CHÍNH SÁCH KINH tế TRONG HIẾN PHÁP 2013

24 11 0
CHÍNH SÁCH KINH tế TRONG HIẾN PHÁP 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG HIẾN PHÁP 2013 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Luật hiến pháp Việt Nam Mã phách:.………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình kinh tế Việt nam chủ đề nóng nay, đặc biệt đại dịch Covid, điều làm rõ nét kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ Chính em muốn tìm hiểu sách kinh tế Hiến pháp 2013 để xem cách thức phát triển kinh tế mang lại nhiều thành tựu ngày hôm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu rõ sách chủ trương Đảng ta nhằm phát triển kinh tế - Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 đưa dẫn chứng cụ thể cho phát triển sách Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thu thập thông tin để sử dụng việc phân tích sách kinh tế Hiến pháp - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn đưa vấn đề có sống để phân tích vai trị tầm quan trọng sách kinh tế - Phương pháp khảo sát tình tình phát triển kinh tế Việt Nam Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Việc tìm hiểu giúp em hiểu biết kinh tế nước nhà từ tìm định hướng cho tương lai sau CHƯƠNG I CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN Khái niệm sách kinh tế Chính sách kinh tế kế hoạch hành động nhằm sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu thụ hàng hóa, cải xã hội hay hiểu cách đơn giản hơn, sách kinh tế sách tạo cải làm giàu cho xã hội 1.1 Chính sách kinh tế văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 Chính sách kinh tế phát triển theo kinh tế thị thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển 1.2 Chính sách kinh tế thơng qua Hiến pháp trước năm 2013 1.2.1 Chính sách kinh tế Hiến pháp năm 1946 Hoàn cảnh điều kiện lịch sử lúc Đảng ta giành quyền nên quy định chế độ kinh tế chưa quan tâm nhiều Hiến pháp Những phương hướng phát triển kinh tế, hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế chưa định hình rõ Nhưng thơng qua Hiến pháp năm 1946 thấy phát triển kinh tế để đem lại ấm no, hạn phúc cho người dân nhắc đến Tun ngơn độc lập 1.2.2 Chính sách kinh tế Hiến pháp năm 1959 Phát triển kinh tế giai đoàn nhằm gia sức sản xuất nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Hiến pháp năm 1959 xác định phương hướng phát triển kinh tế tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội phát triển cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, biến kinh tế lạc hậu thành kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Các thành phần chủ yếu linh tế là: thành phần kinh tế quốc doanh thành phần kinh tế hợp tác xã Thành phần kinh tế quốc doanh nhà nước ưu tiên phát triển Thời kỳ chủ yếu thực phương pháp kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp 1.2.3 Chính sách kinh tế Hiến pháp 1980 Hiến pháp năm 1980 xác định mục tiêu phá triển kinh tế thỏa mãn ngày tốt nhu cầu vật chất văn hóa ngày tăng xã hội Hình thức sở hữu với tư liệu sản xuất thành phần kinh tế, Hiến pháp xác định làm chủ tập thể tư liệu sản xuất, nhà nước tiến hành cách mạng quan hệ sản xuất, cải tạo thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Ở Hiến pháp chủ yếu thành phần kinh tế với Hiến pháp năm 1959 Về phương pháp quản lý Nhà nước kinh tế, nhà nước giữ độc quyền ngoại thương quan hệ kinh tế khác nước ngồi 1.2.4 Chính sách kinh tế Hiến pháp năm 1992 Mục đích phát triển kinh tế giai đoạn nhằm làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân Phương hướng phát triển kinh tế phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa Hiến pháp năm 1992 cịn xác định chế độ sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Thành phần kinh tế có thay đổi so với Hiến pháp trước là: thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, thành phần kinh tế quốc doanh nahf nước ưu tiền giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Phương pháp quản lý nahf nước kinh tế Hiến pháp thay đổi xác định nhà nước quản lý kinh tế quốc dân pháp luật, kế hoạch, sách Chính sách kinh tế Hiến pháp 2013 2.1 Nội dung sách Thể chế hóa đường lối phát triển kinh tế Đảng thể văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011, Điều 50 Hiến pháp năm 2013 quy định: “ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Chính sách phát triển kinh tế Hiến pháp 2013 sau: - Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo (Khoản 1, Điều 51) - Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật (Khoản 2, Điều 51) - Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ khơng bị quốc hữu hóa (Khoản 3, Điều 51) - Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân (Điều 52) - Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài nhà nước nguồn tài cơng khác Nhà nước thống quản lý phải sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, pháp luật (Khoản 1, Điều 55) - Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương, ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi quốc gia Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải dự toán luật định ( Khoản 2, Điều 55) - Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng hoạt động kinh tế - xã hội quản lý nhà nước (Điều 56) Hiến pháp 2013 đặc biệt quan tâm đến sách đất đai: - Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác so với tài sản nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý ( Điều 53) - Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật (Khoản 1, Điều 54) - Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo (Khoản 2, Điều 54) - Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật (Khoản Điều 54) - Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phịng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai (Khoản Điều 54) 2.2 Những điểm sách kinh tế Hiến pháp 2013 Bản Hiến pháp năm 2013 văn kiện đặc biệt quan trọng thể tập trung ý chí tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta, tạo sở trị - pháp lý vững cho công đối đất nước thời ký mới, thời kì hộp nhập quốc tế Về lĩnh vực kinh tế, Hiến pháp 2013 kế thừa từ Hiến pháp năm 1992, có sửa đội bổ sung nhằm phát triển phù hợp với tình hình đất nước thời kỳ nhằm mục tiêu độ lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp 2013 có điểm sau đây: - Kinh tế quy định rõ tính chất lẫn quy mô kinh tế: Hiến pháp năm 2013 quy định Điều 50 thể bao quát toàn diện chất kinh tế vừa thể động lực mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, thực vấn8đề xã hội bảo vệ môi trường, yếu tố quan trọng khơng thể thiếu q trình định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế bền vững tương lai - Thành phần kinh tế hiến pháp năm 2013 không nêu cụ thể thành phần kinh tế Hiến pháp 1992, thể phù hợp với tính chất, nội dung quy định đạo luật gốc Vai trò thành phần kinh tế quy định đạo luật chuyên ngành sách cụ thể khác nhà nước phù hợp xác - Tại khoản Điều 51 Hiến pháp 2013 thể rõ quan điểm Đảng nhà nước thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật ban hành, tự kinh doanh không trái pháp luật cạnh tranh lành mạnh theo quy định pháp luật, không phân biệt đối xử thành phần kinh tế, chủ thể kinh tế khác nhau, nhằm phát huy động lực huy động toàn diện tất nguồn lực để xây dựng phá triển đất nước thời kỳ Có điểm Hiến pháp năm 2013 thể khoản điều 51 lần hiến pháp ghi nhận vai trị doanh, doanh nhân góp phần giúp phát triển kinh tế, đồng thời khẳng định rõ ràng quán tài sản hợp pháp để đầu tư, sản xuất nhà nước bảo vệ khơng bị quốc hóa, làm điểm Hiến pháp giúp cho doanh nghiệp có sở để phát triển, doanh nghiệp phát triển giúp đất nước bớt nhiều gánh nặng - Hiến pháp năm 2013 cịn thể ghi nhận, tơn trọng đa dạng hình thức sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, quyền tài sản sở hữu tri tuệ Kế thừa hiến pháp năm 1992, hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định đất đai, tài nguyên, lãnh thổ, quản lý tài sản điều 53 Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 quy định quản lý sử dụng đất đai cho hợp lý thể thông qua khoản 1, Điều 54 thể rõ quan điểm quán Nhà nước bảo vệ quyền sử dụng đất công dân vừa tạo sở pháp lý9 vững để phòng chống xử lý nghiêm minh trường hợp sai phạm việc thực pháp luật đất đai Khoản Điều 54 có mục đích ngăn ngừa tình trạng thu hồi đất cách tràn lan tùy tiện qua dự án phát triển kinh tế, gây xúc cho người dân phức tạp bất ổn xã hội địa phương Những điểm sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 định hướng quan trọng cho phát triển tới nhằm tiến tới xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn chặt với phát triển văn hóa, thực công xã hội, bảo vệ môi trường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo định hướng xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường mà Đảng nhân dân ta hướng tới CHƯƠNG II THÀNH TỰU KINH TẾ VIỆT NAM SAU KHI HIẾN PHÁP 2013 BAN HÀNH Tình hình kinh tế trước ban hành Hiến pháp 2013 Trước ban hành hiến pháp năm 2013, nhà nước Việt Nam đề nhiều sách kinh tế nhiều kế hoạch phát triển kinh tế, điển hình kế hoạch năm (2006 - 2010) chiến lược 10 năm ( 2001 2010) Ở làm rõ thành tựu bật giai đoạn từ 2006 -2010 Trong hai năm đầu kế hoạch năm này, Việt nam tiến thêm bước nhiều thành tựu đáng nể, năm đầu kế hoạch Việt Nam tiến hành bước chặng đường phát triển mới, đạt nhiều thành tựu dáng khích lệ Mặc dù năm 2007 tỷ lệ lạm phát nước tăng cao, tiếp đến khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tắc động khơng thuận lợi đến kinh tế Việt Nam Nhưng Việt Nam vượt qua giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tốc độ tăng trưởng, bình quân thời kì 2006 -102010 khoảng 7% mặt kinh tế - xã hội nâng lên đáng kể Quy mô lực sản xuất ngành tăng GDP năm 2010 có xu hướng tăng ước tính đạt 101 tỷ USD bình quân đầu người khoảng 1160 USD/năm, vượt qua ngưỡng nước phát triển có thu nhập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình Hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phá triển Cấu trúc kinh tế thay đổi tích cực Giao lưu với kinh tế quốc tế phát triển Kim ngạch xuất hàng hòa giai đoạn 2006 - 2010 đạt 56 tỷ USD/năm mặt hàng ngày tăng, từ mặt hàng có kim ngạch tỷ USD năm 2006 tăng lên mặt hàng năm 2010 Vốn đầu tư trực nước nguồn vốn ODA ngày tăng Vốn FDI thực năm 2006 đạt 4,1 tỷ USD, năm 2007 đạt 8,0 tỷ, năm 2008 đạt 11,5 tỷ USD, chiếm tới 30,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, cao nhiều so với năm trước Năm 2009 2010, vốn đăng ký giảm vốn FDI thực đạt 10 tỷ USD vào năm 2009 khoảng 11 tỷ vào năm 2010 (tăng 157,5% so với năm 2006) Thời kỳ 2006-2010, FDI thực tăng bình quân 25,7%/năm Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 tăng 6,78% so với năm 2009 Một mức tăng cao sơ với mức tằn 5,32% năm 2009 vượt mục tiêu kế hoạch đề từ đầu năm (6,5%) Trong mức tăng trưởng chung toàn kinh tế năm 2010, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,78%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,7%, khu vực dịch vụ tăng 7,52% Nhưng giai đoạn có nhiều hạn chế, kinh tế tăng trưởng chưa vững chắc, chưa đều, hiệu đầu tư thấp tính ổn định khơng cao Chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cịn sức cạnh tranh, cấu kinh tế chuyển dịch chậm: 11 - Tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tài nguyên yếu tố tác động vào kinh tế, cịn có tác động nhân tố tổng hợp, chủ yếu nhân tố khoa học công nghệ thấp Chất lượng yếu tố tác động vào mơ hình tăng trưởng thời 2006 - 2010 chưa có đột biến tích cực, sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả, lãng phí, thất nhiều, chất lượng nhân lực hạn chế chưa tạ động lực cho phá triển kinh tế - Chuyển dịch cấu chậm so với dự kiến Tỷ trọng cấu giai đoạn giảm 0,7 điểm so với năm 2005 trình phát triển vùng kinh tế khoảng cách xa Các vùng kinh tế trọng điểm chưa tạo sức lan tỏa thúc đẩy vùng khác phát triển Các thành phần kinh tế chưa khuyến khích phát triển mặt chế sách - Kết cấu hạ tầng kinh tế phá triển, thiếu đồng gây nhiều hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh nước khả hợp tác kinh tế với nước Chất lượng cịn rát tấp lạc hậu Hạ tầng thị, đặc biệt giao thơng, cấp nước, thu gom xử lý nước thải, chất thải rắn chất lượng gây ách tắc cho phát triển Tình hình kinh tế sau ban hành Hiến pháp năm 2013 Sau Hiến pháp thông qua, công tác tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp triển khai diện rộng, tạo nhiều đợt sinh hoạt trị rộng lớn nước, nhận thức người dân vai trò ý nghĩa Hiến pháp, ý thức trách nhiệm việc chấp hành bảo vệ Hiến pháp, pháp luật nâng lên nhiều Qua người dân biết sách tới Đảng nhà nước ta đặc biệt sách kinh tế thời kỳ hộp nhập quốc tế nhiều người quan tâm 2.1 Những năm đầu thực sách kinh tế Trong năm 2014 năm thực sách kinh tế đạt thành tự GDP nước12ước tính tăng 5,98% so với năm 2013 Mức tăng trưởng năm 2014 cao mức tăng 5,25% so với năm 2012 cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế Tồn kinh tế khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,46% cao mức 2,64% năm 2013, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,14% cao 5,43% năm trước, khu vực dịch vụ tăng 5.96% Về cấu kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,50%, khu vực dịch vụ chiếm 43,38% Theo tình hình ta thấy năm 2014 bắt đầu có chuyển dịch cấu từ nông lâm, nghiệp thủy sản qua ngành xây dựng dịch vụ, mức chuyển dịch khiêm tốn Trong năm 2014, nước có 74842 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 432,2 tỷ đồng, có giảm số doanh nghiệp đăng ký thành lập so với năm trước số vốn đăng ký lại cao năm trước Tổng số vốn đăng ký đăng ký bổ sung thêm vào kinh tế năm 2014 1027,9 nghìn tỷ đồng, bao gồm 595,7 nghìn tỷ đồng doanh nghiệp đăng ký thành lập 432,2 nghìn tỷ đồng doanh nghiệp thay đổi tăng vốn Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2014 ước tính đạt 150 tỷ USD, tăng nhiều so với năm 2013 (13,6%) Mặt hàng có kim ngạch xuất lớn tăng so với năm trước điển hình như: điện thoại loại linh kiện đạt 24,1 tỷ USD, hàng dệt may đạt 20,8 tỷ USD, cà phê đạt 2,6 tỷ USD, gạo đạt tỷ USD Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2014 ước tính đạt 148 tỷ USD, khu vực đầu tư nước đạt 85,5 tỷ USD, khu vực kinh tế nước đạt 63,5 tỷ USD Năm 2014 chủ yếu nhập mặt hàng như: máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác đạt 22,5 tỷ USD, vải đạt 9,5 tỷ USD, xăng dầu đạt 7,6 tỷ USD… Về cấu hàng hóa nhập năm 2014, 13 nhóm tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn xong sau đến nhóm nguyên cà nhiên liệu vật phẩm tiêu dùng Sang đến năm 2015 GDP nước tăng 6,68% so với năm 2014, mức tăng trưởng năm 2015 cao mục tiêu đề trước cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,41%, thấp mức 3,44% năm 2014, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,64%, khu vực dịch vụ tăng 6,33% Quy mô kinh tế năm 2015 đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng, theo GDP bình qn đầu người năm 2015 ước tính đạt 2190 USD Cơ cấu kinh tế năm 2015 chuyển dịch cấu diễn chậm , nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm 17%, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,25%, khu vực dịch vụ chiếm 39,73% Trong năm 2015, nước có 94754 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn 601,5 nghìn tỷ đồng, năm 2015 có tăng đáng kể doanh nghiệp lẫn vốn đăng ký cụ thể tăng 26,6% doanh nghiệp đăng ký tăng 39,1% số vốn đăng ký Tổng số vốn đăng ký bổ sung thêm vào kinh tế năm 1452,5 nghìn tỷ đồng Số vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp năm 2015 đạt 6,3 tỷ đồng, tăng 9,9% so với năm trước Số lao động dự kiến tạo việc làm doanh nghiệp thành lập năm 2015 1471,9 nghìn người Tuy kim ngạch xuất đạt 162,4 tỷ USD tốc độ tăng trưởng thấp so với năm trước Kim ngạch số hàng hóa chủ lực giống năm 2014 có tăng trưởng định chậm so với năm trước Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2015 đạt 165,6 tỷ USD tăng 12% so với năm trước Giá nhập số mặt hàng giảm mạnh so với năm trước: Xăng dầu giảm 40,4%; sắt thép giảm 15,6%; chất dẻo giảm 13%; phân bón giảm 14,1% Các sản phẩm nhập tương tự năm ngoái và14cơ gia tăng sức mua hàng hóa Với kim gạch xuất nhập tính theo giá FOB cân đối thương mại hàng hóa năm 2015 ước tính 5,8 tỷ USD, giảm 44% so với năm trước 2.2 Thực kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn 2016 -2020 Ở giai đoạn này, nhà nước ta đề mục tiểu cần thiết cho phát triển ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao năm trước Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh Các tiêu kinh tế mà giai đoạn đề là: - Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm 6,5 - 7%/năm - GDP bình quân đầu người năm 2020 khoảng 3.200 - 3.500 USD - Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP năm 2020 khoảng 85% - Tổng vốn đầu tư tồn xã hội bình qn năm khoảng 32-34% GDP - Bội chi ngân sách nhà nước năm 2020 4% GDP - Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35% - Năng suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm - Tiêu hao lượng tính GDP bình quân giảm - 1,5%/năm - Tỷ lệ thị hóa đến năm 2020 đạt 38 - 40% 15 Thực tế cho thấy, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhiều dấu ấn bật đột phá Cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019 diễn mạnh mẽ, có nhiều chuyển biến tích cực thực chất Cụ thể như: Tỉ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 17% năm 2015 xuống 13,96% vào năm 2019, gia tăng đáng kể tỷ trọng khu vực dịch vụ từ mức 39,73% năm 2015 lên đến 41,64% vào năm 2019, tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng trì ổn định mức 33 - 34,5% từ năm 2015 đến năm 2019 Tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỷ lệ đóng góp nhân tố tổng hợp tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 44,46%, cao nhiều so với giai đoạn trước Từ suất lao động giai đoạn tăng 5,8% vượt mục tiêu đề ra, số giá tiểu đung từ 18,6% năm 2011 giảm xuống 4% giai đoạn 2016 -2020 Tốc độ tăng tổn sản phẩm nước (GDP) giai đoạn tăng cao, mức bình quân 6,8% năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nhiều đại dịch Covid tốc độ tăng GDP thuộc nhóm nước tăng trưởng coa khu vực giới Quy mô GDP tiếp tục mở rộng, đến năm 2020 ước đạt khoảng 269 tỷ USD, tăng 1,4 lần so với năm 2015, GDP bình quân đầu người vào năm 2020 đạt khoảng 2750USD/người, gấp gần 1,3 lần so với năm 2015 cân đối lớn kinh tế đảm bảo Trong năm , chất lượng tăng trưởng tăng cao, quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh kinh tế nâng lên rõ rệt Năng suất lao động cải thiện, đến năm 2020 dự báo tăng gần 1,5 lần so với năm 2015 Kim ngạch xuất, nhập giai đoạn gia tăng đáng kê so với thời kỳ trước Kim ngạch xuất Việt Nam tỏng giai 16 đoạn 2016 - 2020 tăng trưởng vượt bậc từ 176,6 tỷ USD năm 2016 lên tới mức 281,5 tỷ USD năm 2020 với tốc độ tặc trưởng cực cao ước tính 11,8%/năm, cao mục tiêu 10% đề Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thư XII Đồng thời cấu hàng hóa xuất chuyển dần theo hướng tăng xuất sản phẩm chế biến, công nghiệp thị trường xuất ngày mở rộng đa dạng hóa Việt Nam giai đoạn nước xuất siêu, nguồn kinh tế lớn đem lại cho quốc gia Kim ngạch nhập hàng hóa giai đoạn nà có gia tăng từ 174,8 tỷ USD năm 2016 tăng lên 253,4 tỷ USD năm 2019 đạt khoảng 262,4 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng nhập giai đoạn 2016-2020 đạt trung bình 9,6%/năm Như vậy, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kim ngạch nhập giai đoạn thấp so với tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất khẩu, đạt mục tiêu chiến lược đề Như giai đoạn Việt Nam trì đà tăng trưởng ổn định hoạt động xuất nhập với việc tổng kim ngạch xuất năm thứ hai liên tiếp đạt mức 500 tỷ USD Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa tăng 1,6 lần từ 327,8 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 520 tỷ US năm 2020 chịu ảnh hướng địa dịch Covid Cán cân thương mại hàng hóa tồn kế hoạch với mức xuất siêu năm sau tăng cao năm trước, qua đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, tạo nhiều công ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt nơng sản người dân 2.3 Chính sách kinh tế Việt Nam nhằm thích nghi với đại dịch Covid Do ảnh hưởng địa dịch, nhiều hoạt động giao thương với quốc tế nước bị ngưng trệ sụt giảm khiến thu ngân sách nhà nước bị ảnh hưởng nhu cầu chi tiêu cho cơng tác phòng dịch khắc phụ hậu 17 lại tăng cao Những tháng đầu năm 2021 tốc độ tăng trưởng GDP nước ta đạt 5,64% thấp mục tiêu đề Các hạng mục bị tụt giảm, nguồn vốn đầu tư giảm đáng kể Tình trạng thất nghiệp tăng cao từ đầu năm tới giờ, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Trước tình hình Chính phủ kịp thời tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế Bộ trị ban hàn nhiều cơng văn nghị việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tăng trưởng kinh tế, phủ tung thị trường nhiều gói kích thích kinh tế lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng Nhằm giúp đỡ doanh nghiệp, ổn định sản xuất, nhằm phục hồi kinh tế nước Nhìn chung, sách ban hành có kết hợp sách tài khóa, sách tiền tệ sách hỗ trợ ngành an sinh xã hội khác, bao gồm nhóm giải pháp ngắn hạn, chế, sách số ngành, lĩnh vực cụ thể, nhóm giải pháp cơ, dài hạn để tháo gỡ khó khăn cho tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp; phù hợp diễn biến tác động dịch bệnh, tương đồng với cách tiếp cận nhiều quốc gia giới Các sách thực với chi phí thấp, không gây ảnh hưởng đến cân đối lớn kinh tế, đồng thời bảo lưu dư địa để tiếp tục xây dựng, thực giải pháp giai đoạn Nhiều sách, giải pháp người dân cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao Kết quả, góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, giúp Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế dương năm 2020, trì triển vọng kinh tế tích cực đất nước trung dài hạn củng cố niềm tin người dân, doanh nghiệp vào sách Đảng Nhà nước Thực cụ thể hóa nội dung đất đai Hiến pháp 18 Ngay sau Hiến pháp Quốc hội thông qua, Luật đất đai năm 2013 bổ sung quy định điều tram đánh giá đất đai để Nhà nước nắm số lượng, chất lượng nhằm quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên quan trọng này, cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước phát triển bền vững Hồn thiện quy dịnh quy haochj, kế hoạch sử dụng đất nhằm đồng liên kết quy hoạch sử dụng đất cấp quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch ngành Chính sách đất đai cho u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển thị đảm bảo an ninh quốc phịng tiếp tục coi trọng thông qua việc bổ sung nguyên tắc ưu tiên bảo đảm quỹ đất cho mục đích quốc phịng, an ninh, phục vụ lợi ích quốc gia, công cộng quy hoạch sử dụng đất Bổ sung quy định điều kiện để giao đất thực dự án đầu tư khu vực biên giới, ven biển hải đảo nhằm đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước Quy định hệ thống theo dõi, đánh giá quản lý sử dụng đất để đánh giá việc thi hành pháp luật đất đai, hiệu quản lý sử dụng đất đai, tác động sách, pháp luật đất đai đến kinh tế, xã hội môi trường phạm vi nước địa phương Quy định xử lý trách nhiệm người thực thi công vụ vi phạm pháp luật đất đai người đứng đầu quan, tổ chức để xảy vi phạm pháp luật đất đai Thiết lập bình đẳng việc tiếp cận đất đai thành phần kinh tế Nhà đầu tư nước nước áp dụng hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực dự án đầu tư nhà để bán để bán kết hợp cho thuê; trường hợp cịn lại áp dụng hình thức th đất trả tiền hàng năm thuê đất trả tiền lần việc thu hồi đất cho thời gian thuê CHƯƠNG III CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI ĐẠI MỚI 19 Cơ hội cho phát triển kinh tế Đất nước đất nước hịa bình khơng có chiến tranh, ổn định trị mơi trường lý tưởng cho thu hút vốn đầu tư nước vào Việt nam thời gian dài Hịa bình hợp tác xu chủ đạo quan hệ quốc tế Xu hướng phát triển kinh tế gợi mở để nước khác có hội tiếp cận Vị trí địa lý nằm nơi đắc lợi, giúp Việt Nam gia tăng vị trường quốc tế Trình độ nhân lực cao, th nhân cơng rẻ, sác pháp luật mở rộng doanh nghiệp Công nghệ, đạt thành tựu phát triển năm qua, hiệp định thương mại tự hệ Mở rộng thị trường xuất nhập hàng hóa, dịch vụ Thách thức phát triển kinh tế Hội nhập quốc tế sâu rộng khiến doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi Các sản phẩm nội địa khơng có hội cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi Việc phục hồi kinh tế thơng qua gói kích thích kinh tế với số tiền khủng khiến Việt Nam tới rơi vào tình trạng lạm phát cao, ảnh hưởng đến kinh tế Việc hội nhập kinh tế cần giữ vững, không ngừng củng cố kinh tế độc lập, tự chủ đất nước gặp nhiều thách thức lớn yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế 20 Việc phát triển mức, dẫn đến tình trạng phân hóa giàu - nghèo ngày gia tăng, khiến không ổn định vùng kinh tế Kinh tế Việt Nam chưa phát triển ổn định bêfn vững, tỷ lệ nợ công, tụt giảm ngan sách nhà nước cao kéo dài Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á phát triển động, khu vực có cạnh tranh, tranh giành ảnh hưởng mạnh mẽ, kìm chế lẫn nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Đặc biệt tranh chấp chủ quyền Biển Đông nước khu vực căng thẳng, có nguy gây ổn định khu vực Giữ vững chủ quyền biển, đảo đất nước, đồng thời phải giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế đất nước thách thức lớn Việt Nam Giải pháp cho phát triển kinh tế Củng cố tảng kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lãm phát, nâng cao lực ứng phó với biến động khó lượng thị trường đặc biệt thị trường quốc tế Chủ động, linh hoạt tỏng điều hành sách tiền tệ, lại suất, tỷ giá cho phù hợp với diễn biến thị trường nước quốc tế Tăng cường hiệu huy động nguồn lực, tiếp tục cải cách hệ thống sách thu đôi với cấu ngân sách nhà nước Nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút tham gia đầu tư khu vực tư nhân Thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hóa, địa háo, sở hạ 21 tầng, phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ, thực có hiệu chương trình xây dựng nơng thơn Đẩy mạnh cải cách thể chế, thể chế kinh tế, hướng tới thị trường, phục vụ thị trường nhà nước kiến tạo phát triển bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ diễn ngày sâu rộng đảo chiều Tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi (không lãi suất lãi suất thấp) từ tổ chức quốc tế 22 KẾT LUẬN Chính sách kinh tế Hiến pháp 2013 nên tảng đề cho phát triển có thành lớn giai đoạn từ Hiến pháp ban hàn đến Tuy năm gần chịu ảnh hưởng địa dịch Covid, Đảng nhà nước năm s bắt tình hình kịp thời đưa giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy phục hồi lại kinh tế Chính kịp thời mà đất nước tăng trưởng dương vượt nhiều quốc gia tăng trưởng khu vực Đại dịch Covid có khó khăn có hội để bứt phá thành cơng, việc hạn chế khó khăn tận dụng tốt giúp cho Việt Nam hoàn thành nhiều mục tiêu tương lai giữ vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tránh tác động xấu ảnh hưởng đến thể chế trị nước Cuối sớm hoàn thành mục tiêu độ lên chủ nghĩa xã hội thời gian sớm Nhìn vào vị trí địa trị Việt Nam tình hình giới thời gian tới phức tạp cho chúng ta, hy vọng Đảng nhà nước thuyền chèo lái đất nước vượt qua sóng gió để tiến tới vinh quang TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, trường đại học Luật Hà Nội - 2018 Hiến pháp năm 2013, thuvienphapluat.vn Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/ Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010, tapchitaichinh.vn Tổng quan kinh tế năm 2014 2015, tcnn.vn Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020, baochinhphu.vn Thành tựu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020, daihoidang.vn ... phần kinh tế có thay đổi so với Hiến pháp trước là: thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong. .. tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển 1.2 Chính sách kinh tế thơng qua Hiến pháp trước năm 2013 1.2.1 Chính sách kinh tế Hiến pháp năm 1946 Hoàn cảnh... II THÀNH TỰU KINH TẾ VIỆT NAM SAU KHI HIẾN PHÁP 2013 BAN HÀNH Tình hình kinh tế trước ban hành Hiến pháp 2013 Trước ban hành hiến pháp năm 2013, nhà nước Việt Nam đề nhiều sách kinh tế nhiều kế

Ngày đăng: 23/10/2022, 02:00

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Phương pháp nghiên cứu

    4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

    CHƯƠNG I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN

    1. Khái niệm chính sách kinh tế

    1.1 Chính sách kinh tế tại văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011

    1.2 Chính sách kinh tế thông qua các bản Hiến pháp trước năm 2013

    1.2.1 Chính sách kinh tế trong Hiến pháp năm 1946

    1.2.2 Chính sách kinh tế trong Hiến pháp năm 1959

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan