TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO TRẺ 24 – 30 THÁNG TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ DO VỚ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO TRẺ 24 – 30 THÁNG TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ DO VỚI ĐỒ VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.s Trần Thị Kim Liên HỌC VIÊN: LỚP: 3A Bắc Ninh Hà Nội, 06/2021 ĐỀ TÀI “Thực trạng xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú/hợp tác… cho trẻ 24-30 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật/kể chuyện/tạo hình… trường mầm non” PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: ý nghĩa mặt lý luận vấn đề; ý nghĩa thực tiễn, với độ tuổi nghiên cứu, thực tiễn sở Bậc học mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, bước đệm quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Ở lứa tuổi, giai đoạn có hoạt động chủ đạo định, tạo nên biến đổi chủ yếu trình tâm sinh lý Trong hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo trẻ ấu nhi, thời kì hài nhi trẻ thực hoạt động phức tạp với đồ vật hành động trẻ hài nhi với đồ vật vu vơ không nhằm việc khám phá chức phương thức sử dụng Khi bước vào tuổi ấu nhi mối quan hệ trẻ với đồ vật thay đổi cách đáng kể Trẻ giai đoạn từ 24 – 30 tháng tuổi nói riêng coi giai đoạn định cho đời người Thông qua hoạt động với đồ vật, ngôn ngữ ,tri giác,tư trẻ phát triển mạnh Trẻ bắt đầu ý thức người riêng biệt, khác với người xung quanh Đây bước ngoặt quan trọng phát triển nhân cách trẻ Nếu giáo dục đắn, kịp thời tạo động lực cho phát triển tâm lý giai đoạn Trong hoạt động, hứng thú sở, điều kiện để chủ thể tích cực khám phá, tìm tịi, bộc lộ phát triển khả vốn có Hứng thú giúp chủ thể có khát vọng hoạt động, làm nảy sinh xúc cảm tích cực, tăng khả ý sức làm việc Hứng thú làm thay đổi cách đáng kể hiệu hoạt động chủ thể Vì thế, việc xây dựng mơi trường hoạt động cho trẻ hình thành phát triển cho trẻ hứng thú với đồ vật hoạt động với đồ vật, nhiệm vụ vơ cần thiết Bởi suốt thời kì trẻ ln hướng vào giới đồ vật, ln ln tìm hiểu khám phá gặp đồ vật xung quanh Đó hành vi tích cực giúp cho phát triển tâm lý trẻ Tuy nhiên, khả ý trẻ kém, hay bị xao lãng, tập trung tác động bên nên hứng thú trẻ thường không kéo dài Đặc biệt, trình tổ chức hoạt động với đồ vật, giáo viên chưa sử dụng biện pháp phù hợp, thiếu linh hoạt, chưa sáng tạo môi trường hoạt động cứng nhắc nên chưa nâng cao hứng thú trẻ, làm cho hiệu hoạt động không cao Với lý chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài tìm hiểu “Thực trạng xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 24 – 30 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động với đồ vật cho trẻ ấu nhi trường mầm non Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng xây dựng mơi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 24 – 30 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trường mầm non Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 24-30 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình xây dựng tổ chức hoạt động tự với đồ vật cho trẻ 24 – 30 tháng tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học: Xây dựng môi trường hoạt động với đồ vật có mối liên quan chặt chẽ với hứng thú trẻ Nếu tiến hành xây dựng, thiết kế môi trường hoạt động hấp dẫn, sử dụng trò chơi, sử dụng nhiều dụng cụ mang tính nhạc khuyến khích trẻ hoạt động với đồ vật nâng cao hứng thú chúng hoạt động trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận thực trạng xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 24 – 30 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trường mầm non 5.2 Nghiên cứu thực trạng xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 24 – 30 tháng tuổi hoạt động với đồ vật số trường mầm non Phú Xuyên 5.3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp ….(vấn đề đề tài) Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 24 – 30 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật 60 giáo viên trường mầm non … Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.1.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết Sử dụng phương pháp để phân tích lý thuyết, tìm hiểu khía cạnh hứng thú biện pháp xây dựng môi trường nâng cao hứng thú cho trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật 7.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết Phương pháp giúp phân loại tài liệu liên quan đến hứng thú, biện pháp xây dựng môi trường nâng cao hứng thú cho trẻ, hướng cho việc nghiên cứu lý luận theo mục đích đề 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát kết hợp với ghi chép lại biểu hứng thú trẻ việc xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ 24-30 tháng tuổi giáo viên mầm non 7.2.2 Phương pháp điều tra viết Sử dụng phiếu điều tra dành cho giáo viên mầm non nhằm thu thập thông tin liên quan đến đề tài 7.2.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với trẻ, giáo viên để làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để sử lý số liệu thu qua trình nghiên cứu Đưa kết qua xử lý toán học kết luận vấn đề nghiên cứu cách xác CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO TRẺ 24 – 30 THÁNG TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Hứng thú phát triển trẻ 24 – 30 tháng tuổi 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.1.1 Khái niệm hứng thú: Các định nghĩa - Định nghĩa theo khía cạnh xúc cảm: GS TS Nguyễn Khắc Viện: “Hứng thú biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo khối cảm, thích thú” A.G CôValiốp đưa ra: “Hứng thú thái độ đặc thù cá nhân đối tượng ý nghĩa đời sống hấp dẫn tình cảm cá nhân” Trong “Đề cương giảng Tâm lí học trẻ em tâm lý học sư phạm” [5] ghi: “Khi nói đến hứng thú hiểu động mà có tác dụng ý nghĩa ý thức hấp dẫn mặt tình cảm Hứng thú có tính chất lựa chọn Nó biểu tập trung cách tích cực ý vào đối tượng tượng định” Trong từ điển tâm lý học: Hứng thú coi biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn nhu cầu tạo khối cảm thích thú - Định nghĩa theo nhu cầu hoạt động đối tượng cá nhân: A.G Covaliop: “Hứng thú thái độ lựa chọn đặc biệt cá nhân đối tượng hiểu ý nghĩa sống gây cho ta khoái cảm đặc biệt” - Định nghĩa theo khía cạnh nhận thức: Nhóm tác giả: Phạm Minh Hạc-Lê Khanh-Trần Trọng thủy cho rằng: Khi ta có hứng thú đó, ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa sống ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt với nó, hứng thú lơi quấn, hấp dẫn phía đối tượng tạo tâm lý khao khát tiếp cận sâu vào PGS Trần Trọng Thủy cịn khẳng định “Hứng thú thể xúc cảm nhu cầu nhận thức người” A.A Liublinxkaia: “ Hứng thú thái độ nhận thức, thái độ khao khát sâu vào khía cạnh định giới xung quanh, mặt nó, lĩnh vực định mà người muốn sâu hơn” - Hứng thú với nhà sinh lý học hứng thú làm tăng làm trương lực, kích thích trạng thái hoạt động vỏ não (Hứng thú hiểu trạng thái trí não, thể người ) Tác giả GS Nguyễn Quang Uẩn viết giáo trình “ Tâm lý học đại cương” đưa khái niệm: “ Hứng thú thái độ đặc thù cá nhân với đối tượng vừa có ý nghĩa với sống, vừa có khả đem lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động” Dựa số quan niệm hứng thú, đưa khái niệm : “Hứng thú cảm xúc hưng phấn đặc biệt cá nhân đối tượng Khi cường độ xuất hứng thú mức thường xuyên hình thành đam mê khó để Nó vừa có ý nghĩa đời sốngcá nhân vừa có khả mang lại khối cảm tích cực hoạt động” 1.1.2 Cấu trúc hứng thú - Hứng thú kết hợp ba thành tố: nhận thức, xúc cảm hành vi Chúng có mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ với Nhằm kích thích hứng thú cho trẻ từ việc hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực tới tính tích cực hoạt động phát huy khả sáng tạo nghệ thuật cho trẻ Phân loại hứng thú: Có nhiều cách phân loại hứng thú - Trong từ điển tâm lý, phân chia hứng thú thành loại: Hứng thú trực tiếp; hứng thú gián tiếp Theo nội dung hứng thú, có loại: Hứng thú vật chất; Hứng thú nhận thức; Hứng thú lao động nghề nghiệp; Hứng thú xã hội – trị; Hứng thú nghệ thuật - Phân loại theo mức độ hứng thú: Theo bề rộng hứng thú: hứng thú rộng; hứng thú hẹp; Theo độ sâu hứng thú có hứng thú sâu; hứng thú nông - Theo độ bền vững: hứng thú bền vững; hứng thú không bền vững - Theo mức độ hiệu lực, có loại: Hứng thú chủ động( hứng thú tích cực: loại hứng thú có hành động, người không dừng quan sát mà cịn hành động tích cực để làm chủ đối tượng, nhờ đối tượng gây nên hứng thú kích thích chủ thể hoạt động) Hứng thú thụ động (là hứng thú tĩnh quan, người giới hạn tri giác đối tượng mà gây nên hứng thú, nghe nhạc , xem tranh… tính tích cực hoạt động để tri giác sâu sắc đối tượng, làm chủ hoạt động sáng tạo lĩnh vực mà tiếp thu) 1.1.3 Vai trò hứng thú HĐVĐV trẻ 24-30 tháng tuổi 1.1.3.1 Hứng thú HĐVĐV trẻ mầm non Đối với trẻ 24-30 tháng tuổi dần bước đến thời kì phát cảm tâm lý Cùng với xuất hoạt động TDVĐV Trẻ bắt đầu đặt điểm nhìn vào giới đồ vật xung quanh, mong muốn khám phá điều (kia gì? Nó làm gì…?) Chính tị mị trẻ kích thích trẻ tìm hiểu giới nhiều cách như: cầm, nắm, ngửi…Trong thời kì trẻ cố gắng biểu đạt ý muốn cử hành động ngơn ngữ Vì thấy ngơn ngữ trẻ bồi đắp khối lượng không nhỏ thơng qua hoạt động với đồ vật Nó biết cách gọi tên đồ vật, cố gắng miêu tả ý muốn với người lớn, mục đích mong người lớn giải đáp cho chúng thắc mắc mà chúng không hiểu Khi trẻ khám phá điều lạ, chúng vui sướng lại nảy sinh thêm ý muốn cá nhân Từ hứng thú ngày bồi đắp, ngày thể cách rõ nét ngồi: trẻ ln ý quan sát lắng nghe người lớn giải thích dạy chúng điều lạ, thích tự khám phá cơng dụng cách thử…Hứng thú nhận thức dần hình thành trình khai thác tên gọi cách sử dụng đồ vật theo phương thức người Trẻ hào hứng khám phá điều lạ, tạo điều kiện cho xúc cảm tích cực phát triển Khi hứng thú làm nảy sinh khát vọng hoạt động, động lực thúc đẩy trẻ say mê hoạt động, hoạt động cách sáng tạo Qua nâng cao q trình nhận thức người, giúp cho việc tự giáo dục trở nên dễ dàng đạt hiệu Do hứng thú đóng vai trị quan trọng đến tính tích cực HĐTDVĐV Nó sở để hình thành phẩm chất tâm lý tốt đẹp, tảng thúc đẩy mạnh mẽ tới phát triển nhân cách trẻ 1.1.4 Đặc điểm hứng thú trẻ 24 – 30 tháng tuổi Hứng thú trẻ mầm non nói chung trẻ ấu nhi nói riêng khơng ổn định Hứng thú trẻ 24-30 tháng tuổi thường kèm theo “Nhu cầu” cá nhân Khi nhu cầu xất đồng thời trình hứng thú diễn ra, kích thích hứng thú phát triển Tính hấp dẫn bề ngồi đối tượng (màu sắc, hình dáng, chất liệu, âm thanh, chuyển động…) yếu tố gây nên hứng thú ban đầu cho trẻ Trẻ ấu nhi thường hứng thú trình thao tác với đồ vật Những đối tượng thường gây hứng thú đối tượng tạo kích thích mạnh lên giác quan (thị giác, thính giác, vị giác ) trẻ Hứng thú trẻ ấu nhi phụ thuộc vào đặc điểm tâm,sinh lý trẻ Phụ thuộc vào mơi trường sinh sống học tập, trình độ giáo viên (phương pháp giảng dạy, gợi ý, hướng dẫn …) Hứng thú trẻ 24 – 30 tháng tuổi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Hứng thú trẻ MN nói chung trẻ 24-30 tháng tuổi nói riêng xuất nhanh chóng khơng kéo dài: Thời gian tập trung vào đối tượng ngắn không bền Trẻ dễ bị phân tán, dao động, nhanh chóng chuyển hứng thú từ đối tượng sang đối tượng khác tính chủ định trẻ khơng cao vật khơng hấp dẫn tác động không đủ mạnh tới trẻ Trẻ biết bộc lộ tình cảm vui buồn rõ rệt khen chê, trẻ hứng thú hoạt động có động viên người lớn 1.1.5 Biểu hứng thú trẻ 24 – 30 tháng tuổi hoạt động với đồ vật Biểu cụ thể: Thứ nhất: Thái độ xúc cảm trẻ hoạt động TDVĐV Thứ hai: Tính chủ động trẻ hoạt động TDVĐV Thứ ba: Độ bền vững hứng thú Thứ tư: Tần suất hoạt động trẻ Thứ năm: Kết hoạt động trẻ 1.1.5.1 Quá trình hình thành hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật -Giai đoạn 1: Hình thành xúc cảm ban đầu -Giai đoạn 2: Hành động tích cực với đồ vật -Giai đoạn 3: Duy trì phát triển hứng thú 1.2 Hoạt động tự với đồ vật trẻ 24 – 36 tháng tuổi 1.2.1 Khái niệm hoạt động tự với đồ vật HĐVĐV hoạt động trẻ với giới đồ vật hướng dẫn người lớn, nhằm lĩnh hội chức đồ vật phương thức sử dụng tương ứng Trẻ lĩnh hội kinh nghiệm LS-XH chứa đựng đồ vật, làm cho hoạt động đồ vật trẻ ngày giống với với cách sử dụng người lớn 1.2.2 Ý nghĩa HĐTDVĐV phát triển trẻ ấu nhi Hoạt động với đồ vật đóng vai trò hoạt động chủ đạo phương tiện giáo dục phát triển toàn diện trẻ ấu nhi Nó chi phối tồn đời sống trẻ, gây biến đổi chất, tạo nên nét tâm lý có ảnh hưởng định đến hình thành phát triển tâm lý nhân cách trẻ ấu nhi Nhờ HĐVĐV mà trẻ khám phá chức đồ vật phương thức hoạt động tương ứng thúc đẩy phát triển tâm lý Trẻ lĩnh hội quy tắc hành vi XH, định hướng trẻ TG đồ vật có bước phát triển Trong trình hành động với đồ vật nảy sinh mâu thuẫn tích cực hoạt động trẻ với cấm đoán người lớn (Khi trẻ chơi với đồ vật quy hiểm) Đồ chơi đời Tuy nhiên hành động với đồ vật thật mang ý nghĩa quan trọng 1.2.2.1 Nội dung hoạt động với đồ vật trẻ ấu nhi chương trình giáo dục mầm non Đối với trẻ ấu nhi, nội dung hoạt động với đồ vật tiến hành theo chủ đề gần gũi chủ đề thân, gia đình, giới thực vật, giới động vật, nghề nghiệp… Một số nội dung hoạt động với đồ vật chủ yếu trẻ ấu nhi bao gồm: Trò chơi thao tác với đồ vật, đồ chơi; Các trò chơi vận động; Trị chơi sinh hoạt 1.2.2.2 Hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ấu nhi trường mầm non Hoạt động với đồ vật cho trẻ ấu nhi trường mầm non tổ chức hai hình thức: hoạt động với đồ vật có hướng dẫn chủ đích giáo viên; hoạt động tự với đồ vật (hoạt động tự góc chơi) Hoạt động tự với đồ vật (hoạt động tự chọn, tự góc hoạt động) chủ yếu nhằm củng cố, ôn luyện kiến thức, kỹ hoạt động với đồ vật biết Ngoài ra, hoạt động cần cung cấp hoạt động với đồ vật cho trẻ Trẻ tự lựa chọn khu vực chơi, đồ chơi mà trẻ thích, thay đổi nhóm chơi khác Trẻ phân theo nhóm góc hoạt động 1.2.3 Phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật trường MN Khi tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật trường mầm non, người ta thường sử dụng kết hợp phương pháp sau: Phương pháp trực quan; Phương pháp thực hành, luyện tập; Phương pháp tạo tình huống; Phương pháp dùng lời; Phương pháp động viên, khuyến khích trẻ; Phương pháp đánh giá sản phẩm trẻ 1.2.4 Tiến trình tổ chức hướng dẫn hoạt động với đồ vật cho trẻ trường mầm non: gồm ba giai đoạn: Giai đoạn thứ : Chuẩn bị trước cho trẻ hoạt động với đồ vật Giáo viên tự chuẩn bị môi trường hoạt động cho trẻ bao gồm đồ dùng đồ chơi, Giai đoạn thứ hai: Tiến hành cho trẻ hoạt động với đồ vật Trẻ thực hoạt động với đồ vật hứng dẫn người lớn Giai đoạn thứ ba: Đánh giá kết hoạt động với đồ vật trẻ 1.3 Môi trường môi trường hoạt động 1.3.1 Khái niệm xây dựng môi trường hoạt động Xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ 24-30 tháng tuổi nhằm nâng cao hứng thú hoạt động tự với đồ vật biện pháp giáo viên thực tác động tới môi trường hoạt động nhằm cải thiện hiệu hoạt động tự với đồ vật trường mầm non Trẻ tò mị muốn tìm hiểu khám phá vật, trẻ biến thứ quanh thành “đồ chơi” Dần dần trẻ tìm hiểu cách gọi tên, phương thức sử dụng nó, đồng thời bắt đầu biết dùng vật thể làm đồ chơi theo trí tưởng tượng Ngồi đồ chơi vật dụng gia đình thường dùng ra, vật chất xung quanh môi trường tiếp tục gây nên ý trẻ Để tiến hành HĐVĐV 1.3.2 Ý nghĩa việc xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật Môi trường chi phối đến hoạt động trẻ, đạo hoạt động chúng, định hướng hành vi cá nhân Để giúp trẻ hoạt động tích cực, giáo viên nên khai thác tối đa hiệu mơi trường mang lại, hay nói cách khác giúp trẻ nâng cao hứng thú chơi mơi trường Việc tổ chức mơi trường cho trẻ hoạt động gắn liền với hoạt động cụ thể Sự phát triển trẻ mầm non phụ thuộc vào hoạt động mà trẻ tiến hành giai đoạn lứa tuổi, đặc biệt hoạt động chủ đạo Do vậy, cần nắm đặc trưng hoạt động chủ đạo giai đoạn để xác định đối tượng hoạt động trẻ trợ giúp trẻ hoạt động với đối tượng Với trẻ 24-30 tháng tuổi hoạt động chủ đạo giai đoạn hoạt động với đồ vật, thông qua hoạt động trẻ khám phá đặc điểm bên ngồi, chất bên đối tượng, logic sử dụng đồ vật, hiểu đồ vật xung quanh có ý nghĩa với thân trẻ 10 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ Quá trình xây dựng môi trường hoạt động nâng cao hứng thú cho trẻ chịu nhiều tác động yếu tố khác như: không gian xây dựng môi trường, sở vật chất (đồ dùng đồ chơi), phương pháp xây dựng môi trường, trình độ giáo viên, mức độ phát triển trẻ…Và HĐTDVĐV trẻ 24-36 tháng tuổi, yếu tố tham gia trực tiếp cấu tạo lên mơi trường đồ dùng, đồ chơi trẻ Khi nhắc đến mơi trường nói chung mơi trường trường mầm non nói riêng nói đến hai loại mơi trường: môi trường vật chất (đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị) môi trường tâm lý (môi trường tinh thần) Môi trường vật chất bao gồm sân cỏ, khu vực ngồi trời, khơng gian lớp trang thiết bị, dụng cụ, đồ dùng đồ chơi, bàn ghế Đây mơi trường mà ta thấy được, sờ Môi trường tâm lý (môi trường tinh thần) mơi trường có liên quan đến việc phát triển nhận thức, tình cảm, cá tính hành vi xã hội trẻ Nó phản ánh khơng khí trường lớp, mối quan hệ giáo viên học sinh, học sinh với thông qua việc hình thành mối quan hệ tình cảm phương thức biểu đạt tình cảm Đây mơi trường khơng sờ thấy hay nhìn thấy 1.3.3 Q trình xây dựng môi trường hoạt động tự với đồ vật nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 24-30 tháng tuổi 1.3.3.1 Nguyên tắc xây dựng môi trường hoạt động Mơi trường cần đảm bảo an tồn thể chất tâm lý cho trẻ Môi trường xây dựng cải tạo Môi trường hoạt động cần đa dạng, phong phú để kích thích phát triển trẻ 1.3.3.2 Q trình xây dựng mơi trường hoạt động -Để xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ giáo viên phải thực công tác sau: Giáo viên xác định môi trường hoạt động xây dựng: quan sát không gian môi trường xây dựng Thiết kế ý tưởng xây dựng môi trường: Dựa vào thực tế khơng gian có trước, đề kế hoạch xây dựng theo chủ đề, theo mong muốn trẻ hay theo yêu cầu chương trình giáo dục 11 Mua sắm nguyên vật liệu cần thiết: Để xây dựng mơi trường khơng thể thiếu đồ dùng, đồ chơi Cần liệt kê danh sách vật liệu sử dụng để tạo môi trường Lực lượng tham gia vào xây dựng mơi trường họat động: Cơ tự xây dựng mơi trường nhờ đến giúp đỡ giáo viên khác Có thể cho trẻ đóng góp ý kiến tham gia tạo mơi trường hướng dẫn cô giáo Tổ chức làm đồ dùng đồ chơi (có kế hoạch định hình đồ phải làm): Có thể tự, lấy ý kiến trẻ cho trẻ trực tiếp tham gia vào xây dựng môi trường hoạt động - Q trình xây dựng mơi trường hoạt động HĐTDVĐV hoạt động trực tiếp giáo viên tác động lên môi trường hoạt động trẻ Tìm hiểu thực trạng hứng thú trẻ độ tuổi 24-30 tháng tuổi Tìm hiểu thực trạng mơi trường hoạt động trẻ Thực trạng biện pháp giáo viên sử dụng xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ Đưa biện pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 24-36 tháng tuổi Lựa chọn biện pháp phù hợp với đặc điểm địa phương, vùng miền Tiến hành xây dựng môi trường 12 Kết luận chương Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động Cấu trúc hứng thú gồm thành tố: xúc cảm, nhận thức hoạt động; hình thành theo giai đoạn: hình thành xúc cảm ban đầu – hành động tích cực với đồ vật – trì phát triển hứng thú biểu thông qua mặt sau: thái độ xúc cảm trẻ; chủ động; khả ý; tính tích cực hoạt động kết hoạt động trẻ Hoạt động với đồ vật đóng vai trị hoạt động chủ đạo phương tiện giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ ấu nhi Hoạt động thực hình thức hoạt động với đồ vật có hướng dẫn chủ đích giáo viên hoạt động tự với đồ vật Để phát huy ý nghĩa hoạt động với đồ vật trẻ ấu nhi cần xây dựng biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ Đặc biệt việc xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 24-30 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật Xây dựng môi trường nâng cao hứng thú cho trẻ 24 – 30 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật cách làm cụ thể hoạt động giáo viên trẻ nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ qua mang lại hiệu hoạt động tự với đồ vật trẻ trường mầm non Và để xây dựng môi trường hoạt động nâng cao hứng thú cho trẻ hoạt động TDVĐV người giáo viên cần tìm hiểu thực trạng công tác xây dựng môi trường bước cần phải thực 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ DO VỚI ĐỒ VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Thực trạng xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 2430 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật 2.1.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên việc xây dựng môi trường hoạt động tự với đồ vật, biểu hứng thú trẻ 24-30 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật trường mầm non - Thực trang biện pháp xây dựng môi trường hoạt động nâng cao hứng thú cho trẻ hoạt động tự với đồ vật trường mầm non 2.1.2 Vài nét khách thể điều tra Điều tra tổng 60 giáo viên trường … 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng Phương pháp điều tra Phương pháp tọa đàm Phương pháp quan sát Phương pháp thống kê toán học 2.1.4 Kết khảo sát thực trạng xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 24-30 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật 2.1.4.1 Thực trạng nhận thức GVMN vai trò hứng thú biểu hứng thú trẻ 24-30 tháng tuổi HĐTDVĐV Bảng 2.1 Nhận thức GV vai trò hứng thú HĐTDVĐV STT Vai trị hứng thú Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng SL 37 23 14 % 62 38 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể nhận thức giáo viên tầm quan trọng hứng thú HĐTDVĐV Qua biểu đồ ta thấy hầu hết giáo viên nhận thức tầm quan trọng hứng thú Giáo viên người trực tiếp giảng dạy, người trực dõi hoạt động trẻ GV hiểu rõ tầm quan trọng việc nâng cao hứng thú hoạt động tự với đồ vật trường mầm non Theo bảng số liệu có : 23/ 60 GV cho hứng thú có vai trò quan trọng hứng thú HĐVĐV chiếm 38% , 37/60 GV cho hứng thú có vai trò quan trọng việc HĐVĐV chiếm 62% Kết cho thấy 100% giáo viên nhận thức tầm quan trọng hứng thú HĐVĐV mức độ quan trọng hứng thú GV khác Bảng 2.2 Nhận thức GV biểu hứng thú trẻ 24-30 tháng HĐTDVĐV STT Biểu hứng thú Thời gian ý vào hoạt động Tích cực đặt câu hỏi Trẻ chủ động lựa chọn đồ chơi, góc chơi Trẻ tập trung ý vào hoạt động chơi Trẻ có thái độ vui tươi hào hứng Trẻ có hành động chơi có mục đích Trẻ hoạt động với nhiều đối tượng Trẻ chủ động, nỗ lực tạo sản phẩm SL 35 18 42 45 44 26 19 14 % 58 30 70 75 73 43 32 23 trình chơi Qua bảng số liệu ta thấy 75% GV có nhận định rằng: Hứng thú trẻ biểu qua thời gian trẻ tập trung ý vào hoạt động chơi Tiếp theo 73% GV có nhận định biểu trẻ thể qua thái độ vui tươi hào hứng hoạt động Về khía cạnh khác, GV nhìn nhận vào tính chủ động trẻ Khi trẻ có hứng thú với thứ gì, chúng thích hoạt động với đồ vật góc chơi trẻ thích Và 70% GV đồng ý hứng thú trẻ xuất phát từ chủ động lựa chọn đồ chơi, góc chơi 15 Đồng thời ta thấy 23% tỉ lệ thấp dành cho biểu thứ bảng số liệu Các giáo viên cho trẻ tạo sản phẩm chúng chơi cách mà chúng biết Vì hầu hết trẻ độ tuổi 24-30 tháng tuổi có thao tác đơn giản với đồ chơi có sẵn, việc tạo sản phẩm chơi hạn chế với trẻ, vốn kinh nghiệm chơi trẻ khác khiêm tốn Một phần nguyên nhân GV chưa tích cực gợi ý cho trẻ; đồ dùng, vật dụng khơng gây kích thích tị mị với trẻ Với biểu thứ 1và thứ 2: thời gian ý vào hoạt động chơi tích cực đặt câu hỏi số giáo viên đồng ý với biểu 58% 30 % Những giáo viên không tán thành cho biết: trẻ hứng thú, ý thời gặp tình bất ngờ làm trẻ vui thích, trẻ vốn từ nên khả đặt câu hỏi hạn chế Với biểu thứ hành động chơi có mục đích , 43% ý kiến giáo viên tán thành 57% giáo viên cịn khơng tán thành Mặc dù trẻ có thao tác với đồ vật, đồ chơi thao tác mang tính chất vu vơ, chưa định hình hành động chơi nên chưa thể coi có mục đích Trong biểu thứ trẻ hoạt động với nhiều đối tượng có 32% ý kiến giáo viên đồng ý Chứng tỏ giáo viên có nhìn nhận biểu hứng thú thực tế trả tham gia HĐVĐV trường mầm non Từ kết thấy rõ GV biết đến biểu hứng thú trẻ, nhận biểu cụ thể trẻ HĐVĐV Từ cho thấy thực trạng, biểu hứng thú trẻ HĐVĐV cịn chưa nhiều điều có nghĩa hứng thú trẻ HĐVĐV chưa cao 2.1.4.2 Thực trạng nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú khó khăn gặp phải xây dựng môi trường nâng cao hứng thú HĐTDVĐV cho trẻ 24-30 tháng tuổi Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú trẻ 24-36 tháng tuổi HĐTDVĐV STT Các yếu tố ảnh hưởng Vốn từ trẻ cịn Khả ý Nhận thức trẻ hạn chế Không gian hoạt động chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động Môi trường hoạt động đơn giản, sơ sài, chưa hấp dẫn SL 28 19 21 16 33 % 47 32 35 27 55 ( bao gồm đồ dùng, đồ chơi) Trình độ GV cịn hạn chế GV chưa tích cực động viên, khuyến khích chủ động 10 15 tham gia chơi trẻ Phương pháp GV sử dụng chưa đạt hiệu 16 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú trẻ 24-36 tháng tuổi HĐTDVĐV Kết tổng hợp số liệu bảng 2.3 cho thấy, 55% ý kiến giáo viên cho yếu tố: vốn từ trẻ cịn ít, mơi trường hoạt động đơn giản, sơ sài, chưa hấp dẫn (bao gồm đồ dùng, đồ chơi) có ảnh hưởng nhiều đến hứng thú trẻ 24-30 tháng tuổi HĐVĐV Có GV cho rằng: HĐVĐV nên đối tượng hoạt động trẻ hầu hết đồ vật có nhu cầu chơi nhiều GV phải mượn thêm đồ dùng đồ chơi gợi ý cho trẻ chơi trò chơi khác Những số cho biết rõ phần lớn GV nhận thức rõ yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú trẻ 24-30 tháng tuổi HĐVĐV Có yếu tố ảnh hưởng lớn, có yế tố đóng góp phần làm cho trẻ hứng thú giảm hứng thú trẻ Các ý kiến giáo viên tập trung yếu tố người khảo sát đưa ra, không đưa yếu tố ảnh hưởng khác Bảng 2.4 Những khó khăn GV gặp phải xây dựng môi trường HĐTDVĐV cho trẻ 24-30 tháng tuổi STT Khó khăn Khơng gian trường lớp chặt hẹp Thời gian xây dựng môi trường theo chủ đề ngắn Gặp khó khăn đưa ý tưởng xây dựng mơi trường Nguồn tài hạn hẹp, trang thiết, đồ dùng, đồ chơi SL 50 20 13 55 % 83 33 22 92 khơng đầy đủ Bố trí góc chơi khơng hợp lý 12 20 Ngun liệu để làm đồ dùng đồ chơi không đa dạng 25 42 17 Thời gian tổ chức hoạt động cịn hạn chế Số lượng trẻ đơng, giáo viên Năng lực tổ chức, bao quát giáo viên 17 52 32 28 87 53 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể Những khó khăn GV gặp phải xây dựng môi trường HĐTDVĐV cho trẻ 24-36 tháng tuổi Nguồn tài hạn hẹp, trang thiết, đồ dùng, đồ chơi không đầy đủ chiếm tỉ lệ cao 92% tổng số GV khó khăn đưa Việc thiếu đồ dùng đồ chơi dẫn đến nhu cầu chơi trẻ không đáp ứng Đồ chơi lớp chủ yếu mua sẵn, đồ chơi giáo viên tự làm ít, trẻ khơng chơi bền suốt năm học Thông qua biểu đồ thông qua nhìn nhận thực tế trường khảo sát nằm vùng nông thôn Hiện đời sống cải thiện sở vật chất dạy học nâng cao, nhiên chưa đủ đáp úng nhu cầu hoạt động trẻ Đa số giáo viên cho số lượng trẻ đông lớp nên việc xây dựng môi trường HĐVĐV gặp nhiều khó khăn ( 52/60 GV ,chiếm 87% tổng số giáo viên) Vì số lượng trẻ q đơng làm cô không đáp ứng nhu cầu trẻ, bao quát mức độ tổng thể nên giáo viên chưa thể quan tâm đến nhu cầu cá nhân, đặc điểm riêng trẻ Không gian trường lớp khó khăn mà số lượng giáo viên tán thành 83% Đa số GV tổ chức môi trường HĐVĐV lớp học, nên với không gian lớp chật hẹp, nhiều hoạt động khác diễn nên trẻ thường chơi không bền, dễ bị hấp dẫn yếu tố khác Có 32/60 giáo viên chiếm 53% cho lực tổ chức bao quát giáo viên vấn đề khó khăn cô xây dựng , tổ chức môi trường HĐTDVĐV cho trẻ Một số giáo viên trẻ vào nghề , số giáo viên yếu chuyên môn thường phân xuống lớp nhà trẻ nên việc bao quát vận dụng kiến thức chuyên môn vào việc tổ chức hoạt động cho trẻ hạn chế 18 Trong khó khăn mà GV nêu chúng tơi nhận thấy khó khăn lớn họ việc xây dựng mơi trường HĐVĐV nguồn tài hạn hẹp trang thiết bị đồ dùng đồ chơi không đầy đủ Nếu giáo viên hỗ trợ tài họ khắc phục hạn chế đồng thời giải khó khăn cịn tồn Bảng 2.5 Các biện pháp giáo viên lựa chọn để nâng cao hứng thú cho trẻ 24 - 30 tháng tuổi HĐTDVĐV S Mức độ T Thường Thỉnh Hiếm Chưa bao xuyên thoảng T Biện pháp SL % S % S % S % Tích hợp âm nhạc dân gian 26 43 L L L 27 hoạt động Đổi phương pháp giảng dạy 46 77 0 0 73 0 0 7 5 73 Sáng tạo nhiều đồ dùng đồ chơi Sử dụng nguyên liệu lạ để 17 28 trẻ tương tác Tạo tình trẻ hoạt 45 75 1 động với đồ vật Quan sát giúp đỡ trẻ cần 53 88 0 0 thiết Cho trẻ tham gia tạo môi trường 44 12 hoạt động Tích cực cho trẻ hoạt động tạo sản phẩm Sử dụng phương pháp trực quan Khuyến khích, động viên trẻ chơi Tham gia chơi trẻ 20 33 51 85 5 46 77 44 73 4 35 0 0 13 1 0 Qua kết tổng hợp số liệu bảng 2.5 cho thấy thực trạng giáo viên sử dụng nhiều biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ 24-36 tháng tuổi HĐVĐV Với biện pháp tham gia chơi trẻ giáo viên quan tâm có 73% ý kiến giáo viên cho biết thường xuyên sử dụng biện pháp này, 17% giáo viên sử dụng 19 biện pháp có 10% giáo viên sử dụng phương pháp Hầu hết GV quan tâm đến hứng thú trẻ chơi, xong có giáo viên hạn chế tham gia chơi trẻ, có nghĩa quan tâm GV tới trẻ lơ là, làm cho trẻ bỡ ngỡ hoạt động, trường hợp trẻ làm quen với đối tượng chơi Với biện pháp tích hợp âm nhạc dân gian hoạt động giáo viên sử dụng mức thường xuyên 43% , mức độ 23% , 7% GV sử dụng âm nhạc hoạt động 27% GV chưa Một số giáo viên biết sử dụng tích hợp âm nhạc dân gian vào học tập phù hợp với nội dung chơi chủ đề, nhiên số giáo viên chưa biết cách vận dụng biện pháp Thứ GV chưa hiểu hết tác dụng việc tích hợp âm nhạc Thứ hai sở thiết bị chưa trang bị đầy đủ, nên GV khơng có đồ dùng để tích hợp Vì với biện pháp giáo viên chưa sử dụng cách, chưa khai thác hết tác dụng mà biện pháp mang lại Với biện pháp khuyến khích động viên trẻ chơi mức độ giáo viên thường xuyên sử dụng 77% , 10% sử dụng chưa sử dụng biện pháp 13% Ta thấy số GV chư sử dụng biện pháp lớn số GV sử dụng biện pháp khuyến khích, động viên Nguyên nhân GV chưa trọng đến trình hoạt động trẻ Bản chất biện pháp phù hợp với trẻ giáo viên thực linh hoạt để động viên khuyến khích trẻ lúc, dẫn đến hiệu HĐTDVĐV bị ảnh hưởng Với biện pháp sử dụng phương pháp trực quan có tới 85% giáo viên thường xuyên sử dụng biện pháp , có 8% giáo viên thỉnh thaorng sử dụng 7% số GV sử dụng phương pháp Qua thấy hầu hết tất giáo viên hiểu tính chất đặc điểm tâm lý lứa tuổi nhà trẻ “tư trực quan hình tượng” điều có vai quan trọng việc nâng cao hứng thú cho trẻ HĐTDVĐV Với biện pháp sáng tạo nhiều đồ dùng đồ chơi có 73% ý kiến giáo viên lựa chọn sử dụng thường xuyên, 27% ý kiến giáo viên lựa chọn mức độ Số giáo viên thường xuyên sử dụng lớp thường xuyên thay đổi đồ dùng đồ chơi nguồn phụ huynh đóng góp giáo viên bổ sung đồ dùng đồ chơi tự tạo tận dụng có sẵn Như giáo viên nắm nhu cầu chơi trẻ HĐVĐV Từ kết thấy mức độ sử dụng thường xuyên biện pháp nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ giáo viên đa dạng Tuy nhiên số giáo viên chưa biết cách sử dụng biện pháp để vận dụng vào chương trình dạy học, điều làm cho chênh lêch mức độ hứng thú lớp nhà trẻ khác 20 2.3 Nguyên nhân thực trạng Từ khảo sát trên, trình trao đổi với giáo viên địa chúng tơi điều tra chúng tơi thấy có nhiều ngun nhân dẫn ảnh hưởng đến hứng thú trẻ tham gia HĐVĐV * Ưu điểm: Về mặt nhận thức giáo viên ý thức đựơc việc nâng cao hứng thú cho trẻ việc xây dựng môi trường HĐVĐV Giáo viên ý thức khó khăn q trình xây dựng mơi trường HĐVĐV cho trẻ biết sử dụng biện pháp phát huy vai trò việc nâng cao hứng thú cho trẻ HĐTDVĐV * Nhược điểm: Trẻ có nhu cầu HĐVĐV vốn kinh nghiệm trẻ cịn hoạt động trẻ thao tác lặp lặp lại hành động cách thức sử dụng giống Nhu cầu trẻ hoạt động quan tâm động viên, khích lệ lại chưa đáp ứng kịp thời nên trẻ dễ dừng hoạt động chơi Mỗi trẻ có đặc điểm tâm lý , sinh lý khác … trẻ cần đánh giá, theo dõi thường xuyên GV chơi hoạt động khác GV chưa sử dụng biện pháp hợp lý triển khai chất biện pháp nên hiệu chưa cao Mặt khác , không gian chơi bó hẹp lớp việc trang bị đồ dùng đồ chơi lớp việc sử dụng phương pháp tích hợp cịn Dẫn điến hiệu HĐTDVĐV cho trẻ 24 – 30 tháng tuổi chưa phát huy tối đa hiệu Trang thiết bị trường lớp chưa đảm bảo nhu cầu hoạt động cô trẻ Dẫn đến gắp nhiều khó khăn hạn chế việc tổ chức xây dựng môi trường nâng cao hứng thú cho trẻ Nhà trường đưa mục tiêu hoạt động chưa cụ thể, chưa rõ ràng dẫn đến giáo viên khơng định hình cơng tác giảng dạy Chưa có nhiều lớp tập huấn giúp giáo viên cải thiện trau dồi Với mục đích nhằm nâng cao hiệu hoạt dộng hoạt động TDVĐV trẻ 24 – tháng tuổi 21 Kết luận chương Nhận thức GVMN vai trò hứng thú biểu hứng thú trẻ HĐTDVĐV: giáo viên trường mầm non chúng tơi điều tra có nhận thức đắn vai trò việc nâng cao hứng thú cho trẻ 24 – 30 tháng tuổi HĐTDVĐV Bởi giáo viên hầu hết rõ biểu hứng thú trẻ họ quan sát trẻ HĐVĐV Tuy việc phát triển trì hứng thú HĐVĐV trẻ chưa thực quan tâm mức Cho nên hiệu hoạt động TDVĐV trẻ 24 – 30 tháng tuổi chưa phát huy Về thực trạng xây dựng môi trường nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ HĐTDVĐV cho trẻ 24-30 tháng tuổi : Giáo viên trường chúng tơi điều tra đã có nhiều cố gắng việc lựa chọn nội dung, phương pháp xây dựng môi trường hoạt động Tuy nhiên mà họ quan tâm áp đặt ý kiến lên trẻ, bắt trẻ làm theo khn mẫu dập khuân, họ cho làm nâng cao trì nâng cao hứng thú trẻ mà quên điều lại kìm hãm khả sáng tạo hoạt động trẻ, hoạt động chơi tính tự do, chủ động hoạt động chủ động sáng tạo trẻ 22 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ DO VỚI ĐỒ VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON Biện pháp 1: Biện pháp 2: Biện pháp 3: Biện pháp 4: Biện pháp 5: Mỗi biện pháp: tên biện pháp, ý nghĩa, cách tiến hành, điều kiện thực kèm hình ảnh minh họa TÀI LIỆU THAM KHẢO (xếp theo abc) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến (dành cho giáo viên) Phụ lục 2: Hình ảnh minh họa… 23 ... việc xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 24- 30 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật Xây dựng môi trường nâng cao hứng thú cho trẻ 24 – 30 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật. .. hoạt động với đồ vật trẻ 1.3 Môi trường môi trường hoạt động 1.3.1 Khái niệm xây dựng môi trường hoạt động Xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ 24- 30 tháng tuổi nhằm nâng cao hứng thú hoạt động. .. trước cho trẻ hoạt động với đồ vật Giáo viên tự chuẩn bị môi trường hoạt động cho trẻ bao gồm đồ dùng đồ chơi, Giai đoạn thứ hai: Tiến hành cho trẻ hoạt động với đồ vật Trẻ thực hoạt động với đồ vật