ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM _ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUN SÂU VỀ KẾ TỐN NGÂN SÁCH XÃ Kon Tum, tháng 01 năm 2021 UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH Bồi dưỡng chuyên sâu kế toán ngân sách xã I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Cán cơng chức tài chính, kế tốn ngân sách làm việc UBND xã II MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Mục tiêu chung Bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho đội ngũ cán công chức tài chính, kế tốn làm việc UBND xã; nâng cao lực thực chức nhiệm vụ, kỹ xây dựng kế hoạch tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo UBND xã công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực kế toán ngân sách địa phương Mục tiêu cụ thể Sau hồn thành khóa học bồi dưỡng, học viên có khả năng: 2.1 Kiến thức: - Nêu kiến thức chung liên quan đến qui định pháp luật quản lý kế tốn ngân sách xã; - Mơ tả kiến thức liên quan đến tổ chức cơng tác kế tốn xã - Trình bày kiến thức liên quan đến mục lục ngân sách mới, lập báo cáo tài theo mục lục ngân sách - Trình bày phương pháp phân tích báo cáo tài chính, quy trình tổ chức phân tích báo cáo tài 2.2 Kỹ năng: - Thực tốt cơng tác kế tốn xã, cơng tác lập báo cáo tài chính; - Thực kỹ phân tích tổ chức phân tích báo cáo tài chính; - Thực công tác hướng dẫn, kiểm tra kế toán đơn vị xã, kiểm tra kế toán xã; - Thực kỹ chuẩn bị làm việc Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra quan quản lý Nhà nước 2.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Tuân thủ chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước; tôn trọng pháp luật quy định quan, trung thực có tính kỷ luật cao, tỷ mỷ, xác, sẵn sàng đảm nhiệm cơng việc giao; - Xác định tư tưởng, trách nhiệm, thái độ ứng xử giải vấn đề nghiệp vụ công việc giao; - Tuân thủ quy điều đạo đức nghề nghiệp ngành kế tốn III CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Khối lượng kiến thức thời gian bồi dưỡng 1.1 Khối lượng kiến thức: Chương trình bao gồm chuyên đề: Chuyên đề 1: Kỹ tổ chức cơng tác kế tốn xã; Chuyên đề 2: Hướng dẫn mục lục ngân sách Nhà nước kỹ lập báo cáo tài xã theo Mục lục ngân sách Nhà nước Chuyên đề 3: Kỹ hướng dẫn, kiểm tra kế toán xã làm việc với quan quản lý Nhà nước 1.2 Thời gian bồi dưỡng Tổng thời gian bồi dưỡng ngày, với tổng thời lượng 24 tiết (3 ngày x tiết/ngày), đó: - Lý thuyết: 12 - Thực hành, thảo luận: 12 Cấu trúc chương trình Số tiết TT Tên chuyên đề Tổng số Thảo luận, thực hành Lý thuyết Chuyên đề 1: Kỹ tổ chức công tác kế toán xã 4 Chuyên đề 2: Hướng dẫn mục lục Ngân sách Nhà nước kỹ lập báo cáo tài xã theo Mục lục ngân sách Nhà nước 4 Chuyên đề 3: Kỹ hướng dẫn, kiểm tra kế toán xã làm việc với quan quản lý Nhà nước 4 24 12 12 Tổng cộng: IV YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BIÊN SOẠN, GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP Yêu cầu chung: Sau khóa bồi dưỡng, cán cơng chức quản lý kế toán ngân sách xã vận dụng kiến thức chun sâu tổ chức cơng tác kế tốn, mục lục ngân sách công tác kiểm tra kế tốn quy trình làm việc với bên có liên quan đến ngân sách xã để thực công việc chuyên môn tham mưu cho cán lãnh đạo địa đơn vị công tác Đối với việc biên soạn tài liệu: - Các chuyên đề biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực hiện; - Nội dung chuyên đề nên đảm bảo tính hệ thống, tính logic, có liên hệ thực tiễn không trùng lặp; - Các chuyên đề nên biên soạn theo kết cấu mở để giảng viên dễ cập nhật thơng tin sát thực tế với tình hình đại phương khu vực; - Tài liệu nên có câu hỏi thảo luận tập thực hành Các văn bản, phụ lục, tài liệu tham khảo nên cung cấp tùy theo nội dung chuyên đề cụ thể Yêu cầu việc giảng dạy: a) Giảng viên - Trình bày chuyên đề báo cáo giảng viên nhà quản lý, có khả sư phạm - Giảng viên giảng viên thỉnh giảng cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, cập nhật văn mới, kiến thức mới, tập hợp tập, tình điển hình thực tiễn để đảm bảo giảng dạy có chất lượng; chuẩn bị giáo án, tài liệu trước giảng dạy; giới thiệu tài liệu tham khảo phù hợp b) Phương pháp đồ dùng giảng dạy - Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo học viên kết hợp với việc sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy; - Tăng cường thực hành giải tình để học viên học tập, rèn luyện, rút học kinh nghiệm Trong thảo luận/thực hành, giảng viên đóng vai trị hướng dẫn, gợi ý để phát huy kinh nghiệm thực tế khả giải vấn đề học viên; định hướng kiểm soát để nội dung thảo luận/thực hành bám sát mục tiêu học tập; - Đồ dùng giảng dạy: Bảng viết, bảng giấy, bút viết, máy chiếu, giấy A4, A0… phịng học thích hợp cho thảo luận/thực hành nhóm; - Phương pháp đánh giá: Quan sát trực tiếp, hỏi đáp, kiểm tra nhóm c) Số lượng học viên Căn vào tình hình thực tế, học viên/lớp học bố trí để phù hợp với việc sử dụng phương pháp giảng dạy chương trình Yêu cầu học viên: - Tham gia học tập đầy đủ thời gian chương trình theo quy định; - Chủ động học tập để nắm bắt kiến thức kế toán ngân sách xã; nghiên cứu trước tài liệu học tập (Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu kế toán ngân sách xã bắc buộc; ngồi cịn có tài liệu tham khảo khác, phù hợp với nội dung chuyên đề); - Chuẩn bị câu hỏi, tập tình tích cực tham gia thảo luận/thực hành, rút học kinh nghiệm V NỘI DUNG CHI TIẾT Chuyên đề 1: Kỹ tổ chức cơng tác kế tốn xã Thời gian: (Lý thuyết: giờ, Bài tập, thảo luận: giờ) Mục tiêu chuyên đề: - Trình bày kiến thức tổ chức máy kế toán xã; - Vận dụng kiến thức học vào việc giải tập thảo luận tình thực tế cơng tác; Nội dung chi tiết: 1.1 Kỹ tổ chức máy kế toán xã 1.1.1 Các quy định chung tổ chức máy kế toán xã 1.1.2 Tổ chức máy kế toán xã 1.1.3 Tổ chức máy kế tốn xã mơi trường tin học 1.2 Kỹ tổ chức kế toán tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc 1.2.1 Đặc điểm yêu cầu quản lý tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc 1.2.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc 1.2.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc 1.2.4 Tổ chức cung cấp thông tin tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc 1.3 Kỹ tổ chức kế toán khoản thu ngân sách 1.3.1 Đặc điểm yêu cầu quản lý khoản thu ngân sách 1.3.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến khoản thu ngân sách 1.3.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến khoản thu ngân sách 1.3.4 Tổ chức cung cấp thông tin khoản thu ngân sách 1.4 Kỹ tổ chức kế toán khoản chi ngân sách 1.4.1 Đặc điểm yêu cầu quản lý khoản chi ngân sách 1.4.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến khoản chi ngân sách 1.4.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến khoản chi ngân sách 1.4.4 Tổ chức cung cấp thông tin khoản chi ngân sách 1.5 Kỹ tổ chức kế toán quỹ công chuyên dùng xã 1.5.1 Đặc điểm yêu cầu quản lý quỹ công chuyên dùng xã 1.5.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến quỹ công chuyên dùng xã 1.5.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến quỹ công chuyên dùng xã 1.5.4 Tổ chức cung cấp thông tin quỹ công chuyên dùng xã 1.6 Kỹ tổ chức kế toán toán 1.6.1 Đặc điểm yêu cầu quản lý khoản toán 1.6.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến khoản toán 1.6.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến khoản toán 1.6.4 Tổ chức cung cấp thơng tin khoản tốn 1.7 Kỹ tổ chức kế toán số hoạt động tài khác xã 1.7.1 Đặc điểm yêu cầu quản lý hoạt động tài khác xã 1.7.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tài khác xã 1.7.3 Tổ chức cung cấp thơng tin hoạt động tài khác xã 1.8 Kỹ tổ chức kế toán vật tư, tài sản nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định 1.8.1 Đặc điểm yêu cầu quản lý vật tư, tài sản nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định 1.8.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến vật tư, tài sản cố định nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định 1.8.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán phản ánh nghiệp vụ liên quan đến vật tư, tài sản nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định 1.8.4 Tổ chức cung cấp thông tin vật tư, tài sản nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định 1.9 Kỹ tổ chức công tác kiểm kê tài sản Chuyên đề 2: Hướng dẫn mục lục ngân sách Nhà nước kỹ lập báo cáo tài xã theo Mục lục ngân sách Nhà nước Thời gian: (Lý thuyết: giờ, Bài tập, thảo luận: giờ) Mục tiêu chuyên đề: - Trình bày kiến thức mục lục ngân sách kỹ lập báo cáo tài xã theo mục lục ngân sách nhà nước mới; - Vận dụng kiến thức học vào việc giải tập thảo luận tình thực tế cơng tác; Nội dung chi tiết: 2.1 Hướng dẫn phân loại mục lục ngân sách nhà nước 2.1.1 Hướng dẫn phân loại mục lục ngân sách nhà nước theo “Chương” 2.1.2 Hướng dẫn phân loại mục lục ngân sách nhà nước theo “Loại, Khoản” 2.1.3 Hướng dẫn phân loại mục lục ngân sách nhà nước theo “Mục Tiểu mục” 2.1.4 Hướng dẫn phân loại mục lục ngân sách nhà nước theo “ Chương trình, mục tiêu dự án quốc gia” 2.1.5 Hướng dẫn phân loại mục lục ngân sách nhà nước theo “Nguồn ngân sách nhà nước” 2.1.6 Hướng dẫn phân loại mục lục ngân sách nhà nước theo “Cấp ngân sách nhà nước” 2.2 Kỹ lập báo cáo tài xã theo Mục lục ngân sách Nhà nước 2.2.1 Kỹ lập bảng cân đối tài khoản 2.2.2 Kỹ lập Bảng cân đối toán ngân sách xã 2.2.3 Kỹ lập Báo cáo toán thu ngân sách xã theo mục lục ngân sách nhà nước 2.2.4 Kỹ lập Báo cáo toán chi ngân sách xã theo mục lục ngân sách nhà nước 2.2.5 Kỹ lập Báo cáo tổng hợp toán thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế 2.2.6 Kỹ lập Báo cáo tổng hợp toán chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế 2.2.7 Kỹ lập Báo cáo toán chi đầu tư XDCB 2.2.8 Kỹ lập Báo cáo kết hoạt động tài khác xã 2.2.9 Kỹ lập Thuyết minh báo cáo tài Chuyên đề 3: Kỹ hướng dẫn, kiểm tra kế toán xã làm việc với quan quản lý Nhà nước Thời gian: (Lý thuyết: 04 giờ, Bài tập, thảo luận: 04 giờ) Mục tiêu chuyên đề: - Trình bày kiến thức hướng dẫn, kiểm tra kế toán xã làm việc với quan quản lý nhà nước kế toán xã; - Vận dụng kiến thức học vào việc giải tập thảo luận tình thực tế công tác; Nội dung chi tiết: 3.1 Kỹ phân tích báo cáo tài xã 3.1.1 Các phương pháp phân tích báo cáo tài chủ yếu 3.1.2 Phương pháp tỷ lệ 3.1.3 Phương pháp chi tiết 3.1.4 Phương pháp so sánh 3.1.5 Phương pháp loại trừ 3.1.6 Phương pháp liên hệ 3.2 Quy trình tổ chức phân tích báo cáo tài 3.2.1 Đặt kế hoạch phân tích 3.2.2 Tập hợp kiểm tra tài liệu 3.2.3 Xây dựng hệ thống tiêu phương pháp phân tích báo cáo tài 3.2.4 Viết báo cáo tổ chức hội nghị phân tích 3.2.5 Thực hành phân tích báo cáo tài xã 3.3 Kế tốn vốn đầu tư xây dựng 3.3.1 Quy trình quản lý vốn đầu tư xây dựng xã 3.3.2 Kỹ kế tốn khoản chi phí đầu tư xây dựng nguồn kinh phí đầu tư xây dựng 3.3.3 Kỹ lập báo cáo toán vốn đầu tư xây dựng 3.4 Kỹ hướng dẫn kế toán cho đơn bị xã 3.4.1 Kỹ khảo sát, xây dựng tài liệu hướng dẫn kế toán cho đơn vị xã 3.4.2 Kỹ trao đổi, hướng dẫn kế toán cho đơn vị xã 3.4.3 Kỹ đánh giá, tư vấn, hỗ trợ sau hướng dẫn kế toán cho đơn vị xã 3.5 Kỹ kiểm tra kế toán xã 3.5.1 Kỹ lập kế hoạch kiểm tra kế toán xã 3.5.2 Kỹ thực kiểm tra kế toán xã 3.5.3 Kỹ soạn thảo biên kiểm tra tổ chức báo cáo kết kiểm tra 3.6 Kỹ chuẩn bị làm việc với Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra quan quản lý Nhà nước 3.6.1 Kỹ chuẩn bị làm việc với kiểm toán nhà nước, tra quan quản lý nhà nước 3.6.2 Kỹ làm việc kiểm toán nhà nước, tra quan quản lý nhà nước 3.6.3 Kỹ giải trình thực xử lý kiến nghị, kết luận kiểm toán nhà nước, tra quan quản lý nhà nước Bài tập thực hành VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Trường bồi dưỡng cán tài chính, “Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu kế toán ngân sách xã”, Hà Nội, 2018 Bộ Nội vụ, Chương trình bồi dưỡng cơng chức văn phịng thống kê xã thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn Bộ GD&ĐT, Quyết định số 14/2004/QĐ-BGDĐT , ngày 17 tháng 05 năm 2004 việc ban hành khung chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004 -2007) cho giáo viên trung học sở Bộ LĐTBXH, Thông tư số 28/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 25 tháng 12 năm 2018, Thơng tư quy định chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo dạy trình độ trung cấp, dạy trình độ cao đẳng; mẫu quy chế quản lý, cấp chứng dạy trình độ trung cấp, dạy trình độ cao đẳng, (Phụ lục 01) Bộ VHTT&DL, Quyết định số 3713/QĐ-BVHTTDL, ngày 03 tháng 10 năm 2018, Quyết định ban hành chương trình bồi dưỡng chuyên sâu tổ chức quản lý lễ hội cho cơng chức Văn hóa – xã hội xã Trường CĐCĐ Kon Tum, Quyết định số 460/QĐ-CĐCĐ ngày 15 tháng 06 năm 2020, Quyết định việc ban hành quy định xây dựng, thẩm định ban hành chương trình, tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định phê duyệt giáo trình đào tạo thường xuyên, trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng./ HIỆU TRƯỞNG Lê Trí Khải ... HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH Bồi dưỡng chuyên sâu kế toán ngân sách xã I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Cán công chức tài chính, kế tốn ngân sách làm việc UBND xã II... Kỹ lập Bảng cân đối toán ngân sách xã 2.2.3 Kỹ lập Báo cáo toán thu ngân sách xã theo mục lục ngân sách nhà nước 2.2.4 Kỹ lập Báo cáo toán chi ngân sách xã theo mục lục ngân sách nhà nước 2.2.5... ngành kế tốn III CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Khối lượng kiến thức thời gian bồi dưỡng 1.1 Khối lượng kiến thức: Chương trình bao gồm chuyên đề: Chuyên đề 1: Kỹ tổ chức công tác kế toán xã; Chuyên