1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản (Nghề Vận hành máy thi công nền - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I

57 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 10,33 MB

Nội dung

Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản (Nghề Vận hành máy thi công nền - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 gồm có những nội dung chính sau: Bài 1 đấu nối dây đơn và làm đầu cốt (lõi 1 sợi); bài 2 đấu nối dây đơn và làm đầu cốt (lõi nhiều sợi); bài 3 đấu nối dây cáp và làm đầu cốt; bài 4 lắp đặt bảng điện nổi; bài 5 lắp đặt bảng điện ngầm bài 6 lắp đặt mạch điện chiếu sáng cơ bản; bài 7 lắp đặt mạch điện 2 đèn sợi đốt đấu song song, nối tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VAN TAI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

CŸ THUẬT ĐIỆN TỬ Lành

CƠ BẢN

TRINH DO: CAO DANG

Trang 3

TRƯỜNG CAO ĐĂNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯNG ƯƠNG I

GIÁO TRÌNH

MƠN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

NGHE: VAN HANH MAY THI CONG NEN

TRINH DO: CAO DANG

Trang 4

LỜI GIỚI THIỆU

Trong quá trình đào tạo cho các sinh viên nghề Điện dân dụng, việc hình thành cho các em những kỹ năng cơ bản của việc thi công đấu lắp một hệ thống chiếu sáng dân dụng là không thé thiếu Ngày nay cùng VỚI SỰ phát triển của

khoa học công nghệ, các nhà khoa học đã phát minh ra rất nhiều các loại đèn khác nhau Chúng khác nhau không chỉ về cầu tạo, nguyên lý làm việc mà còn ở

các đặc tính, các thông số kỹ thuật Chính vì điều này, sinh viên nghề Điện dân

dụng cần phải nắm chắc các kiến thức về nguyên lý trước khi hình thành những

kỹ năng đâu lắp hệ thông chiêu sáng dân dụng

Có thể nói Mạch điện chiếu sáng cơ bán là một trong những Mô-đun chuyên môn nghề đầu tiên giúp sinh viên hình thành những kỹ năng cơ bản của việc thi công lắp đặt và đấu nối những mạch điện chiếu sáng cơ bản thông dụng

Những kiên thức mà Giáo trình Mạch điện chiếu sáng cơ bản cung cấp

cho sinh viên là những thông tin cần thiết về các loại đèn được lựa chọn sử dụng như cấu tạo, nguyên lý làm việc, các đặc tính kỹ thuật Hơn nữa, sinh viên còn được trang bị những kiến thức của việc thi công các hạng mục chiếu sáng ở các

khâu chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ vật tư trước khi tiến hành lắp đặt, các phương pháp và trình tự các bước trong quá trình thi công, các biện pháp kiểm tra, khắc phục khi xây ra sự cô hư hỏng

Cấu trúc của giáo trình bao gôm I8 bài:

Bài I: Đấu nối dây đơn và làm đầu cốt (lõi I sợi)

Bài 2: Đấu nói dây đơn và làm đầu cốt (lõi nhiều sợi)

Bài 3: Đấu nối dây cáp và làm đầu cốt Bài 4: Lắp đặt bảng điện nổi

Bài 5: Lắp đặt bảng điện ngầm

Bài 6: Lắp đặt mạch điện chiếu sáng cơ bản

Bài 7: Lap đặt mạch điện 2 đèn sợi đốt đấu song song, nối tiếp

Bài §: Lắp đặt mạch đèn compac

Bài 9: Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang

Bài 10: Sửa chữa mạch đèn huỳnh quang Bài 11: Lắp đặt mạch đèn cao áp thủy ngân Bài 12: Quan cuộn chấn lưu đèn cao áp thủy ngân Bài 13: Lắp mạch đèn Halogen

Bài 14: Lắp mạch đèn trang trí quảng cáo Bài 15: Sửa chữa đèn trang trí quảng cáo

Bài 16: Lắp đặt mạch điện đèn cầu thang (điều khiển từ 2 vị trí)

Bài 17: Lắp dat mach dén tang ham Bai 18: Lap dat mach chuông điện

Trang 5

Chúng tôi rất cảm ơn các cơ quan hữu quan của TCDN, BGH và các thầy

cô giáo trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng và một số giáo viên có kinh nghiệm,

cơ quan ban ngành khác đã tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm tác giả hoàn thành giáo trình này

Lần đầu được biên soạn và ban hành, giáo trình chắc chắn sẽ còn khiếm

khuyết; rất mong các thầy cô giáo và những cá nhân, tập thể của các trường đào

tạo nghề và các cơ sở doanh nghiệp quan tâm đóng góp đề giáo trình ngày càng

hoàn thiện hơn, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của môn học nói riêng và ngành

Trang 6

; MUC LUC

NOI DUNG TRANG

BAI 1: NOI DAY DON VA LAM DAU COT (LOI MỘT SỢI) 4 BÀI 2:NÓI DÂY ĐƠN VÀ LÀM ĐẦU CÓT (LÕI NHIÊU SỢI) 16 BAI 3: DAU NÓI DÂY CÁP VÀ LÀM ĐẦU CÓỐT -+-++ 26 BÀI 4: LẮP ĐẶT BẢNG ĐIỆN NỖI -2-222©++£+2E+ezErxevrrxeerrrke 33 BAI 5: LAP DAT BANG DIEN NGAM

BAI 6: LAP DAT MACH DEN SOI DOT .sssssssssseesssseesssseessseessssecesseessssecesse 43 BÀI 7: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HAI ĐÈN SONG SONG, NỒI TIÉP 48 BÀI §: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN COMPAC -2-©2£2++22E+z+2vxze+rrxe 55 BÀI 9: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG -2-¿- s2 61 BÀI 10: SỬA CHỮA MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG 68 BÀI 11: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN CAO ÁP THỦY NGÂN 76 BÀI 12: QUẦN CUỘN CHẦN LƯU ĐÈN CAO ÁP THỦY NGÂN 84 BAI 13: LAP BAT MACH DEN HALOGEN .sssssesssssesssssesssseessssesesseesssseeesse 90 BÀI 14: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN TRANG TRÍ QUẢNG CÁO 96 BÀI 15: SỬA CHỮA MẠCH ĐÈN TRANG TRÍ QUẢNG CÁO 102 BÀI 16: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN CẦU THANG

Trang 7

BÀI 1

NÓI DÂY ĐƠN VÀ LÀM ĐẦU CÓT (LÕI MỘT SỢI)

Giới thiệu:

Một trong những thao tác cơ bản của việc lắp đặt điện là nối dây và làm đầu cốt Bài học đầu tiên của mô đun này là đâu nội dây đơn và làm đầu cốt cho dây có lõi một sợi Bài học giới thiệu qui trình nối, các kiểu nối dây đơn, cách làm khuyên đầu dây và làm đầu cốt

Mục tiêu:

- Nối dây đơn lõi một sợi đúng tiêu chuẩn kỹ thuật theo các kiểu: kiểu nói

thẳng, kiểu nỗi phân nhánh

- Bấm cốt và tạo khuyên đầu dây theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Băng cách điện mối nối đúng quy cách

- Nghiêm túc, cần thận, tỉ mi, tích cực và cầu tiến Nội dung chính: 1 Qui trình nối dây Mục tiêu: - Trình bày được quy trình kỹ thuật nói thắng và nối phân nhánh dây đơn lõi một sợi

- Thé hiện thái độ nghiêm túc và hăng hái trong giờ học

1.1 Quy trình nối thang day đơn lõi một sợi

Qui trình nối được thực hiện theo các bước sau:

e Bước 1: Cắt bỏ lớp vỏ cách điện

Khi thực hiện thao tác bóc lớp vỏ cách điện không nên cắt thắng góc quanh soi day điện, vì làm như thế vết cắt trên dây dé bi gãy khi có lực bên ngoài tác

động Nên dùng dao gọt nghiêng một góc 30 Đối với dây có tiết điện nhỏ (đưới

2,5 mm”) có thé ding kìm để tuốt dây

a) b)

Hình 1.1: Bóc vỏ cách điện

® Bước 2: Làm sạch ruột dây dẫn

Trang 8

Hình 1.2: Làm sạch đẫu nối

e Bước 3: Xoắn mỗi nối

Uốn đầu lõi một góc 90” với khoảng cách bằng từ 8 đến 10 lần đường kính lõi kể từ chỗ cắt lớp cách điện và đặt chúng vào nhau (hình 1.3a) Sử dụng hai kìm điện quấn dây này lên dây kia khoảng chừng từ 5 đến 7 vòng quấn dây còn lại khoảng chừng 5 đến 7 vòng bằng kìm vạn năng và siết chặt theo chiều ngược nhau, sau cùng phải bóp chắc các đầu dây (hình 1.3b)

a) b)

Hình 1.3: Nói thang dây đơn (S< 2,5 mm’)

Đối với trường hợp tiết diện dây lớn hơn 2,5 mmŸ qui trình nối được thực

hiện theo các bước tương tự, khâu chuẩn bị bao gồm: bóc vỏ lớp cách điện bên ngoài bằng kìm hay dao cắt điện chuyên dụng (hình 1.1) sau đó làm sạch lõi băng vãi sợi thuỷ tỉnh (hình 1.2), chuân bị thêm một sợi dây dẫn cùng loại với vật liệu làm dây dẫn có đường kính nhỏ hơn đường kính lõi dây dẫn từ 2 đến 4

lần, chiều dài đủ để xoắn từ 20 đến 30 vòng rồi thực hiện ghép nói hai phần dây dẫn như hình vẽ:

“—E=———_——

—E ——= SS" [mm (Asoo — ˆ

a) b)

Hinh 1.4: Noi thang dây đơn (S> 2,5 mm’)

1.2 Quy trình nối phân nhánh dây đơn lõi một soi

Phương pháp này được ứng dụng tại những nơi cần rẽ nhánh trên đường dây chính

Trường hợp tiết điện dây nhỏ hơn 2,5 mmŸ được nối theo hai cách như hình

Trang 9

dây, sau đó làm sạch cách điện bằng vãi sợi thuỷ tỉnh hay giấy ráp cho đến khi

có ánh kim

Xoắn từ 10 đến 15 vòng lõi của sợi dây phân nhánh xung quanh sợi dây chính dùng kìm điện bóp chặt và siết chắc các vòng xoắn bằng cách dùng hai kìm điện, cho hai kìm chuyển động ngược chiều nhau rồi bóp chặt các đầu dây BL ET _ a) eS ES — ee | c) d)

Hình 1.5: Nói phân nhánh dây đơn (S< 2,5 mm’)

Đối với trường hợp tiết diện dây lớn hơn 2,5 mm qui trình nối được thực

hiện theo các bước tương tự

Khâu chuẩn bị bao gồm:

- Bóc vỏ lớp cách điện bên ngoài bằng kìm hay dao cắt điện chuyên dụng

- Làm sạch lõi dây dẫn bằng vải sợi thuỷ thỉnh,

- Chuẩn bị thêm một sợi dây dẫn cùng loại với vật liệu làm dây dẫn, có

đường kính nhỏ hơn đường kính lõi dây dẫn từ 2 đến 4 lần, chiều dài đủ đẻ xoắn từ 20 đến 30 vòng - Thực hiện ghép nỗi hai phần dây dẫn <—=EE—-~` _ E—_DTm

Hình 1.6: nối phân nhánh dây đơn (S> 2,5 mm’) 2 Noi thẳng dây đơn lõi một sợi

Mục tiêu:

- Nối thắng dây đơn lõi một sợi đúng tiêu chuẩn kỹ thuật - Thực hiện tốt các quy tắc an tồn trong cơng VIỆC

- Thể hiện được tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, cần thận,

Trang 10

Để phục vụ tốt cho quá trình thực hành, ta cần chuẩn bị một số dụng cụ và

thiết bị vật tư Dưới dây là số lượng dụng cụ và thiết bị vật tư chuẩn bị cho 1

nhóm 2 sinh viên bao gồm: a) Dụng cụ STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi chú I | Kìimtuốtdây 01 2_ | Kìmđiện 01 3_ | Kìm cắt dây 01 4_ |Kìm mỏ nhọn ol 5 | Dao cat v6 cach điện 01 b) Thiết bị vật tư

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú

1 |Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,0 mm? Im 2_ |Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,5 mm” lm

3 _ | Dây dẫn đơn lõi một sợi 2,5 mm” 1m 4_ | Giây ráp mịn 1 miêng 2.2 Thực hành nôi thăng dây đơn 2.2.1 Thao tác mẫu

Thao tác mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp sinh viên nắm chắc được kiến thức và dễ dàng trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu các bước thực hiện công việc để sinh viên quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để sinh viên nắm rõ được các bước thực hiện

Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ

bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

2.2.2 Chia nhóm

Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ

thể như sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 sinh viên, chia thành 12

nhóm, mỗi nhóm 2 sinh viên

2.2.3 Thực hành

- Các nhóm tiến hành thực hiện

- Mỗi sinh viên trong nhóm sẽ luân phiên thực hiện các công việc khác nhau nhiều lần Ví dụ, lần thứ nhất sinh viên 1 thao tác các công việc phụ như

cắt bỏ lớp vỏ cách điện và làm sạch ruột dây dẫn bằng giấy ráp, sinh viên 2 thực hiện nối dây Lần thứ hai thì 2 sinh viên sẽ thay đổi công việc cho nhau Và các nhóm sẽ luân phiên thực hiện các thao tác đó nhiều lần để hình thành kỹ năng nối đây đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt để hoàn thiện kỹ năng cho các em

Trang 11

Kết thúc g1 thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực

hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng nói thắng dây dẫn đơn

lõi một sợi, môi nôi phải đạt được những tiêu chí sau:

- Mối nối chắc chắn, gọn, sáng và xoắn đều

- Moi nỗi không dài quá cũng không ngắn quá, cụ thể đối với dây tiết điện <2,5mm” chiều dài mối nối khoảng từ 2-3cm, còn với dây tiết diện >2,5mm” chiều dài mối nối khoảng từ 3-5cm

- Vỏ cách điện không bị trầy xước, dập nát

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp Nhắc nhở, nhắn mạnh những kiến thức, những kỹ năng cần lưu ý trong bài

3 Nối phân nhánh dây đơn

Mục tiêu:

- Nối phân nhánh dây đơn lõi một sợi đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Thực hiện được các quy tắc an tồn trong cơng việc

- Thể hiện được tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, cần thận,

tích cực trong rèn luyện kỹ năng

3.1 Công tác chuẩn bị

Đối với bài thực hành nối phân nhánh dây đơn, số lượng dụng cụ và thiết bị vật tư chuẩn bị cho 1 nhóm 2 sinh viên bao gôm: a) Dụng cụ STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 | Kìm tuôt dây 01 2 | Kim dién 01 3_ | Kìm cắt dây 01 4 |Kìm mỏ nhọn ol 5_ | Dao cắt vỏ cách điện 01 b) Thiết bị vật tư

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 | Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,0 mm” Im

2 _ | Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,5 mm” Im 3 _ | Dây dẫn đơn lõi một sợi 2,5 mm” Im

4_ | Giây ráp mịn 1 miéng

3.2 Thực hành nôi phân nhánh dây đơn 3.2.1 Thao tác mẫu

Thao tác mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp sinh viên nắm chắc được kiến thức và dễ dàng trong việc rèn luyện kỹ năng Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các bước thực hiện công việc để sinh viên quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học viên nắm rõ được

các bước thực hiện

Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ

Trang 12

Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ

thể như sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 sinh viên, chia thành 12

nhóm, mỗi nhóm 2 sinh viên 3.2.3 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiễn hành thực hiện công việc

- Mỗi sinh viên trong nhóm sẽ luân phiên thực hiện các công việc khác

nhau nhiều lần Ví dụ, lần thứ nhất sinh viên 1 thao tác các công việc phụ như cắt bỏ lớp vỏ cách điện và làm sạch ruột dây dẫn bang giấy rap, sinh viên 2 thực hiện nối dây Lần thứ hai thì 2 sinh viên sẽ thay đổi công việc cho nhau Và các

nhóm sẽ luân phiên thực hiện các thao tác đó nhiều lần để hình thành kỹ năng

nói dây đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ năng cho các em

3.2.4 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng nối phân nhánh dây đơn lõi một sợi, mối nỗi phải đạt được những tiêu chuẩn sau:

- Mối nối chắc chắn, sạch, sáng và xoắn đều - Mối nối không dài quá cũng không ngắn quá

- Phan vỏ cách điện gần mối nối không bị dập nát, trầy xước

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp

Nhắc nhở, nhắn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

4 Hàn và băng cách điện mối nối

Mục tiêu:

- Han và băng cách điện mối nói đúng tiêu chuẩn kỹ thuật - Thực hiện được các quy tắc an tồn trong cơng việc

- Thể hiện được tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong rèn luyện kỹ năng

4.1 Quy trình thực hiện

Sau khi thực hiện nối dây xong cần phải hàn và băng cách điện mối nối Hàn giúp cho mối nối được chắc chắn, hơn nữa thiếc hàn sẽ tràn vào những khoảng hẹp của môi nối và bao phủ môi nối làm tăng tính dẫn điện Ngoài ra, thiếc hàn còn có nhiệm vụ cách ly mối nối với không khí, tránh được hiện tượng oxy hóa mối tiếp xúc điện Băng cách điện giúp cách ly mối nối với các vật dẫn khác và đặc biệt cách ly nguồn điện với con người để đảm bảo an toàn Quá

trình hàn và băng cách điện được thực hiện như sau:

e Bước 1: Hàn mối nối

Cần chuẩn bị mỏ hàn, thiếc hàn và nhựa thông Sau khi nối dây xong ta

thực hiện hàn mối nối như sau: Trước hết, tra một lớp nhựa thông lên mối nối để quá trình hàn dé dàng hơn và mối nối sau khi hàn bóng, đẹp hơn Tiếp theo, đặt mũi hàn chạm vào mối nối để làm nóng mối nối, khi đã đủ nhiệt độ thì đặt dây

thiếc tiếp xúc với mũi hàn và mối nối để dây thiếc nóng chảy Lia mũi hàn và

Trang 13

Lưu ý: Không nên để mũi hàn tiếp xúc quá lâu với mối nói vì phần cách điện của dây dẫn gần mối nối có thể sẽ cháy

e Bước 2: Băng cách điện mối nối

Cách điện bằng băng dính cách điện sao cho lớp băng dính kề bên nhau và

phủ lên lớp cách điện của dây từ 2 đến 3 lớp và phủ lên chỗ nối một ít vecni chống ẩm Hình 1.7: Bọc cách điện 4.2 Thực hành hàn và băng cách điện mỗi nối 4.2.1 Công tác chuẩn bị

- Thao tác hàn và băng cách điện là thao tác cuối cùng của của bài nối dây dẫn đơn lõi một sợi Ở thao tác này cân chuân bị một sô dụng cụ và vật tư thiết bị sau: a) Dụng cụ

STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi chú

{| Mỏ hàn, thiệc, nhựa thông 1 bộ

2_ | Kim điện 01

3_ | Băng dính điện 1 cuộn 4_ | Dao cắt vỏ cách điện 01

b) Thiết bị vật tư

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 |Mối nối thắng và phân nhánh

dây dẫn đơn lõi một sợi, tiết diện 01

1,0 mm?

2 | Moi noi thang và phân nhánh

dây dẫn đơn lõi một sợi, tiết điện 01 1,5 mm?

3 |Mối nỗi thắng và phân nhánh

dây dẫn đơn lõi một sợi, tiết điện 01

2,5 mm?

4.2.2 Thao tác mau

Đối với kỹ năng hàn và băng cách điện khi thao tác mẫu giáo viên cần lưu ý những thao tác quan trọng Cụ thê, kỹ năng hàn phải đảm bảo đúng kỹ thuật,

tính mỹ thuật và đặc biệt không làm vỏ cách điện của dây dẫn bị cháy Quá trình

thao tác mẫu kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để

Trang 14

Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ

bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó 4.2.3 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành

- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- ,rong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt để hoàn thiện kỹ năng cho các em

4.2.4 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng hàn và băng cách điện, sản phẩm phải đạt được những tiêu chuẩn sau:

- Thiếc hàn phải lắp đây các khe hở của mối nối, mặt mối hàn phải nhẫn và

sáng bóng

- Phần vỏ cách điện gần mối hàn không bị cháy, không trầy xước

- Băng cách điện đủ dầy, không hở lõi dây dẫn ra ngoài

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp

Nhắc nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài 5 Bam cot dau day

Muc tiéu:

- Bấm cốt đầu dây đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Thực hiện được các quy tắc an toàn trong công việc

- Thể hiện được tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong rèn luyện kỹ năng

5.1 Quy trình thực hiện

Đầu cốt được dùng để bắt chắc chắn dây dẫn điện với các cầu đấu nguồn

hoặc phụ tải, các dầu dây dẫn điện với nhau tạo thành những chỗ tiếp xúc điện

vững chắc, thường được sử dụng ở các hộp nối, các cầu đầu trung gian

Qui trình bam đầu cốt từ khâu chuẩn bị đên khâu hoàn thành được thực hiện như

sau:

¢ Budc 1: Bóc lớp vỏ cách điện

Khoảng cách lớp vỏ được bóc chỉ đủ để bỏ vào đầu cốt thông thường

khoảng 5 cm (đối với dây dẫn có tiết diện S< 2,5 mm”), đối với đây có tiết diện S> 2,5 mm?), thì tuỳ thuộc vào đầu cốt mà bóc khoảng cách vỏ cho phù hợp Dùng kìm tuốt dây hay dao chuyên dụng đề cắt lớp cách điện bên ngoài (hình

1.1), sau đó dùng vãi sợi thuỷ tỉnh hay giấy làm sạch phần lõi dây (hình 1.2)

e Bước 2: Bam đầu cốt

Luồn phần lõi dây đã được chuẩn bị vào đầu cốt, dùng kìm ép cốt bóp chặt

phần tiếp xúc giữa đầu cốt và dây dẫn Đối với các dây dẫn và đầu cốt lớn phải

dùng kìm cộng lực để bóp chất đầu cốt Ở phần gắn chặt được bọc một vỏ nhựa

cách điện hay băng cách điện (hình 1.8)

_ E0) _ Pr

Trang 15

Đối với các đầu cốt nối nhiều đầu dây lại với nhau sau khi bóc bóc vỏ lớp

cách điện và làm sạch, phải dùng kìm xoăn các đầu dây lại với nhau, sau đó mới

luôn đầu côt vào thực hiện thao tác bâm, cuôi cùng thực hiện thao tác bọc cách điện (hình 1.9) Hình 1.9: Bắm đâu cốt cho nhiều dây 5.2 Thực hành bắm cốt đầu dây 5.2.1 Công tác chuẩn bị Ở thao tác này cần chuẩn bị một số dụng cụ và vật tư thiết bị sau: a) Dụng cụ STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 | Kìm ép côt 01 2_ | Kìm điện 01 3_ | Kìm cắt dây 01 4_ | Kìm tuôt dây 01 5 | Dao cắt vỏ dây Ol b) Thiét bi vat tw

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 | Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,0 mm” lm

2 | Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,5 mm” 1m 3 | Dây dẫn đơn lõi một sợi 2,5 mm” Im 4 | Đầu cốt cho day 1,0 mm” 20 cái 5 | Đầu cốt cho dây 1,5 mm” 20 cái

6 | Đầu cốt cho dây 2,5 mmˆ 20 cái

5.2.2 Thao tác mẫu

Cũng giống như các giờ thực hành khác, trước khi cho sinh viên thực hành giáo viên sẽ thao tác mẫu các bước thực hiện công việc để sinh viên quan sát Vita thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để sinh viên năm: rõ được các bước thực hiện

Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ

bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó 5.2.3 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành

- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt để hoàn thiện kỹ năng cho các em

Trang 16

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành đề đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng bắm cốt đầu dây, sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:

- Đầu cốt phải có kích thước phù hợp với dây dẫn

- Đầu cốt được bóp phải chắc chắn, không bị vỡ phần chụp cách điện - Không để hở phân lõi dây dẫn ra ngồi, khơng dé thừa đầu dây dẫn quá 0,5mm

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp

Nhắc nhở, nhắn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

6 Tạo khuyên đầu dây

Mục tiêu:

- Tạo khuyên đầu dây đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Thực hiện được các quy tắc an toàn trong công việc

- Thể hiện được tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, cần thận,

tích cực trong rèn luyện kỹ năng

6.1 Quy trình thực hiện

Khi cần bắt các dây dẫn vào các cầu đấu điện ta phải đánh khuyên cho đầu

dây để mối tiếp xúc chắc chắn, đảm bảo tiếp xúc điện đúng kỹ thuật Chú ý

khuyên nối phải đặt đúng chiều nối, vì khi siết chắt các đai Ốc, hoặc vít thì day

dẫn sẽ ôm chặt vào thân bu-lông Qui trình thực hiện như sau:

e Bước 1: Cắt bỏ lớp vỏ cách điện

Đối với dây đơn cứng, ta cần đo đường kính của vít bắt mối nối, xác định

chiều dài của lõi dây cần thiết để uốn thành khuyên tròn Dùng kìm tuốt dây hay

dao chuyên dùng đê cắt lớp cách điện từ đâu nôi lõi dây điện đên khoảng cách

cần thiết để uốn dây thành vòng tròn, để dư ra 2 đến 3 mm Đối với dây đơn

mềm dư ra thêm một đoạn đủ đề quấn lên lõi dây từ 5 đến 7 vòng e Bước 2: Làm sạch lõi dây

Làm sạch phần lõi dây trần bằng vãi sợi hay giấy ráp cho đến khi thấy ánh

kim loại (hình 1.2)

e Bước 3: Uốn đầu lõi dây

Đối với dây đơn cứng với phần lõi đã được chuẩn bị dùng kìm điện bẻ vuông góc và hơi uống cong đầu một chút, kế đến dùng kìm mỏ nhọn uôn cong

dần cho đến khi nó được khép kín sau đó dùng kìm tròn nắn lại cho tròn

p= —E⁄2)

—E©)

Trang 17

‹ Đối với dây đơn mềm với phần lõi đã được chuẩn bị, dùng kìm tròn uốn dân cho đên khi thành hình tròn, sau đó xoắn chặt phân lõi dây còn thừa lên thân lõi dây

— E—

EO)

Hình 1.11: Tạo khuyên cho dây đơn lỗi mồm

6.2 Thực hành tạo khuyên đầu dây

6.2.1 Công tác chuẩn bị

Để rèn luyện kỹ năng tạo khuyên đầu dây cần chuẩn bị một số dụng cụ và

vật tư thiết bị sau: a) Dụng cụ STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 |Kìmđiện 01 2_ | Kìm mỏ nhọn ol 3_ | Kìm cắt dây 01 4_ | Kim tuốt dây 01 5 | Dao cắt vỏ dây 01 b) Thiết bị vật tư

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 | Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,0 mm” Im

2 _ | Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,5 mm” Im 3 | Dây dẫn đơn lõi một sợi 2,5 mm” Im

6.2.2 Thao tác mẫu

Kỹ năng tạo khuyên đầu dây không phức tạp, tuy, nhiên cần sự khéo léo nhất định để khuyên dau dây tròn, dep và đảm bảo yêu câu kỹ thuật Cũng giống

như các giờ thực hành khác, giáo viên sẽ thao tác mâu một lần các bước thực

hiện công việc để sinh viên quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật dé sinh viên nắm rõ được các bước thực hiện

Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ

bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó 6.2.3 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành

- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt để hoàn thiện kỹ năng cho các em

Trang 18

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng tạo khuyên đầu dây, sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:

- Khuyên tròn đều, không gẫy khúc và có kích thước phù hợp với bu-lông hoặc vít cầu đấu

- Không để hở quá nhiều phần lõi dây dẫn ra ngồi, thơng thường vỏ cách

điện cách khuyên khoảng 3mm

- Không để vỏ cách điện trầy xước hoặc dập nát

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp

Nhắc nhớ, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

Câu hỏi ôn tập „

1 Trình bày quy trình kỹ thuật các bước nôi dây đơn lõi một sợi 2 Trình bày quy trình kỹ thuật các bước hàn và băng cách điện môi nôi 3 Trình bày quy trình kỹ thuật các bước làm đâu côt dây dân đơn lõi một

sợi

4 Trình bày quy trình kỹ thuật các bước tạo khuyên đâu dây đơn lõi một

SỢI

Gợi ý trả lời:

Trên đây là những câu hỏi mang tính chất lý thuyết, giúp sinh viên ôn tập và nắm vững các kiến thức cơ bản của kỹ thuật nối dây, hàn băng cách điện và làm đầu cốt dây dẫn đơn lõi một sợi

Yêu cầu: „

Sinh viên trình bày được quy trình kỹ thuật, các bước thực hiện kỹ năng nôi

Trang 19

BÀI 2

NÓI DÂY ĐƠN VÀ LÀM ĐẦU CÓT (LÕI NHIÊU SỢI) Mã bài: MD 32.02

Giới thiệu:

Dây dẫn điện lõi nhiều sợi được sử dụng rất nhiều trong ngành điện, đặc

biệt trong hệ thống điện dân dụng Hơn nữa việc đấu nói dây dẫn điện lõi nhiều

sợi là công việc thường gặp trong quá trình thi công và sửa chữa điện chiếu sáng

dân dụng Vì vậy luyện tập kỹ năng đấu nói dây dẫn điện lõi nhiều sợi là công

việc rất thiết thực cho sinh viên ngành điện dân dụng Bài học này giới thiệu qui

trình nối, các kiểu nối dây đơn, cách làm khuyên đầu dây và làm đầu cốt cho dây

có lõi nhiều sợi

Mục tiêu:

- Nối dây đơn lõi nhiều sợi đúng tiêu chuẩn kỹ thuật theo các kiểu: kiểu nối

thẳng, kiểu nỗi phân nhánh

- Bấm cốt và tạo khuyên đầu dây theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật - Băng cách điện mối nối đúng quy cách

- Nghiêm túc, can thận, ti mi, tích cực và trách nhiệm

Nội dung chính:

1 Qui trình nối dây

Mục tiêu:

- Trình bày được quy trình kỹ thuật nói thắng và nối phân nhánh dây đơn

lõi nhiều sợi

- Thể hiện thái độ nghiêm túc và hăng hái trong giờ học

1.1 Quy trình nối thẳng dây đơn lõi nhiều sợi

Trong quá trình lắp đặt hệ thống điện trong công nghiệp, cũng như hệ thống chiếu sáng, khi nỗi day phải đảm bảo đúng yêu cau ky thuật Mối nối

phải được thực hiện tại các hộp nôi, tủ phân phối nếu mối nối không đảm bảo

yêu cầu kỹ thuật và tính an toàn sẽ gây ra những sự cố đứt mạch, hoặc tạo nên các hiện tượng phóng hồ quang điện gây cháy nô, hoả hoạn Một mối nối tốt cần phải đảm bảo yêu câu sau: Bề mặt tiếp xúc phải có tiết diện lớn hơn tiết diện

dây dẫn, có độ bền cơ cao, chịu được lực kéo, sự rung chuyén và va chạm, mối nối phải được cách điện tốt chống rò điện ra bên ngoài, và có tính mỹ thuật Quy

trình thực hiện nối thắng dây đơn được thực hiện theo các bước sau:

© Bước ¡: Cắt bỏ lớp vỏ cách điện

Trang 20

Hình 2.1:Bóc lớp vỏ cách điện

© Bước 2: Làm sạch và xếp dây

Dùng kìm vạn năng để nới các sợi dây, làm sạch lõi dây bằng giấy ráp hay

vãi sợi cho đến khi thấy ánh kim

Hình 2.2: Làm sạch lõi dây

© Bước 3: Nỗi dây

Tách các đầu dây ra và đặt các đầu dây đấu đầu nhau, xen kẽ nhau, sau đó

lần lượt quấn chặt từng sợi của dây này vào thân dây kia và ngược lại cho đến khi nào các sợi đã được quấn hết thì dùng kìm siết chặt Kết quả ta được một

khối hoàn toàn vững chắc và tiếp xúc tốt, đảm bảo tính dẫn điện tốt Hình 2.3: Nói thẳng hai dây dẫn nhiều lõi

1.2 Quy trình nối phân nhánh dây đơn lõi nhiều sợi

Phương pháp này được ứng dụng tại những nơi cần rẽ nhánh trên đường dây

chính qui trình được thực hiện theo các bước như sau:

e Bước 1: Cắt lớp vỏ bọc cách điện -

Khi thực hiện thao tác bóc lớp vỏ cách điện không nên cắt thắng góc quanh

Trang 21

động Nên dùng dao gọt nghiêng một góc 30” Đối với dây có tiết điện nhỏ (dưới 2,5 mm”) có thể dùng kìm để tuốt dây (hình 2.1)

e Bước 2: Làm sạch chỗ cần nối

Dùng kìm vạn năng để nới các sợi dây, làm sạch lõi dây bằng giấy ráp hay

vải sợi cho đến khi thấy ánh kim (hình 2.2)

© Bước 3: Nỗi dây

Sau khi tách lõi dây cần nối và phần nối cố định trên sợi dây chính, tách dây

chính ra và cho dây rẽ nhánh vào giữa, sau đó quấn các dây rẽ nhánh vào hai bên thân dây chính theo chiều ngược nhau khoảng từ 3 đến 4 vòng, sau đó dùng kìm siét chat

Hình 2.4: Nói phân nhánh dây đơn lỗi nhiều sợi

2 Nối thẳng dây đơn lõi nhiều sợi

Mục tiêu:

- Nối thẳng dây đơn lõi nhiều sợi đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Thực hiện được các quy tắc an tồn trong cơng việc

- Thể hiện được tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong rèn luyện kỹ năng

2.1 Công tác chuẩn bị

Để phục vụ tốt cho quá trình thực hành, ta cần chuẩn bị một số dụng cụ và

thiết bị vật tư Dưới dây là số lượng dụng cụ và thiết bị vật tư chuẩn bị cho 1

Trang 22

[| 5 [Dao cat v6 cach điện | 01 | | b) Thiết bị vật tư

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 | Dây dẫn đơn lõi nhiều sợi 1,0 mmˆ Im

2 | Dây dẫn đơn lõi nhiều sợi 1,5 mm? Im 3 | Dây dẫn đơn lõi nhiều sợi 2,5 mm” Im

4 | Giay rap min 1 miéng

2.2 Thực hành nôi thắng dây đơn 2.2.1 Thao tác mẫu

Tương tự như thao tác nói thang dây đơn lõi một sợi Trước hết, giáo viên

sẽ thao tác mẫu một lần các bước thực hiện công việc để sinh viên quan sát Vừa

thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để

sinh viên nắm rõ được các bước thực hiện

Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

2.2.2 Chia nhóm

Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ

thể như sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 sinh viên, chia thành 12

nhóm, mỗi nhóm 2 sinh viên 2.2.3 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Mỗi sinh viên trong nhóm sẽ luân phiên thực hiện các công việc khác

nhau nhiều lần Ví dụ, lần thứ nhất sinh viên 1 thao tác các công việc phụ như

cắt bỏ lớp vỏ cách điện và làm sạch ruột dây dẫn bằng giấy rap, sinh viên 2 thực hiện nối đây Lần thứ hai thì 2 sinh viên sẽ thay đổi công việc cho nhau Và các

nhóm sẽ luân phiên thực hiện các thao tác đó nhiều lần để hình thành kỹ năng

nối đây đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt để hoàn thiện kỹ năng cho các em

2.2.4 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành đề đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng nối thắng dây dẫn đơn lõi nhiều sợi, sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:

- Méi nối chắc chắn, gọn, sáng và xoắn đều

- Mối nối không dài quá cũng không ngắn quá, cụ thể đối với dây tiết diện

<2,5mm2 chiều dai mối nỗi khoảng từ 2-3cm, còn với dây tiết diện >2,5mm?

chiều dài mối nối khoảng từ 3-5cm

- Phần vỏ cách điện không bị dập nát

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp

Nhắc nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài 3 Nối phân nhánh dây đơn lõi nhiều sợi

Trang 23

- Nối phân nhánh dây đơn lõi một sợi đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Thực hiện được các quy tắc an tồn trong cơng việc

- Thể hiện được tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, cần thận,

tích cực trong rèn luyện kỹ năng

3.1 Công tác chuẩn bị

Đối với bài thực hành nối phân nhánh dây đơn lõi nhiều sợi, số lượng dụng

cụ và thiết bị vật tư chuẩn bị cho 1 nhóm 2 sinh viên bao gồm: a) Dụng cụ

STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi chú

1 | Kim tuốt dây 01 2_ | Kìm điện 01 3_ | Kìm cắt dây 01 4 |Kìm mỏ nhọn 01 5 | Dao cắt vỏ cách điện 01 b) Thiết bị vật tư

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 | Dây dẫn đơn lõi nhiêu sợi 1,0 mm” 1m

2 | Dây dẫn đơn lõi nhiều sợi 1,5 mm” 1m

3 | Dây dẫn đơn lõi nhiều sợi 2,5 mm” im 4_ | Giấy ráp mịn 1 miếng 3.2 Thực hành nôi phân nhánh dây đơn 3.2.1 Thao tác mẫu

Tương tự như kỹ năng nối phân nhánh dây đơn lõi một sợi Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lân các bước thực hiện công việc để sinh viên quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật

để sinh viên năm rõ được các bước thực hiện

Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ

bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

3.2.2 Chia nhóm

Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ

thể như sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 sinh viên, chia thành 12

nhóm, mỗi nhóm 2 sinh viên

3.2.3 Thực hành

- Phân bố và chia các nhóm vào vị trí thực hành

- Các nhóm tiến hành rèn luyện

- Mỗi sinh viên trong nhóm sẽ luân phiên thực hiện các công việc khác

nhau nhiều lần Ví dụ, lần thứ nhất sinh viên 1 thao tác các công việc phụ như

cắt bỏ lớp vỏ cách điện và làm sạch ruột dây dẫn bằng giấy ráp, sinh viên 2 thực hiện nối dây Lần thứ hai thì 2 sinh viên sẽ thay đổi công việc cho nhau Và các

nhóm sẽ luân phiên thực hiện các thao tác đó nhiều lần để hình thành kỹ năng

nối đây đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

Trang 24

3.2.4 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng nối phân nhánh dây dẫn đơn lõi nhiều sợi, sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:

- Mối nối chắc chắn, sạch, sáng và xoắn đều - Mối nối không dài quá cũng không ngắn quá

- Phần vỏ cách điện gần mối nối không bị dập nát, tray Xước

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp

Nhắc nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

4 Hàn và băng cách điện mối nối

Mục tiêu:

- Han và băng cách điện mối nói đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Thực hiện được các quy tắc an toàn trong công việc

- Thể hiện được tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong rèn luyện kỹ năng

4.1 Quy trình thực hiện

Quá trình hàn và băng cách điện thực hiện tương tự như mối nối dùng dây đơn

lõi một sợi đã trình bày ở bài I

s Bước 1: Hàn mỗi nối

Cần chuẩn bị mỏ hàn, thiếc hàn và nhựa thông Sau khi nối dây xong ta thực hiện hàn mối nối như sau: Trước hết, tra một lớp nhựa thông lên mối nối để quá trình hàn dễ dàng hơn và mối nối sau khi hàn được bóng và đẹp hơn Tiếp theo, đặt mũi hàn chạm vào mối nối dé làm nóng mối nói, khi đã đủ nhiệt độ thì đặt dây thiếc tiếp xúc với mũi hàn và mối nối dé dây thiếc nóng chảy Lia mũi hàn và dây thiếc dọc mối nối đủ để thiếc nóng chảy tràn vào các khe hẹp của

mối nối Lưu ý: Không nên để mũi hàn tiếp xúc quá lâu với mối nối vì phần

cách điện của dây dẫn gần mối nói có thể sẽ cháy e Bước 2: Băng cách điện mối nối

Trang 25

Thao tác hàn và băng cách điện là thao tác cuối cùng của của bài nối dây

dẫn đơn lõi một sợi Ở thao tác này cân chuân bị một sô dụng cụ và vật tư thiết bị sau: a) Dụng cụ STT Tên dụng cụ Số lượng Ghỉ chú 1 | Mỏ hàn, thiếc, nhựa thông 1 bộ 2_ | Kim điện 01

3_ | Băng dính điện 1 cuộn

4 | Dao cat vỏ cách điện 01

b) Thiết bị vật tư

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú

1 |Mỗi nối thắng và phân nhánh 01

dây dẫn đơn lõi nhiều sợi, tiết

diện 1,0 mm?

2 |Môi nôi thăng và phân nhánh 01 dây dân đơn lõi nhiêu sợi, tiết

điện 1,5 mm?

3 |Môi nôi thắng và phân nhánh 01 dây dân đơn lõi nhiêu sợi, tiết

diện 2,5 mm?

4.2.2 Thao tác mẫu

Kỹ năng hàn và băng cách điện mối nối dây dẫn đơn lõi nhiều sợi cũng giống như đổi với dây một sợi Tuy nhiên, đối với mối nối i day dẫn lõi nhiều sợi có nhiều khe hẹp giữa các sợi dây hơn nên quá trình hàn cần thao tác lâu hơn để thiếc hàn có thé tràn hết các khe Mặt khác quá trình hàn phải thao tác gián đoạn để vỏ cách điện dây dẫn không bị cháy, Trước hết, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần các bước thực hiện công việc để sinh viên quan sát Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để sinh viên nắm rõ được các bước thực hiện

Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

4.2.3 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của sinh viên để hoàn thiện kỹ năng cho các em

c) Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng hàn và băng cách điện, sản phẩm cuối cùng phải ‹ đạt được những tiêu chí sau:

- Mỗi hàn phải lắp đây các khe hở của mối nối, mặt mối hàn phải nhẫn và sáng bóng

Trang 26

- Băng cách điện đủ dầy, không hở lõi dây dẫn ra ngoài

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp

Nhắc nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

5 Bấm cốt đầu dây

Mục tiêu:

- Trinh bày được quy trình kỹ thuật các bước bấm cốt đầu dây - Bấm cốt đầu dây đúng quy trình kỹ thuật

- Thể hiện thái độ nghiêm túc, tích cực và tác phong công nghiệp trong rèn luyện kỹ năng

5.1 Quy trình thực hiện

Quy trình được thực hiện theo các bước sau:

© Bước 1: Cắt bỏ lớp vỏ cách điện

Đo chiều dài đầu cốt, xác định chiều dài cần thiết để bám đầu cốt, sau đó

dùng kìm hay dao thợ điện cắt lớp cách điện bên ngoài ứng với khoảng cách đã đo (hình 2.1)

e Bước 2: Làm sạch ruột dây

Làm sạch ruột dây dẫn bằng vãi sợi thuỷ tinh hoạt giấy, lau nhệ cho đến khi

thấy ánh kim (hình 2.2)

e Bước 3: Thực hiện thao tác bấm cốt

Dùng kìm vạn năng xoắn các dây dẫn lại sau đó đưa đầu dây đã được chuẩn

bị vào đầu cốt, tuỳ theo kích thước dây mà chọn kích thước đầu cốt thích hợp

Dùng kìm ép cốt đặt đúng vị trí ở đầu cốt rồi bám chặt đến khi kìm tự bung ra

7 '= ==() )

Hình 2.6: Bắm đâu cốt dây đơn nhiều sợi e Bước 4: Cách điện chỗ bám đầu cốt

Trang 27

2_ | Kìm điện 01 3_ | Kìm cắt dây 01 4_ | Kìm tuốt dây 01 5 | Dao cất vỏ dây 01 b) Thiết bị vật tư

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 | Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,0 mm” lm

2 _ | Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,5 mm? 1m 3 | Dây dẫn đơn lõi một sợi 2,5 mm” Im

4 | Dau cot cho day 1,0 mm” 20 cai

5 | Dau cét cho dây 1,5 mm” 20 cai

6_ | Đầu cốt cho day 2,5 mm” 20 cai

5.2.2 Thao tac mau

Cũng giống như các giờ thực hành khác, giáo viên sẽ thao tác mẫu một lần

các bước thực hiện công việc để sinh viên quan sát Đối với kỹ năng bam cốt

đầu dây, khi thao tác mẫu giáo viên cần chú ý, không để lộ phần lõi dây dẫn ra ngoài nhưng cũng không đề thiêu lõi dây dẫn trong cốt

Giáo viên cân thao tác mẫu các kỹ năng: chọn kích thước cốt phủ hợp với dây dẫn; chọn cỡ ép trên kìm ép cốt phù hợp với đầu cốt đã chọn; và thao tác

bấm cốt đúng yêu cầu kỹ thuật Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối

chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để sinh viên nắm rõ được các bước thực hiện

Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa hiểu hoặc chưa rõ

bước nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó

5.2.3 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của sinh viên để hoàn thiện kỹ năng cho các em

5.2.4 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng bấm cốt đầu dây dẫn lõi nhiều soi, san pham cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau;

- Đầu cốt phải có kích thước phù hợp với dây dẫn

- Đầu cốt bắm phải chắc chắn, không bị vỡ phần chụp cách điện

- Không để hở phần lõi dây dẫn ra ngồi, khơng để thừa đầu dây dẫn quá 0,5mm

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp

Nhắc nhở, nhân mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

Trang 28

3 Trình bày quy trình kỹ thuật các bước làm đầu cốt dây dẫn đơn lõi nhiều

Sợi „

„ 4 Trình bày điểm khác biệt giữa các kỹ năng nỗi dây đơn lõi một sợi và lõi

nhiêu sợi

Gợi ý trả lời:

Các kỹ năng nối dây, hàn băng cách điện và làm đầu cốt dây dẫn đơn lõi

nhiều sợi tương tự như lõi một sợi Trên đây là những câu hỏi mang tính chất lý

thuyết, giúp sinh viên ôn tập và nắm vững các kiến thức cơ bản của kỹ thuật nôi

dây, hàn băng cách điện và làm đầu cốt dây dẫn đơn lõi nhiều sợi

Yêu cầu: „

Sinh viên trình bày được quy trình kỹ thuật, các bước thực hiện kỹ năng nôi

dây, hàn và băng cách điện và làm đầu cốt dây dẫn đơn lõi nhiều sợi

Trình bày được điểm khác biệt giữa các kỹ năng nói dây đơn lõi một sợi và

Trang 29

BÀI 3 - - DAU NOI DAY CAP VA LAM DAU COT

Ma bai: MD 32.03

Giới thiệu:

Trong ngành điện nói chung, đặc biệt ngành điện công nghiệp, cáp điện được sử dụng rất nhiều _Trong quá trình thí công đấu lắp hệ thống cung cấp điện, muốn cáp điện chắc chắn, đảm bảo cung cấp điện đủ công suất cho phy tai

cần phải làm đầu cốt dây cáp Đôi khi phải thực hiện nối thắng hoặc nối phân nhánh dây cáp Ở bài học này sẽ giới thiệu các kỹ năng nối và làm đầu cốt day

cáp điện

Mục tiêu:

- Chọn và phân biệt được các loại ống nối dây cáp và đầu cốt dây cáp - Nối dây cáp đúng qui trình và đúng kỹ thuật

- Làm đầu cốt đúng qui trình và đúng kỹ thuật bằng kìm bấm chuyên dùng - Nghiêm túc, cân thận, tỉ mỉ, tích cực và cầu tiến

Nội dung chính: - ¬ 1 Các loại ông nôi và dau cot

Mục tiêu:

- Trình bày được chức năng và ứng dụng của các loại ống nối và đầu cốt dây cáp trong công nghiệp

- Nhận biết và phân loại được các loại được các loại ống nối và đầu cốt dây

cap

1.1 Giới thiệu các loại ống nói và đầu cốt

Thông thường cáp điện có hai loại, cáp đồng và cáp nhôm Để tránh hiện tượng ăn mòn điện hóa mối tiếp xúc thì người ta cũng chê tạo đầu nối và đầu cốt dây cáp thành hai loại, loại đồng su t dung cho cáp đồng, loại nhôm sử dụng cho cáp nhôm Dưới đây | là một số loại ống nối và đầu cốt dây cáp thường sử dụng:

1.1.1 Các loại ô ống nối dây cáp

Ống nối dây cáp có dạng như hình vẽ 3.1 Là 7⁄2

một ông hình trụ rông dùng để nối thăng hai đầu CD, GO) A, dây cáp với nhau bằng cách é ép chặt đê cô định và f thực hiện tiếp xúc điện chắc chắn giữa hai day /

cáp ®

Ống nối dây cáp có hai loại, ống đồng sử - SỐ dụng để nối thăng các loại cáp đồng và ống nhơm 2##inj 3.1: Ơng nổi thang để nói thẳng các loại cáp nhôm day cáp

Ngoài ra, các ống nối dây cáp còn được phân

loại theo kích thước, tức là tiết diện tròn của ống nối Đề nối nối cáp chắc chắn

người nối phải biết lựa chọn kích thước ống nỗi phù hợp với tiết diện của lõi cáp Nếu tiết diện của ống nối lớn hơn nhiều so với tiết diện lõi cáp thì môi nối

lỏng lẻo, tiếp xúc điện không chắc chắn dẫn đến nhanh chóng phá hủy mối nối do ăn mòn Ngược lại nêu tiêt dién 6 ống nối nhỏ hơn so với lõi cáp thì không thể thực hiện nối được Đây là điều lưu ý mà người nối cáp phải luôn luôn ghi nhớ

Trang 30

1.1.2 Các loại đầu cốt dây cáp

Đầu cốt dây cáp tùy theo chức năng mà được chia thành nhiều loại khác

nhau:

Đầu cốt ép dùng để bắt các đầu dây cáp điện để

bắt chặt vào cầu đấu nguồn hoặc cầu đấu tải Trên hình

3.2 là đầu cốt ép cáp nhôm, sử dụng để ép các đầu cáp nhôm

Đầu cốt chữ T dùng để phân nhánh cáp điện có

cấu tạo như hình vẽ 3.3 Hình 3.2: Đầu cốt ép cáp nhôm Hình 3.3: Đầu cốt chữ T

1.2 Nhận biết và phân biệt các loại ống nối và đầu cốt dây cáp

Mỗi loại đầu cốt hoặc ống nối có một chức năng riêng cũng như hình dạng

đặc thù Nhìn vào hình dạng bên ngoài của các loại ống nối, đầu cốt dây cáp ta

có thê nhận biệt và phân loại được chức năng của chúng Trước hêt cần phân biệt được vật liệu làm bằng đồng hoặc bằng nhôm, đôi khi có loại thân bằng nhôm còn đầu bắt bu- lông lại băng đồng Loại này sử dụng dé ép cáp nhôm nhưng bắt vào thanh cái bằng đồng Nhìn vào: cấu tạo dạng cốt có thé phân biệt được chức năng từng loại đầu cốt, _ví dụ đầu cốt ép, đầu cốt bắt bu-lông hoặc cốt nôi thăng, côt nôi phân nhánh kiêu chữ T hoặc côt nỗi phân nhánh kiêu song song, 2 Phương pháp nối và gắn đầu cốt dây cáp Mục tiêu: - Trình bày được các bước thực hiện quy trình kỹ thuật nối và làm đầu cốt dây cáp

- Thể hiện thái độ nghiêm túc và tích cực trong lớp học

2.1 Phương pháp nối dây cáp

Cũng như dây dẫn điện, trong quá trình thi công công trình đôi khi cần phải nối các sợi cáp với nhau hoặc phân nhánh chúng Để môi nối dây cáp đảm bảo đúng kỹ thuật trước hết ta phải chọn phương pháp nỗi phù hợp Việc lựa chọn phương pháp nối dây cáp còn tùy thuộc vào tiệt diện dây cáp lớn hay nhỏ, cáp phải chịu lực kéo lớn hay nhỏ Đối với những dây cáp nhỏ, không chịu lực kéo lớn có thê sử dụng ông nôi trực tiệp và ép băng kìm ép cot thủy lực Còn đôi với những dây cáp lớn, phải chịu lực kéo lớn thì phải dùng các đâu côt nôi băng

bu lông Dưới đây trình bày phương pháp nối dây cáp bằng ống nối, thực hiện

Trang 31

e_ Bước I: Lựa chọn ô ống nối phù hợp

Đây là bước quan trọng quyết định mối nối có đảm bảo chắc chắn và tiếp xúc tốt hay không

- Chọn loại ống nối: Tùy vào loại cáp đồng hay nhôm mà lựa chọn ống nối bằng đồng hay nhôm để chống ăn mòn điện hóa do tiếp xúc

- Chọn kích thước ống nối: Dựa vào kích thước thực tế của dây cáp mà lựa

chọn ống nối có kích thước thích hợp Không chọn ống nối lớn hơn quá nhiều so với lõi dây cáp sẽ làm mối nối không chắc chắn, nhưng cũng không chọn ống nỗi nhỏ hơn lõi cáp vì sẽ gây khó khăn trong quá trình nối cáp

e©_ Bước 2: Bóc vỏ dây cap

Dùng dao bóc vỏ cáp để lộ phần lõi cáp, phần lõi cáp lộ ra ngoài có chiều dài bằng một nửa chiều dài của ông nối Lưu ý, trong quá trình bóc vỏ cáp không làm đứt lõi hoặc tổn thương đến lõi cáp đề tránh giảm độ bền cơ của cáp ¢ Bwéc 3: Làm sạch lõi dây cáp

Tach lõi dây cáp sau đó dùng giấy nhám mịn làm sạch lõi cáp cho tới khi lõi cáp sáng bóng

©_ Bước 4: Ép môi nỗi bằng kìm ép thủy lực

Đưa hai đầu cáp vào ông nói để hai đầu cáp chạm nhau và chiều dài phần âm trong ống nói bằng nhau

Dùng kìm ép cốt thủy lực ép dọc theo thân ống nối

2.2 Phương pháp gắn đầu cốt dây cáp

Khi thực hiện đấu cáp nguôn hoặc cáp phụ tải ta phải sử dụng đầu cốt dé mối tiếp xúc giữa các dây cáp và cầu đấu mới đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật Phương pháp gắn đầu cốt dây cáp thực hiện theo các bước sau:

© Bước I: Lựa chọn đầu cốt phù hợp

Tương tự như nối cáp bằng ống nối, gắn đầu cốt cũng phải lựa chọn đầu cốt phù hợp đề đám bảo các yêu cầu kỹ thuật

- Chọn loại cốt: Sử dụng cốt đồng hoặc nhôm tương ứng với cáp đồng hoặc

nhôm Đối với dây nhôm bắt vào thanh cái đồng thì sử dụng cốt có thân nhôm nhưng đầu bắt bu-lông bằng đồng

- Chọn kích thước cốt: Lua chon đầu cốt có kích thước phù hợp với lõi cáp

để mối tiếp xúc chắc chắn nhất

se Bước 2: Bóc vỏ dây cáp

Dùng dao bóc vỏ cáp để lộ phần lõi cáp, phan lõi cáp lộ ra ngoài có chiều

dài bằng chiều dài của thân đầu cốt Lưu ý, trong quá trình bóc vỏ cáp không

làm đứt lõi hoặc tôn thương đến lõi cáp đề tránh giảm độ bền cơ của cáp

¢ Bước 3: Làm sạch lõi dây cáp

Tách lõi dây cáp sau đó dùng giấy nhám mịn làm sạch lõi cáp cho tới khi lõi cáp sáng bóng

©_ Bước 4: Ép đầu cốt bằng kìm ép thủy lực

Đưa lõi cáp vào hết đầu cốt rồi dùng kìm ép thủy lực ép chặt 3 Nối và gắn đầu cốt dây cáp bằng kìm bắm chuyên dùng Mục tiêu:

Trang 32

- Thể hiện được tác phong công nghiệp

- Nghiêm túc, cân thận, ti mỉ, tích cực và trách nhiệm

3.1 Thực hành nối dây cáp

3.1.1 Công tác chuân bị

Để giờ thực hành nối dây cáp đạt kết quả cao ta cần chuẩn bị những dụng

cụ và vật tư thiết bị sau: a) Dụng cụ STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi chú 1| Kìm ép côt thủy lực 01 2 | Dao bóc vỏ cáp 01 3_ | Kìm cắt cáp 01 b) Thiết bị vật tư STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 | Cáp đồng 3x10+lx6 mm” Im 2 | Cap dong 3x16+1x10 mm” 1m 3 | Cáp nhôm 3xI0+Ix6 mm” Im 4_ | Cáp nhôm 3xI6+lx10 mm” Im

5 _| Ong noi dong 16, 10, 6 mn” 6 cai Mỗi loại 2 cái 6_ | Ơng nơi nhơm ló, 10,6 mm? 6 cai Mỗi loại 2 cái

7 | Giây nhám mịn 1 miếng

3.1.2 Thao tác mẫu

Thao tác mẫu kỹ năng nối dây cáp một lần giúp sinh viên trực quan được

tốt nhất các bước thực hiện quy trình kỹ thuật Muốn cho mối nối chắc chắn và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật thì phải thao tác cẩn thận, chính xác từng bước một Vừa thao tác, vừa thuyết trình và đối chiếu với quy trình kỹ thuật để sinh

viên nắm vững từng bước thực hiện

3.1.3 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành

- Cac nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan

sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt để hoàn thiện kỹ

năng cho các em

3.1.4 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành dé danh gia kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng nối cáp bằng ống nối, sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:

- Mối nối chắc chắn, không gay gập, ống nối được ép chat doc thân ống - Phần lõi cáp không thừa quá 5mm

- Vỏ cách điện không bị dập nát

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp

Nhắc nhở, nhắn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

3.2 Thực hành gắn đầu cốt dây cáp

Trang 33

Thực hành gắn đầu cốt dây cáp cần chuẩn bị những dụng cụ và vật tư thiết bị sau: a) Dung cy STT Tén dung cu Số lượng Ghi chú 1 | Kìm ép côt thủy lực 01 2 | Dao bóc vỏ cáp 01 3_ | Kìm cắt cáp 01 b) Thiết bị vật tư STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 | Cáp đồng 3x10+1x6 mmˆ 1m 2 | Cap dong 3x16+1x10 mm” Im 3 | Cáp nhôm 3xI0+Ix6 mm” 1m 4 | Cap nhém 3x16+1x10 mm” Im

5 | Dau cốt đồng 16, 10, 6 mm? 6 cai Mỗi loại 2 cái

6_ | Đầu cốt nhôm ló, 10, 6 mm” 6 cai Mỗi loại 2 cái

7| Giây nhám mịn 1 miéng

3.2.2 Thao tac mau

Thao tác mẫu kỹ năng gắn đầu cốt day cáp một lần giúp sinh viên trực quan

được tốt nhất các bước thực hiện quy trình kỹ thuật Muốn cho đầu cốt chắc

chắn và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật thì phải thao tác cần thận, chính xác từng bước trong quy trình kỹ thuật Vừa thao tác, vừa thuyết trình và đối chiếu với quy trình kỹ thuật để sinh viên nắm vững từng bước thực hiện Trong quá trình

thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa rõ bước nào thì thực hiện lại bước đó 3.2.3 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành

- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt để hoàn thiện kỹ năng cho các em

3.2.4 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng nổi cáp bằng ống nối, sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:

- Đầu cốt chắc chắn, không gẫy gập, không bị vỡ đầu cốt

- Phần lõi cáp phải đặt hết trong cốt, không thừa ra ngoài quá 5mm - Vỏ cách điện không bị dập nát

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp Nhắc nhở, nhắn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài

Trang 34

- Thể hiện được tác phong công nghiệp

- Thể hiện được tinh cẩn thận, tỉ mỉ và trách nhiệm trong công việc 4.1 Quy trình thực hiện

Tương tự như hàn và băng cách điện mối nói dây dẫn, đối với mối nối và đầu

cốt dây cáp ta thực hiện theo các bước sau:

e _ Bước I: Hàn

Cần chuẩn bị mỏ hàn, thiếc hàn và nhựa thông Sau khi nối dây xong ta

thực hiện hàn mối nối như sau: Trước hết, tra một lớp nhựa thông lên mối nôi để quá trình hàn dễ dàng hơn và mối nối sau khi hàn được bóng và đẹp hơn Tiếp theo, đặt mũi hàn chạm vào đầu ống nối dé làm nóng mối nối, khi đã đủ nhiệt độ thì đặt dây thiếc tiếp xúc với mũi hàn và mối nối để dây thiếc nóng chảy Giữ

mũi hàn và thiếc một lúc để thiếc chảy vào trong ống nói, tràn hết phần trống

trong ống nói Đầu kia ống nói cũng thao tác hàn tương tự Lưu ý: Không nên để

mũi hàn tiếp xúc quá lâu với mối nói vì phần cách điện của dây dẫn gần mối nói

có thể sẽ cháy

se Bước 2: Băng cách điện

Cách điện bằng băng dính cách điện sao cho lớp băng dính kề bên nhau và phủ lên lớp cách điện của dây từ 2 đến 3 lớp và phủ lên chỗ nối một ít vecni chống â âm

Đối với đầu cốt dây cáp, băng cách điện sao cho phần băng dính trùm hết lên phần thân của cốt và trùm ra ngoài vỏ cáp khoảng 2-3 cm

4.2 Thực hành hàn và băng cách điện mối nối, đầu cốt 4.2.1 Công tác chuẩn bị

Thực hành hàn và băng cách điện mối nối, đầu cốt dây cáp cần chuẩn bị những

dụng cụ và vật tư thiết bị sau: a) Dụng cụ

STT Tên dụng cụ Sô lượng Ghi chú

1 | Mỏ hàn, thiệc, nhựa thông 1 bộ 2_ | Kimđiện 01 3 |Dao ol b) Thiết bị vật tư STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 | Mỗi nối cáp Đồng 10 mm” 01 2| Mối nỗi cáp Đồng 16 mm” 01 3 | Mỗi nỗi cáp Nhôm 10 mm” 01 4| Mỗi nỗi cáp Nhôm l6 mm” 01

5_ | Băng dính cách điện 1 cuộn

4.2.2 Thao tác mẫu

Thao tác mẫu kỹ năng Ì hàn và băng cách điện mối nối, đầu cốt day cap giúp sinh viên trực quan được tốt nhất các bước thực hiện quy trình kỹ thuật Muốn cho mối nối chắc chắn, bền, an toàn và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật thì phải thao tác cân thận, chính xác từng bước trong quy trình kỹ thuật Vừa thao tác,

Trang 35

bước thực hiện Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy sinh viên chưa rõ bước

nào thì thực hiện lại bước đó

4.2.3 Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành

- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

- Trong thời gian sinh viên thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt để hoàn thiện kỹ năng cho các em

4.2.4 Đánh giá kết quả

Kết thúc giờ thực hành, dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm Đối với kỹ năng hàn và băng cách điện mối nối, đầu cốt, sản phẩm cuôi cùng phải đạt được những tiêu chí sau:

- Các khe hở trong mối nói, đầu cốt phải được lap day bang thiéc han - Vỏ cách điện của cáp không bị cháy, không tray xước hoặc dập nát

- Khi băng cách điện không để hở phần lõi cáp ra ngoài, các lớp băng dính phải gối đều lên nhau

Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp

Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài Câu hỏi ôn tập „

1 Trình bày quy trình kỹ thuật các bước nôi dây cáp điện 2 Trình bày quy trình kỹ thuật các bước hàn và băng cách điện môi nôi Gợi ý trả lời:

Cáp điện thường dùng trong việc dẫn dòng điện lớn, chính vì vậy việc thực hiện tiếp xúc khi nối cáp hoặc làm đầu cốt rât quan trọng Các kỹ năng trên nếu sai kỹ thuật có thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến mối nối, sinh ra các sự cố khi vận hành hệ thống điện, gây gián đoạn và ảnh hưởng đến tính kỹ thuật cũng như kinh tế của hệ thông Vì vậy các câu hỏi ô ôn tập trên nhằm giúp sinh viên nắm chắc được kiến thức trước khi thực hiện nối cáp và làm đầu cốt dây cáp

'Yêu câu:

Sinh viên trình bày được quy trình kỹ thuật các bước nối dây cáp điện, hàn băng cách điện và làm đâu côt dây cáp „

Trình bày được các lưu ý khi lựa chọn và thực hiện nôi dây cáp cũng như

Trang 36

- BÀI 4

LAP DAT BANG DIEN NOI Mã bài: MD 32.04

Giới thiệu:

Trong điện dân dụng, các khí cụ điện đóng cắt, điều khiển và bảo vệ thường

được gắn trên các bảng điện, ở những vị trí thích hợp trong nhà đê dễ dang cho

quá trình thao tác điều khiển Bảng điện có thẻ đặt nổi hoặc đặt âm tường, mỗi loại có ưu và nhược điểm riêng Bài học này giới thiệu các bước đẻ lắp đặt một bảng điện nồi

Mục tiêu:

- Lap đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các thiết bị lên bảng điện nồi

- Gắn bảng điện đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng qui cách vào công trình kiến trúc - Nghiêm túc, cần thận, tỉ mi, tích cực và cầu tiến Nội dung chính: 1 Phương pháp lắp bảng điện nỗi Mục tiêu: - Trinh bày được quy trình thực hiện lắp ráp và đấu dây thiết bị trên bảng điện

~ Trình bày được quy trình thực hiện gắn bảng điện trên tường 1.1 Quy trình kỹ thuật lắp ráp va dau day thiét bi trén 1 bang dién

Bảng điện là bảng dé ga lắp các thiết bị đóng cất, điều khiển và bảo về bao gồm: Cầu dao và cầu chì hoặc áp tô mát, công tắc, ô cắm và đèn báo nguồn Khi thực hiện gá lap và đầu nối dây dẫn giữa các thiết bị trên bảng điện cân làm theo đúng quy trình kỹ thuật, như sau:

© Bước 1: Xác định vị trí và gá lắp các thiết bị trên

bảngđiện — „

Các thiệt bị lắp trên bảng điện phải theo một

trật tự nhất định để quá trình thao tác dễ dàng nhất | [ s5 Thông thường, thiết bị đóng cắt nguồn (Cầu dao,

cầu chì hoặc áp tô mát) và đèn báo phải lắp trên

cùng Xuống thấp hơn là công tắc và cuối cùng là A 5 6 cam Tuy vao số lượng thiết bị mà chọn kích

thước bảng điện và bố trí các thiết bị cho phù hợp

Trên hình vẽ 4.1 là vị trí các thiết bị trên bảng |ø |4 b db

điện, trong đó: AT là áp tô mát, DB là đèn báo

nguồn, CT là công tắc và OC 1a 6 cam Hình 4.1: Vị trí các thiết

e Bước 2: Khoan lỗ luồn dây trên bảng điện „ bị trên bảng điện

Các thiết bị trên bảng điện thực hiện đấu nối

phía sau bảng điện, chính vì vậy ta phải khoan lỗ luồn dây từ các thiết bị qua bảng điện để thực hiện đấu nối Lưu ý, khoan lỗ có kích thước vừa với dây dẫn,

khơng khoan ra ngồi vị trí của thiết bị

Trang 37

Các thiết bị trên bảng điện được đấu nối

theo quy trình kỹ thuật riêng Phân biệt hai màu dây, dây dương (L) và dây âm (N), thông thường sử dụng màu đỏ và màu đen Đèn báo và ô cắm đầu song song với nguồn, còn công tắc thì đâu nối tiếp với dây dương nguồn Sơ đồ nói dây như trên hình vẽ 4.2

1.2 Các bước thực hiện gắn bảng điện trên

tường

Khi gắn bảng điện lên tường cần làm

theo trình tự sau:

© Bước 1: Xác định và lấy dấu vị tri gin" Hinh 4.2: So dd néi đây

bảng điện , thiết bị trên bảng điện

Trước khi gắn bảng điện lên tường ta

cần chọn vị trí cho thích hợp Cần lưu ý, bảng điện phải đặt ở vị trí dễ thao tác

nhất, vị trí vừa tầm với người sử dụng trong gia đình, thông thường bảng điện lắp ở độ cao khoảng 1,5 - 1,6m

Đặt bảng điện lên vị trí cần gá lắp, chỉnh bảng điện sao cho cân bằng (dùng thước thủy Li-vô) và đánh dấu vị trí khoan bắt tắc-kê

e Bước 2: Khoan và gắn tắc-kê

Khoan 4 lỗ vào vị trí đã lấy dấu bằng mũi khoan thích hợp (thông thường

sử dụng mũi khoan ®6) Lưu ý, khi khoan phải giữ mũi khoan thẳng, vuông góc

với mặt tường đề mũi khoan không bị chạy khỏi vị trí đánh dấu e Bước 3: Gá lắp bảng điện lên tường

Đặt bảng điện vào vị trí đã xác định, sau đó dùng vít bắt bảng điện và chỉnh lại cho cân bằng

2 Lấy dấu vị trí gắn bảng điện Mục tiêu:

- Xác định và lấy dấu chính xác vị trí gá lắp bảng điện trên tường

- Thực hiện tác phong công nghiệp, thái độ nghiêm túc và tích cực

Để thực hành kỹ năng lấy dấu vị trí gắn bảng cần một số dụng cụ và thiết bị

sau: Thước dây; thước thủy Li-vô; bút lấy dấu; bảng điện nỗi

Đây là một kỹ năng đơn giản của bài, đòi hỏi mỗi sinh viên phải làm việc

độc lập Vì vậy mỗi sinh viên sẽ thao tác lấy dấu một lần Để lấy dấu chính xác

thì trong quá trình lay dau phải giữ chặt bảng điện không dé xé dich, but lay dấu

phai dat thang va vuông góc với mặt tường 3 Thực hiện khoan gan tắc-kê

Mục tiêu:

- Khoan và gắn tắc-kê đúng yêu cầu kỹ thuật

- Thực hiện tác phong công nghiệp, thái độ nghiêm túc và tích cực

Trang 38

Đây cũng là một kỹ năng đơn giản, mỗi sinh viên sẽ thực hiện khoan 4 mũi trên vị trí mình đã lấy dấu Ở kỹ năng này cần lưu ý, mũi khoan luôn để thang va

vuông góc với mặt tường Khi bắt đầu khoan, phải khoan nháy để tránh mũi khoan chệch khỏi vị trí lấy dấu

Lỗ khoan đạt phải vuông góc với mặt tường, không xê dịch khỏi vị trí lấy

dấu và không bị vỡ mặt tường xung quanh lỗ khoan Tắc-kê đóng sát mặt tường, không thừa và cũng không lỏng lẻo

4 Lắp ráp thiết bị vào báng điện

Mục tiêu:

- Lắp ráp và đấu nối các thiết bị trên bảng điện đúng quy trình và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Thực hiện tác phong công nghiệp, thái độ nghiêm túc và tích cực

Đây là kỹ năng quan trọng nhất trong bài, dé buổi học đạt kết quả cao cần chuẩn bị những dụng cụ và thiết bị sau: * Dụng cụ: STT Tên dụng cụ Sô lượng Ghi chú 1 | Kìm tuôt dây 01 2 | Kìm cắt dây 01 3 | Tuôc nơ vít 4 cạnh 01 4_ | Tuôc nơ vít 4 cạnh 01 5_ | Thước đo 01 * Thiết bị vật tư STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú 1 | Áp tô mát 2 cực l6A 01 2_ | Công tắc đơn 02 3 | Ocam don 01 4 | Đèn báo nguôn 220V 01 5 | Dây dẫn don 1,5 mmˆ 3m Màu đỏ + đen

Sau khi đã xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện, ta tiến hành lắp ráp

các thiết bị lên bảng điện

4.1 Lắp ráp áp tô mát

Áp tô mát là thiết bị đóng cắt nguồn và là thiết bị bảo vệ mạch điện, nên nó

phải được lắp ráp phía trên cùng của bảng điện Trình tự lắp ráp:

- Đặt áp tô mát vào vi trí đã xác định

- Khoan lỗ luồn dây qua bảng điện

- Chỉnh áp tô mát cho cân bằng thước đo và thước thủy Li-vô

Trang 39

Đèn báo nguồn là thiết bị tín hiệu, nên nó cũng phải đặt phía trên cùng bảng điện dé dé dàng quan sát trạng thái của mạch điện Thông thường đèn báo nguồn đặt ngang hàng với áp tô mát hoặc cầu dao Khác với các thiết bị khác, đèn báo sẽ đặt âm vào bảng điện, nên trước khi lắp ráp ta phải khoét lỗ Mũi khoét sẽ phụ thuộc vào từng loại đèn, ®10, ®16 hoặc ®22

Trình tự lắp ráp:

- Đặt đèn báo vào lỗ đã khoan sẵn

- Bắt chặt đèn báo vào bảng điện bằng ê-cu nhựa đi kèm Yêu câu: - Đèn báo được gá lắp chặt chẽ, nằm đúng vị trí đã xác định trước 443 Lắp ráp công tắc Quy trình lắp ráp công tắc tương tự như lắp ráp áp tô mát Trình tự lắp ráp: - Đặt các công tắc vào vị trí đã xác định - Khoan lỗ luôn dây qua bảng điện

- Chỉnh công tắc cho cân băng thước đo và thước thủy Li-vô - Dùng vít bắt chặt công tắc vào bảng điện Yêu câu: „ „ ` ` - Công tắc được gá lắp chặt chẽ, cân bắng và năm đúng vị trí đã xác định trước - Lỗ khoan luồn dây không được chệch khỏi vị trí của áp tô mát 4.4 Lắp ráp ô cắm

Ö cắm là thiết bị kết nối phụ tải ngoài như tivi, tủ lạnh, quạt, Để cho day dẫn gọn gàng nhất thi ô cắm phải đặt ở dưới cùng của bảng điện

Trình tự lắp ráp:

- Đặt các ô cắm vào vị trí đã xác định - Khoan lỗ luồn dây qua bảng điện

- Chỉnh ô cắm cho cân bằng thước đo và thước thủy Li-vô

- Dùng vít bắt chặt ô cắm vào bảng điện

Yêu cau: „ „ ` `

- Ô cắm được gá lắp chặt chẽ, cân bằng và nam đúng vị trí đã xác định

trước

- Lỗ khoan luồn dây không được chệch khỏi vị trí của áp tô mát

4.5 Đấu dây các thiết bị trong bảng điện

Khi các thiết bị đã được gá lăp chặt chẽ trên bảng điện, dây dẫn từ các thiết

bị đã được luồn qua bảng điện Công việc tiếp theo sẽ là đấu nối dây dẫn giữa

các thiết bị trên bảng điện

Trình tự đầu nối:

- Dau dây đèn báo: Đèn báo sẽ lấy nguồn trực tiếp từ áp tô mát

- Đấu dây công tắc: Các công tắc đấu nói tiếp với dây đương (L) của nguồn, rồi từ công tắc, đấu đến dây bóng đèn

- Dau 6 cam: Cac 6 cắm đầu song song với nhau và song song với nguồn từ sau áp tô mát

Yêu câu:

Trang 40

- Các day dẫn đấu nối không căng quá, cũng không trùng quá

- Phân biệt rõ ràng dây dương (L) và dây âm (N) bằng 2 màu đỏ và đen 4.6 Đánh giá kết quả

Sau khi sinh viên thực hành các kỹ năng xong, dựa vào các yêu cầu đã đặt ra của từng kỹ năng để đánh giá kết quả sản phẩm của từng sinh viên Nhận xét

những điều làm được và chưa làm được của mỗi sinh viên, mỗi thao tác

Nhắn mạnh những lưu ý để sinh viên hoàn thiện các kỹ năng lắp đặt bảng

điện

5 Lắp đặt báng điện vào vị trí

Mục tiêu:

- Lap đặt thành thạo bảng điện vào vị trí đã định sẵn

- Thê hiện được tác phong công nghiệp, cần thận, tỷ mỷ và thực hiện được các quy tắc an toàn trong công việc

Để thực hành tốt kỹ năng lắp đặt bảng điện, cần chuẩn bị một số dụng cụ và thiết bị sau: Thước thủy li-vô; tuốc nơ vít 4 cạnh; bảng điện; vít

Trình tự lắp đặt:

- Đặt bảng điện vào vị trí đã khoan và gắn tắc-kê

- Bắt 4 vít vào 4 lỗ trên bảng điện sau đó vặn lỏng 4 vít để giữ bảng điện

không bị rơi xuống

~ Chỉnh bảng điện cho cân, bằng thước thủy li-vô rồi vít chặt 4 vít

Yêu cau:

- Bảng điện được lắp chặt chẽ và sát mặt tường

- Bảng điện đặt cân bằng, kiểm tra bằng thước thủy li-vô

Câu hỏi ôn tập „ „ 1 Trình bày quy trình kỹ thuật các bước lắp đặt bảng điện nôi 2 Trình bày các yêu câu kỹ thuật khi lắp ráp bảng điện nôi Gợi ý trả lời:

Trong ngành điện dân dụng, kỹ năng lắp rap bảng điện nổi là kỹ năng không thể thiếu đối với mỗi sinh viên Việc thi công lắp đặt bảng điện nỗi tuy đơn giản nhưng người thi công cũng cần nắm vững quy trình kỹ thuật, các bước thực hiện và các lưu ý khi lắp đặt Chính vì điều này, sau khi học xong bài các câu hỏi ôn tập sẽ giúp người học tổng hợp và nắm chắc các kiến thức trong bài học

Yêu cầu:

Sinh viên trình bày được quy trình kỹ thuật các bước lắp đặt bảng điện nồi

Ngày đăng: 29/04/2022, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN