Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thanh toán QT tại NH NN & PTNT chi nhánh Nam Định
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Với xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa, Việt Nam thực hiện më cửa nền kinh tế với quan điểm:”… Më cửa nền kinh tế, đa dạng hóa, đa phương hóa và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại trên cơ sở më rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới “ trong quá trình đó, hoạt động xuất nhập khẩu( XNK) có vai trò đặc biệt quan trọng Hiện nay, nước ta đang thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế, thể hiện rõ trong việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 và tiến tới gia nhập khu vực thương mại tự do Châu Á (AFTA) và tổ chức thương mại thế giới (WTO) Hiệp định thương mại Việt – Mĩ đã được kí kết và có hiệu lực.
Để thực hiện tốt quá trình hội nhập với khu vực và thế giới,hoạt động ngoại thương của Việt Nam đã có nhiều thay đổi mạnh mẽ cả về lượng và chất nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác quốc tế ngày càng tăng Điều này các ngân hàng và các doanh nghiệp Việt Nam phải có một hệ thống thanh toán quốc tế hiệu quả,nhanh chóng,phù hợp với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình hình thế giới có nhiều biến động Nền kinh tế châu Á sau một thời gian tăng trưởng mạnh đã chửng lại, tiếp đến là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Argentina,cuộc khủng bố ở Mỹ và tình hình chính trị bất ổn ở môtï số nước.Đây là nguyên nhân chủ
Trang 2yếu làm cho nền kinh tế thế giới có dấu hiệu suy thoái Trước những khó khăn chung, hoạt động thanh toán XNK của các ngân hàng thương mại (NHTM) gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải có những biện pháp khắc phục,thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế ngày một phát triển và trở thành một trong những hoạt động chính của NHTM Xuất phát từ tính thiết thực của việc nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế nên em đã chọn đề tài: "Giải pháp hoµn
thiƯn hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Ng©n hµng n«ng nghiƯp vµ ph¸t triĨn n«ng th«n chi nh¸nh tØnh Nam §Þnh”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
_ Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiến về hoạt động thanh toán quốc tế.
_Phân tích, đánh giá những yếu tố thuận lợi,khó khăn và kiến nghị,giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
_Đềø tài tập trung vào phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo và PTNT chi nh¸nh tØnh Nam §Þnh.
_Đưa ra kiến nghị nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động này trong thời gian tới.
4.Phương pháp nghiên cứu:
_ Vận dụng lí luận vào thực tiễn, sử dụng phương pháp phân tích,so sánh, khái quát hóa và tổng hợp.
_ Sử dụng và phân tích số liệu thống kê trên cơ sở tư duy logic.
5.Khóa luận được trình bày theo kết cấu sau:
Lời nói đầu
Chương 1: Lí luận chung về thanh toán quốc tế.
Trang 3Chửụng 2: Thửùc traùng hoaùt ủoọng thanh toaựn quoỏc teỏ taùi NHNo vaứ PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định.
Chửụng 3: Moọt soỏ giaỷi phaựp nhaốm hoaứn thieọn vaứ naõng cao chaỏt lửụùng thanh toaựn quoỏc teỏ taùi NHNo vaứ PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định.
Keỏt luaọn.
Chơng 1
Lý luậnchung về thanh toán quốc tế
Trong xu hửụựng neàn kinh teỏ quoỏc teỏ hoựa maùnh meừ nhử hieọn nay, seừ khoự coự moọt quoỏc gia naứo ủửựng vửừng vaứ phaựt trieồn neỏu thửùc hieọn ủửụứng loỏi ỏ đóng cửỷa, khoõng giao lửu kinh teỏ vụựi nửụực ngoaứi Caực quoỏc gia ủeàu nhaọn thửực ủửụùc yự nghúa to lụựn cuỷa vieọc tham gia vao phaõn coõng lao ủoọng quoỏc teỏ, thửụng maùi quoỏc teỏ vaứ yự nghúa cuỷa sửù hoứa nhaọp neàn kinh teỏ nửụực mỡnh vaứo neàn kihn teỏ theỏ giụựi.
Coự theồ noựi, trong thửụng maùi quoỏc teỏ, thanh toaựn quoỏc teỏ laứ khaõu then choỏt, khaõu cuoỏi cuứng quyeỏt ủũnh quaự trỡnh saỷn xuaỏt lửu toõng haứng hoựa.TTQT giuựp haứng hoựa thửùc hieọn giaự trũ cuỷa mỡnh moọt caựch ủaày ủuỷ nhaỏt vaứ giuựp cho caực beõn tham gia XNK thửùc hieọn nghúa vuù thanh toaựn cuỷa mihnf coự hieọu quaỷ trong moỏi quan heọ haứng tieàn.
Vai troứ cuỷa vieọc naõng cao chaỏt lửụùng TTQT ủoỏi vụựi hoaùt ủoọng XNK vaứ hoaùt ủoọng kinh doanh ngaõn haứng
1.1.Khaựi nieọm thanh toaựn quoỏc teỏ:
Trang 4Thanh toán quốc tế là việc chi trả nghĩa vụ và yêu cầu về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thơng mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các quốc gia khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trù trên các tài khoản tại ngân hàng
Xét về mặt kinh tế thanh toán quốc tế bao gồm hai lĩnh vực:
Thanh toán mậu dịch: là quan hệ thanh toán phát sinh trên cơ sở hàng hoá, dịch vụ thơng mại kết hợp xuất nhập khẩu dựa trên giá cả quốc tế Trong thanh toán mậu dịch các bên liên quan sẽ bị ràng buộc với nhau theo các hợp đồng đã ký kết hoặc cam kết thơng mại Nếu hai bên không ký hợp đồng chỉ có đơn đặt hàng thì sẽ căn cứ vào các đại diện giao dịch.
Thanh toán phi mậu dịch: Là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hoá, không mang tính chất thơng mại Đó là thanh toán các chi phí của các cơ quan ngoại giao ở các nớc sở tại, các chi phí vận chuyển và đi lại của các các đoàn khách, chính phủ, các tổ chức, cá nhân.
Chính vì vậy thanh toán quốc tế đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế đối ngoại, đặc biệt là lĩnh vực ngoại thơng
1.2 Các phơng thức thanh toán quốc tế
1.2.1 Phơng thức chuyển tiền (Remittance)
a) Khái niệm:
Chuyển tiền là phơng thức thanh toán trong đó khách hàng (ngời trả tiền - ngời nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi - ngời xuất khẩu) ở một địa điểm nhất định bằng một hình thức chuyển tiền do khách hàng yêu cầu hoặc bằng điện (telegraphic tranfer - T/T) hoặc bằng th (mail transfer - M/T) Ngân hàng chuyển tiền thờng phải thông qua đại lý, hoặc chi nhánh của mình ở nớc ngoài để thực hiện nhiệm vụ chuyển tiền.
Caực beõn tham gia:
Trang 5- Người chuyển tiền: người NK, người mắc nợ, người đầu tư, kiều bào chuyển tiền về nước, người chuyển kinh phí ra nước ngoài.
- Người hưởng lợi: người XK, chủ nợ, người tiếp nhận vốn đầu tư hoặc là người đó do người chuyển tiền chỉ định.
- Ngân hàng chuyển tiền là: ngân hàng ở nước người chuyển tiền.
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là: ngân hàng ở nước người hưởng lợi.
Trang 6b Sụ ủoà trỡnh tửù tieỏn haứnh nghieọp vuù:
(1) Sau khi thỏa thuận ký hợp đồng thơng mại quốc tế, ngời xuất khẩu thực hiện việc cung ứng hàng hoá dịch vụ cho ngời nhập khẩu đồng thời chuyển giao toàn bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu
(2) Ngửụứi chuyeồn tieàn vieỏt ủụn yeõu caàu chuyeồn tieàn ( baống thử hoaởc baống ủieọn ) cuứng vụựi uỷy nhieọm chi ( neỏu coự taứi khoaỷn mụỷ taùi ngaõn haứng ) gửỷi tụựi ngaõn haứng chuyeồn tieàn.
(3) Chuyeồn tieàn ra nửụực ngoaứi qua ngaõn haứng ủaùi lyự.
(4) Ngaõn haứng ủaùi lyự chuyeồn tieàn cho ngửụứi hửụỷng lụùi.
c ệu nhửụùc ủieồm cuỷa phửụng thửực chuyeồn tieàn
* ệu ủieồm: thuỷ tuùc ủụn giaỷn, khoõng coự chửựng tửứ phửực taùp, rửụứm raứ, ngửụứi NK vaứ ngửụứi XK khoõng phaỷi tieỏn haứnh thanh toaựn trửùc tieỏp vụựi nhau.
* Nhửụùc ủieồm: ủoọ an toaứn trong phửụng thửực naứy khoõng cao, nhửng vieọc thanh toaựn phuù thuoọc vaứo thieọn chớ cuỷa ngửụứi NK Trong trửụứng hụùp ngửụứi Nk chuyeồn tieàn trửụực khi giao haứng maứ vỡ moọt lớ do naứo ủoự, vieọc giao haứng cuỷa ngửụứi XK chaọm treó hoaởc khoõng ủuựng yeõu caàu cuỷa ngửụứi NK, thỡ ngửụứi NK seừ
Ngân hàng
Ngườichuyển tiền
Người hưởng lợi
(4)(2)
Trang 7bũ ửự ủoùng voỏn Vỡ vaọy phửụng thửực thanh toaựn naứy chuỷ yeỏu aựp duùng cho thanh toaựn phi maọu dũch, caực chi phớ lieõn quan ủeỏn traỷ nụù, boài thửụứng, coứn neỏu aựp duùng trong thanh toaựn XNK thỡ chuỷ yeỏu ủoỏi vụựi khaựch haứng quen bieỏt, coự tớn nhieọm cao.
1.2.2 Phửụng thửực thanh toaựn nhụứ thu.
( Collection of payment )
a Khaựi nieọm:
Nhụứ thu laứ moọt phửụng thửực thanh toaựn trong ủoự ngửụứi XK sau khi hoaứn thaứnh nghúa vuù giao haứng hoaởc cung ửựng moọt dũch vuù cho khaựch haứng uỷy thaực cho ngaõn haứng phục vụ mỡnh thu hoọ soỏ tieàn ụỷ ngửụứi NK treõn cụ sụỷ hoỏi phieỏu cuỷa ngửụứi XK laọp ra.
Caực beõn tham gia vào quá trình thanh toán nhờ thu:- Ngửụứi XK laứ ngửụứi hửụỷng lụùi ( beneficary )
- Ngaõn haứng beõn XK laứ ngaõn haứng nhaọn sửù uỷy thaực cuỷa ngửụứi XK (remmiting bank )
- Ngaõn haứng thu tieàn laứ ngaõn haứng đại lý bên ngửụứi NK (collecting bank end / or presenting bank)
- Ngửụứi NK laứ ngửụứi traỷ tieàn ( drawee)
b Caực hình thức nhụứ thu
Căn cứ vào chứng từ trong thanh toán, nhờ thu đợc chia làm hai loại chính:
* Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): là phơng thức thanh toán mà trong đó ngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình thiết lập còn chứng từ hàng hoá thì giao cho ngời mua không thông qua ngân hàng.
Trang 8Quy trình nghiệp vụ:
Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn
(1): Ngời xuất khẩu giao hàng và lập bộ chứng từ gửi thẳng cho ngời nhập khẩu.
(2): Ngời xuất khẩu ký phát hối phiếu uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền của ngời nhập khẩu.
(3) Ngân hàng xuất khẩu gửi th uỷ nhiệm kèm theo hối phiếu cho ngân hàng đại lý nhờ thu hộ
(4) Ngân hàng đại lý gửi hối phiếu cho ngời nhập khẩu trả tiền
(5) Ngời nhập khẩu sau khi tiến hành trả tiền, hoặc ký chấp nhận trả tiền trên hối phiếu, hoặc từ chối trả tiền, gửi trực tiếp cho ngân hàng đại lý.
(6) Ngân hàng đại lý gửi tiền hoặc hối phiếu cho ngân hàng uỷ thác.
(7) Ngân hàng xuất khẩu chuyển tiền cho ngời xuất khẩu hoặc sau khi ghi có vào tài khoản ngời xuất khẩu rồi báo cáo lại cho ngời xuất khẩu biết hoặc chuyển trả lại hối phiếu cho ngời xuất khẩu.
Trong phơng thức nhờ thu phiếu trơn, việc nhận hàng của ngời nhập khẩu hoàn toàn tách rời khỏi khâu thanh toán cho nên việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào ngời nhập khẩu Khi tham gia vào quy trình thanh toán này, ngân hàng chỉ giữ vai trò làm trung gian nhận sự uỷ thác thu hộ tiền, vì vậy ngân hàng sẽ không bị ràng buộc trách nhiệm đói với việc thanh toán tiền hàng.
* Nhờ thu kèm chứng từ (documentary Collection): là phơng thức thanh toán trong đó ngời xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thì lập bộ
Hàng + Chứng từ
Trang 9chứng từ thanh toán nhờ thu và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của tờ hối phiếu với điều kiện ngời nhập khẩu trả tiền hoặc đồng ý trả tiền thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ để họ đi nhận hàng.
Quy trình nghiệp vụ:
Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ
(1) Ngời xuất khẩu tiến hành giao hàng
(2) Ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ hàng hoá và ký phát hối hiếu gửi đến, ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền của ngời nhập khẩu
(3) Ngân hàng xuất khẩu gửi th uỷ nhiệm và toàn bộ chứng từ cho ngân hàng đại lý yêu cầu thu hộ tiền của ngời nhập khẩu
(4) Ngân hàng nhập khẩu sau khi kiểm tra thì giữ lại bộ chứng từ và gửi hối phiếu đến yêu cầu ngời nhập khẩu trả tiền
(5) Ngời nhập khẩu tiến hành trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền tuỳ thuộc vào hai trờng hợp sau:
- Trong trờng hợp nhờ thu trả tiền ngay đổi chứng từ (D/P): ngời nhập khẩu phải trả tiền thì ngân hàng mới trao cho bộ hồ sơ chứng từ để đi nhận hàng.
- Trong trờng hợp thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ (D/A): ngời nhập khẩu phải ký chấp nhận trả tiền lên hối phiếu, ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ để đi nhận hàng.
(6) Ngân hàng nhập khẩu chuyển tiền hoặc hối phiếu đã đợc ký chấp nhận cho ngân hàng
Hàng
Trang 10(7) Ngân hàng xuất khẩu chuyển trả tiền cho ngời xuất khẩu, hoặc sau khi ghi có vào tài khoản thì thông báo cho ngời xuất khẩu biết hoặc chuyển trả lại hối phiếu đã đợc ký chấp nhận cho ngời xuất khẩu.
Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ u việt hơn phơng thức nhờ thu phiếu trơn vì ngời xuất khẩu đã khống chế đợc quyền định đoạt đối với hàng hoá của ngời nhập khẩu, tuy nhiên vẫn cha khống chế đợc ngời nhập khẩu có trả tiền hay không Trong phơng thức này, ngân hàng có vai trò trung gian tiến bộ, không bị ràng buộc trách nhiệm đối với việc thanh toán tiền hàng.
1.2.3 Phửụng thửực thanh toaựn tớn duùng chửựng tửứ (Documentary credit)
a Khaựi nieọm:
Phơng thức tớn duùng chửựng tửứ laứ moọt sửù thoỷa thuaọn trong ủoự moọt ngaõn haứng ( ngaõn haứng mụỷ thử tớn duùng ) theo yeõu caàu cuỷa khaựch haứng ( ngửụứi yeõu caàu mụỷ thử tớn duùng ) seừ traỷ moọt soỏ tieàn nhaỏt ủũnh cho ngửụứi khaực ( ngửụứi hửụỷng lụùi ) hoaởc chaỏp nhaọn hoỏi phieỏu do ngửụứi naứy kớ phaựt trong phaùm vi soỏ tieàn ủoự khi ngửụứi naứy xuaỏt trỡnh cho ngaõn haứng boọ chửựng tửứ phuứ kụùp vụựi nhửừng quy ủũnh trong thử tớn duùng.
-Trong buoõn baựn quoỏc teỏ, thử tớn duùng chửựng tửứ ủửụù c duứng roọng raừi vaứ ngaứy caứng ủoựng vai troứ quan troùng, theồ hieọn qua 3 chửực naờng sau ủaõy:
+ Chửực naờng thanh toaựn: trong buoõn baựn quoỏc teỏ, tớn duùng chửựng tửứ ủửụùc thửùc hieọn chửực naờng thanh toaựn khoõng duứng tieàn maởt giửừa ngửụứi NK vaứ ngửụứi XK
+ Chửực naờng baỷo ủaỷm: tớn duùng chửựng tửứ laứ sửù cam keỏt trửứu tửụùng, ủoọc laọp cuỷa ngaõn haứng mụỷ baỷo ủaỷm vieọc thanh toaựn cho nhaứ XK ngay ca trửụứng
Trang 11hợp nhà NK không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán.
Thông qua thư tín dụng chứng từ, quyền lợi của nhà NK cũng được bảo vệ với việc ngân hàng mỡ chỉ trả tiền cho nhà XK một khi họ đã có trong tay các chứng từ phù hợp với các điều kiện của tín dụng chứng từ
+ Chức năng tín dụng: khi ngân hàng mỡ tín dụng chứng từ nhận dược đơn xin mỡ thư tín dụng của nhà Nk mà không yêu cầu ký quỹ, điều đó có nghĩa là nhà NK chỉ phải trả tiền một khi nhận được bộ chứng từ phù hợp với điều kiện của thư tín dụng ngân hàng mỡ Còn trong trường hợp ngân hàng mỡ thư tín dụng yêu cầu nhà NK phải ký quỹ một tỉ lệ nhất định của giá tri thư tín dụng thì số tiền kí quỹ này theo nguyên tắc là được hưởng lãi suất
b) Các bên tham gia:
- Người yêu cầu më tín dụng chứng từ ( the applicant ) là người NK
- Ngân hàng më ( opening bank ):là ngân hàng mà tại đó tín dụng chứng từ được më, cón được gọi là ngân hàng phát hành ( issuing bank )
- Ngân hàng thông báo ( advising bank ): là ngân hàng thông báo thư tín dụng đến cho người hưởng lợi, là ngân hàng được ủy quyền của ngân hàng mỡ Người hưởng lợi không nhất thiết là khách hàng của ngân hàng thông báo Các ngân hàng này do ngân hàng më lựa chọn
Trang 12- Ngửụứi hửụỷng lụùi ( benefitciary ): ngửụứi XK hoaởc ngửụứi ủửụùc chuyeồn nhửụùng cuoỏi cuứng, laứ ngửụứi ủửụùc hửụỷng soỏ tieàn tớn duùng chửựng tửứ.
- Ngaõn haứng ủửụùc chổ ủũnh ( Nominated bank ): tuứy theo tửứng trửụứng hụùp L/C cuù theồ, ngaõn haứng naứy coự theồ laứ:
+ Ngaõn haứng thanh toaựn ( paying bank )+ Ngaõn haứng chaỏp nhaọn ( accepting bank ) + Ngaõn haứng chieỏt khaỏu ( negociating bank )
Ngoaứi ra coự theồ coự nhửựng ngaõn haứng sau ủaõy: - Ngaõn haứng xaực nhaọn (confirming bank): ngaõn haứng xaực nhaọn thửụứng laứ ngaõn haứng lụựn coự uy tớn treõn thửụng trửụứng quoỏc teỏ Ngaõn haứng naứy xaực nhaọn ( baỷo ủaỷm) len L/C vaứ chũu traựch nhieọm thanh toaựn giaự trũ L/C trong moọt thụứi haùn xaực ủũnh.
- Ngaõn haứng hoaứn traỷ ( reimbursing bank ): laứ ngaõn haứng thoõng baựo hay ngaõn haứng ủoứi tieàn, vỡ giửừa ngaõn haứng mụừ vụựi ngaõn haứng thanh toaựn / ngaõn haứng xaực nhaọn khoõng coự quan heọ taứi khoaỷn trửùc tieỏp ẹieàu naứy thửụứng xaỷy ra vụựi ủoàng tieàn thửự ba.
c) Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ
Sơ đồ 1.4: Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ
(6)
Trang 13(1) Ngửụứi NK laứm ủụn mở thử tớn duùng gửỷi ủeỏn ngaõn haứng cuỷa mỡnh yeõu caàu mở thử tớn duùng cho ngửụứi XK hửụỷng.
(2) Caờn cửự vaứo ủụn xin mụừ thử tớn duùng, ngaõn haứng mở thử tớn duùng seừ laọp một th tớn duùng vaứ thoõng baựo ngaõn haứng ủaùi lớ cuỷa minh ụỷ nửụực ngửụứi XK ủeồ gửỷi tụựi ngửụứi hửụỷng
(3) Khi nhaọn ủửụùc L/C naứy, ngaõn haứng thoõng baựo seừ gửỷi cho ngửụứi XK.
(4) Ngời xuất khẩu kiểm tra kỹ nội dung của th tín dụng nếu chấp nhận thì tiến hành giao hàng Ngời xuất khẩu không chấp nhận thì đề nghị ngời nhập khẩu thông qua ngân hàng bổ sung, sửa đổi th tín dụng cho phù hợp với hợp đồng Mọi nội dung sửa đổi phải có sự xác nhận của ngân hàng mở th tín dụng mới có hiệu lực Văn bản sửa đổi trở thành một bộ phận cấu thành không thể tách rời th tín dụng cũ và huỷ bỏ th tín dụng cũ.
(5) Sau khi giao haứng ngửụứi Xk laọp boọ chửựng tửứ theo yeõu caàu cuỷa thử tớn duùng xuaỏt trỡnh thoõng qua ngaõn haứng thoõng baựo để chuyển tiền đến ngân hàng xin thanh toán
(6) Ngaõn haứng mụừ thử tớn duùng kieồm tra boọ chửựng tửứ, neỏu thaỏy phuứ hụùp vụựi thử tớn duùng thỡ tieỏn haứnh traỷ tieàn cho ngửụứi XK Neỏu thaỏy khoõng phf hụùp, ngaõn haứng tửứ choỏi thanh toaựn vaứ gửỷi traờ laùi toaứn boọ chửựng tửứ cho ngửụứi XK
(7) Ngaõn haứng mụừ thử tớn duùng baựo cho ngửụứi NK bieỏt vaứ ủeà nghũ thanh toaựn
(8) Ngửụứi NK kieồm tra chửựng tửứ, neỏu thaỏy phuứ hụùp vụựi thử tớn duùng thỡ traỷ tieàn hoaởc chaỏp nhaọn traỷ
Trang 14tieàn thi ngaõn haứng mụựi giao chửựng tửứ, neỏu thaỏy khoõng phuứ hụùp thỡ coự quyeàn tửứ choỏi traỷ tieàn.
Đối với ngời nhập khẩu: Việc thanh toán đợc thực hiện trên cơ sở các chứng từ đại diện cho hàng hoá, những chứng từ đó chính là bằng chứng về quyền từ chối thanh toán nếu ngời xuất khẩu trình ra những chứng từ không phù hợp với yêu cầu nh đã quy định trong th tín dụng.
Đối với ngời xuất khẩu: bên xuất hoàn toàn có thể tin tởng vào sự thanhtoán của ngân hàng mở th tín dụng (nếu họ có khả năng xuất trình chứng từ theo yêu cầu của th tín dụng) thay cho việc trông chờ vào khả năng tài chính, rủi ro phá sản của ngời xuất khẩu Việc thanh toán diễn ra ngay khi ngời xuất khẩu có khả năng xuất trình chứng từ, điều này đảm bảo vốn lu động cho hoạt động kinh doanh bình thờng của bên bán.
Đối với ngân hàng: Nó chính là một dịch vụ khách hàng có giá trị, bên cạnh việc cung cấp một phơng thức an toàn nhất cho hoạt động thơng mại quốc tế của các khách hàng, tín dụng chứng từ còn tạo ra khả năng sinh lãi cho ngân hàng.
- Lợi nhuận thu đợc trên việc tài trợ thơng mại cho vay nhập khẩu, tín dụng trọn gói (cho nhà xuất khẩu vay tiền để sản xuất hàng hoá cung ứng cho xuất khẩu).
- Lãi thu đợc trên chi phí mở th tín dụng, phí thông báo tín dụng, phí sửa chữa th tín dụng, phí chấp nhận, phí chiết khấu.
- Lãi thu đợc từ ngoại hối (hối phiếu và hối phiếu bằng ngoại tệ), thanh toán cho nhà nhập khẩu hay xuất khẩu ở nớc mình là thanh toán bằng nội tệ.
Tuy nhiên, ngời nhập khẩu và ngân hàng cũng có thể gặp phải rủi ro vì các chứng từ đợc xem xét có thể phù hợp với các điều khoản của tín dụng chứng từ nhng thực chất hàng hoá lại không hoàn toàn khớp đúng với bộ chứng từ, khi đó hoặc ngời nhập khẩu gặp phải rủi ro, hoặc ngân hàng phải chịu rủi ro do ngời nhập khẩu không thanh toán.
Coự theồ khaỳng ủũnh raống trong hoaùt ủoọng thanh toaựn quoỏc teỏ, khi caực beõn chửa coự sửù tin tửụỷng
Trang 15nhau thỡ thử tớn duùng chửựng tửứ laứ phửụng thửực thanh toaựn bỡnh ủaỳng nhaỏt ẹoỏi vụựi ngửụứi NK, L/C laứ phửụng tieọn giuựp hoù ngửụứi xuất khẩu phaỷi thửùc hieọn nghieõm chổnh hụùp ủoàng theo caực ủieàu khoaỷn ủaừ thoừa thuaọn, coứn ngửụứi xuất khẩu seừ yeõn taõm hụn khi giao dũch vỡ hoù chaộc chaộn seừ thu ủửụùc tieõn haứng vụựi moọt boọ chửựng tửứ hoaứn haỷo – tửực laứ khi hoù ủaừ hoaứn thaứnh toỏt nghúa vuù cuỷa mỡnh Vỡ theỏ, tớn duùng chửựng tửứ ủửụùc ủaựnh giaự ửu vieọt nhaỏt trong thanh toaựn quoỏc teỏ hieọn nay.
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thanh toán quốc của Ngân hàng thơng mại.
1.3.1 Nhân tố chủ quan.
Một trong những nhân tố để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của một Ngân hàng thơng mại là đối với bản thân Ngân hàng phải có tiềm lực, phải có khả năng để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế.
Chất lợng thanh toán quốc tế phụ thuộc vào trình độ, khả năng xử lý công việc của cán bộ thanh toán, phụ thuộc vào trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc trao đổi thông tin, phụ thuộc vào nguồn ngoại tệ của Ngân hàng có đủ đáp ứng kịp thời cho việc thanh toán và một điều quan trọng là phải có sự lãnh đạo, phơng hớng hoạt động đúng đắn của ban lanh đạo.
Để hoạt động thanh toán quốc tế của một Ngân hàng thơng mại ngày càng phát triển thì phải không ngừng chú trọng nâng cao trình độ của cán bộ Ngân hàng nói chung và cán bộ thanh toán nói riêng, đầu t và nâng cao trang thiết bị máy móc cho các phòng nghiệp vụ Ngân hàng phải tạo đợc uy tín, nâng cao đ-ợc chất lợng của các dịch vụ Ngân hàng để thu hút đựơc nhiều khách hàng về giao dịch từ đó có thể khai thác đợc nguồn ngoại tệ cần thiết phục vụ cho nghiệp vụ cho vay ngoại tệ tạo điều kiện mở L/C.
Trang 16Bên cạnh đấy cũng phải thấy rằng kiến thức của khách hàng về lĩnh vực ngoại thơng nói chung cũng nh hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng sẽ ảnh h-ởng tới chất lợng của quá trình thanh toán Thiện chí của các bên tham gia trong khi mua bán cũng ảnh hởng tới quá trình thanh toán Và một điều quan trọng là khách hàng của Ngân hàng phải có khă năng thanh toán Chính vì vây mà cán bộ thanh toán cần phải t vấn kỹ cho khách hàng, xem xét khả năng tài chính của khách hàng và Ngân hàng phải có các biện pháp thu hút đợc nhiều khách hàng hơn.
1.3.2 Nhân tố khách quan.
Các nhân tố khách quan ảnh hởng tới hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng thơng mại nh: Tình hình kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu Các chính sách kinh tế đối ngoai, chính sách tài chính quốc gia của đất nớc tạo bớc phát triển về hoạt động kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, khuyến khích vốn đầu t nớc ngoài, cải tổ lại hệ thống Ngân hàng v.v từ đó thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế phát triển.
Bên cạnh đấy hệ thống thanh toán của hệ thông Ngân hàng, quy trình các nghiệp vụ thanh toán cần phải đợc hoàn thiện để thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế đợc nhanh chóng hơn, chính xác hơn.
Trang 17CHệễNG 2
Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế
tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Nam Định
2.1 Khaựi quaựt chung veà NHNo vaứ PTNN chi nhánh tỉnh Nam Định2.1.1 Quaự trỡnh hỡnh thaứnh vaứ phaựt trieồn
Cuứng vụựi sửù ra ủụứi cuỷa NHNo vaứ PTNT Vieọt Nam, NHNo vaứ PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định ủửụùc thaứnh laọp vụựi nhieọm vuù chuỷ yeỏu laứ huy ủoọng moùi nguoàn voỏn nhaứn roói neàn kinh teỏ ủaàu tử phaựt trieồn saỷn xuaỏt kinh doanh treõn ủũa baứn, ủaởc bieọt laứ trong lúnh vửùc trong noõng nghieọp vaứ noõng thoõn ; ủoàng thụứi thửùc hieọn moọt soỏ nhieọm vuù ngaõn haứng khaực ẹeỏn naờm 1996 NHNo vaứ PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định ủaừ nhaọn thửực ủửụùc raống khoõng chổ nhieọm vuù kinh doanh ủoỏi noọi maứ coứn phaỷi kinh doanh ủoỏi ngoaùi ủeồ ủaựp ửựng nhu caàu moùi taàng lụựp trong xaừ hoọi ủem laùi lụùi huaọn cho ngaõn haứng.
ẹoỏi tửụùng kinh doanh của NHNo vaứ PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định laứ moùi thaứnh phaàn kinh teỏ xaừ hoọi treõn ủũa baứn tổnh Nam Định Moõi trửụứng kinh doanh cuỷa NHNo vaứ PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định hoaùt ủoọng treõn khaộp tổnh, laứ nụi taọp trung ủa daùng caực thaứnh phaàn kinh teỏ Nam Định coự khu coõng nghieọp Hoà Xá, khu trung tâm sản xuất công nghiệp, taọp trung nhieàu nhaứ maựy coự quy moõ lụựn.
Theõm vaứo ủoự Nam Định coự nhieàu tieàm naờng saỹn coự, vaứ ủang treõn daứ phaựt trieồn,vỡ vaọy Nam Định coự
Trang 18rất nhiều các công ty chuyên về XNK Đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và TTQT nói riêng của NHNo và PTNT chi nh¸nh tØnh Nam §Þnh trong thời kì CNH hiện nay.
Có thể nói sau hơn 10 năm thành lập và đổi mới,phải đương đầu với nền kinh tế hàng hóa hết sức sôi nổi, và cạnh tranh nghiệt ngã giữa nhiều ngân hàng hoạt động trên cùng địa bàn tỉnh Nam §Þnh, nên bước đầu NHNo và PTNT chi nh¸nh tØnh Nam §Þnh không tránh khỏi những khó khăn bỡ ngỡ Tuy vậy không chịu bó tay trước khó khăn, bằng ý chí vươn lên của một tập thể đòa kết để thực hiên mục tiêu kinh doanh mà NHNo và PTNT chi nh¸nh tØnh Nam §Þnh đã đề ra trong nhiều năm nay là “sự thịnh vượng của quý khách là mục tiêu kinh doanh của chúng tôi" nhờ đó tới nay ngân hàng đã khẳng định được vị trí, vai trò của mình đối với nền kinh tế nước nhà, kết quả kinh doanh cuả ngân hàng ngày càng cao, trích nộp ngân sách tăng dần, đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện, uy tín thị trường ngày càng cao, ngân hàng đã được tặng huy chương lao động hạng 3 Với đà phát triển này, NHNo và PTNT chi nh¸nh tØnh Nam §Þnh sẽ luôn đứng vững và đạt mục tiêu đề ra.
NHNo và PTNT chi nh¸nh tØnh Nam §Þnh hiện nay có hơn 100 cán bộ công nhân viên Ban giám đốc gồm một giám đốc và 2 phó giám đốc Các phòng nghiệp vụ gồm có:
Trang 191.Phoứng kinh doanh ủoỏi noọi2.Phoứng kinh doanh ủoỏi ngoaùi 3.Phoứng keỏ toaựn taứi chớnh 4.Phoứng tieàn teọ kho quyừ
5 Phoứng thoõng tin – ủieọn toaựn 6.Phoứng nguoàn voỏn
7.Phoứng kieồm soat
8 Phoứng toồ chửực haứnh chớnh
Ngaõn haứng coự moọt ủoọi nguừ caựn boọ laừnh ủaùo coự trỡnh ủoọ chuyeõn moõn cao, coự naờng lửùc vaứ nhieọt tỡnh coõng taực YÙ thửực ủửụùc taàm quan troùng cuỷa trỡnh ủoọ caựn boọ vụựi sửù phaựt trieồn cuỷa NH, ban giaựm ủoỏc NHNo vaứ PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định ủaừ chuự troùng ủeõn coõng taực ủaứo taùo caựn boọ.NH ủaừ coự moọt ủoọi nguừ caựn boọ laừnh ủaùo vaứ coõng nhaõn viên chức giàu chuyên môn và nhiệt tình công tác.
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh
Về hoạt động kinh doanh cơ bản của NHNN&PTNT Chi nhánh tỉnh Nam Định, đến nay, ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ chính sau:
- Mở tài khoản và nhận tiền gửi:
+ Mở tài khoản tiền gửi miễn phí, không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
+ Tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.+ Phát hành kỳ phiếu.
- Hoạt động tín dụng
+ Tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
+ Đồng tài trợ cho vay hợp vốn đối với những dự án có qui mô lớn và thời hạn hoàn vốn dài.
- Dịch vụ kho quỹ:
Trang 20+ Nhận và thu kiểm đếm tiền mặt, ngân phiếu thanh toán tại trụ sở của khách hàng.
+ Nhận giữ tiền và các giấy tờ quan trọng - Thanh toán quốc tế:
+ Th tín dụng ( L/C): NHNN&PTNT Nam Định phát hành th tín dụng, thông báo, xác nhận, chiết khấu và thanh toán L/C.
+ Nhờ thu ( Collection ): Nhờ thu hối phiếu trả ngay ( D/P ) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu ( D/A )
+ Chuyển tiền bằng điện ( TTR ) Chuyển tiền kiều hối
Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch+ Giao dịch hối đoái
Một số nét chính về hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT Nam Định trong những năm qua:
a) Hoạt động huy động vốn:
Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố không thể thiếu đợc đối với mọi loại hình doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng Trong những năm qua có chuyển biến rõ rệt, có thể thấy điều đó qua phân tích bảng sau:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NHNN&PTNT Nam Định
Đơn vị: Tỷ đồng ( Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp, NHNN&PTNT Nam Định )
Qua phân tích bảng số liệu trên, ta thấy tình hình huy động vốn của NHNN&PTNT Nam Định thời gian qua liên tục tăng qua các năm: Năm 2002 Năm
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền tỷ trọng
% tăng
Số tiền Tỷ trọng
% tăng
Trang 21-là 559 tỷ đồng, năm 2003 -là 840 tỷ đồng và năm 2004 -là 1205 tỷ đồng, tăng 43,5% so với năm 2003.
Về cơ cấu huy động vốn thì tiền gửi tiết kiệm dân c luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất Điều này phản ánh đợc mức sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện.
b) Hoạt động sử dụng vốn:
Với phơng châm “ Sự thịnh vợng của quý khách là mục đích kinh doanh của chúng tôi” NHNN&PTNT Nam Định luôn cố gắng hạn chế mức thấp nhất những thủ tục phiền hà không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng Bên cạnh các loại hình cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn, NHNN&PTNT Nam Định còn thực hiện cho vay XNK.
Tính đến 31/12/2003, tổng d nợ của NHNN&PTNT Nam Định đã đạt đợc:
Bảng 2: Tăng trởng d nợ của NHNN&PTNT Nam Định
Đvt: tỷ đồng
( Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp, NHNN&PTNT Nam Định)–
c) Về hoạt động thanh toán quốc tế:
Công tác thanh toán của NHNN&PTNT Nam Định đã đợc chú trọng và đẩy manh và đây cũng là nghiệp vụ có mức tăng trởng cao Tại NHNN&PTNT Nam Định, công nghệ ngân hàng nói chung và công nghệ thanh toán nói riêng đang không ngừng đợc đổi mới và nâng cao chất lựơng nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán Vì vậy, đã đáp ứng đợc yêu cấu thanh toán xuất nhập khẩu và chi trả kiều hối cho mọi khách hàng của ngân hàng Cho đến nay, nghiệp vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng ngày càng phát triển, thu hút thêm nhiều khách hàng tham gia thanh toán quốc tế Năm 2002, tổng kim ngạch thanh toán XNK thực hiện qua ngân hàng đạt 9.728.131USD, năm 2003 đạt 18.974.000USD, tăng 95% so với năm 2002 và sang năm 2003 đạt 61.005.000USD, tăng 222% so với năm 2003
Trang 22Khách hàng chủ yếu thanh toá thờng xuyên là: Công ty xuất nhập khẩu Nam Định, Công ty Thơng Mại Nam Định, Công ty Đờng 9 Cho đến nay chất lợng thanh toán quốc tế tại NHNN&PTNT Nam Định cha xảy ra sai sót nhầm lẫn và cha bị khách hàng khiếu nại.
* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có tầm quan trọng lớn đối với hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT Nam Định vì mọi hoạt động liên quan đến thanh toán quốc tế các trao đổi mua bán ngoại tệ.
Trong những năm qua NHNN&PTNT Nam Định chủ yếu là mua bán đồng đô la Mỹ (USD) nhng đến năm 2003, hoạt động mua bán ngoại tệ đã mua bán thêm đồng Euro để phục vụ nhu cầu thanh toán XNK.
+ Năm 2002: Doanh số mua: 8.301.901USD Doanh số bán: 8.286.390USD (Đồng Euro hầu nh là không có)
+ Năm 2003: Doanh số mua: 34.040.659USD; 238.388EUR Doanh số bán: 34.083.750USD; 238.388EUR
2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNN&PTNT Nam Định
Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập vào nến kinh tế thế giới, hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung, hoạt động ngoại thơng nói riêng ngày càng đợc mở rộng Sự giao lu buôn bán hàng hoá với khối lợng ngày càng lớn đã đòi hỏi quá trình thanh toán hàng hoá XNK phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên Trong những năm qua, NHNN&PTNT Nam Định đã không ngừng đổi mới và nâng cao nghiệp vụ thanh toán để phục vụ tốt cho khách hàng của mình, đáp ứng các nhu cầu thanh toán nghiệp vụ XNK qua NHNN&PTNT Nam Định, từ đó đã thu đợc nhiều kết quả đáng khích lệ.
Bảng 3: Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNN&PTNT Nam Định
Trang 23ChuyÓn tiÒn ®i953.210,31378.43721710.399,4
Trang 242.2.1 Thanh toán chuyển tiền:
Khi khách hàng có nhu cầu chuyển tiền ra nớc ngoài( nhu cầu vay vốn để chuyển) phong kinh doanh đối ngoại tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ đảm bảo đủ điều kiện pháp lý để chuyển ra nớc ngaoaì theo qui định về quản lý ngoại hối của NHNN&PTNT Việt Nam.
Hoạt động thanh toán chuyển tiền tại NHNN&PTNT Nam Định đã và đang tiếp tục phát triển Để đạt đợc kết quả trên, NHNN&PTNT Nam Định đã chủ động tìm kiếm nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu thanh toán chuyển tiền của khách hàng, do vậy số món giao dịch ngày càng tăng.
2.2.2 Phơng thức nhờ thu
Nhờ thu là dịch vụ thu hộ tiền hàng theo chỉ dẫn của khách hàng, ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thanh toán mà không có nghĩa vụ cam kết phải trả tiền Tại NHNN&PTNT Nam Định, hình thức thanh toán nhờ thu chủ yếu là nhờ thu kèm chứng từ.
2.2.2.1 Nhờ thu xuất khẩu
Khi nhận đợc bộ chứng từ nhờ thu của khách hàng, thanh toán viên kiểm tra nội dung của bộ chứng từ, sau khi kiểm tra đầy đủ các thông tin cần trong một bộ chứng từ, thanh toán viên lập bảng kê chứng từ kiêm nhờ thu, sau đó chứng từ đợc chuyển đến những ngời có trách nhiệm xem xét Chứng từ đã đợc xem xét, sẽ đợc đóng gói và gửi đi bằng phơng thức chuyển phát nhanh đến ngân hàng nhận nhờ thu theo địa chỉ ghi trong lệnh nhờ thu Trớc khi gửi đi ngân hàng lại kiểm tra lần cuối Trong quá trình nhờ thu, ngân hàng phải theo dõi thông tin về tình trạng chứng từ qua mạng SWIFT hoặc bằng TELEX, để có biện pháp xử lý thích hợp.
Sau 15 ngày, kể từ ngày gửi chứng từ, nếu không nhận đợc tiền thanh toán hoặc thông tin từ ngân hàng nhận nhờ thu, phải lập điện tra soát gửo ngân hàng nhận chứng từ.
Các khoản phí có liên quan trong quá trình tra soát có thể thu ngay từ ời uỷ thác nhờ thu.
Trang 25ng-2.2.2.2 Nhờ thu nhập khẩu
Ngân hàng tiếp nhận và kiểm tra chứng từ nhờ thu( phí do ngời mua chịu) trong vòng hai ngày làm việc cán bộ L/C phải làm tròn nghĩa vụ thông báo và xử lý nhờ thu.
Nếu bộ chứng từ đã đợc xử lý, cán bộ L/C gửi kế toán viên một bản để thu phí thông báo Căn cứ vào chỉ thị nhờ thu để thực hiện việc thu phí dịch vụ ngân hàng từ ngời nhờ thu hoặc ngời trả tiền Khi nhận đợc tiền thanh toán từ ngời trả tiền ( hoặc chấp nhận thanh toán), cán bộ L/C lập điện thông báo chấp nhận thanh toán để gửi cho ngân hàng gửi chứng từ Khi đến hạn thanh toán, ngân hàng có trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả tiền và khi nhận đợc tiền thanh toán nhờ thu từ ngời trả tiền, thanh toán viên phải lập điện thanh toán cho ngân hàng hởng theo đúng chỉ dẫn của lệnh nhờ thu.
Qua bảng số liệu ta thấy kim ngạch thanh toán nhờ thu qua các năm không đợc ổn định, lên xuống thất thờng Nhờ thu đi chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng phơng thức thanh toán quốc tế Có hiện tợng này xảy ra là do hàng xuất đi quá ít mà nhu cầu nhập hàng ngày càng cao Tuy nhiên, nhờ thu đi có chiều hớng tăng năm 2001 đạt 6 món trị giá 136.000USD, năm 2002 đạt 10 món trị gía 286.000USD, năm 2003 đạt 13 món trị giá 797.000USD điều này chứng tỏ hàng xuất di đang trên đà phát triển.
2.2.3 Tín dụng chứng từ:
Tín dụng chứng từ là một phơng thức có độ an toàn cao nhất, nó đảm bảo cho các bên tham gia, hạn chế đến mức thấp nhất mọi rủi ro có thể xảy ra trong thanh toán quốc tế Vì vậy tín dụng chứng từ trở thành một phơng thức thanh toán không thể thay thế trong thanh toán quốc tế.
2.2.3.1 Thanh toán hàng xuất khẩu:
Phòng kinh doanh đối ngoại đợc phép nhận thông báo L/C xuất khẩu và sửa đổi liên quan cho khách hàng khi nhận L/C.
(1) NHNN&PTNT Nam Định chỉ nhận thơng lợng chiết khấu thanh toán hoặc cho vay ứng trớc thế chấp bộ chứng từ, hoặc cho vay thu mua hàng XK trên cơ sở L/C nớc ngòai đã mở Phòng kinh doanh đối
Trang 26ngoại sẽ tiến hành kiểm tra tính khả thi của L/C, xem xét thấy đủ điều kiện đã qui định, phòng kinh doanh đối ngoại tiến hành ký vào hồ sơ vay (L/C đã mở) sau đó chuyển sang phòng kinh doanh.
(2) Trờng hợp khách hàng vay vốn thế chấp bằng bộ chứng từ L/C xuất khẩu thì trong vòng 5 ngày làm việc phòng kinh doanh đối ngoại tiến hành kiểm tra đảm bảo bộ chứng từ hoàn hảo, đầy đủ và phù hợp với các điều khoản, điều kiện qui định trong L/C.
(3) Trờng hợp khách hàng xin chiết khấu bộ chứng từ thanh toán L/C trả ngay phòng kinh doanh đối ngoại xem xét kiểm tra nội dung cho vay ứng trớc thế chấp bộ chứng từ với điều kiện phải L/C trả ngay Phòng kinh doanh đối ngoại trình duyệt hồ sơ xin chiết khấu trong khoảng từ 90% - 98% tổng gí trị mỗi lần thanh toán tuỳ thuộc cách đòi tiền, sau đó chuyển hồ sơ sang phòng kinh doanh.
(4) Sau khi hồ sơ đã thức hiện, phòng kinh doanh đối ngoại tiến hành hoàn thiện chứng từ nh: ký hậu hối phiếu, lập chỉ thị đòi tiền và gửi chứng từ đến ngân hàng nớc ngoài, phòng kinh doanh đối ngoại tiến hành tính phí, thu hộ tiền vay
*Biểu phí hiện nay của NHNN&PTNT Nam Định đối với L/C xuất khẩu là:
(5) (4) (3)
NHNN & PTNT Nam Định
Phòng kinh doanh đối ngoại