1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về sửa đổi, bổ sung hiến pháp năm 1992

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VI*ỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM GS.TS VÕ KHÁNH VINH (Chù biên) NHỨHG VẤN ĐỀ^ LÝ LUẬN VÀ THỰC TŒN VỀ SỬA ĐỔỊ, BÔ SUNG HIẾN PHÁP NÀM1992 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung hiến pháp năm 1992 ; Sách chuyên khảo / V õ Khánh Vinh (ch.b.), Nguyễn Như Phát, Phạm Hữu N ghị - H ; Khoa học xã hội, 2013 - 363tr ; 21cm ĐTTS ghi: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội V iệt Nam - Thư mục: 356-363 chuyên khảo Hiến pháp Sửa đổi Bổ sung V iệt Nam Sách 342.597 - d c l4 K X BO lO lp-dP VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM • • • • GS TS VÕ KHÁNH VINH (Chủ b iê n ) NH0NG VẤN DÊ LỸ LUẬN vầ THựC TIỄN VỂ SÚA DỔI, BỔ SUN8 HIẾN PHẤP NAM1992 (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ô I-2013 TẬP THẺ TÁC GIẢ GS.TS Vỗ Khánh Vinh (Chủ biên) PGS.TS Nguyễn Như Phát PGS.TS Phạm Hữu Nghị PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương PGS.TS Phạm Văn Đức PGS.TS Trần Đình Thiên GS TS Hồ Sỹ Quý PGS.TS Lê Hồng Lý PGS.TS.VũThư 10.PGS.TS Nguyễn Đức Minh 11.TS Đặng Xuân Thanh 12.TS Vũ Tuấn Anh 13.PGS.TS Nguyễn Văn Động 14 TS Cao Thị Oanh 15.Ths Vỗ Thị Vương Ngọc MỤC LỤC Trang Lời nhà xuất Phần một: Nhận thức lỷ luận Hiến pháp sửa đẩỉ Hiến pháp Hiến pháp chủ nghĩa họp hiến Vị trí, vai trị, giá ữị Hiến pháp ữong đời sống xã hội 24 P h át triển H iến pháp quy trình sử a đ ổ i Hiến pháp 32 T iêu ch í đánh g iá H iến pháp 42 Bảo đảm hiệu lực tính tối cao Hiến pháp 53 Chủ nghĩa họrp hiến Mác - xít txr tưởng lập hiển Việt Nam 71 Phần hai: Kỉnh nghiệm lập hỉến Việt Nam số nước gỉới 108 Lịch sử lập hiến Việt Nam học kứih nghiệm 108 Kinh nghiệm lập hiến số nước giới Gợi mở cho Việt Nam 135 G iao th oa Đ ôn g - Tây m ức độ chuyển đổi Hiến pháp nước ttong khu vực 178 _ NHỮNG VẤN ĐẾ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Phần ba: Đánh giá, tồng kết Hỉến pháp năm 1992 184 Đ ánh g iá thực trạng quy định v iệc ứii hành ché định cùa Hiến pháp năm 1992 184 Đ án h g iá tổn g th ể v iệ c th i hành H iến pháp năm 1992 262 Phần bổn: Quan điểm định hưởng sửa đỗi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 286 Quan điểm sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 286 Định hưóng sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 296 Thay lòi kết luận 35 ỉ Tài iiệu tham khảo 356 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Hiến pháp hành năm 1992 nước ta, sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001, đến trải qua 20 thi hành Với tính chất tảng tìị - pháp lý quốc gia, Hiến pháp năm 1992 góp phần to lớn vào thành công nghiệp đổi đất nước năm vừa qua Tuy nhiên, đứng trước đòi hỏi nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cùa nhân dân, nhân dân, nhân dân, dựa nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, phù hợp với kinh tế tìiị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi cần phải có nghiên cứu bản, cơng phu nội dung lẫn hình thức để Hiến pháp tíìực ừở thành công cụ đắc lực, phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước ừong tíiời kỳ Với tinh thần đó, nhu cầu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định Hiến pháp năíĩi 1992 trở thành yêu cầu tất yếu khách quan nhằm kịp thời tìiể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng, ĩửiất Cương lĩnh Nghị Đại hội Đảng lần tìiứ XI thông qua Thực tiễn 20 năm thực Hiến pháp năm 1992 cho thấy, nhiều vấn đề quan ttọng đời sống kinh tế - xã hội có liên quan đến nội dung Hiến pháp đặt cần phải giải vấn đề sở hữu, hội nhập quốc tế bối cảxứi tồn cầu hóa; xây dựng kinh tế tìiị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, có việc phân cơng, phổi hợp kiểm sốt quyền lực; tiếp tục đổi tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN máy nhà nước; cải cách hành chính; cải cách tư pháp; xây dựng quyền địa phương; tăng cường bảo vệ quyền người, quyền tự do, dân chù công dân, v.v Để đánh giá kết đạt được, nhận diện giải thấu đáo, vấn đề đặt phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn mới, yêu cầu tất yếu phải nghiên cứu, đánh giá thực tiễn tíii hành Hiến pháp năm 1992 cách khoa học, toàn diện khách quan, vận dụng quan điếm chủ nghĩa M ác - Lênin, Tư tưởng H Chí M inh học thuyết nhà nước pháp quyền nhân loại để lý giải chất tượng nắm bắt dòng chủ lưu thời đại, từ đúc rút, chắt lọc kinh nghiệm quý giá từ thực tiễn nâng tầm lý luận để đề xuất, kiến nghị cụ thể cho việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Đáp ứng nhu cầu đó, chủ trì GS.TS Võ Khánh Vinh - Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhóm nhà khoa học pháp iý tiến hành biên soạn chuyên khảo: Những vẩn đề lỷ luận thực tiễn sửạ đổif bể sung Hiển pháp năm 1992 Đây cơng ttình tâm huyết đầy ữách nhiệm tập tìiể tác giả hướng tới mục tiêu làm sâu sắc thêm mặt lý luận, tổng kết tìiực tiễn định hình cách yêu cầu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Mặc dù cố gắng với chù đề phức tạp, ửiực thời gian khơng dài nên chun khảo khơng tí\ể tránh khỏi hạn chế định Chúng mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý bạn đọc Nhà xuất Khoa học xã hội xin ttân ttọng giới thiệu Hà Nội, thảng năm 2013 Nhà xuất Khoa học xã hội PHÀN MỘT NHẬN THỨC LÝ LUẬN VỀ HIẾN PHÁP VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP HIẾN PHÁP V À CHỦ N G H ĨA HỢP HIẾN 1.1 Bản chất Hiến pháp Thuật ngữ “Hiến pháp” có cội nguồn xa xưa từ tiếng La tinh cổ “Constutio” hiểu theo nhiều nghĩa: “quy định”, “thành lập”, “tổ chức”, “cơ cấu”, “thiết lập” Tuy nhiên, lịch sử xuất Hiến pháp thành văn lục địa châu Mỹ, bời từ ứiế kỷ XVII gắn với trình đấu tranh giành độc lập lục địa cỏ Hiến ước tiểu bang Tuyên ngôn Độc lập ngày 4/7/1776 Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1787 coi Hiến pháp thành văn hoàn chỉnh lịch sử lập hiến nhân loại Thế kỷ XVIII, hàng loạt Hiến pháp châu Âu tư sản thông qua Đến nay, khoảng 200 nước giới có bàn Hiến pháp Dựa vào đặc tính bật Hiến pháp mà người ta phân loại chúng Có nhiều quan điểm khác cách phân loại Hiến pháp tùy thuộc vào cách lựa chọn góc độ phân loại tiêu chí phân loại khác J^o _ NHI^IG VẤN ĐỀ LỸ LUẬN VÀ THỰC TIỀN Từ góc độ pháp lý, thông thường Hiến pháp phân thành loại sau: - N ếu phần cốt yếu H iến pháp thể m ột văn thông qua ban hành vào thời điểm cụ thể, tìieo trình tự luật định ứiì Hiến pháp thành văn Việc không cỏ văn nhung vấn đề liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước (nội hàm hiến định) thể troĩĩg văn khác tập tục, thông lệ, án lệ gọi Hiến pháp khơng thành văn - V iệc phân loại H iến pháp thành H iến pháp cưomg tính Hiến pháp nhu tính trước hết dựa ữên đánh giá mức độ phức tạp, chặt chẽ thủ tục xây dựng, sửa đổi Hiến pháp - N ếu vào chủ thể xây dựng H iến pháp liên quan chặt chẽ đến đặc điểm hình thức ứiể quổc gia xác định Hiến pháp dân định (Hiến pháp cộng hòa) Hiến pháp khâm định (Hiến pháp quân chủ) - Hiến pháp tối cao Hiến pháp quốc gia mà quyền lực lập pháp không bị giới hạn (quyền liên bang) Ngược lại, Hiến pháp phụ thuộc Hiến pháp quốc gia mà quyền lực bị giới hạn nhà cầm quyền cao (Hiến pháp tiểu bang liên bang) - Dựa írên tiêu chí phân loại chất giai cấp cùa Hiến pháp dẫn đến việc xác định hai mơ hình Hiến pháp: Hiến pháp tư sản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Cách phân loại bao hàm đặc tìiù hình thức ứiể hiện, phạm vi điều chỉnh mức độ chi tiết hóa chế định Hiến pháp Tương tự vậy, tiêu chí nói ữên cổ thể ... Quan điểm định hưởng sửa đỗi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 286 Quan điểm sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 286 Định hưóng sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 296 Thay lòi kết luận 35 ỉ Tài iiệu...Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung hiến pháp năm 1992 ; Sách chuyên khảo / V õ Khánh Vinh (ch.b.), Nguyễn Như Phát,... Nhận thức lỷ luận Hiến pháp sửa đẩỉ Hiến pháp Hiến pháp chủ nghĩa họp hiến Vị trí, vai trị, giá ữị Hiến pháp ữong đời sống xã hội 24 P h át triển H iến pháp quy trình sử a đ ổ i Hiến pháp 32 T iêu

Ngày đăng: 22/10/2022, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w