1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỂ XUẤT KHẨU THUỶ sản KHÁNH HOÀ LUÔN VỮNG bước TRONG TIẾN TRÌNH hội NHẬP

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 63 KB

Nội dung

XuÊt khÈu thuû s¶n Kh¸nh Hoµ thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn PAGE 9 §Ó XuÊt khÈu thuû s¶n Kh¸nh Hoµ lu«n V÷NG B¦íc trong tiÕn tr×nh héi nhËp Kh¸nh Hoµ lµ mét trong nh÷ng tØnh duyªn h¶i cã rÊt nhiÒu.

Để Xuất thuỷ sản Khánh Hoà VữNG BƯớc tiến trình hội nhập Khánh Hoà tỉnh duyên hải có nhiều tiềm năng, lợi thÕ ph¸t triĨn kinh tÕ biĨn nãi chung, kinh tế thuỷ sản nói riêng Với 520 km bờ biển, 135 km đờng bờ ven đảo 1000 km2 đầm, vịnh, phá; 1.658 km2 đất ngập mặn, 10.000 km2 thềm lục địa, tiền đề quan trọng cho phát triển nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến xuất Vùng biển Khánh Hoà đợc thiên nhiên ban tặng nhiều nguồn tài nguyên vô phong phú, đa dạng quý giá Lực lợng lao động nghề cá địa bàn tỉnh đông đảo giàu kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng nh chế biến thủy sản Ngoài ra, địa bàn tỉnh có góp mặt nhiều sở đào tạo, nghiên cứu khoa học liên quan tới thuỷ sản, nh: Viện Nghiên cứu thuỷ sản III, Viện hải dơng học, Trờng Đại học Thuỷ sản Nha Trang Những lợi đà góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức cạnh tranh, tạo bớc đột phá xuất thuỷ sản góp phần khẳng định vị thuỷ sản Khánh Hoà - ngành kinh tế mũi nhọn địa bàn tỉnh Trong năm qua, đợc hỗ trợ Nhà nớc, Bộ chủ quản, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, với nhu cầu thị trờng mặt hàng thuỷ sản ngày gia tăng nên sản xuất xuất thuỷ sản Khánh Hoà đạt đợc thành tích, kết đáng phấn khởi 2 Với quan điểm xuất đòn bẩy, động lực thúc đẩy phát triển toàn ngành, Đảng bộ, quyền nhân dân địa phơng đà chủ trơng: đẩy mạnh xuất khẩu, lấy xuất thuỷ sản làm trọng tâm, nhằm phát huy sử dụng có hiệu tiềm nguồn nhân lực vào mục tiêu tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững, tiếp tục đa Khánh Hoà trở thành tỉnh có kinh tế phát triĨn ë møc cao cđa c¶ níc”1 Thùc hiƯn chđ trơng ấy, ngành chế biến thuỷ sản xuất Khánh Hoà đà bớc tiếp cận với trình độ cách thức quản lý tiên tiến khu vực giới thông qua việc phát huy tiềm năng, mạnh thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ ngành bớc đợc tăng cờng Để đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe thị trờng giới cạnh tranh quốc tế, nhiều doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất đà chủ động đầu t cải thiện điều kiện sản xuất, lắp đặt dây chuyền công nghệ đại đạt tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn xuất sang EU, Mỹ; không sở chế biến địa bàn tỉnh đà nhanh chóng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng an toàn vệ sinh thực phẩm tiên tiến giới. Những việc làm đà tạo bớc nhảy vät thùc sù lÜnh vùc chÕ biÕn h¶i s¶n xuất địa bàn tỉnh Khánh Hoà Từ năm 2001 đến nay, với tăng trởng nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, hàng loạt sở chế biến thuỷ sản đợc xây dựng vào hoạt động địa bàn tỉnh Đến nay, Tỉnh uỷ Khánh Hoà (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng tỉnh Khánh Hoà nhiệm kỳ 2001-2005, tr.86 3 số hàng trăm sở chế biến thuỷ sản Khánh Hoà, có 40 nhà máy chế biến thuỷ sản xuất đợc Bộ Thủy sản cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn ngành (22 nhà máy chế biến đông lạnh, phân xởng chế biến đồ hộp 15 sở chế biến thuỷ sản khô xuất khẩu) Điều đặc biệt quan trọng tỉnh đà biết phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực Trong sè 40 doanh nghiƯp chÕ biÕn thủ s¶n xt khÈu, có doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, lại 30 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Nhiều dây chuyền công nghệ đại đợc đầu t, lắp đặt nh: dây chuyền rửa, luộc tôm; thiết bị cấp đông nhanh; băng chuyền IQF đạt tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn xuất sang EU, Mỹ Hiện Khánh Hòa đà có nhà máy đông lạnh đạt tiêu chuẩn đợc cấp Code xuất vào thị trờng châu Âu nhà máy đợc cấp chứng nhận HACCP Mỹ Hầu hết nhà máy đông lạnh đợc nâng cấp, trang thiết bị cũ, lạc hậu đà đợc thay trang thiết bị đại Với lực lợng sản xuất mạnh mẽ nh vậy, năm qua (từ 2001-2005), kim ngạch xuất ngành tăng trởng với mức bình quân 15-20%/năm; tổng sản phẩm thuỷ sản chế biến xuất 130.365 tấn, đạt 116% so với kế hoạch năm (2001 - 2005) Năm 2006 võa qua, mỈc dï thêi tiÕt diƠn biÕn hÕt søc phức tạp thị trờng xuất thuỷ sản gặp nhiều khó khăn, thách thức, song tổng sản phẩm thủy sản chế biến xuất địa bàn tỉnh đạt 47.500 tấn, đạt 103% so với kế hoạch; giá trị kim ngạch xuất đạt 260 triệu USD Các doanh nghiệp có kim ngạch xuất đạt cao Công ty TNHH Hải Vơng (trên 50 triệu USD), Công ty Cổ phần Thuỷ sản Nha Trang - F17 (gần 40 triệu USD), Công ty TNHH Hải Long (trên 26 triệu USD)2 Điều đáng mừng tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản tỉnh có gia tăng liên tục, năm sau cao năm trớc 300 Đồ thị 1: Kim ngạch 250 200 xuất thuỷ sản 150 Khánh 100 năm Hoà qua c¸c 50 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm (năm 2001 đạt 120 triệu USD, năm 2002 đạt 140 triệu USD, năm 2003 đạt 158 triệu USD, năm 2004 đạt 170 triệu USD, năm Triệu USD 2005 đạt 230 triệu USD, năm 2006 đạt 260 triệu USD) Theo đánh giá Bộ Thủy sản, chế biến thuỷ sản Khánh Hòa đà trở thành ngành sản xuất công nghiệp đại phát triển tơng đối ổn định; từ năm 2001 - 2004, Khánh Hòa đơn vị đứng thứ 5, đến năm 2005 đà vơn lên đứng vị trí thứ toàn quốc (sau Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau) cao khu vực miền Bắc, miền Trung kim ngạch xuất thủy sản, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất địa phơng Bên cạnh thành tích, kết đáng phấn khởi đó, xuất thuỷ sản Khánh Hoà phải đối mặt với không khó khăn nội thách thức bớc đờng mở cửa, hội nhập ngày sâu rộng vào nỊn kinh tÕ khu vùc vµ qc tÕ Cơ thĨ là: Trớc hết, với ngành thuỷ sản nớc, xuất thuỷ sản Khánh Hoà phải đối mặt với xu yêu cầu thị trờng Báo Khánh Hoà ngày 08/01/2007, (http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=20270406&news_ID=8151321) thuỷ sản giới ngày khắt khe chất lợng an toàn vệ sinh thực phẩm; bảo vệ môi trờng; truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Tại thị trờng lớn, khó tính, nhà nhập ngời tiêu dùng đà bắt đầu đa yêu cầu truy xuất nhập gốc, quản lý kháng sinh từ nuôi trồng, thức ăn chăn nuôi đến chế biến, bảo quản, xuất khẩu; sản phẩm phải có nguồn gốc rõ ràng ghi bao bì Thế nhng thực tế nay, phạm vi nớc nh Khánh Hoà, số lợng sở chế biến thuỷ sản có khả kiểm soát đợc nguồn gốc chất lợng nguyên liệu cha nhiều Không doanh nghiệp cha có phòng kiểm tra vi sinh, kiểm tra hóa, lý Bên cạnh đó, chất lợng nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến xuất nhiều trờng hợp cha cao, cha thực đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng, công tác kiểm soát việc sử dụng thuốc kháng sinh, hoá chất nuôi trồng bảo quản thuỷ sản hạn chế Công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đà đợc ngành thuỷ sản Khánh Hoà quan tâm nhiều, nhng cha bao quát đợc tất khâu quy trình từ sản xuất đến chế biến xuất Cuối năm 2006, thông tin từ thị trờng Nhật Bản đà khiến không doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất Việt Nam nh Khánh Hoà lo lắng Xuất phát từ nguyên nhân phía bạn liên tục phát d lợng chất cấm tôm mực số công ty (trong có Khánh Hoà), Nhật Bản đà định kiểm tra toàn lô tôm mực có xuất xứ từ Việt Nam Nếu thực trạng không sớm đợc chấm dứt nguy tôm, mực Việt Nam nh Khánh Hoà bị Nhật Bản cấm cửa hoàn toàn điều xảy Không có Nhật Bản, nớc nh Nga, Ô-xtrây-li-a áp dụng quy định kiểm soát chặt chẽ thuỷ sản Việt Nam Thực tế đặt yêu cầu, đòi hỏi ngành thuỷ sản nớc nói chung, Khánh Hoà nói riêng cần đề biện pháp hữu hiệu để cải thiện chất lợng, an toàn vệ sinh sản phẩm thuỷ sản theo yêu cầu nớc nhập khẩu, nh sản phẩm tiêu thụ nội địa Thứ hai, khối lợng xuất thuỷ sản Khánh Hoà bị giới hạn khả sản xuất, khả cung cấp nguyên liệu không ổn định Một phần nguồn lợi thuỷ sản gần bờ Khánh Hoà đà bị giảm mạnh khai thác đà giới hạn; mặt khác, điều kiện sản xuất, kinh nghiệm đánh bắt xa bờ ng dân hạn chế, với sở hạ tầng nghề cá phục vụ cho khai thác hải sản xa bờ Khánh Hoà lạc hậu cha đồng nên hiệu hoạt động cha cao Bên cạnh đó, nuôi trông thuỷ sản mang nặng tính tự phát, manh mún; việc mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản nhiều không phù hợp với quy hoạch, phát triển thuỷ lợi; công tác quản lý chất lợng giống nhiều bất cập; cha có gắn kết chặt chẽ ngời sản xuất (nuôi trồng thuỷ sản) với doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Hiện nay, doanh nghiệp bắc cân chờ nguyên liệu cha chủ động liên kết chặt chẽ với ngời sản xuất, cha doanh nghiệp tìm tới tháo gỡ khó khăn cho ngời nuôi hải sản, nh đầu t, hớng dẫn, cung cấp tài liệu cho ng dân áp dụng công nghệ vào sản xuất để tăng sản lợng bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Thứ ba, công tác tiếp thị, xúc tiến thơng mại, quảng bá sản phẩm, xây dựng thơng hiệu hiệu Các hoạt động giữ vai trò đặc biệt quan trọng, trực tiếp góp phần mở rộng đa dạng hoá thị trờng đầu cho sản phẩm thuỷ sản Khánh Hoà Thế nhng thời gian qua, mặt đội ngũ cán chuyên tiếp thị vừa thiếu số lợng, vừa yếu lực chuyên môn, thiếu kinh nghiệm hiểu biết không đầy đủ thị trờng làm cho công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm thờng rơi vào bị động hiệu Mặt khác, doanh nghiệp thờng quan tâm, đầu t cho công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm hạn chế; doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn kinh phí, với tâm lý lo ngại rủi ro đầu t cho hoạt động nên thờng bị động thua thiệt có biến động thị trờng Các hoạt động xúc tiến thơng mại Khánh Hoà dừng lại việc nghiên cứu thị trờng, tổ chức hội chợ thu thập thông tin, hoạt động khác nh: t vấn xuất khẩu, xây dựng thơng hiệu cung cấp thông tin thị trờng yếu Thực tế cho thấy, doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất cha trọng mức thiếu hiểu biết vai trò ý nghĩa việc đầu t xây dựng thơng hiệu, nên không doanh nghiệp tỉnh xuất không mang nhÃn hiệu mà dới nhÃn hiệu khác, điều dẫn đến thua thiệt không nhỏ hoạt động kinh doanh Phần lớn doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất Khánh Hòa cha chủ động nghiên cứu tiếp cận thị trờng, ngồi chờ khách hàng đến đặt hàng Ngoài ra, mặt hàng thuỷ sản xuất Khánh Hoà phải đối mặt với rào cản thơng mại bất bình đẳng xuất ngày nhiều, mà phải đối mặt với nguy bị kiện bán phá giá dễ bị thua thiệt bị kiện bán phá giá thị trờng nhập Trong năm qua, xuất thuỷ sản nớc nh Khánh Hoà tăng trởng mạnh mẽ đà làm cho số nớc nhập tìm cách để ngăn cản nhằm bảo hộ sản xuất nớc Họ tuyên truyền xấu chất lợng sản phẩm chúng ta, mà quan trọng phủ số nớc nhập áp đặt thuế chống bán phá giá nh bắt đóng tiền đặt cọc sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam Hiện nay, nớc ta đà trở thành thành viên thức Tổ chức Thơng mại giới, song nớc cha thừa nhận Việt Nam nớc có kinh tế thị trờng Điều làm cho sản phẩm xuất ta dễ bị kiện bán phá giá không tránh khỏi thua thiệt bị kiện bán phá giá Vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá basa tôm thị trờng Mỹ năm qua cho thấy rõ vấn đề Để khắc phục hạn chế, bất cập, vợt qua khó khăn, thách thức bảo đảm cho xuất thuỷ sản Khánh Hoà vững bớc tiến trình hội nhập, cần trọng triển khai thực đồng giải pháp chủ yếu sau: Một là, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, chất lợng cao cho xuất thông qua đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động khai thác hải sản xa bờ Theo đó, cần nhanh chóng quy hoạch đầu t cho vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung; nuôi mặt nớc lớn, nuôi theo quy mô công nghiệp, sử dụng công nghệ tiên tiến nuôi sinh thái, thân thiện với môi trờng; doanh nghiệp chế biến thuỷ sản địa bàn tỉnh cần kết hợp chặt chẽ với ngời nuôi trồng thuỷ sản để tháo gỡ khó khăn bảo đảm chủ động nguồn nguyên liệu thuỷ sản có độ tin cậy cao chất lợng, vệ sinh an toàn thùc phÈm Trong xu thÕ më cưa, héi nhËp, díi tác động tự hoá thơng mại, thị trờng nhập thờng dựng lên hàng rào bảo hộ tinh vi hơn, với yêu cầu chất lợng hàng thuỷ sản xuất khắt khe hơn, mức độ cạnh tranh khốc liệt Do đó, vấn đề bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm không việc riêng doanh nghiệp, mà đòi hái cã sù tham gia tÝch cùc cđa ngêi nu«i thuỷ sản, nhà khoa học quyền cấp Ngoài ra, cần tập trung đẩy mạnh phát triển khai thác hải sản xa bờ cách nâng cao lực tổ chức khai thác xa bờ, đổi cấu tàu thuyền, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ kinh nghiệm khai thác hải sản xa bờ cho đội ngũ thuyền viên Hai là, làm tốt công tác thông tin thị trờng, xúc tiến thơng mại, xây dựng, quảng bá phát triển thơng hiệu cho sản phẩm, doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất địa bàn tỉnh nhằm tăng thị phần thị trờng truyền thống mở rộng phạm vi xuất thuỷ sản sang thị trờng Các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhu cầu tiêu dïng cđa tõng níc ®Ĩ cã sù am hiĨu têng tận thị trờng thông qua việc nghiên cứu t liệu thực địa, mở văn phòng đại diện nớc ngoài, tham gia hội chợ triển lÃm Mặt khác, doanh nghiệp cần tích cực quảng cáo sản phẩm xuất trang website Ba là, với việc đẩy mạnh nghiên cứu, nắm vững yêu cầu thị trờng, tăng cờng học hỏi pháp luật, thông lệ mua bán, nét văn hoá thị trờng thâm nhập, doanh nghiệp cần hợp tác tinh thần cộng đồng để tạo nên sức mạnh tự bảo vệ tăng cờng khả cạnh tranh cho mặt hàng thuỷ sản xuất Khánh Hoà Thuỷ sản xuất Việt Nam nói chung, Khánh Hoà nói riêng đợc đánh giá có 10 khả cạnh tranh xét khía cạnh giá chất lợng Tuy nhiên, điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt việc tăng cờng khả cạnh tranh cho thuỷ sản xuất đợc xem yếu tố sống bảo đảm cho xuất bền vững Vì vậy, để sức cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Khánh đợc giữ vững thị trờng quốc tế, cần trọng đến việc đa dạng hoá sản phẩm; tăng tỉ lệ mặt hàng xuất có giá trị gia tăng cao; bảo đảm thật tốt khâu vệ sinh an toàn thực phẩm; nâng cao tính cạnh tranh giá mặt hàng thuỷ sản xuất thông qua thực tổng hợp biện pháp nh: đầu t nâng cấp, đổi thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến, đại, đồng bộ; tăng cờng chế biến theo chiều sâu; tăng suất, giảm tổn thất khâu, giảm chi phí đầu vào sản xuất, kinh doanh Bốn là, tăng cờng công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý lao động nghề cá nhằm đáp ứng yêu cầu áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Chú trọng bồi dỡng, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thông qua hoạt động: mêi chuyªn gia hn lun kü tht, tỉ chøc tham quan, hội thao kỹ thuật, hội thi nâng bậc Đặc biệt cần kiện toàn, củng cố, mở rộng hệ thống khuyến ng đến tận huyện, xà nghề cá; phải đặt hệ thống mối liên kết chặt chẽ với sở đào tạo nghiên cứu khoa học có liên quan đến thuỷ sản đứng chân địa bàn nhằm chuyển giao trực tiếp công nghệ huấn luyện kỹ thuật cho lao động nghề cá địa bàn tỉnh Thực đồng bộ, có hiệu giải pháp trên, tin tởng 11 xuất thuỷ sản Khánh Hoà tiếp tục vơn lên chiếm lĩnh tầm cao mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 kim ngạch xuất thuỷ sản địa bàn tỉnh đạt 300 triệu USD3 mà Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng tỉnh Khánh Hoà nhiệm kỳ 2005 - 2010 đà đề sÏ sím trë thµnh hiƯn thùc Tài liệu tham khảo: Tỉnh uỷ Khánh Hoà (2001), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng tỉnh Khánh Hoà nhiệm kỳ 2001 - 2005 Tỉnh uỷ Khánh Hoà (2005), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng tỉnh Khánh Hoà nhiệm kỳ 2005 - 2010 Đào Công Thiên (2006), Kinh nghiệm Khánh Hoà quản lý phát triển kinh tế thuỷ sản, Tạp chí Thuỷ sản, số 1/2006, tr.18 Sở Thuỷ sản Khánh Hoà (2005), Chơng trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2010 Sở Thuỷ sản Khánh Hoà, Báo cáo tổng kết công tác năm ngành thuỷ sản Khánh Hoà (từ 2001 đến 2006) Nguyễn Thị Hồng Minh (2006), Công tác quản lý chất lợng an toàn vệ sinh nguyên liệu thuỷ sản, Tạp chí Thuỷ sản, số 4/2006, tr.7 Nguyễn Chu Hồi (2006), Cơ hội thách thức thuỷ sản Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại giới, Tạp chí Thuỷ sản, số 9/2006, tr.5 Tỉnh uỷ Khánh Hoà (2005), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng tỉnh Khánh Hoà nhiệm kỳ 2005 - 2010, tr.49 ... nghiệm Khánh Hoà quản lý phát triển kinh tế thuỷ sản, Tạp chí Thuỷ sản, số 1/2006, tr.18 Sở Thuỷ sản Khánh Hoà (2005), Chơng trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2010 Sở Thuỷ sản Khánh Hoà, Báo... Khánh Hoà nói riêng cần đề biện pháp hữu hiệu để cải thiện chất lợng, an toàn vệ sinh sản phẩm thuỷ sản theo yêu cầu nớc nhập khẩu, nh sản phẩm tiêu thụ nội địa Thứ hai, khối lợng xuất thuỷ sản. .. tranh cho thuỷ sản xuất đợc xem yếu tố sống bảo đảm cho xuất bền vững Vì vậy, để sức cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Khánh đợc giữ vững thị trờng quốc tế, cần trọng đến việc đa dạng hoá sản phẩm;

Ngày đăng: 22/10/2022, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w