Năm 2008 BGD&ĐT ra chỉ thị số 40/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của BGD&ĐT về nhiệm vụ “Xây dựng môi trương thân thiện, họcsinh tích cực” [2] để thực hiện tốt phong trào thi đua
Trang 12.3 Các biện pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 4
2.3.1.Giải pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cũng như kiến
thức kỹ năng xây dựng MTGD cho đội ngũ giáo viên 4
2.3.2 Giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng MTGD theo chủ đề 6
2.3.3 Giải pháp phối hợp chỉ đạo trực tiếp giáo viên xây dựng
2.3.4 Chỉ đạo giáo viên cách hướng dẫn trẻ hoạt động ở các góc
2.3.5 Giải pháp xây dựng khu phát triển vận động chung trong
nhà trường từ những nguyên vật liệu phế thải nhằm phát triển thể
Trang 21 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non vô cùng cầnthiết và đặc biệt quan trọng Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong côngtác tổ chức, hướng dẫn trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ,thông qua đó nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện
Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất, tìnhcảm, xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa và tâm lý Do đó, mỗi trẻ em cóhứng thú, cách học và tốc độ học tập khác nhau và chúng cần môi trường họctập thực sự tốt làm bước đệm bền vững để phát triển Trẻ học bằng chơi tốt nhấtkhi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gì chúng đang hứng thú và đang thựchiện [ 1]
Như vậy xây dựng môi trường hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường mầmnon, thực chất là giáo viên tạo cơ hội, tạo điều kiện cho trẻ học tập, thông quahoạt động chơi với môi trường Nếu tạo được môi trường hoạt động giáo dục tốt
sẽ phát huy được tác động của môi trường trong việc thu hút trẻ tích cực thamgia và các hoạt động giáo dục, nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt độnggiáo dục
Vì vậy đòi hỏi cán bộ quản lý và giáo viên mầm non đang trực tiếp đứnglớp cần hiểu sâu sắc về tầm quan trọng, ích lợi, yêu cầu, nội dung, phương pháp,hình thức, tính chất của việc xây dựng môi trường hoạt động giáo dục trongtrường mầm non Để tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm Đồng thời phát triểntiềm năng sáng tạo và sự khéo léo của giáo viên và trẻ Từ đó giúp trẻ phát triểntoàn diện
Nhận thức được vai trò ý nghĩa của việc xây dựng môi trường hoạt độnggiáo dục, cũng như nhận thức nhiệm vụ của một quản lý chỉ đạo chuyên mônnhà trường với mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Cùng vớiviệc tìm tòi các cách làm mới để chỉ đạo nâng cao chất lượng toàn diện nhàtrường; tôi quan tâm xây dựng môi trường hoạt động giáo dục của trẻ trong từngnăm học Từ lý do đó, năm học 2016 - 2017, tôi chọn đề tài nghiên cứu sáng
kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý đó là: “Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục nhằm kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động tại trường mầm non Nga Thủy”
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nhằm phát triển tiềm năng sáng tạo và sự khéo léo của giáo viên và trẻ
- Tạo điều kiện cho trẻ học tập, thông qua hoạt động chơi với môi trường
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Học sinh trường Mầm non Nga Thủy
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp trực quan
Phương pháp quan sát sư phạm
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp thực hành
Trang 32 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo cóquan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên
Môi trường tự nhiên ở trường mầm non là các yếu tố tự nhiên bao quanhnhư: đát, nước, cát, sỏi, đá, nhiệt độ, không khí, ánh sáng, nắng, mưa, gió, bão,cây, cỏ, hoa
Môi trường nhân tạo ở trường mầm non bao gồm tất cả những gì mà conngười tọa nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống như: Phòng nhóm lớphọc Các phòng chức năng, bếp ăn, góc chơi, khu vệ sinh, sân chơi, bãi tập,trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, tài liệu học
Năm 2008 BGD&ĐT ra chỉ thị số 40/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng
7 năm 2008 của BGD&ĐT về nhiệm vụ “Xây dựng môi trương thân thiện, họcsinh tích cực” [2] để thực hiện tốt phong trào thi đua này tất cả các trường họcxây dựng môi trường xanh-sach-đẹp đúng nghĩa và phù hợp với tình hình thực tếđịa phương
Như vậy xây dựng môi trường hoạt động giáo dục trong trường mầm non
ta có thể khái quát: là tạo nên môi trường trong ngoài lớp học của trường mầmnon Môi trường đó có tác động trực tiếp đến hoạt động dạy và học của giáo viên
và trẻ
Trong giáo dục mầm non hiện nay, xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ
là nhiệm vụ cần thiết mà cán bộ giáo viện mầm non phải thực hiện nghiêm túc.Môi trường có tác động lớn đối với nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt độnggiáo dục trẻ mầm non; giúp trẻ được trải nghiệm để nhận thức thế giới xungquanh, rèn luyện các kỹ năng cho trẻ, góp phần phát triển toàn diện trẻ mầmnon
là trường đạt chuẩn quốc gia
Tuy nhiên trong những năm gần đây nhà trường đang cố gắng từng bướcvươn lên trưởng thành, khẳng định vị thế của mình trong sự nghiệp giáo dục củahuyện nhà Thực trạng về cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường hiện có,cũng cơ bản đáp ứng yêu cầu tối thiểu chăm sóc giáo dục trẻ
Những hạn chế cơ bản về cơ sở vật chất trang thiết bị nhà trường hiện nay đó là:Trang thiết bị hiện đại để ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động chămsóc giáo dục trẻ chưa có; Đồ dùng đồ chơi theo chuẩn thông tư 02/BGD&ĐTchưa đáp ứng cho 100% số nhóm lớp, mới chỉ đạt yêu cầu tối thiểu
Trang 4b, Thực trạng về đội ngũ:
Tổng số đội ngũ cán bộ giáo viên với 19 người Đội ngũ trẻ khỏe, năngđộng sáng tạo, nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc và có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ khá vững vàng Trong tổng số đội ngũ có 73,7% đạt trình độchuyên môn trên chuẩn; 79% có năng lực chuyên môn khá tốt, không có cán bộgiáo viên xếp yếu kém
Tuy nhiên bên cạnh những khó khăn về đội ngũ vẫn còn, đó là: Đội ngũcòn một số giáo viên tuổi cao việc tiếp cận với ứng dụng phương pháp giáo dụcđổi mới có nhiều hạn chế; một số giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm và năng lựctốt
c, Điều kiện về phụ huynh
Tuy là xã vùng khó, nhưng phụ huynh có nhận thức tốt về chăm sóc giáodục mầm non Phụ huynh luôn quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục con em vàủng hộ các hoạt động của nhà trường
Bên cạnh những thuận lợi về điều kiện huynh như đã nêu, mạt hạn chếcủa thực trạng về phụ huynh đó là: Phần lớn nhân dân trong xã sống bằng nghềnông nghiệp nên nền kinh tế còn nhiều khó khăn Vì vậy việc đóng góp, muasắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động còn hạn chế theo chủtrương xã hội hóa giáo dục vẫn còn hạn chế
2.2.2 Thực trạng các vấn đề của đề tài
Nhà trường trong nhiều năm gần đây đã nhận thức đúng đắn về vấn đềxây dựng môi trường hoạt động giáo dục trong trường mầm non Quản lý nhàtrường cũng đã có nhiều biện pháp, cách làm để chỉ đạo thực hiện hiệu quảchuyên đề xây dựng môi trường giáo dục Kết quả xây dựng môi trường hoạtđộng giáo dục trong trường đã thu được kết quả nhất định
Tuy nhiên bên cạnh bên cạnh những kết quả đạt được, thì thực trạng vẫncòn những hạn chế của công tác chỉ đạo xây dựng môi trường hoạt động giáodục trong nhà trường cần phải quan tâm khắc phục đó là:
Đa số môi trường giáo dục trong nhóm lớp chưa thật sự phản ánh đượcmôi trường mang tính mở để kích thích trẻ tích cực hoạt động Các góc chưa xâydựng đồng bộ, còn một vài góc của một số lớp nội dung của góc phụ chưa bámvào nội dung của góc chính và chưa phù hợp với chủ đề Môi trường giáo dụccủa một vài lớp còn mang tính chất trang trí là chủ yếu, đồ dùng, đồ chơi phục
vụ cho chủ đề còn hạn chế
Một số giáo viên chưa khai thác hết được nguồn nguyên liệu sẵn có củađịa phương để làm đồ dùng, đồ chơi, việc hướng dẫn trẻ cùng cô làm đồ dùng đồchơi phục vụ cho hoạt động còn ít
Từ việc đánh giá mặt đạt được và những hạn chế của vấn đề xây dựngmôi trường của nhà trường Là một quản lý tôi nhận định đây là những hạn chếảnh hưởng đến chất lượng tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Vì vậytôi đã tiến hành khảo sát một số nội dung cần thiết để áp dụng các giải pháp tổchức thực hiện phù hợp Kết quả khảo sát ban đầu như sau:
Trang 5* Khảo sát giáo viên
STT Nội dung khảo sát
TS giáo viên khảo sát
2.3 CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.3.1 Giải pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cũng như kiến thức kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục cho đội ngũ giáo viên
Phải nói rằng việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn ngiệp vụ chobản thân là điều đặt lên hàng đầu đối với mỗi giáo viên Muốn thực hiện đượcđiều đó mỗi giáo viên phải tự tìm tòi sách báo và các phương tiện thông tin đạichúng để trau dồi bản thân Luôn nắm vững tâm sinh lý của trẻ để có phươngpháp tổ chức các hoạt động cho trẻ, không để trẻ nhàm chán im lặng, phải giúptrẻ hoạt động tích cực vào các hoạt động, gây hứng thú và sự chú ý cho trẻ
Là một phó hiệu trưởng được hiệu trưởng phân công phụ trách về chuyênmôn, tôi tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên tự học tập bồi dưỡng vềnhận thức vai trò, về kiến thức kỹ năng thực hành xây dựng môi trường hoạtđộng giáo dục
Trang 6Trước hết tôi tổ chức cho giáo viên học tập lại chuyên đề giáo dục bảo vệmôi trường, đặc biệt là thảo luận sâu về chuyên đề, để khai thác hết yêu cầu cửchuyên đề, áp dụng vào hoạt động thực hành xây dựng môi trường.
Bằng cách phát động giáo viên tranh thủ nghiên cứu sách báo, sưu tầmcác loaị tranh ảnh, xem các kênh truyền hình, truy cập mạng để có vốn kiến thứcđược đầy đủ và phong phú hơn
Luôn có ý thức học hỏi những người đi trước, dự giờ, tham quan các lớp,trường bạn nhằm trau dồi kiến thức, học những điều hay, điều mới lạ để thựchiện dạy trẻ có hiệu quả nhất
Chính vì vậy ngay từ đầu năm tôi đã lên kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, giáoviên theo từng tuần, từng tháng, từng năm học
Cán bộ, giáo viên trong Trường phải nắm chắc và hiểu được vai trò vàtầm quan trọng của việc xây dựng môi trường hoạt động giáo dục đối với sựphát triển toàn diện của trẻ
Đây được coi là biện pháp then chốt, bởi vì đội ngũ cán bộ giáo viên mớichính là những người trực tiếp xây dựng môi trường - chăm sóc giáo dục trẻ.Nếu giáo viên có nhận thức đúng sẽ giúp cho hành động đúng
Để chỉ đạo thực hiện tốt biện biện pháp này bản thân tôi luôn tích cực:+ Sưu tầm, tìm tòi tài liệu, tập san… viết về nội dung xây dựng môitrường hoạt động giáo dục cho toàn trường học tập nghiên cứu
+ Truy cập những tranh ảnh, đồ dùng trên mạng Internet, băng đĩa, chiếucho chị em xem về quy trình, nguyên tắc, thiết kế (cách sắp xếp, bố trí và cáchlàm từ những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, để cho sự sắp xếp góc phùhợp với từng góc từng chủ đề)
+ Mở hội thảo chuyên đề cho cán bộ giáo viên cùng tham gia hưởng ứngthảo luận về nội dung thực hiện
+ Tổ chức đi thăm quan các trường trọng điểm trong huyện như trườngMầm non Nga Điền để giáo viên được học hỏi về kinh nghiệm xây dựng, sắpxếp và trang trí môi trường giáo dục cho trẻ có thể được học tập và vui chơitrong một môi giáo dục tốt nhất
+ Xây dựng tổ chức các giờ dạy mẫu cũng như cách sắp xếp bố trí củacác lớp để toàn thể cán bộ giáo viên trong trường đều được tham gia thực hành
+ tổ chức thực hành mẫu việc thay đổi đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ
đề, giúp trẻ dễ lấy và hoạt động thoải mái, nhằm phát triển tư duy của trẻ
+ Tham mưu với hiệu trưởng để tổ chức hội thi “làm đồ dùng đồ chơi”
phát động toàn thể giáo viên trong trường tham gia làm đồ dùng đồ từ nhữngphế thải, nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để xây dựng môi trường hoạt độnggiáo dục phục vụ cho việc dạy của giáo viên và học của trẻ
Trang 7Hội thi “Đồ dùng, đồ chơi” tại trường MN Nga Thủy
Kết quả: Nhận thức của đội ngũ về xây dựng môi trường được nâng lên.
Giáo viên hiểu thêm về vai trò tác động của môi trường đối với chất lượng cáchoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Từ đó đã có tư duy và cách làm mới trong xâydựng môi trường tại nhóm lớp để kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động vớimôi trường
2.3.2.Giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục theo chủ đề trong trường mầm non
* Chỉ đạo giáo viên lưu ý xây dựng môi trường toát lên hình ảnh và nội dung phản ánh chủ đề phù hợp với mỗi độ tuổi.
Trong chương trình giáo dục mầm non hiện hành, chương trình giáo dụcđược xây dựng theo chủ đề giáo dục Vì vậy việc xây dựng môi trường hoạtđộng giáo dục cần thiết phải được xây dựng theo chủ để để phục vụ cho các hoạtđộng học tập vui chơi của trẻ trong chủ đề
Xây dựng môi trường theo chủ đề là giáo viên trang trí môi trường bằng hìnhảnh, đồ dùng đồ chơi ở tất cả không gian lớp đề toát lên được đặc điểm, nộidung của chủ đề Như vậy giáo viên cần phải bám vào nội dung, mục tiêu củatừng chủ đề để có biện pháp xây dựng môi trường phù hợp Môi trường xâydựng phải đảm bảo giúp cho trẻ thích tham gia và được hoạt động trải nghiệmtrong môi trường đó , để tiếp thu kiến thức kỹ năng trong chủ đề cụ thể
Chỉ đạo giáo viên cần phải xác định môi trường trong ngoài nhóm lớp đềuđược phản ánh đặc trưng của chủ đề Từ mảng chủ đề chính, đến các mảng gócđều phải được trang trí, bố trí sắp xếp đồ dùng đồ chơi, chuẩn bị các nguyên vậtliệu để phục vụ cho các nội dung hoạt động học tập, vui chơi trong chủ đề cụ thểlàm cho các bé có cảm giác khi bước chân vào cổng trường mầm non như đượcbước vào một thể giới khác, thế giới của trẻ thơ với những bức tranh đầy màusắc, từ những nhân vật cổ tích, cỏ cây, hoa lá đến những nhân vật hoạt hình ngộnghĩnh… được trang trí trên khắp tường rào, hành lang lớp học Còn bên tronglớp học các hình ảnh được trang trí phong phú hơn gắn với nội dung giáo dục
Trang 8theo chủ đề Việc trang trí lớp học theo chủ đề vừa tạo sự chú ý và hứng thúkhám phá ở trẻ vừa cho mọi người biết lớp học đang học chủ đề nào Việc làmnày nhà trường đã thực hiện từ rất nhiều năm trước đây, nhưng giáo viên chỉ làmrầm rộ vào lúc chuẩn bị khai giảng năm học mới, sau đó chỉ bổ sung vài hìnhảnh cho có gọi là trang trí theo chủ đề Để khắc phục tình trạng này, ngay từ đầunăm học nhà trường đã cung cấp đầy đủ các đồ dùng, nguyên liệu như: kéo,sung bắn keo, giấy màu, xốp màu,…yêu cầu giáo viên vận động trẻ sưu tầmthêm nguyên liệu đến làm đồ dùng dạy học cùng cô Một chủ đề không khôngnhất thiết phải trang trí hoàn chỉnh ngay từ khi bắt đầu, mà có thể bổ sung dầnqua từng nhánh nhỏ của chủ đề cho đến khi kết thúc chủ đề
Ví dụ: Với chủ đề “Thế giới thực vật – tết và mùa xuân” có các nhánh:
Nhánh 1: Mùa xuân đến; nhánh 2: Một số loại hoa; Nhánh 3: Cây cảnh ngày tết;Nhánh 4: Bé vui đón tết; Nhánh 5: Một số loại quả; Nhánh 6: Cây xanh và môitrường sống Cô và trẻ lần lượt trang trí những hình ảnh của từng nhánh nhỏtheo thời gian thực hiện của mỗi chủ đề ( mỗi tuần một nhánh) Yêu cầu trẻ cùng
cô làm đồ dùng trang trí các góc hoạt động:
Trong góc học tập: góc toán giáo viên cho trẻ vẽ, cắt các loại hoa, quả,cây và dán theo số lượng vào các tranh theo yêu cầu của cô và ghi rõ số tươngứng; Góc khám phá thì giáo viên yêu cầu trẻ vẽ, cắt, sưu tầm các loại hoa, quả
có cùng đặc điểm dán vào các bộ phận sưu tập, các mảng tường cô để trống cócác yêu cầu cụ thể Đối với trẻ mẫu giáo bé tôi gợi ý để giáo viên trang trí cáchình ảnh hoa, quả có số lượng sao cho có thể sử dụng làm trò chơi học tập khihọc Toán: “ Hãy tìm xung quanh lớp nhóm hoa có số lượng ít hơn 3”; Với Nhàtrẻ cô yêu cầu: “tìm cho cô chum quả có màu đỏ, Tìm cho Cô Bông hoa có màuvàng,…” Ngoài ra tôi còn yêu cầu giáo viên sưu tầm các bài tập nhằm phát kíchthích tư duy của trẻ phát triển
Ví dụ: với chủ đề “Động vật” giáo viên chuẩn bị tranh vẽ các con vật và
nơi sống, sinh sản,thức ăn yêu thích, yêu cầu trẻ nối con vật với nơi sống , sinnhsản và thức ăn yêu thích của con vật, hoặc yêu cầu trẻ chia nhóm số lượng cáccon vật tương ứng với số lượng cho sẵn và tô màu con vật
Trang 9Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường hoạt động giáo dục trong và ngoàilớp học phải thật sự sinh động, hấp dẫn trẻ, lôi cuốn trẻ vào nội dung các hoạtđộng có trong chủ đề Điều này đòi hỏi giáo viên phải có tư duy để có lựa chọn
ý tưởng hình ảnh, bố cụ trang trí trong tất cả các mảng góc, các vị trí không giantrong và ngoài lớp, để làm sao đạt được mục tiêu thu hút trẻ tích cực tham gia
Thực hiện nội dung này, tôi đã chỉ đạo giáo viên khai thác tìm hiểu trênmạng để có được vốn ý tưởng về hình ảnh, cách bố trí sắp xếp Từ đó lựa chon
và sáng tạo để áp dụng vào xây dựng tại nhóm lớp Chỉ đạo giáo viên lựa chọncác đồ dùng đồ chơi , các nguyên liệu cho trẻ trải nghiệm có giá trị phục vụ chocác hoạt động trong các chủ đề
*Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường hoạt động giáo dục đảm bảo
có sự thay đổ thường xuyên theo chủ đề và có tính liên kết các chủ đề và trẻ được trải nghiệm tối đa với môi trường.
Tôi đã chỉ đạo giáo viên tận dụng lợi thế sẵn có, khai thác tài nguyênmạng, lựa chọn các thông tin, nguyên liệu sắn có để xây dựng môi trường theochủ đề Nhưng để đảm bào thay đổi môi trường theo chủ đề thường xuyên làmmới môi trường và cho trẻ được trải nghiệm Yêu cầu giáo viên phải biết tậndụng các mảng trang trí, đồ dùng đồ chơi, nguyên liệu, phế liệu, của chủ đềtrước Sau đó sắp xếp, trang trí lại theo nội dung chủ đề mới, bảo đảm tính liênkết, dẫn dắt để trẻ phát huy trí tưởng tượng…
Giáo viên căn cứ vào mục tiêu giáo dục của từng chủ đề, đồng thời tậndụng tối đa môi trường không gian xung quanh lớp học, khai thác các thiết bị,
đồ dùng sẵn có, bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng tự làm
Giáo viên quan tâm tổ chức cho trẻ cùng cô làm các đồ dùng đồ chơi,trang trí môi trường, thông qua đó cô tâm dụng cơ hội để cung cấp kiến thức kỹnăng cho trẻ
Trang 10Cô trò lớp Mẫu giáo 5 tuổi Trường MN Nga Thủy cùng nhau xây MT học tập
Kết quả: Khi tổ chức thực hiện biện pháp này tôi nhận thấy đa số giáo
viên đã nhận thức được tầm quan trọng của của việc lập kế hoạch trang trí lớptheo chủ đề và thực hện tốt các kế hoạch đã đề ra Các mảng tường của lớp đượctrang trí các hình ảnh vừa đảm bảo tính thẩm mỹ (đẹp, hấp dẫn trẻ), vừa đảmbảo các yêu cầu giáo dục (có thể sử dụng các mảng trang trí làm phương tiệndạy học), trẻ rất thích được tham gia các hoạt động cùng cô trang trí môi trườnglớp học
2.3.3 Giải pháp phối hợp chỉ đạo trực tiếp giáo viên thực hiện xây dựng môi trường giáo lấy trẻ làm trung tâm
Trường mầm non là môi trường thuận lợi để hình thành các kỹ năng xã hộicho trẻ: Đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mởgiữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh Quan hệgiữa cô và trẻ, người lớn với trẻ phải thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ tôntrọng, tin tưởng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyệnvọng của mình Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp và thể hiện sự quan tâm của mìnhđối với mọi người, đối với sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh Mọi cử chỉ,lời nói, việc làm của cô giáo và người lớn phải luôn mẫu mực để trẻ noi theo.Mối quan hệ giữa trẻ với trẻ là quan hệ bạn bè cùng học cùng chơi, đoàn kết,hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn nhau Giáo viên cần nhạy cảm để tậndụng các mối quan hệ giữa trẻ với trẻ để giáo dục trẻ và có sự thống nhất giữatrường mầm non, gia đình và cộng đồng xã hội trong việc chăm sóc, giáo dụctrẻ
* Phối hợp chỉ đạo xây dựng môi trường bên trong lớp học
Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp họcthêm lôi cuốn trẻ các cô giáo cần tạo nên một môi trường lớp học với nhữngmàu sắc sinh động, những nhân vật ngộ nghĩnh… Môi trường có không gian,cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày củatrẻ; phản ánh kinh nghiệm, văn hóa của địa phương; luôn thay đổi để tạo ra sựhấp dẫn mới lạ đối với trẻ Các góc hoạt động chính được duy trì thường xuyên,
Trang 11chúng không cần phải di chuyển đi hoặc đóng lại [3,5,6] Vì vậy chúng ta cầnsuy nghĩ cẩn trọng về việc bố trí các góc này Việc sắp xếp phải rất linh hoạt để
có thể sắp xếp lại chính vì vậy tôi đã chỉ đạo giáo viên:
Bố trí góc chơi phù hợp với lớp học
Để hoạt động vui chơi của trẻ đạt kết quả tốt thì trước hết phải tạo được góc chơiphù hợp Vì thế tôi đã chỉ đạo giáo viên lựa chọn bố trí góc chơi có diện tíchđảm bảo cho số trẻ tham gia vào hoạt động Bố trí phù hợp với thực tế khônggian của nhóm lớp
Mặt khác tuỳ theo nội dung của từng chủ đề mà lớp đang thực hiện để bốtrí các góc chơi cho phù hợp Tránh tình trạng giáo viên dạy trẻ lạc chủ đề nhưvậy sẽ cung cấp kiến thức sai cho trẻ không đúng với chủ đề bé đang học
Và giữa các góc chơi cần có ranh giới rõ ràng có lối đi lại giữa các góc đủrộng cho trẻ di chuyển và thuận tiện cho sự bao quát của cô Chính vì vậy màtôi luôn chỉ đạo giáo viên nên sử dụng các mảng tường và các giá tủ đển ngăncách giữa các góc chơi Khi thực hiện hoạt động chơi trẻ chỉ cần xoay giá là tạothành góc chơi riêng biệt không bị ảnh hưởng đến các nhóm chơi khác
Sau khi chỉ đạo các nhóm lớp thực hiện việc lựa chọn sắp xếp bố trí gócchơi cho trẻ phù hợp như trên tôi thấy có hiệu quả rõ ràng, tôi quan sát thấy trẻchơi tự tin hơn, trật tự hơn không xô đẩy va chạm nhau Các góc yên tĩnh không
bị ảnh hưởng bởi các góc chơi ồn ào,các góc chơi có không gian rộng riêng biệttrẻ chơi thoải mái, chơi hứng thú Và đặc biệt là giáo viên có thể bao quát trẻchơi tốt hơn Và một điều cũng đặc biệt cần lưu ý khi xây dựng môi trường họctập chúng ta phải xây dựng các góc theo đúng nguyên tắc: Góc ồn ào xa góc yêntĩnh (Góc học tập phải xa góc xây dựng…)
VD:
+ Góc ghệ thuật: Một số lớp giáo viên đã bố trí phía bên phải của lớp
học, để tận dụng các mảng tường và các mặt sau của các giá để dán tranh ảnh cónội dung hướng dẫn trẻ hoạt động
+ Góc phân vai: Một số giáo viên đã biết tận dụng diện tích rộng và tách
biệt có thể kê được giường tủ và giá nội trợ giáo viên đã bố trí ngay cửa ra vàocủa lớp vì đó là khoảng rộng nhất của lớp học
+ Góc hoc tập: Còn đối với góc học tập cần yên tĩnh hơn nên ở một số
lớp giáo viên đã bố trí nơi có không gian rộng rãi ánh sáng phù hợp, cách xa gócxây dựng… cho trẻ được ngồi yên tĩnh để đọc thơ, đọc chuyện…
+ Góc xây dựng: Một số lớp đã bố trí phía bên trái của lớp học có mảng
tường rộng giành cho trẻ treo tranh gợi ý và có khoảng rộng dành cho nhiều trẻchơi Bởi vì góc xây dựng là ột góc chơi chiếm rất nhiều diện,chính vì vậychúng ta cần phải đảo bảo đủ diện tích để trẻ có thể xây dựng và hoàn thành
công trình của mình như mong muốn
Hình ảnh: Minh họa kết quả xây dựng môi trường hoạt động trong lớp học
Mảng chủ đề chính Góc khám phá khoa học
Trang 12có thể tham gia thể hiện ý tưởng của mình.
Các mảng tường trỗng cũng được tận dụng để trang trí phù hợp với chủ đề
bé học, từ đó trẻ có thể nhận biết các hoạt động của bé ở trường qua các mảngtrang trí của cô
Các sản phẩm của bé được trưng bày đó là một sự khích lệ với trẻ độngviên để trẻ phấn đấu cố gắng trong các hoạt động.Cửa sổ cũng là nơi cô có thểtrang trí đưa thiên nhiên vào trong lớp học với các lọ cây xanh cô tận dụng từnguyên vật liệu phế thải
Tạo cho trẻ cảm nhận được “Đi học là hạnh phúc và mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, làm cho trẻ thêm yêu trường,yêu lớp, gắn bó với ngôi
nhà chung, đó chính là trách nhiệm của mỗi thầy cô giáo và giáo viên mầm nonnói riêng
Việc trang trí lớp học sao cho tự nhiên, biến không gian lớp học trở nêngần gũi, thân thiện có ý nghĩa giáo dục cho trẻ là việc làm không phải dễ Bởivậy tôi đã “Trang trí kết hợp giữa làm đẹp cảnh quan lớp học với yêu cầu phục
vụ học tập của trẻ lớp mình”