1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN một số giải pháp rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn

20 13 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 8,95 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC Trang h 0/9000 1 PHAN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU .-2 2222 22++2222E22EE22EEEEEEEerrkrrrrrree 2 I Dat van dé 2

1I Mục đích nghiên cứu

PHAN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VĂN ĐẺ 22-2222 sccEzccEEerrxerrxerrxee 3

I Cơ sở lý luận của vấn đề 2-2¿©22+22z+2Cx+2EExeEExeEExrrxrrrrrrrrkrrrrrerxee 3 II Thực trạng vấn đề -2-2s-©2++22xt2Ext2EESEEEEEEEEEEEkrrkrrrrrrrrkrrrkrrrvee 5

II Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề - 7

1V Tính mới của các giải pháp - - Sàn nen 20 V Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm . 2-22 ©+2£x22x+2£x+zx++zxrzrx 21

PHẢN THỨ BA: KÉT LUẬN, KIÊN NGHHỊ, 2 2-¿22scecxxccrrs 24 c 8n .< Ô 24 ¡8< 6 8 ẽ Ô 24

Trang 2

PHAN THU NHAT: MO DAU

I Dat van dé

Nghề giáo là một nghề cao quý, bởi chúng ta là những người lái đò đưa các em đến bờ bến tương lai Các em là mầm non của nước nhà cũng là những chủ nhân tương lai của đất nước Bởi vậy, giáo dục đối với đất nước ta luôn được coi là quốc sách hàng đầu, giáo duc cung cấp tri thức nhằm phát huy năng lực, trí tuệ, phẩm chất, nhân cách của con người và để nền giáo dục của nước ta sánh vai được với các nước trong khu vực thì Bộ Giáo dục và Đào tạo đã không ngừng đổi mới về mọi mặt Chính vì thế, việc dạy học cũng phải đổi mới, phải hiện đại hơn trước, phải chú trọng sự phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động của học sinh trong học

tập Đề thực hiện được vấn đề đó đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có tính tự giác cao,

đặc biệt phải có tính mạnh dạn đề các em hoàn thành các nhiệm vụ học tập Ngạn ngữ có câu “mạnh đạn sẽ đến thành công cho bạn” Quả đúng như thé, trong thực tế cuộc sống đa số những người có năng lực, mạnh dạn thì thường được nhiều kết quả tot ké ca trong lĩnh vực kinh tế Người có năng lực nếu không mạnh đạn thì không thể thực hiện thành công công việc vì sợ mình sẽ thất bại Còn nếu người có năng lực kết hợp với tính mạnh dạn, dám nghĩ dám làm thì cơ hội thành công là rất lớn

Nhiều năm nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chủ trương dạy kĩ năng sống và xem đây là một trong những tiêu chí đánh giá nội dung “Trường học thân thiện - học sinh tích cực” Bản thân tôi là một giáo viên có nhiều năm công tác tại vùng khó khăn được tiếp xúc với nhiều học sinh có hoản cảnh khác nhau, phần lớn tôi nhận thấy hầu như các em ở vùng khó khăn, những em đồng bào dân tộc thiểu số đều có một điểm chung khác biệt hon hin so với những em sống trong điều kiện thuận lợi là các em thiếu tính mạnh dạn, thiếu sự tự tin trong học tập các hoạt động ngoài giờ lên lớp và trong cuộc sống

Xuất phát từ những lí do đó tôi nhận thấy việc rèn luyện kỹ năng tự tin, mạnh đạn cho học sinh là một việc làm rất quan trọng Nhà trường sẽ là môi trường tốt cho các em hình thành và rèn luyện các kỹ năng đó, giúp các em độc lập hơn, từng

Trang 3

bước tự tin trong học tập dé trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những người công dân tốt góp phần xây dựng phát triển, bảo vệ đất nước Đây cũng là nhiệm vụ quan trọng đối với các thầy, cô giáo, đặc biệt là các thầy, cô giáo làm công tác

chủ nhiệm lớp Chính vì thế tôi thực hiện đề tài: “Mộ số giải pháp rèn luyện sự

mạnh dạn, tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số ở vàng khó khăn” hy vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ này phần nào giúp thầy cô bạn bè, đồng nghiệp nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy học, giáo dục học sinh

II Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở tìm hiểu lí luận và thực tiễn việc rèn luyện sự tự tin, mạnh dạn cho học sinh ở vùng khó khăn, học sinh đồng bảo đân tộc thiểu số trong công tác giảng day va chủ nhiệm trong chương trình THCS Qua đó, giúp giáo viên có được những kinh nghiệm rèn luyện học sinh trở nên nhanh nhẹn và mạnh dạn hơn trong mọi lĩnh vực Phát hiện và phát triển khả năng riêng biệt của từng học sinh gắn với hoạt động học tập và các hoạt động ngoài giờ lên lớp Bồi dưỡng những nhân tố có khả năng riêng biệt nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập của đất nước

PHAN THU HAI: GIAI QUYET VAN DE

I Cơ sở lý luận của vấn đề

Tự tin là tin vào chính ban than minh, tin vào chính giá trị, những phẩm chất tốt đẹp đang tồn tại bên trong con người mình, tin vào những thành công, những thành quả mà mình đã đạt được trong quá khứ đề vững bước đón nhận những thử thách mới trong tương lai; tin vào tải năng của mình, những ước mơ tốt đẹp ma minh theo đuổi và tin rằng du có phải thất bại đi chăng nữa, mình vẫn có thê thực hiện được nó ở những lần sau Tự tin trái ngược với sự nhút nhát, rụt rè, thiếu niềm tin vào bản thân và lo sợ phải thất bại, không dám theo đuổi ước mơ Sự tự tin trong cuộc

sống có thê được biểu hiện ở những việc làm nhỏ nhất như tự tin thuyết trình bai học trước lớp, tự tin đóng góp phát biểu ý kiến của mình cho tập thể lớp; cho đến

Trang 4

văn cho ra đời tác phẩm của mình trước công chúng, và còn rất nhiều biểu hiện của sự tự tin trong cuộc sống mà chúng ta không thể kề hết

Mạnh dạn là không rụt rè, sợ sệt, dám làm những việc mà người khác thường e ngại Có sự tự tin chúng ta sẽ mạnh dạn hơn trong mọi hoạt động Sự tự tin và mạnh dạn có vai trò rất quan trọng đối với mỗi con người nói chung và học sinh nói riêng Đối với cuộc sống của con người, sự tự tin, manh đạn giúp ta nhanh chóng thực hiện tốt những mong muốn của mình, có khả năng sống, làm việc, hoà nhập nhanh chóng với cộng đồng

Tự tin là một đức tính chỉ có thể có được nhờ vào việc rèn luyện và học hỏi Tự tin giúp cho con người cũng như học sinh vượt qua mọi khó khăn thử thách trong trường học và cuộc sống, có được điều này học sinh sẽ tin ở năng lực bản thân và luôn hy vọng được mục tiêu của mình, luôn thích thú thử nghiệm những điều mới mẻ và chính những trải nghiệm mới giúp các em học tập tốt hơn, đặc biệt là có những kinh nghiệm, những kỉ niệm khó quên sẽ giúp ích cho các em trong bước đường tương lai phía trước

Tự tin cũng có nghĩa là học sinh thấy thoải mái hơn với chính mình và có nhiều điều thú vị muốn chia sẻ Sự tự tin giúp các em tương tác với nhiều người xung quanh, với bạn bè và dễ đàng xây dựng được những mối quan hệ mới, điều này cực kì quan trọng trong thế giới hiện đại, khi mả tình bạn, sự hợp tác, gắn bó không chỉ bó gọn trong khuôn khổ một tỉnh hay một quốc gia Tự tin sẽ giúp các em thành công trong mọi hoàn cảnh Đó là một trong những kĩ năng sống rất cần thiết cho mỗi học sinh

oO cấp độ vĩ mô mục tiêu dạy học hiện nay là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục nói chung, chú trọng đạy chữ, dạy người và hướng nghiệp Đi vào cụ thể, nhấn mạnh

ba mục tiêu chính sau:

Thứ nhất, trang bị những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại có tính hệ thống

về ngôn ngữ và các bộ môn khoa học xã hội và khoa học tự nhiên — phù hợp với

Trang 5

trình độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Thứ hai, hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực sử dụng tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tư duy, đặc biệt là phương pháp tự học, năng lực ứng dụng những điều đã học vảo cuộc sống

Thứ ba, bồi dưỡng cho học sinh ý chí tự lập, tự cường lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tỉnh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại

Để đạt được những điều trên Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã thường xuyên có công văn chỉ đạo và tập huấn cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học cho phủ hợp với thời đại Đổi mới phương pháp dạy học trong chương trình giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục THCS nói riêng là vấn đề được đặt ra và thực hiện từ nhiều năm nay Đề thực hiện vấn đề này, đã có nhiều hình thức và biện pháp dạy học được triển khai như: Dạy học nêu van dé, tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Trang 6

chất lượng dạy học, bên cạnh các biện pháp, hình thức dạy học thì việc rèn luyện các em kĩ năng sống, sự mạnh dạn, sự tự tin là một việc hết sức quan trọng

II Thực trạng vấn đề

Trường THCS Tô Hiệu đóng trên buôn Năc, xã Ea Bông huyện Krông Ana,

thuộc địa bản vùng khó khăn, đa phần là đồng bào dân tộc thiểu só Tuy nhiên, nhà

trường luôn được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, được chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo duc va Dao tao huyện Krông Ana Phòng giáo dục và Đảo tạo luôn tạo mọi điều kiện thích hợp cho nhà trường cũng như giáo viên, học sinh học tập và rèn luyện

Nhà trường bước đầu được trang bị cơ sở vật chất đảm bảo cho việc tổ chức dạy và học, cũng như tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giúp các em học sinh hòa đồng và mạnh dạn hơn, giúp giáo viên và học sinh hiểu thân thiết và gắn bó với nhau hơn Từ đó giáo viên phát hiện ra các vấn đề khó khăn mà các em gặp phải để nâng cao, rèn luyện tính độc lập sự tự tin, mạnh dạn cho các em học sinh, đặc biệt là các em học sinh đồng bảo ở vùng kinh tế khó khăn

Học sinh của trường THCS Tô Hiệu phần lớn là con em đồng bảo dân tộc thiếu số nên có học lực không đồng đều, một số học sinh còn rụt rè, kém tự tin không chịu tham gia hoạt động do trường và lớp tô chức, thiếu hòa đồng với bạn bè Một số em ngôn ngữ còn gặp khó khăn, chưa chủ động trong giao tiếp với bạn bè xung quanh, các em cảm thấy tự tỉ so với các bạn Cụ thể là đối với các em học sinh lớp

7A2 6A6 8A1 đa số là hoc sinh đân tộc thiểu số, sinh sống ở vùng đặc biệt khó

khăn, các em còn rut ré, thiéu tu tin Nam hoc Lớp Dân tộc Buôn khó khăn 2015-2016 7A2 16/33 30/33 2016-2017 6A6 20/32 30/32 2017-2018 8Al 17/34 33/34 Là một giáo viên, tôi luôn có gắng trau dồi kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm làm chủ nhiệm đề nâng cao chất lượng giảng dạy của mình Qua thời gian

Trang 7

công tác tại trường vả được phân công chủ nhiệm nhiều năm tôi đã nhận thấy một số giáo viên còn chưa nắm bắt được hết tình hình thực tế, hoàn cảnh gia đình cũng như tâm lý của lứa tuổi học trò, chưa hiểu rõ sự tự ti, mặc cảm về gia cảnh của các em học sinh

Sự tự tin rất quan trọng và sự tự tin của chúng ta lớn dan lên nhờ vào cảm giác được yêu thương, tôn trọng và thấy mình có giá trị Do dé, giáo viên cần chú tâm là sự phát triển sự tự tin cho học sinh, nghĩa là giúp các em cảm nhận được mình là a1, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với người khác Kĩ năng sống nảy giúp các em học sinh cảm thấy tu tin, manh dạn đối với các tình huống Xảy ra trong cuộc

sống

Nghệ thuật chủ yếu của thầy cô được thê hiện ở chỗ bản thân thầy, cô giáo biết

hòa nhập vào thế giới học trò, có thể trở thành một người bạn, biết tôn trọng và đồng cảm để có thé tìm ra những khúc mắc, những khó khăn của các em khiến các học sinh rụt rẻ, khó hòa nhập với bạn bè, tạo nên không khí cởi mở lôi cuốn Từ

đó, giúp các em có hiểu biết nhất định, tao day đủ điều kiện về thê lực, kiến thức

Đồng thời, tạo tiền đề cho các bạn học sinh vững vàng và tự tin hơn

Với một chút kinh nghiệm tích lũy được trong công tác chủ nhiệm, tôi mạnh dạn giới thiệu với các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp một số giải pháp trong việc rèn luyện sự mạnh dan, tu tin trong hoc tập cho học sinh, đặc biệt là các em học sinh vùng khó khăn, học sinh vùng đồng bảo dân tộc thiéu sé

III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

Trang 8

Giải pháp 1 Chủ động nắm bắt tình hình, đặc điểm tâm lý học sinh

Khi bắt đầu vào năm học mới giáo viên chủ nhiệm cần phải chủ động nắm bắt và tìm hiểu rõ hoàn cảnh gia đình và tình hình học tập cũng như tính cách của các em, đặc biệt là học sinh cá biệt, học sinh nghẻo, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số thông qua hồ sơ của nhà trường, qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn cũ hay thông qua cha mẹ học sinh hoặc thông qua các em học sinh khác Có những đánh giá sơ bộ về tình hình học tập nề nếp cũng như các mặt mạnh và các mặt còn hạn chế của các em trong quá trình học tập và vui chơi từ các năm học đã qua

Một khảo sát nhỏ đầu năm học lớp 7A2 và 6A6, §AI về sự tự tin, dám đứng trước lớp giới thiệu bản thân và tổ chức một trò chơi nao dé, thu duoc két qua sau: HS thực hiện HS còn HS ngại đứng Lớp | TSHS tốt lúng túng trước lớp Nam hoe SL | TL% | SL ]TL% | SL | TL% 2015-2016 | 7A2 | 33 1 3 3 9 29 88 2016-2017 | 6A6 | 32 1 6 4 13 27 81 2017-2018 | 8Al | 34 4 12 6 17 24 71 Với từng học sinh và từng hoàn cảnh cần phải có những biện pháp hỗ trợ cũng như bồi dưỡng riêng Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo xây dựng kế hoạch cụ thẻ, xác định rõ phương pháp, kĩ năng mà các em cần được trang bị chính là tính mạnh đạn, tự tin

Giáo viên nên linh hoạt trong các giờ dạy cũng như tổ chức sinh hoạt dé giúp học sinh không chỉ vừa học mà các em có thể vừa vui chơi, mạnh đạn tự tin thé hiện bản thân mình trước đám đông từ quy mô nhỏ như lớp học đến quy mô lớn hơn là cộng đồng, toàn thê trường học

Ghi nhận những thành tích mà các em đã đạt được Có phiếu đánh giá riêng cho từng học sinh đặc biệt là khích lệ động viên các em học sinh đã có cố gắng khắc phục tính e đè, đã có thê tự tin thể hiện mình dám nghĩ, dám làm trước đám đông

Trang 9

Ví dụ: Đầu năm học 2015-2016 tôi đã được nhà trường tin tưởng phân công chủ

nhiệm lớp 7A2 tôi đã xem xét hồ sơ và trao đổi ý kiến với giáo viên chủ nhiệm cũ

của các em Tôi đã phát hiện được những em học sinh có năng lực tốt trong các môn văn hóa và thể thao để các em có cơ hội tham gia vào các cuộc thi Đặc biệt tôi nhận thấy có trường hợp đặc biệt là em Y- Óc một em học sinh hiếu học nhưng có hoàn cảnh khó khăn, và đang có ý định thôi học đi làm phụ giúp gia đình Tôi đã gặp và trao đổi với em và phụ huynh cũng như huy động các nhà hảo tâm giúp em có điều kiện học tập như bao bạn khác Cho tới nay sau hai năm, em đã có những thành tích cao trong học tập cũng như thể thao và đã có đủ hành trang đề bước vào ngôi trường cấp 3 mà em mong muốn

Giải pháp 2 Tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hoạt động nhóm cho các em để các em có cơ hội tham gia hợp tác nhóm, bày tỏ quan điểm cá nhân

- Giáo viên muốn tổ chức tiết sinh hoạt sinh động, thú vị thì song song với việc cho học sinh báo cáo những việc của tuần học qua, giáo viên nên phối hợp tổ chức hoặc cho ban cán sự tổ chức các trò chơi trí tuệ, các hoạt động trải nghiệm, văn nghệ để các em cảm thấy hòa đồng tự tin, xây dựng tỉnh thân tập thể

- Giáo viên tạo không khí học tập vui chơi tự giác thể hiện một cách tự nhiên về sự hiểu biết của các em với nội dung mà giáo viên và học sinh đã tìm hiểu trước đó

- Giáo viên nên tổ chức, điều khiển hoạt động có hiệu quả (tránh gây ồn ảo, ganh đua, mắt trật tự gây gồ đánh nhau) Điều đó ảnh hưởng đến sự đoàn kết, tập thể và mối quan hệ của các em sau này Đảm bảo các em không làm việc riêng hay thiếu tập trung hợp tác trong quá trình hoạt động

-_ Giáo viên sử dụng ngôn từ, ngữ điệu nhẹ nhàng, rõ ràng tránh sự khó hiểu về câu hỏi hay yêu cầu được đặt ra làm ảnh hưởng cả giờ sinh hoạt

Trang 10

nhờ bạn khác giúp những bạn đang gặp khó khăn, tránh nhắc lại những nguyên nhân hay lý đo hoàn cảnh vì điều đó làm mất dần sự tự tỉn, lâu ngày các em sẽ nhút nhát và thụ động Chỉ khi nào em đó quá thụ động không chịu mạnh dạn tự tin

trước lớp thì hãy nhắc nhở và tìm biện pháp khắc phục Vận dụng triệt để kĩ năng

xử lí tình huống sư phạm đề giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình học tập và vui chơi của các em

Hình 1 Học sinh lớp 8A1 hăng hái tham gia trò chơi long ghép

-_ Nội dung và mức độ của các hoạt động cần phải phủ hợp với kiến thức va kĩ

năng của các em học sinh Cần nhận xét, sửa lỗi sai kịp thời cho các em, giúp các em củng có kiến thức và có hướng vận dụng hiệu quả hơn

Một số hoạt động trải nghiệm như:

- Xây dựng tủ sách thư viện: Dành cho cán bộ giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh toàn trường đóng góp sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, nơi các em học sinh được tự do trao đổi tài liệu với nhau

Vườn rau thực hành: Vườn rau thực hành sẽ góp phần tạo điều kiện cho học sinh có điều kiện thực hành về kĩ thuật trồng hoa, rau củ, quả và góp phân tạo ra môi trường xanh đẹp và giúp học sinh tạo ra những thực phẩm sạch

Trang 11

Hình 2 Một số hình ảnh về các hoạt động trải nghiệm

- Trò chơi dan gian — thé duc thé thao: Một số trò chơi như nhảy bao bó, đi xe đạp cham, hay các môn thé thao như đá cầu, đánh bóng chuyén tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên học sinh, cha mẹ học sinh giao lưu và luyện tập lẫn nhau

- Dặn dò các em những điều cần thiết (thu dọn phương tiện, vệ sinh nơi choi, )

Hình 3 các em học sinh chuẩn bị và tham gia các trò chơi ngoại khóa do trường tổ

chức

- Tập làm việc tốt: Thay tiết sinh hoạt lớp bằng hành động ý nghĩa, các em tập kinh doanh, bán hàng, quyên góp phần công nhỏ cho những bạn khó khăn

Trang 12

Hình 4 Các em học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm làm từ thiện tỉng hộ bạn nghèo

Hoạt động nhóm sẽ giúp các em tăng cường hoạt động, tinh thần đoàn kết cũng như phát triển tư duy cao Rèn luyện tốt khả năng xử lý tình huống cũng như tỉnh thần tập thể Việc tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm ở các tiết sinh hoạt là tạo được môi trường thuận lợi đề hình thành nhân cách cũng như kỹ năng sống của các em được hoàn thiện Việc tổ chức trò chơi được giáo viên và học sinh có thể tiến hành như sau:

Vị dụ: Trò chơi truy tìm mật thư (dành cho các buổi sinh hoạt hay ngoại khóa) Bước 1: Chuẩn bị trò chơi:

- Trước tiên giáo viên phải xem xét đối tượng và mục đích của trò chơi là gì? Thông thường trò chơi nào cũng mang tính giáo đục phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là góc độ tiếp cận khác nhau của học sinh đối với từng loại trò chơi

- Sau khi đã tìm hiểu và xem xét kĩ giáo viên tiến hành phổ biến trò chơi cho học sinh, yêu cầu các ban cán sự phân công giáo việc và tiến hành chuẩn bị các dụng cụ thích hợp đối với trò chơi (đối với trò chơi truy tìm mật thư thì học sinh

cần thiết chuẩn bị máy tính, giấy, bút, đặc biệt nên tìm và học hỏi các kí hiệu đặc

biệt có trong số tay đoàn viên)

Trang 13

- Thông báo kế hoạch, thời gian, nội dung trò chơi đến học sinh

Bước 2: Tiến hành trò chơi:

- Trước tiên giáo viên cùng ban cán sự lớp ôn định tổ chức đổi hình và kiểm tra

các dụng cụ cân thiết Nếu có đi tới địa điểm khác lớp hoặc trường thì phải phân công ban các sự điểm danh các thành viên trong lớp rồi mới tiến hành đi đến địa

điểm

- Giáo viên tiễn hành phổ biến ngắn gọn lại luật chơi cho các em một lần nữa: +_ Thông báo tên trò chơi: truy tìm mật thư

+ Chủ đề: Nang cao tinh thần đoàn kết, mạnh mẽ tư tin cho các em, rèn luyện sự tự tin, mạnh dạn cho học sinh

Luật chơi: Ban cán sự phân chia lớp thành 4 nhóm (§-10 người/1 nhóm), mỗi nhóm sẽ phải chia nhau đi tìm khắp sân trường những mật thư đã được giấu kín sau đó bằng những dụng cụ đã mang theo giải quyết thật nhanh những mật thư ấy, đội nảo hoàn thành được 4 mật thư và về đích trước sẽ là người chiến thắng

+ Yêu cầu của trò chơi: các em cố gắng hoạt động theo nhóm đã phân công không cãi nhau gây xích mích, không tranh giành mật thư với các đội chơi khác Có gắng cùng nhóm giải quyết mật thư một cách nhanh nhất

+ Giáo viên cho học sinh chơi nháp/chơi thử I -2 lần, sau đó học sinh bắt đầu chơi thật

+ Dùng mệnh lệnh bằng âm thanh (còi, kẻng chuông, trồng) đề điều khiển cuộc

chơi

+ Giáo viên hay nhóm trọng tài cần quan sat, theo doi ky, chính xác để đánh giá

thắng thua và rút kinh nghiệm

Bước 3: kết thúc trò chơi:

-_ Giáo viên công khai kết quả một cách khách quan trao phần thưởng cũng như hình phạt tương ứng

Trang 14

nghiệm của các em đã giúp các em những gì

- Dặn dò các em những điều cần thiết (thu dọn phương tiện, vệ sinh nơi choi, )

Giải pháp 3 Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, cha mẹ học sinh trong việc rèn luyện của sự tự tin mạnh dạn, đặc biệt là khả năng giao tiếp cho học sinh

Hầu hết các em học sinh đều 1a dan tộc thiểu số sinh sống ở vùng kinh tế khó khăn nên gia đình thiếu thốn rất nhiều thứ cả về vật chất lẫn tỉnh thần Gia đình học sinh hầu như chỉ quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế Nhiều khi thiếu sự quan tâm đến các em, khi gia đình thiếu quan tâm dẫn đến việc các em tự ti, mặc cảm, ngại tiếp xúc giao tiếp giữa đám đông không dám thê hiện mình Chính vì vậy, giáo viên nên tìm hiểu cặn kẽ về gia đình và hoàn cảnh của các em Tìm ra nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc thụ động thiếu sự tự tin mạnh dạn của em đề phối hợp với gia đình để khắc phục

Để nâng cao chất lượng học tập cũng như phong trào của nhà trường đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, ăn ý với cha mẹ học sinh Cha mẹ học sinh có thể cung cấp tình hình cụ thể của con em mình về tính cách, những mặt mạnh, yếu sẵn có để có những tác động tích cực giúp các em hoàn thiện hơn Giáo viên cũng có thể biết được những thông tin từ phía gia đình, biết được những thói quen, suy nghĩ, đặc điểm nỗi bật trong việc hoạt động tập thể của các em, từ đó lựa chọn ra phương pháp tốt nhất đề giúp các em thoát khỏi sự thụ động rèn luyện tính độc lập, mạnh dạn, tự tin cho các em

Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp gia đình thiếu hiểu biết, có suy nghĩ lệch lạc về việc học tập cũng như hoạt động ngoài giờ của con em mình ở trường Họ chỉ quan tâm đến hiện tại mà không nghĩ đến tương lại con em mình Có nhiều cha mẹ học sinh đã ngăn cản con em mình học tập và sinh hoạt ngoài giờ lên lớp để đi làm thêm kiếm tiền mà không hề biết việc làm như vậy là không nên vì sẽ khiến cho các em ngày càng thụ động, không muốn tham gia vào bất kì các hoạt động tập

Trang 15

thể nảo Chính vì thế, giáo viên cần phải phối hợp với cha mẹ học sinh, giải thích rõ cho cha mẹ các em về tác dụng cũng như lợi ích mà các công việc học tập và hoạt động mang lại

Ví dụ: gia đình em Y-Thiết khó khăn về kinh tế nên thường cho em nghỉ học, hầu như không tham gia vào các hoạt động tập thê, để ở nhà phụ giúp gia đình nên khiến em thụ động mặc cảm, không mạnh dạn tự tin đứng trước đám đông nhưng sau một thời gian bản thân tôi gặp gỡ tiếp xúc với gia đình em đã biết được nguyên nhân này nên đã động viên cha mẹ em cho em cùng tham gia học tập và hoạt động phong trào thường xuyên hơn, đến nay em đã cơ bản khắc phục được tinh rut ré, e ngại đám đông và trở thành một em học sinh khá năng động

Hình 5 Em Y-Thiết tự tin khi giới thiệu về bản thân

Giải pháp 4 Rèn luyện cho học sinh biết tự đánh giá bản thân, chủ động trong quá trình tiếp thu kiến thức

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết chủ động tìm đến thư viện đề đọc thêm tài

liệu, học nhóm với bạn bè cùng lớp hoặc tự rèn luyện tại nhà Phối hợp với nhân viên thư viện, thông báo lịch cụ thể của thư viện Động viên học sinh, có hình thức khen thưởng cho học sinh là thành viên tích cực, nhóm tích cực của thư viện

Trang 16

- Luôn luôn đặt câu hỏi cho những kiến thức mới đề học sinh có thể hiểu một cách sâu sắc và vận dụng nó vào thực tiễn, không mang tính đối phó

- Rèn luyện cho học sinh tập cách tự suy nghĩ và quyết định cho bản thân từ việc định hướng chọn ngành nghề trong tương lai cũng như trong quá trình học tập

- Tìm hiểu những điểm mạnh yếu của bản thân đề phát huy tối đa sở trường và hoản thiện chính mình đề từ đó giúp các em mạnh dạn tự tin trong học tập

- Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa vui chơi, tập thể qua đó cho các em tự đánh giá kết quả mà các em đã đạt được, các em đã học được những bài học gì và phải cố gắng hơn trong lĩnh vực nào

- Cho các em làm phiếu đánh giá bản thân định kì (Ilần/1 tháng) thường xuyên Vi du: Qua trò chơi truy tìm mật thư ở giải pháp 2, thay vì đúc kết bài học cho học sinh, giáo viên có thé yêu cầu các em về nhà viết những bài học thú vị mà các em đã học được trong quá trình tham gia trò chơi Các em đã làm những gì và theo các em thấy việc đó đã đúng hay chưa hay chưa đúng chỗ nảo, các em đã khắc phục ra sao hoặc cũng có thể cho các em làm phiếu tự đánh giá bản thân Nhờ quá trình hồi tưởng ấy có thể giúp các em tự đánh giá bản thân một cách hiệu quả mà không cần đến sự trợ giúp của bất cứ ai Thông qua đó giúp các em chủ động hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức một cách đễ dàng sau này

Giải pháp 5 Chú trọng đến các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp các em có thê hiểu biết thêm về thế giới xung quanh, bỗ sung kiến thức đã học ở chính khóa, giúp các em có thêm môi trường sinh hoạt lành mạnh Thông qua quá trình hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp học sinh hình thành tính cách mạnh dạn tự tin qua đó phát huy được khả năng độc lập, sáng tạo, đề phát triển toàn điện và từ đó nâng cao chất lượng giáo dục

Vì vậy, việc tạo môi trường vừa học vừa chơi việc rất quan trọng, trong lúc học tập chúng ta cần tạo cho học sinh cảm giác thoải mái, vui vẻ bằng cách tổ chức các trò chơi giữa giờ hoặc ngoài giờ học

Trang 17

Trước tiên, giáo viên cần lên kế hoạch cho hoạt động, định hướng cho ban cán sự lớp để từ đó ban cán sự lớp có sự phân công nhiệm vụ tới các thành viên Qua đó làm tăng tính chủ động quản lí của học sinh

Ví dụ:

Trong giờ học căng thắng ta nên tô chúc trò chơi “Trời, Đất, Nước"

Mục đích, ý nghĩa: giáo dục cho các em tính nhanh nhẹn, hoạt bát, rèn luyện khả năng tập trung tư tưởng

Cách chơi: Một học sinh nói: “Trời” và chỉ ai đó, người đó sẽ trả lời là “Chim” Quản trò nói “Nước” và chỉ vào ai đó, người đó sẽ trả lời là “Cá” Quản trò nói “Dat” va chi ai đó, người đó sẽ trả lời là “Cây” Ngược lại quản trò nói “Chim” thì

người được chỉ phải nói là “Trời” Cứ như thế, nhanh dần tóc độ của trò chơi sẽ có

em nhầm, nhưng em đó sẽ phải làm các động tác bay, boi cho tập thé xem Luật chơi:

-_ Không nói theo đúng quy định hoặc đến lượt mà trả lời chậm thì bị phạt Ngoài giờ học, ta có thê tổ chức trò “Wháy bao bố”

Mục đích ý nghĩa: Rèn luyện sức khoẻ, nhanh nhẹn, khéo léo, tạo không khí vui vẻ, thoải mái dé học tập sinh hoạt

Cách chơi: Chuẩn bị: Bao bố (bao tải) to để hai người có thể đứng trong bao được, số lượng bao bằng 1/2 số người chơi

Nội dung: Nhây về đích nhanh nhất

- Quan tro chia tap thể chơi thành các đội có số lượng đều nhau, đều nam, đều nữ Cứ hai người đứng trong một bao xếp thành hàng dọc trước vạch xuất phát chờ

lệnh

-_ Khi có lệnh của quân trò từng đôi của từng đội nhảy về đích qui định cho

đến đôi cuối cùng Khi đôi đầu tiên nhảy, đôi số 2 tiến lên vạch xuất phát -_ Đội nào về đích nhanh nhất là thắng

Trang 18

Hầu như đa số các em học sinh vùng đồng bảo vùng kinh tế khó khăn khi mới

bắt đầu một môi trường mới thường có tâm lý rụt rè, e dè trước các ban, ngại tiếp xúc với đám đông đề thổ lộ những tâm tư tình cảm của chính bản thân mình Nắm

bắt được tâm lý đó của học sinh ngày từ đầu năm học tôi đã làm công tác tư tưởng cho các em học sinh của mình như chủ động hỏi thăm các em, cho các bạn mạnh dan, tu tin hon tiép xúc nhiều với những bạn còn rụt rè để các em có một tỉnh thần

thoải mái, tự tin hơn, tạo sự gần gũi thân tình để các em tự tin hơn dễ hòa đồng với môi trường tập thé - nhà trường, thầy cô, bạn bè

Hình 6 Giáo viên rèn luyện sự tự tin, mạnh dạn cho học sinh đông bào

Đối với những em còn nhút nhát hay thiếu bình tĩnh trước đám đông nên đưa

các em vào các hoạt động đội nhóm để các em quen dần với tập thể rồi từ tập thể các em sẽ dẫn có tính tự tin, giảm bớt vẻ rụt rẻ, nhút nhát

Ngoài ra, tôi còn động viên các em đặt biệt là các em còn thiếu tự tin vào bản thân mình, hay rụt rè, nhút nhát trước mọi người, làm việc gì cũng lo sợ, luôn bị người khác bắt nạt nên tập luyện lấy một môn thể thao nảo đó mà em yêu thích như đá bóng, cờ vua, cờ tướng, bóng bàn, cầu lông Hoặc một môn năng khiếu như vẽ, nhạc, đàn Khi tập những môn nảy các em có điều kiện giao lưu, thi đấu cùng

Trang 19

các bạn khác từ đó các em sẽ thấy tu tin hắn lên Đặc biệt nếu môn các em tập có kết quả cao trong khi đấu

IV Tính mới của các giải pháp

So với những năm trước khi áp dụng các giải pháp trên đa phần các em học sinh thường hay rụt rè, nhút nhát, không dám đứng trước đám đông, không biết được những khả năng của bản thân, mối liên hệ giữa giáo viên và học sinh còn chưa được gần gũi, thân thiết Sau khi áp dụng sáng kiến giáo viên có được những kinh nghiệm rèn luyện học sinh trở nên nhanh nhẹn và mạnh dạn hơn trong mọi lĩnh vực Phát hiện và phát triển khả năng riêng biệt của từng học sinh gắn với hoạt động học tập và các hoạt động ngoài giờ lên lớp Bồi dưỡng những nhân tố có khả năng riêng biệt nhằm đáp ứng nhu câu phát triển và hội nhập của đất nước Ty tin, mạnh dạn của các em học sinh sẽ khơi dậy sự tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập tạo được mối quan hệ thầy trò gần gũi gợi mở, tạo được không khí lớp học vui vẻ hơn, người dạy rất dễ năm bắt đánh giá, phân loại được học sinh một cách nhanh chóng và đầy đủ, phát huy hiệu quả bải giảng một cách cao nhất Đặc biệt hơn hết, giúp các em tự tìm ra giá trị của bản thân, tự tin và chủ động trong quá trình tiếp thu kiến thức Kết quả thu được cuối cùng là chất lượng học tập của học sinh tiến bộ thành tích nhà trường tăng cao Các em có các kỹ năng giao tiếp rất cần thiết cho các công việc sau này

V Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm

Ngày đăng: 21/10/2022, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w