưởng đến linh kiện bên trong cũng như độ chính xác của thiết bị.
Luôn giữ máy và lau chùi máy sạch sẽ, tránh xếp chồng chúng lên các công cụ, vật dụng khác.
Bảo dưỡng giữa kỳ: Kiểm tra độ chính xác của các chức năng.
Bảo dưỡng 1 năm: Máy phải được hiệu chuẩn để duy trì độ chính xác và tăng tuổi thọ.
3 Đo dòng điện xoay chiều bằng Ampe kìm
Ampe kìm là thiết bị đo cường độ dòng điện, có thiết kế giống như một cái kìm với lõi sắt bên trong Khi kẹp ampe kìm vào dây dẫn điện, dây dẫn sẽ hoạt động như cuộn sơ cấp của bộ biến dòng, cho phép đo đạc cường độ dòng điện mà không cần phải ngắt dây dẫn.
Hình 1.13: Hình dáng Am-pe kìm
Am-pe kìm chủ yếu được sử dụng để đo dòng điện xoay chiều lên đến vài trăm A, thường áp dụng trong việc đo dòng điện trên đường dây và qua các thiết bị đang hoạt động Ngoài chức năng đo dòng điện, Am-pe kìm còn tích hợp các thang đo ACV, DCV và điện trở, mang lại sự tiện lợi cho người sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau.
Hình 1.14 Kết cấu ngoài của Ampe kìm
1.Gọng kìm; 2 Chốt mở gọng kìm; 3 Núm xoay;
4 Nút khóa kim; 5 Nút điều chỉnh 0; 6 Kim chỉ thị;
7 Các vạch đọc; 8 Lổ cắm que đo
Cách sử dụng: Đo dòng điện xoay chiều:
Bước 1: Chuyển núm xoay sang khu vực ACA.
Bước 2: ấn mở gọng kìm, kẹp đường dây cần đo vào giữa (chỉ cần kẹp một dây pha hoặc dây trung tính).
Bước 3: Đọc trị số: tương tự máy đo VOM. Đo các đại lượng còn lại:
Hoàn toàn giống như máy đo VOM.
Khi đo chỉ cần kẹp một dây.
Không sử dụng que đo để đo ACA.
Phải cẩn thận tránh nhầm lẫn các thang đo khác với thang đo ACA.
4 Đo điện áp bằng biến áp đo lường
Máy biến điện áp (BU hay TU: Tranformer U hay Potential Transformer: PT )
Máy biến điện áp có chức năng chuyển đổi điện áp cao thành điện áp thấp để phục vụ cho đo lường, bảo vệ rơ le và tự động hóa Điện áp tại phía thứ cấp của máy biến điện áp thường ở mức khoảng 100V, bất kể điện áp định mức ở phía sơ cấp là bao nhiêu.
LẮP ĐẶT CÁC MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN MÁY CÔNG NGHIỆP
Lắp ráp mạch điều khiển động cơ bằng bộ khởi động từ đơn
bằng bộ khởi động từ đơn
Lắp ráp mạch điều khiển động cơ bằng bộ khởi động từ kép
bằng bộ khởi động từ kép 2 2
4 Bài 04: Kỹ thuật tháo lắp, bảo dưỡng máy điện 13 4 8 1
1 Tháo lắp, bảo dưỡng máy biến áp 1 pha 1 1
1.1 Tháo, lắp và quan sát cấu tạo của máy
1.2 Tập phát hiện và xử lý các hư hỏng thông thường
2 Tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện 1 pha
2.1 Thực hành tháo lắp quạt bàn
2.2 Thực hành tháo lắp quạt trần
3 Tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện 3 pha
BÀI 1: SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN
Thiết bị đo là công cụ thiết yếu cho nhân viên kỹ thuật trong lĩnh vực Điện – Điện tử Kỹ năng sử dụng thành thạo các loại đồng hồ đo là điều quan trọng và cần được rèn luyện thường xuyên.
- Trình bày đúng tên gọi và nguyên lý các loại đồng hồ đo
- Sử dụng thiết bị đo đảm bảo đúng theo yêu cầu kỹ thuật
-Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính tư duy, tác phong trong công nghiệp
1 Đo các đại lượng điện bằng VOM
Máy đo VOM đo được các đại lượng: Điện trở đến hàng K Ω Điện áp xoay chiều, một chiều đến 1000 V.
Dòng điện một chiều đến vài trăm mA
Hinh 1.1: Kết cấu mặt ngoài của VOM deree 360re
1.3 Cách sử dụng Đo điện trở:
Bước 1: Cắm que đo đúng vị trí: đỏ (+); đen (–).
Bước 2: Chuyển núm xoay vể thang đo phù hợp (một trong các thang đo điện trở ).
Bước 3: Chập 2 que đo và điều chỉnh núm (Adj) cho kim chỉ đúng số 0 trên vạch ().
Bước 4: Tiến hành đo: chấm 2 que đo vào 2 đầu điện trở cần đo.
Bước 5: Đọc trị số: trị số đo điện trở sẽ được đọc trên vạch (trên mặt số) theo biểu thức sau:
VD1: Núm xoay đặt ở thang x10; đọc được 26 thì giá trị điện trở đo được là:
VD2: Núm xoay đặt ở thang x10K; đọc được 100 thì giá trị điện trở đo được là:
Mạch đo phải ở trạng thái không có điện. Điện trở cần đo phải được cắt ra khỏi mạch.
Khi đo điện trở, không nên chạm tay vào que đo Nếu đặt ở thang đo nhỏ mà kim đồng hồ không lên, hãy chuyển sang thang đo lớn hơn trước khi kết luận rằng điện trở bị hỏng Tương tự, nếu đặt ở thang đo lớn mà kim đồng hồ chỉ 0, cần chuyển sang thang đo lớn hơn để kiểm tra chính xác.
Bước 1: Chuyển núm xoay vể thang đo phù hợp (một trong các thang ở khu vực ACV; màu đỏ).
Bước 2: Tiến hành đo: Chấm 2 que đo vào 2 điểm cần đo.
Bước 3: Đọc trị số: Số đo sẽ được đọc ở các vạch còn lại trên mặt số (trừ vạch
) theo biểu thức như sau:
Ví dụ: Đặt ở thang 50V – AC; đọc trên vạch 10 thấy kim đồng hồ chỉ 8 V thì số đo là:
Thang đo phải lớn hơn giá trị cần đo Tốt nhất là giá trị cần đo khoảng 70% giá trị thang đo.
Phải cẩn thận tránh va quẹt que đo gây ngắn mạch và bị điện giật Đo điện áp một chiều:
Tiến hành tương tự như phần b, nhưng núm xoay phải đặt ở khu vực DCV và chấm que đo phải đúng cực tính như hình 1.3.
Hình 1.3: Đo điện áp một chiều. Đo dòng điện một chiều:
Bước 1: Chuyển núm xoay về khu vực DC mA.
Bước 2: Tiến hành đo: Cắt mạch, nối tiếp que đo vào 2 điểm cần đo.
Bước 3: Đọc trị số, tương tự như phần b, đơn vị tính là mA hoặc A nếu để ở thang 50 A.
Hình 1.4: Đo dòng điện một chiều.
Các chức năng khác của thang đo điện trở Đo thông mạch, hở mạch.
Không đứt (thông mạch) Mạch bị đứt (hở mạch)
Hình 1.5: Kiểm tra thông mạch
Tốt (không chạm) Chạm vỏ nặng
Hình 1.6: Kiểm tra chạm vỏ
Kiểm tra, xác định cực tính điôt.
Hình 1.7: Kiểm tra, xác định cực tính điôt
Sau 2 lần đo (đảo đầu điôt): 1 lần kim quay mạnh, 1 lần kim không quay là điôt còn tốt Ứng với lần kim quay mạnh: que (-); màu đen nối với cực nào thì cực đó là
Anode (dương cực của điôt) Do khi đó điôt được phân cực thuận và que (-) được nối với nguồn (+) bên trong của máy đo.
Quay mạnh Giảm dần Ổn đinh
Hình 1.8: Kiểm tra tụ điện.
Thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện trên thì tụ điện còn tốt.
2 Đo điện trở cách điện bằng Mêgômet điện tử
Cấu tạo của đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A
Đồng hồ Kyoritsu 3132A là một trong những thiết bị đo điện trở cách điện nổi bật hiện nay, với dải đo rộng và cơ chế vận hành bền bỉ, trở thành công cụ quan trọng trong ngành điện Thiết bị này được ứng dụng để kiểm tra chất lượng điện trong sản xuất, hỗ trợ thi công, cài đặt, và bảo trì Kyoritsu 3132A có khả năng kiểm tra điện trở cách điện lên đến 1000V, thử nghiệm định mức 1mA với mức kháng tối thiểu, và đo dòng 200mA khi kiểm tra tính liên tục Cấu tạo của đồng hồ đo cách điện Kyoritsu rất đơn giản, bao gồm các bộ phận thiết yếu.
Nút điều chỉnh đồng hồ về 0
Màn hình hiển thị Đầu vào Đèn báo có điện trong mạch Điều chỉnh điện trở về 0
Núm vặn chọn chế độ làm việc Đầu đo màu đỏ Đầu đo màu đen
Nắp đậy của đầu dò màu đỏ
Nắp đậy của đầu dò màu đen
Kẹp an toàn hình cá xấu Kyoritsu 3132A, được sản xuất trên dây chuyền hiện đại tại Nhật Bản, đảm bảo chất lượng vượt trội Sản phẩm này không chỉ mang lại hiệu suất làm việc ổn định mà còn đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A
Với 3 thang đo điện áp gồm 250V/500V/1000V, Kyoritsu 3132A phù hợp sử dụng trong gia đình hoặc trong các đơn vị ngành điện Thiết bị đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A lựa chọn thang đo bằng núm vặn xoay Dưới đây là hướng dẫn sử dụng bạn cần nắm rõ để đảm bảo thao tác đúng cách, an toàn và độ chính xác cao. Đo điện trở cách điện
Hình 1.10 Thực hiện đo điện điện trở cách điện bằng đồng hồ Kyoritsu 3132A
Bước 1: Đầu tiên, nối 2 đầu cực dương và cực âm với điện môi qua 2 dây dẫn.
Dùng dây dẫn thứ 3 nối với thiết bị bảo vệ đầu cuối của đồng hồ đo.
Bước 2: Tiếp đó, tiến hành đo điện áp thử nghiệm lên điện môi trong 1 phút và đọc giá trị điện trở.
Bước 3: Giữ nguyên các thông số điều kiện và đọc kết quả sau 1 phút Cần thực hiện nhiều lần vì kết quả đo có thể thay đổi theo thời gian do ảnh hưởng của điện điện dung.
Bước 4: Đưa ra kết quả trung bình. Đo điện áp xoay chiều
Hình 1.11 Đo điện áp xoay chiều bằng thiết bị cách điện Kyoritsu 3132A.
Không tiến hành thực hiện phép đo khi nắp ngắn chưa pin chưa đóng lại.
Không sử dụng nút test nếu đèn cảnh báo sáng hoặc tiếng chuông cảnh báo kêu.
Nó sẽ có thể gây hỏng mạch.
Bước 1: Nối đầu dò màu đen với Earth và đầu dò màu đỏ với Line của mạch. Bước 2: Lấy số đọc trên thang điện áp AC.
Đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A có khả năng kiểm tra điện áp xoay chiều AC, nhưng chỉ hoạt động khi nút kiểm tra không bị kẹt hoặc nhấn xuống Lưu ý rằng thiết bị này không hỗ trợ đo điện áp DC.
Lưu ý sử dụng và bảo quản đồng hồ đo cách điện Kyoritsu 3132A
Khi đo điện trở, hãy nhớ ngắt nguồn điện trong mạch trước để đảm bảo an toàn Không bao giờ sử dụng dụng cụ đo điện để đo điện trở khi mạch đang được cấp điện.
Khi sử dụng đồng hồ vạn năng Kyoritsu, bạn cần lưu ý không để ở thang đo điện trở khi đo điện áp và dòng điện, vì điều này có thể gây hỏng thiết bị ngay lập tức.
Khi đo điện trở nhỏ dưới 10 Ohm, cần đảm bảo que đo và chân điện trở có sự tiếp xúc tốt để đảm bảo kết quả đo chính xác.
Khi đo điện trở lớn, bạn cần nhớ rằng việc chạm vào cả hai que đo sẽ giúp giảm thiểu sai số trong kết quả đo.
Lưu ý khi sử dụng máy:
Luôn vận hành ở nhiệt độ từ -10°C đến 50° C (15°F đến +122° F)
Luôn bảo quản trong môi trường nhiệt độ từ-30° C đến 70° C (-22°F đến +158° F) , độ ẩm > 70%.
Tránh va động mạnh sẽ ảnh hưởng đến linh kiện bên trong cũng như độ chính xác của thiết bị.
Luôn giữ máy và lau chùi máy sạch sẽ, tránh xếp chồng chúng lên các công cụ, vật dụng khác.
Bảo dưỡng giữa kỳ: Kiểm tra độ chính xác của các chức năng.
Bảo dưỡng 1 năm: Máy phải được hiệu chuẩn để duy trì độ chính xác và tăng tuổi thọ.
3 Đo dòng điện xoay chiều bằng Ampe kìm
Ampe kìm là thiết bị đo cường độ dòng điện, có hình dáng giống như một cái kìm với lõi sắt bên trong Khi kẹp ampe kìm vào dây dẫn điện, dây dẫn sẽ hoạt động như cuộn sơ cấp của bộ biến dòng, cho phép người dùng đo cường độ dòng điện mà không cần phải ngắt dây dẫn.
Hình 1.13: Hình dáng Am-pe kìm
Am-pe kìm chủ yếu được sử dụng để đo dòng điện xoay chiều lên đến vài trăm A, thường áp dụng trong việc đo dòng điện trên đường dây và qua các thiết bị đang hoạt động Ngoài chức năng đo dòng điện, Am-pe kìm còn được trang bị các thang đo ACV, DCV và thang đo điện trở, giúp mở rộng khả năng kiểm tra và đánh giá hiệu suất của hệ thống điện.
Hình 1.14 Kết cấu ngoài của Ampe kìm
1.Gọng kìm; 2 Chốt mở gọng kìm; 3 Núm xoay;
4 Nút khóa kim; 5 Nút điều chỉnh 0; 6 Kim chỉ thị;
7 Các vạch đọc; 8 Lổ cắm que đo
Cách sử dụng: Đo dòng điện xoay chiều:
Bước 1: Chuyển núm xoay sang khu vực ACA.
Bước 2: ấn mở gọng kìm, kẹp đường dây cần đo vào giữa (chỉ cần kẹp một dây pha hoặc dây trung tính).
Bước 3: Đọc trị số: tương tự máy đo VOM. Đo các đại lượng còn lại:
Hoàn toàn giống như máy đo VOM.
Khi đo chỉ cần kẹp một dây.
Không sử dụng que đo để đo ACA.
Phải cẩn thận tránh nhầm lẫn các thang đo khác với thang đo ACA.
4 Đo điện áp bằng biến áp đo lường
Máy biến điện áp (BU hay TU: Tranformer U hay Potential Transformer: PT )
Máy biến điện áp có chức năng hạ thấp điện áp từ mức cao xuống mức thấp, phục vụ cho việc đo lường, bảo vệ rơ le và tự động hóa Điện áp ở phía thứ cấp của máy biến điện áp thường khoảng 100V, bất kể điện áp định mức ở phía sơ cấp là bao nhiêu.
KỸ THUẬT THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN
Tháo lắp, bảo dưỡng máy biến áp 1 pha
1.1 Tháo, lắp và quan sát cấu tạo của máy
1.2 Tập phát hiện và xử lý các hư hỏng thông thường
Tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện 1 pha
2.1 Thực hành tháo lắp quạt bàn
2.2 Thực hành tháo lắp quạt trần
Tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện 3 pha
Thực hành
BÀI 1: SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN
Thiết bị đo là công cụ thiết yếu cho nhân viên kỹ thuật trong lĩnh vực Điện – Điện tử Kỹ năng sử dụng thành thạo các loại đồng hồ đo là điều quan trọng và cần được rèn luyện thường xuyên.
- Trình bày đúng tên gọi và nguyên lý các loại đồng hồ đo
- Sử dụng thiết bị đo đảm bảo đúng theo yêu cầu kỹ thuật
-Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính tư duy, tác phong trong công nghiệp
1 Đo các đại lượng điện bằng VOM
Máy đo VOM đo được các đại lượng: Điện trở đến hàng K Ω Điện áp xoay chiều, một chiều đến 1000 V.
Dòng điện một chiều đến vài trăm mA
Hinh 1.1: Kết cấu mặt ngoài của VOM deree 360re
1.3 Cách sử dụng Đo điện trở:
Bước 1: Cắm que đo đúng vị trí: đỏ (+); đen (–).
Bước 2: Chuyển núm xoay vể thang đo phù hợp (một trong các thang đo điện trở ).
Bước 3: Chập 2 que đo và điều chỉnh núm (Adj) cho kim chỉ đúng số 0 trên vạch ().
Bước 4: Tiến hành đo: chấm 2 que đo vào 2 đầu điện trở cần đo.
Bước 5: Đọc trị số: trị số đo điện trở sẽ được đọc trên vạch (trên mặt số) theo biểu thức sau:
VD1: Núm xoay đặt ở thang x10; đọc được 26 thì giá trị điện trở đo được là:
VD2: Núm xoay đặt ở thang x10K; đọc được 100 thì giá trị điện trở đo được là:
Mạch đo phải ở trạng thái không có điện. Điện trở cần đo phải được cắt ra khỏi mạch.
Khi đo điện trở, không nên chạm tay vào que đo Nếu đặt ở thang đo nhỏ mà kim đồng hồ không lên, hãy chuyển sang thang đo lớn hơn trước khi kết luận rằng điện trở bị hỏng Tương tự, nếu ở thang đo lớn mà kim chỉ 0, cần chuyển sang thang đo lớn hơn để kiểm tra.
Bước 1: Chuyển núm xoay vể thang đo phù hợp (một trong các thang ở khu vực ACV; màu đỏ).
Bước 2: Tiến hành đo: Chấm 2 que đo vào 2 điểm cần đo.
Bước 3: Đọc trị số: Số đo sẽ được đọc ở các vạch còn lại trên mặt số (trừ vạch
) theo biểu thức như sau:
Ví dụ: Đặt ở thang 50V – AC; đọc trên vạch 10 thấy kim đồng hồ chỉ 8 V thì số đo là:
Thang đo phải lớn hơn giá trị cần đo Tốt nhất là giá trị cần đo khoảng 70% giá trị thang đo.
Phải cẩn thận tránh va quẹt que đo gây ngắn mạch và bị điện giật Đo điện áp một chiều:
Tiến hành tương tự như phần b, nhưng núm xoay phải đặt ở khu vực DCV và chấm que đo phải đúng cực tính như hình 1.3.
Hình 1.3: Đo điện áp một chiều. Đo dòng điện một chiều:
Bước 1: Chuyển núm xoay về khu vực DC mA.
Bước 2: Tiến hành đo: Cắt mạch, nối tiếp que đo vào 2 điểm cần đo.
Bước 3: Đọc trị số, tương tự như phần b, đơn vị tính là mA hoặc A nếu để ở thang 50 A.
Hình 1.4: Đo dòng điện một chiều.
Các chức năng khác của thang đo điện trở Đo thông mạch, hở mạch.
Không đứt (thông mạch) Mạch bị đứt (hở mạch)
Hình 1.5: Kiểm tra thông mạch
Tốt (không chạm) Chạm vỏ nặng
Hình 1.6: Kiểm tra chạm vỏ
Kiểm tra, xác định cực tính điôt.
Hình 1.7: Kiểm tra, xác định cực tính điôt
Sau 2 lần đo (đảo đầu điôt): 1 lần kim quay mạnh, 1 lần kim không quay là điôt còn tốt Ứng với lần kim quay mạnh: que (-); màu đen nối với cực nào thì cực đó là
Anode (dương cực của điôt) Do khi đó điôt được phân cực thuận và que (-) được nối với nguồn (+) bên trong của máy đo.
Quay mạnh Giảm dần Ổn đinh
Hình 1.8: Kiểm tra tụ điện.
Thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện trên thì tụ điện còn tốt.
2 Đo điện trở cách điện bằng Mêgômet điện tử
Cấu tạo của đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A
Đồng hồ Kyoritsu 3132A là một trong những thiết bị đo điện trở cách điện nổi bật, với dải đo rộng và cơ chế vận hành bền bỉ, trở thành công cụ quan trọng trong ngành điện Thiết bị này được ứng dụng để kiểm tra chất lượng điện trong sản xuất, hỗ trợ thi công, cài đặt và bảo trì Kyoritsu 3132A có khả năng kiểm tra điện trở cách điện lên đến 1000V, thử nghiệm định mức 1mA ở mức kháng tối thiểu và dòng đo 200mA khi kiểm tra tính liên tục Cấu tạo của đồng hồ đo cách điện Kyoritsu khá đơn giản, giúp người dùng dễ dàng sử dụng.
Nút điều chỉnh đồng hồ về 0
Màn hình hiển thị Đầu vào Đèn báo có điện trong mạch Điều chỉnh điện trở về 0
Núm vặn chọn chế độ làm việc Đầu đo màu đỏ Đầu đo màu đen
Nắp đậy của đầu dò màu đỏ
Nắp đậy của đầu dò màu đen
Kẹp an toàn hình cá xấu Kyoritsu 3132A là đồng hồ đo điện trở cách điện được sản xuất trên dây chuyền hiện đại tại Nhật Bản Sản phẩm thuộc thương hiệu Kyoritsu, đảm bảo chất lượng cao, mang lại quá trình làm việc ổn định và an toàn.
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A
Với 3 thang đo điện áp gồm 250V/500V/1000V, Kyoritsu 3132A phù hợp sử dụng trong gia đình hoặc trong các đơn vị ngành điện Thiết bị đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A lựa chọn thang đo bằng núm vặn xoay Dưới đây là hướng dẫn sử dụng bạn cần nắm rõ để đảm bảo thao tác đúng cách, an toàn và độ chính xác cao. Đo điện trở cách điện
Hình 1.10 Thực hiện đo điện điện trở cách điện bằng đồng hồ Kyoritsu 3132A
Bước 1: Đầu tiên, nối 2 đầu cực dương và cực âm với điện môi qua 2 dây dẫn.
Dùng dây dẫn thứ 3 nối với thiết bị bảo vệ đầu cuối của đồng hồ đo.
Bước 2: Tiếp đó, tiến hành đo điện áp thử nghiệm lên điện môi trong 1 phút và đọc giá trị điện trở.
Bước 3: Giữ nguyên các thông số điều kiện và đọc kết quả sau 1 phút Cần thực hiện nhiều lần vì kết quả đo có thể thay đổi theo thời gian do ảnh hưởng của điện dung.
Bước 4: Đưa ra kết quả trung bình. Đo điện áp xoay chiều
Hình 1.11 Đo điện áp xoay chiều bằng thiết bị cách điện Kyoritsu 3132A.
Không tiến hành thực hiện phép đo khi nắp ngắn chưa pin chưa đóng lại.
Không sử dụng nút test nếu đèn cảnh báo sáng hoặc tiếng chuông cảnh báo kêu.
Nó sẽ có thể gây hỏng mạch.
Bước 1: Nối đầu dò màu đen với Earth và đầu dò màu đỏ với Line của mạch. Bước 2: Lấy số đọc trên thang điện áp AC.
Đồng hồ đo điện trở cách điện Kyoritsu 3132A có khả năng kiểm tra điện áp xoay chiều AC, tuy nhiên, cần lưu ý rằng thiết bị chỉ hoạt động khi nút kiểm tra không bị kẹt hoặc bị nhấn xuống Bên cạnh đó, đồng hồ này không hỗ trợ đo điện áp DC.
Lưu ý sử dụng và bảo quản đồng hồ đo cách điện Kyoritsu 3132A
Khi đo điện trở, hãy nhớ luôn ngắt nguồn điện trong mạch trước khi sử dụng dụng cụ đo Việc này đảm bảo an toàn và chính xác cho quá trình đo lường.
Khi sử dụng đồng hồ vạn năng Kyoritsu, bạn cần chú ý không để ở thang đo điện trở khi đo điện áp và dòng điện, vì điều này có thể làm hỏng đồng hồ ngay lập tức.
Khi đo điện trở nhỏ dưới 10 Ohm, hãy đảm bảo que đo và chân điện trở tiếp xúc tốt để đảm bảo kết quả đo chính xác.
Khi đo điện trở lớn, hãy nhớ chạm vào cả hai que đo bằng tay, vì điều này sẽ giúp giảm thiểu sai số trong kết quả đo.
Lưu ý khi sử dụng máy:
Luôn vận hành ở nhiệt độ từ -10°C đến 50° C (15°F đến +122° F)
Luôn bảo quản trong môi trường nhiệt độ từ-30° C đến 70° C (-22°F đến +158° F) , độ ẩm > 70%.
Tránh va động mạnh sẽ ảnh hưởng đến linh kiện bên trong cũng như độ chính xác của thiết bị.
Luôn giữ máy và lau chùi máy sạch sẽ, tránh xếp chồng chúng lên các công cụ, vật dụng khác.
Bảo dưỡng giữa kỳ: Kiểm tra độ chính xác của các chức năng.
Bảo dưỡng 1 năm: Máy phải được hiệu chuẩn để duy trì độ chính xác và tăng tuổi thọ.
3 Đo dòng điện xoay chiều bằng Ampe kìm
Ampe kìm là thiết bị đo cường độ dòng điện, có thiết kế giống như một cái kìm với lõi sắt bên trong Khi kẹp ampe kìm vào dây dẫn điện, dây dẫn hoạt động như cuộn sơ cấp của bộ biến dòng, cho phép đo cường độ dòng điện mà không cần ngắt dây dẫn.
Hình 1.13: Hình dáng Am-pe kìm
Am-pe kìm chủ yếu được sử dụng để đo dòng điện xoay chiều với khả năng đo lên đến vài trăm A, thường áp dụng cho việc đo dòng điện trên đường dây và qua các thiết bị hoạt động Ngoài chức năng đo dòng điện, Am-pe kìm còn tích hợp các thang đo ACV, DCV và điện trở, mang lại sự tiện lợi cho người sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau.
Hình 1.14 Kết cấu ngoài của Ampe kìm
1.Gọng kìm; 2 Chốt mở gọng kìm; 3 Núm xoay;
4 Nút khóa kim; 5 Nút điều chỉnh 0; 6 Kim chỉ thị;
7 Các vạch đọc; 8 Lổ cắm que đo
Cách sử dụng: Đo dòng điện xoay chiều:
Bước 1: Chuyển núm xoay sang khu vực ACA.
Bước 2: ấn mở gọng kìm, kẹp đường dây cần đo vào giữa (chỉ cần kẹp một dây pha hoặc dây trung tính).
Bước 3: Đọc trị số: tương tự máy đo VOM. Đo các đại lượng còn lại:
Hoàn toàn giống như máy đo VOM.
Khi đo chỉ cần kẹp một dây.
Không sử dụng que đo để đo ACA.
Phải cẩn thận tránh nhầm lẫn các thang đo khác với thang đo ACA.
4 Đo điện áp bằng biến áp đo lường
Máy biến điện áp (BU hay TU: Tranformer U hay Potential Transformer: PT )
Máy biến điện áp có chức năng hạ điện áp từ mức cao xuống mức thấp, phục vụ cho việc đo lường, bảo vệ rơ le và tự động hóa Điện áp ở phía thứ cấp của máy biến điện áp thường khoảng 100V, không phụ thuộc vào điện áp định mức ở phía sơ cấp.