CÁC DẠNG ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 2022 – 2023 ĐỀ 1 I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau MƯA “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi t.
CÁC DẠNG ĐỀ ƠN TẬP GIỮA KÌ 2022 – 2023 ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: MƯA “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy Xếp hàng Mưa vẽ sân Mưa dàn Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa bụi Như em lau nhà Mưa rơi, mưa rơi Mưa bạn Mưa nốt nhạc Tơi hát thành lời…” (Trích, Thư viện thơ -Kho tàng thơ hay thiếu nhi, ngày 25/12/2019) Thực yêu cầu: Câu 1: Em cho biết văn “Mưa” thuộc thể thơ nào? (Biết) A Thơ lục bát B Thơ năm chữ C Thơ bốn chữ D Thơ bảy chữ Câu 2: Xác định cách gieo vần bốn dòng thơ đầu ? (Biết) A Vần chân B Vần lưng C Vần liên tiếp D Vần cách Câu 3: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt ? (Biết) A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Thuyết minh Câu 4: Xác định hai phó từ có dịng thơ sau: (Biết) “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau” A Mưa, rơi B Hạt, rơi C Trước, sau D Hạt, mưa Câu 5: Qua thơ tác giả muốn gửi đến bạn đọc thơng điệp ? (Hiểu) A Yêu thiên nhiên, yêu sống B Yêu đất nước, yêu sống C Yêu người, yêu cối D Yêu bạn bè, yêu thiên nhiên Câu 6: Ý nghĩa từ “ chồi biếc’’ câu thơ “ Mưa gọi chồi biếc”? (Hiểu) A Màu xanh tươi, trải dài B Sự trỗi dậy, tràn đầy sức sống C Gọi cối thức dậy D Cơn mưa có màu xanh biếc Câu 7: Dấu chấm lửng ( …) cuối thơ có tác dụng ? (Hiểu) A Còn nhiều vật tượng chưa liệt kê hết B Dùng để kết thúc câu trần thuật C Dùng để ngăn cách vế câu ghép D Dùng để bộc lộ cảm xúc câu cảm thán Câu 8:Tình cảm tác giả thơ thể ? (Hiểu) A Lo sợ, buồn bã B Bâng khuâng, xao xuyến C Vui vẻ, hạnh phúc D Ngậm ngùi, xót xa Câu 9: Theo em mưa có lợi ích sống người khơng? Vì sao? (Vận dụng) Câu 10: Vào mùa mưa em cần phải làm để bảo vệ sức khỏe (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (Vận dụng cao) ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: CHÚ LỪA THƠNG MINH Một hơm, lừa bác nông dân chẳng may bị sa xuống giếng cạn Bác ta tìm cách để cứu lên, tiếng đồng hồ trơi qua mà không được, lừa ta kêu be be thảm thương giếng Cuối cùng, bác nông dân định bỏ mặc lừa giếng, bác cho già, khơng đáng phải tốn cơng, tốn sức nghĩ cách cứu, phải lấp giếng Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới xúc đất lấp giếng, chơn sống lừa, tránh cho khỏi bị đau khổ dai dẳng Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu kết cục Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết Nhưng phút sau, không nghe thấy lừa kêu la Bác nơng dân tị mị, thò cổ xuống xem thực ngạc nhiên cảnh tượng trước mắt Bác ta thấy lừa dồn đất sang bên, cịn tránh bên Cứ vậy, mơ đất ngày cao, cịn lừa ngày lên gần miệng giếng Cuối cùng, nhảy khỏi giếng chạy trước ánh mắt kinh ngạc người (Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc) Thực yêu cầu: Câu 1: Em cho biết văn “Chú lừa thông minh” thuộc loại truyện nào? (Biết) A Truyện cổ tích B Truyện truyền thuyết C Truyện ngụ ngôn D Truyện cười Câu 2: Văn “Chú lừa thông minh” kể theo thứ mấy? (Biết) A Ngôi thứ ba B Ngơi thứ hai C Ngơi thứ số D Ngôi thứ số nhiều Câu 3: Ban đầu, thấy lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân làm gì? (Biết) A Tìm cách để khơng bận tâm đến lừa B Tìm cách để cứu lấy lừa C Nhờ hàng xóm đến để giúp lừa D Đến bên giếng nhìn Câu 4: Có từ láy câu: “Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết”? (Biết) A B C D Câu 5: Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa làm gì? (Biết) A Kêu gào thảm thiết B Đứng im chờ chết C Cố nhảy khỏi giếng D Bình tĩnh tìm cách Câu 6: Hãy xếp chi tiết sau theo trình tự câu chuyện “Chú lừa thông minh”? (Hiểu) (1) Con lừa bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nơng dân tìm cách cứu (2) Con lừa cố gắng xoay sở (3) Con lừa thoát khỏi giếng (4) Cuối cùng, bác nơng dân định bỏ mặc A (1) (2) (3) (4) B (1) (4) (2) (3) C (3) (1) (4) (2) D (3) (2) (4) (1) Câu 7: Qua văn “Chú lừa thông minh”, em thấy lừa có tính cách nào? (Hiểu) A Bình tĩnh, thơng minh B Nhút nhát, sợ chết C Nóng vội, dũng cảm D Chủ quan, kiêu ngạo Câu 8: Nội dung câu chuyện “Chú lừa thông minh” gì? (Hiểu) A Bng xi trước khó khăn sống B Sự đoàn kết người lồi vật C Biết thích ứng với hồn cảnh khắc nghiệt sống D Tình yêu thương người với lồi vật Câu 9: Em đóng vai lừa câu chuyện để nói câu khuyên người sau thoát chết ? (Vận dụng) Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thông minh”, em có đồng tình với cách xử lý bác nơng dân khơng? Vì sao? (Vận dụng) II VIẾT (4,0 điểm) Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh người mẹ lên đoạn thơ sau: Lưng mẹ còng Cau thẳng Cau-ngọn xanh rờn Mẹ-đầu bạc trắng Cau ngày cao Mẹ ngày thấp Cau gần với giời Mẹ gần đất! (“Mẹ”- Đỗ Trung Lai) (Vận dụng cao) ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: MÈO ĂN CHAY Có mèo già, chậm chân, mắt mờ không vồ bắt chuột nữa, nghĩ kế để lừa đàn chuột nhà Một hôm, mèo già đeo tràng hạt, gõ mõ, tụng kinh nói từ khơng bắt chuột tu hành nên kiêng ăn thịt sống, kiêng sát sinh Lúc đầu, đàn chuột nửa tin, nửa ngờ Nhưng ngày sau thấy mèo ngồi niệm Phật ăn rau Có thử lại gần mà mèo không vồ nên chúng tin mèo già tụng kinh, sám hối thật Vì thế, đàn chuột thường nhởn nhơ lại cạnh mèo già, khơng cịn lo bị mèo ăn thịt Một buổi tối, đàn lại xếp hàng qua chỗ mèo già ngồi để vào hang Mèo ta biết thế, liền cho đàn chuột chui vào hang lại cuối cùng, liền vồ lấy nuốt chửng Hơm đầu, thấy thiếu chúng đâm hoang mang Con chuột đầu đàn nghi mèo già bắt, hôm thử cuối xem thể Mèo ta nhe răng, giơ vuốt vồ, chuột đầu đàn kịp kêu thét lên báo cho đàn bị mèo nuốt chửng Từ lũ chuột ln nhắc có tin kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng (https://thuvienpdf.com/chi-tiet-tang-thu-vien/133/PO-meo-an-chay) Thực yêu cầu: Câu 1: Câu chuyện kể theo thứ mấy? (Biết) A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp nhiều kể Câu 2: Nhân vật truyện mèo già Đúng hay sai? (Biết) A Đúng B Sai Câu 3: Trong câu văn: “Có mèo già, chậm chân, mắt mờ khơng vồ bắt chuột nữa, nghĩ kế để lừa đàn chuột nhà.” có phó từ số lượng? (Biết) A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 4: Sắp xếp việc sau theo trình tự hợp lí? (Hiểu) (1) Cả bầy chuột hoang mang, chuột đầu đàn thử cuối để kiểm chứng bị mèo già tóm gọn (2) Mèo già không bắt chuột, nghĩ cách giả vờ ăn chay (3) Từ đó, đàn chuột khơng dám tin lời kẻ độc ác, giả nhân giả nghĩa (4) Một hôm, mèo già vồ lấy chuột cuối đàn (5) Đàn chuột thường nhởn nhơ lại cạnh mèo già, khơng cịn lo bị mèo ăn thịt A (2) – (5) – (4) – (1) – (3) B.(1) – (5) – (4) – (3) – (2) C.(4) – (3) – (2) – (1) – (5) D (5) – (2) – (4) – (1) – (3) Câu 5: Hành động “mèo già đeo tràng hạt, gõ mõ, tụng kinh ngày liền” nhằm mục đích gì? (Hiểu) A Để sám hối tội lỗi B Để giết thời gian C Để đánh lừa bầy chuột D Để rình mồi Câu 6: Việc đàn chuột thường nhởn nhơ lại cạnh mèo già, khơng cịn lo bị mèo ăn thịt cho thấy thái độ đàn chuột? (Hiểu) A Chủ quan B Tự tin C Thiếu cảnh giác D Kiêu ngạo Câu 7: Từ “sám hối” câu văn: “Có thử lại gần mà mèo không vồ nên chúng tin mèo già tụng kinh, sám hối thật” hiểu nào? (Hiểu) A Thú nhận tội lỗi gây B Ăn năn tội lỗi gây C Lo lắng tội lỗi gây D Xấu hổ tội lỗi gây Câu 8: Thành ngữ “giả nhân giả nghĩa” câu văn: “Từ lũ chuột ln nhắc có tin kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng.” nói đến điều gì? (Hiểu) A Giả vờ tỏ tử tế, nhân nghĩa B Nói điều khơng thật C Cố tình đánh lừa người khác D Che đậy việc làm sai trái Câu 9: Em rút học từ câu chuyện trên? (Vận dụng) Câu 10: Em có đồng tình với việc làm mèo già câu chuyện khơng? Vì sao? (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả) (Vận dụng cao) ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trần Đăng Khoa Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn đá lên trời Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng trịn mắt cá Chẳng chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không học Hú gọi trâu đến Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng khắp miền Trăng có nơi Sáng đất nước em… 1968 (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc) Trả lời câu hỏi sau: Câu Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” viết theo thể thơ nào? A Tự B Lục bát C Bốn chữ D Năm chữ Câu Bài thơ có cách gieo vần nào? A Gieo vần lưng B Gieo vần chân C Gieo vần lưng kết hợp vần chân C Gieo vần linh hoạt Câu Ở khổ thơ thứ nhất, trăng so sánh với hình ảnh nào? A Quả chín B Mắt cá C Quả bóng D Cánh rừng xa Câu Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào? A Từ ghép B Từ láy C Từ đồng nghĩa D Từ trái nghĩa Câu Hình ảnh vầng trăng gắn liền với vật (quả chín, mắt cá, bóng…) cho em biết vầng trăng nhìn mắt ai? A Bà nội B Người mẹ C Cô giáo D Trẻ thơ Câu Tác dụng chủ yếu phép tu từ so sánh sử dụng câu thơ: “Trăng bay bóng” ? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Nhấn mạnh, làm bật đối tượng nói đến câu thơ C Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm D Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn Câu Theo em, dấu chấm lửng câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có cơng dụng ? A Tỏ ý nhiều vật tượng chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng C Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm D Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ Câu Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” thể tình cảm nhân vật trữ tình ? A Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo B Trăng quê hương nhân vật trữ tình đẹp C Yêu mến trăng, từ bộc lộ niềm tự hào đất nước nhân vật trữ tình D Ánh trăng quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, khơng giống nơi khác Câu Em hiểu câu thơ(trình bày đoạn văn từ đến câu) : “Trăng có nơi Sáng đất nước em…”? Câu 10 Từ tình cảm nhân vật trữ tình thơ, bộc lộ tình cảm em với quê hương, đất nước ( trình bày đoạn văn từ đến câu) II VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn 10-12 câu ghi lại cảm xúc hai khổ thơ đầu thơ “ Trăng ơi… từ đâu đến? “ TRong đoạn văn có sử dụng phép so sánh ( Gạch chân, thích) ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng mùa thu sang Cha đưa học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con với cha Trường phía trước Thu 1964 (In Khúc ca mới, NXB Văn học,) Trả lời câu hỏi sau: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự C Lục bát B Năm chữ D Bốn chữ Câu Từ “đường” thơ từ "đường" cụm từ "Ngọt đường" thuộc loại từ nào? A Từ đồng âm C Từ đồng nghĩa B Từ trái nghĩa D Từ đa nghĩa Câu Bài thơ có cách gieo vần nào? A Gieo vần lưng C Gieo vần chân B Gieo vần linh hoạt D Vần lưng kết hợp vần chân Câu Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" cụm từ gì? A Cụm danh từ C Cụm động từ B Cụm tính từ D Cụm chủ vị Câu Em hiểu "bỡ ngỡ" câu thơ: “Con nhìn quanh bỡ ngỡ”? A Có cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng cịn C Có cảm giác lạ lẫm, bối rối trước việc lạ chưa quen B Có cảm giác sợ sệt trước điều D Cảm thấy lo lắng không yên tâm lạ vấn đề Câu Tác dụng chủ yếu biện pháp tu từ nhân hoá sử dụng câu thơ "Lúa ngậm sữa" gì? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người C Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồ B Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm D Nhấn mạnh, làm bật đối tượng đư thơ Câu Theo em, hình ảnh hạt ngọc nhắc đến thơ hình ảnh nào? A Nắng mùa thu C Hương lúa mùa thu B Gió mùa thu Câu Chủ đề thơ ? A Ca ngợi tình cảm cha dành cho D Sương cỏ bên đường C Thể niềm vui đưa đến trường người cha B Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước D Thể lòng biết ơn người với người cha Câu Theo em người cha muốn nói điều với qua hai câu thơ sau? Con với cha Trường phía trước Câu 10 Qua thơ em cảm nhận tình cảm nào? II VIẾT (4,0 điểm) Viết đoạn văn 10-12 câu ghi lại cảm xúc khổ thơ, đoạn thơ mà em học đọc - Hết - ... dụng cao) ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: CHÚ LỪA THƠNG MINH Một hơm, lừa bác nông dân chẳng may bị sa xuống giếng cạn Bác ta tìm cách để cứu lên, tiếng đồng hồ trơi qua mà không được,... giếng D Bình tĩnh tìm cách Câu 6: Hãy xếp chi tiết sau theo trình tự câu chuyện “Chú lừa thông minh”? (Hiểu) (1) Con lừa bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nơng dân tìm cách cứu (2) Con lừa... Ngôi thứ số nhiều Câu 3: Ban đầu, thấy lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân làm gì? (Biết) A Tìm cách để khơng bận tâm đến lừa B Tìm cách để cứu lấy lừa C Nhờ hàng xóm đến để giúp lừa D Đến bên giếng