SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2006-2007
Khóa ngày 05/4/2007
MÔN THI : TOÁN
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
- Học sinh làm bài trên giấy thi do giám thị phát (cả phần trắc nghiệm và tự luận).
- Hướng dẫn cách ghi phần trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
Ví dụ : ở câu 1, nếu học sinh chọn ý a thì ghi : 1 + a ; nếu chọn ý b thì ghi : 1+b ;
Đề thi gồm có 2 trang
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm)
1. Hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm A(3 ; 2) và B(2 ; 3) là :
a) –1 ; b) 1 ; c) 2 ; d) 3.
2. Tam giác ABC có diện tích bằng S, bán kính đường tròn nội tiếp bằng r. Chu vi tam giác
ABC bằng :
a)
S
r
; b)
2
S
r
; c)
2S
r
; d)
3
2
S
r
.
3. Cho hai đường tròn (O ; 25 cm) và (O’ ; 17 cm) cắt nhau tại A, B với AB = 30 cm. Đoạn
nối tâm OO’ bằng :
a) 28 cm ; b) 12 cm ; c) 12 cm hoặc 28 cm ; d) 40 cm.
4. Kết luận nào sau đây luôn đúng với mọi giá trị của a, b, c thỏa mãn b
2
– 4ac > 0 ?
a) Phương trình ax
2
+ bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt ;
b) Phương trình ax
2
+ bx + c = 0 có nghiệm ;
c) Phương trình ax
2
+ bx + c = 0 vô nghiệm ;
d) Phương trình ax
2
+ bx + c = 0 có nghiệm duy nhất.
5. Cho góc xOy có số đo 50°. Một đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh của góc tại A và B. Lấy
một điểm M bất kỳ trên cung nhỏ AB của đường tròn. Số đo góc AMB bằng :
a) 130° ; b) 140° ; c) 230° ; d) 115°.
6. Cho hai điểm A, B cố định và phân biệt. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đường tròn tâm B
có bán kính không lớn hơn AB. Quỹ tích các tiếp điểm là :
a) Đường tròn đường kính AB ;
b) Đường tròn đường kính AB loại trừ điểm A ;
c) Đường tròn đường kính AB loại trừ điểm B ;
d) Đường tròn đường kính AB loại trừ cả hai điểm A và B.
7. Trong hình vẽ bên cạnh, hai dây AB và CD
của đường tròn (O) cắt nhau tại I, AOB = 61°,
COD = 135° và AIC = 39°. Ta có :
a) AOC = 120° và BOD = 44° ;
b) AOC = 121° và BOD = 43° ;
c) AOC = 122° và BOD = 42° ;
d) AOC = 123° và BOD = 41°.
1
ĐỀ CHÍNH THỨC
O
A
D
B
C
I
135°
61°
39°
8. Cho phương trình
2
2 1 0x x+ − =
. Gọi x
1
và x
2
là các nghiệm của phương trình và
2 2
1 2
1 1
A
x x
= +
. Khi đó :
a) A = 4 ; b) A =
2 1−
; c) A =
2 1+
; d) A =
2
.
PHẦN II. TỰ LUẬN : (16 điểm)
Bài 1 : (4 điểm)
Cho phương trình : x
4
+ x
3
– 10x
2
+ 3x + 3 = 0 (1)
1. Tìm các số nguyên a, b, c, d thỏa mãn :
x
4
+ x
3
– 10x
2
+ 3x + 3 = (x
2
+ ax + b)(x
2
+ cx + d) với mọi x ∈ R.
2. Giải phương trình (1).
Bài 2 : (4 điểm)
Cho parabol (P) :
2
( )y ax
=
và đường thẳng (d) :
y ax b
= +
. Xác định các giá trị a,
b biết rằng điểm A(–1 ; 4) là một giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Xác định
tọa độ giao điểm còn lại của (d) và (P).
Bài 3 : (3 điểm)
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. Lấy một điểm I trên cạnh AB và dựng
đường tròn tâm I, bán kính IA. Trên cạnh BC dựng điểm J sao cho đường tròn tâm J, bán
kính JC tiếp xúc với đường tròn (I). Đặt x = AI (0 < x < 1).
Xác định giá trị của x để tổng chu vi hai đường tròn trên là nhỏ nhất.Tính giá trị nhỏ
nhất đó.
Bài 4 : (5 điểm)
Cho hình bình hành ABCD có góc B nhọn và AB < BC. Đường tròn (O) ngoại tiếp
tam giác ABC cắt cạnh AD của hình bình hành tại P (khác A).
1. Chứng minh tam giác CDP cân.
2. Vẽ đường kính BH của đường tròn (O). Chứng minh DH ⊥ AC.
3. Gọi E là điểm đối xứng của A qua đường thẳng DH. Chứng minh đường tròn
ngoại tiếp tam giác CDE và đường tròn (O) có cùng bán kính.
HẾT
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS
NĂM HỌC 2006-2007
Khóa ngày : 05/4/2007
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
MÔN : TOÁN
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm) 0,5đ × 8
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
a) x x
b) x x
c) x x x
d) x
PHẦN 2. TỰ LUẬN :
Bài 1 : (4 điểm)
1.
Biến đổi được hệ phương trình:
1
10
3
3
a c
ac b d
ad bc
bd
+ =
+ + = −
+ =
=
+++
Lý luận được a = 3 ; b = -3 ; c = –2 ; d = –1 (hoặc c = 3 ; d = -3 ; a = –2 ; b = –1) +++
2.
(1) ⇔ (x
2
+ 3x –3)(x
2
– 2x – 1) = 0
3 21
2
1 2
x
x
− ±
=
⇔
= ±
++
Bài 2 : (4 điểm)
A ∈ (P) ⇒ a = ±2 ++
Với a = 2 :
A ∈ (d) ⇒ b = 6 +
Giao điểm thứ 2 : B(3/2 ; 9) ++
Với a = –2 :
A ∈ (d) ⇒ b = 2 +
Giao điểm thứ 2 : B(1/2 ; 1) ++
3
Bài 3 : (3 điểm)
Đặt CJ = y
(I) và (J) tiếp xúc ngoài ⇔ x + y = IJ +
⇔ (x + y)
2
= (1 – x)
2
+ (1 – y)
2
⇔ xy = 1 – x – y
⇔
1
1
x
y
x
−
=
+
+
Tổng 2 chu vi của 2 đường tròn : 2π(x + y).
Tổng 2 chu vi nhỏ nhất khi x + y nhỏ nhất +
1 2
1 2 2 2 2
1 1
x
x y x x
x x
−
+ = + = + + − ≥ −
+ +
+
x + y nhỏ nhất khi
2
1 2 1
1
x x
x
+ = ⇔ = −
+
+
Giá trị nhỏ nhất của tổng hai chu vi bằng
4 ( 2 1)
π
−
+
A
B
C
D
I
H
4
Bài 4 : (5 điểm)
+
1.
CDP = CPD (=ABC) +
⇒ Tam giác CDP cân tại C. +
2.
CH ⊥ BC ⇒ CH ⊥ PD +
AH ⊥ AB ⇒ AH ⊥ CD +
⇒ H là trực tâm tam giác CDP. +
⇒ DH ⊥ AC.
3.
DH ⊥ AC ⇒ E ∈ AC và tam giác HAE cân tại H.
⇒ HAE = HEA +
Mà HAE = HDC
⇒ HAE = HDC +
⇒ Tứ giác CHDE nội tiếp. +
∆ CHP = ∆ CHD
⇒ Đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE và đường tròn (O) có cùng bán kính. +
Ghi chú :
- Mỗi dấu + tương ứng với 0,5 điểm.
- Mỗi cách giải đúng đều cho điểm tối đa ở phần đúng đó.
- Điểm toàn bài bằng tổng điểm các phần, không làm tròn số.
A
B
C
D
O
P
H
E
5
. HEA +
Mà HAE = HDC
⇒ HAE = HDC +
⇒ Tứ giác CHDE nội tiếp. +
∆ CHP = ∆ CHD
⇒ Đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE và đường tròn (O) có cùng bán kính. +
Ghi. = 42° ;
d) AOC = 123° và BOD = 41°.
1
ĐỀ CHÍNH THỨC
O
A
D
B
C
I
135°
61°
39
8. Cho phương trình
2
2 1 0x x+ − =
. Gọi x
1
và x
2
là các nghiệm của