Bộ nhậndiệnthương
hiệu trongchiếnlượcsáp
nhập
Một trong những lý do tại sao nhiều thương vụ mua bán và sápnhập (M&A)
không đạt được giá trị lớn hơn chính là vì công ty tiến hành mua lại/thâu tóm
không xem xét các lợi ích tiềm năng từ hình ảnh thươnghiệu của công ty
“mục tiêu”.
Đồng thời mối quan hệ giữa bản sắc nhậndiện của thươnghiệu đi mua và
thương hiệu bị mua không được khai thác cho đến khi việc sápnhập được
công bố rộng rãi.
Cơ hội, cũng giống như ngọn nến, bừng sáng ngay khi thương thảo xong
việc M&A, tuy nhiên, ngọn nến ấy thường cháy hết trước khi có người trông
thấy.
Nếu một hệ thống nhậndiện mới đã sẵn sàng ra mắt trong suốt thời gian
này, nhân viên của cả hai công ty sẽ dễ dàng cởi mở khi hoạt động bằng
những phương thức mới và cảm thấy kết nối hơn với tổ chức mới. Đối với
khách hàng, mật độ hoạt động PR tăng cao sau M&A có thể giúp truyền
thông bộnhậndiệnthươnghiệu mới với mức chi phi thấp hơn nhiều so với
khi giá trị tin tức đã giảm.
Bằng cách kiểm tra những thay đổi trongnhậndiệnthươnghiệu thời hậu
M&A, ta có thể dễ dàng nhận thấy tư duy thươnghiệuchiếnlược không có
trong kế hoạch M&A.
Trong một nghiên cứu tiến hành trên 200 vụ sápnhập 6 năm trước, mỗi
thương vụ có giá trị giao dịch đến trên 250 triệu đô la, nhưng lại không có sự
thay đổi lớn nào về nhận diệnthươnghiệu ở 2/3 số đó.
Chưa kể bộnhậndiệnthươnghiệu của công ty bị thâu tóm biến mất, như
EVN Telecom khi bị Viettel thâu tóm, hay cả hai hệ thống nhậndiện không
hề thay đổi như Victoria Resort & Spa và Thiên Minh sau khi thâu tóm
nhau.
Hầu hết các thương vụ sápnhập đều báo hiệu rủi ro bị đánh mất bộnhận
diện của thươnghiệu bị sáp nhập, đồng nghĩa giá trị hình ảnh của nó cũng
biến mất theo. Và khi không có sự thay đổi bộnhậndiện ở cả hai thương
hiệu, việc sápnhập cũng không giúp nâng cao giá trị thươnghiệu hiện có.
Trên thực tế, có một vài phương án nhậndiệnthươnghiệu khác mà các công
ty sápnhập có thể tận dụng khi lên kế hoạch M&A.
Phương án thứ nhất là sử dụng hệ thống nhận diệnthươnghiệu một cách cởi
mở để phản ánh M&A là một thay đổi tích cực, mang lại lợi ích cho cả hai
doanh nghiệp bằng cách kết hợp các thành tố nhậndiện hiện có của hai
thương hiệu theo một cách thức mới.
Chúng ta có thể thấy những ví dụ dạng này khi tên của hai thươnghiệu được
kết hợp thành một cái tên đơn nhất như Ngân hàng Bưu điện Liên Việt sau
khi ngân hàng Liên Việt mua lại dịch vụ tiết kiệm Bưu điện. Hay khi một
biểu tượng mới được thiết kế để đồng hành với tên thươnghiệu hiện có, hay
sử dụng một vài hoặc tất cả các yếu tố nhậndiện cốt lõi của công ty mục tiêu
cho hệ thống nhậndiện kết hợp của cả hai công ty như vụ sápnhập giữa
VinCom (giờ đây là VinGroup) với VinPearl năm 2011.
Một phương án nhận diệnthươnghiệu khác cho các công ty sápnhập là
sáng tạo một hệ thống nhậndiện hoàn toàn mới mà cả hai công ty sẽ sử
dụng, như việc LG Electronics sápnhập với Lucky & Gold Star hồi năm
1995, một tuyên ngôn thươnghiệu nói rằng: “Cùng với nhau, chúng ta tạo
nên một dạng thức công ty hoàn toàn khác”.
Tất cả các phương án nhận diệnthươnghiệu nên bắt đầu từ việc lập kế
hoạch chiếnlược để quyết định những gì cần phải làm với giá trị hình ảnh
riêng của từng thươnghiệu cũng như để tăng nhu cầu sản phẩm và dịch vụ
nói chung.
Với một chiếnlược hình ảnh thươnghiệu thống nhất mà tận dụng được các
giá trị doanh nghiệp, kỳ vọng khách hàng và nhược điểm của đối thủ, nó sẽ
trở thành nền tảng để sử dụng các yếu tố nhận diệnthươnghiệu mới và hiện
có như tên thương hiệu, logo, biểu tượng, màu sắc, kiểu chữ và mẫu định
dạng chuẩn cho tất cả các hình thức truyền thông mang định hướng thị
trường mà công ty mới sápnhập sẽ sử dụng để trấn an những nhà đầu tư,
tiếp sinh lực cho nhân viên và gia tăng số lượng khách hàng cũng như lòng
trung thành của họ.
Và đó là lý do tại sao hình ảnh thươnghiệu nên là yếu tố đầu tiên, chứ không
phải cuối cùng, cần được xem xét khi lên kế hoạch M&A. Cần phải có thời
gian để lập kế hoạch chiếnlượchiệu quả cho các thay đổi hình ảnh quy mô
lớn như thế, và thời điểm thích hợp nhất để ra mắt hình ảnh mới chính là khi
báo chí đang quan tâm dành nhiều trang viết cho bạn.
.
Bộ nhận diện thương
hiệu trong chiến lược sáp
nhập
Một trong những lý do tại sao nhiều thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A)
không. bộ nhận diện ở cả hai thương
hiệu, việc sáp nhập cũng không giúp nâng cao giá trị thương hiệu hiện có.
Trên thực tế, có một vài phương án nhận diện thương