1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi trắc nghiệm phong trào kháng chiến chống pháp cuối thế kỉ XIX môn lịch sử lớp 8 có đáp án

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 8

  • Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

  • Câu 1: Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?

  • A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.

  • B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết.

  • C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.

  • D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.

  • Câu 2: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì?

  • A. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

  • B. Khai thác thuộc địa lần thứ hai.

  • C. Bắt đầu xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế

  • độ bảo hộ lên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì.

  • D. Bắt đầu xúc tiến việc lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.

  • Câu 3: Sau khi đã hoàn thành đề cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào?

  • A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong

  • Nam lẫn ngoài Bắc.

  • B. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế.

  • C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì.

  • D. Toàn thể dân tộc Việt Nam.

  • Câu 4: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp?

  • A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản. B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.

  • C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi. D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

  • Câu 5: Phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết cầm đầu được lực lượng nào ủng hộ

  • A. Nhân dân và các quan lại chủ chiến các địa phương.

  • B. Các quan lại trong triều đình.

  • C. Vua Hàm Nghi.

  • D. Nhân dân cả nước.

  • Câu 6: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết, thực dân pháp đã làm gì?

  • A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết.

  • B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.

  • C. Giảng hòa với phái chủ chiến.

  • D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại phải chủ chiến.

  • Câu 7: Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào thời gian nào?

  • A. Đêm mồng 5 rạng sáng 6 -7-1885.

  • B. Đêm mồng 6 rạng sáng 7-7-1886.

  • C. Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885.

  • D. Đêm mồng 3 rạng sáng 4-7-1885

  • Câu 8: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân pháp ở đâu?

  • A. Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành. B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành.

  • C. Hoàng Thành. D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

  • Câu 9: Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra quyết liệt nhưng thất bại?

  • A. Mặc dù chủ động tấn công nhưng phải chủ chiến chưa chuẩn bị kĩ.

  • B. Pháp có vũ khí, quân lính mạnh, ưu thế hơn hẳn.

  • C. Pháp được sự ủng hộ của triều đình Huế.

  • D. A + B đúng

  • Câu 10: Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Còn vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên, vì cua mà kháng chiến vào thời gian nào?

  • A. Ngày 20 tháng 7 năm 1885.

  • B. Ngày 02 tháng 7 năm 1885.

  • C. Ngày 13 tháng 7 năm 1885.

  • D. Ngày 17 tháng 3 năm 1885.

  • Câu 11: Trong giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1888, phong trào Cần tương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?

  • A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Lương,

  • B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết,

  • C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.

  • D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch.

  • Câu 12: Nội dung cơ bản của Chiếu Cần tượng là gì?

  • A. Kêu gọi văn thân sỹ phụ đứng lên cứu nước.

  • B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

  • C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phải chủ hòa.

  • D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

  • Câu 13: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào gì?

  • A. Phong trào nông dân. B. Phong trào nông dân Yên Thế.

  • C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân.

  • Câu 14: Phong trào Cần cương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

  • A. Bắc Kì và Nam Kì. B. Trung Kì và Nam Kì.

  • C. Nam Kì,Trung Kì và Bắc Kì. D. Trung Kì và Bắc bì.

  • Câu 15: Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là ai?

  • A. Văn thân sĩ phu yêu nước. B. Những võ quan triều đình.

  • C. Nông dân. D. Địa chủ các địa phương.

  • Câu 16: Cuối năm 1888, do sự phản bội của ai, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc Pháp

  • A. Của Nguyễn Quang Ngọc. B. Của Tôn Thất Thuyết.

  • C. Của Trương Quang Ngọc. D. Của Nguyễn Duy Cung.

  • Câu 17: Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?

  • A. Tháng 10 năm1888. B. Tháng 11 năm 1888. C. Tháng 12 năm 1888. D. Tháng 01 năm 1889.

  • Câu 18: Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông di đủy ở đâu?

  • A. Ở Tuy-ni-di. B. Ở An-giê-ri. C. Ở Mê-hi-cô. D. Ở nam Phi.

  • Câu 19: Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh nào?

  • A. Hà Nội B. Hưng Yên. C. Nghệ An. D. Thanh Hóa.

  • Câu 20: Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, khởi nghĩa Hương Khê làm nhiệm vụ gì?

  • A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp.

  • B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân

  • C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu.

  • D. Tất cả các nhiệm vụ trên.

  • Câu 21: Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực làm những việc gì cho khởi nghĩa Hương Khê?

  • A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự.

  • B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

  • C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình.

  • D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa.

  • Câu 22: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Dương là cuộc khởi nghĩa nào?

  • A. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887). B. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892).

  • C. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế (tháng 7-1385)

  • D. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895).

  • -----------------------------------------------

  • ----------- HẾT ----------

  • ĐÁP ÁN

  • Câu

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 7

  • 8

  • 9

  • 10

  • ĐA

  • B

  • C

  • A

  • B

  • A

  • B

  • C

  • D

  • D

  • C

  • Câu

  • 11

  • 12

  • 13

  • 14

  • 15

  • 16

  • 17

  • 18

  • 19

  • 20

  • ĐA

  • B

  • B

  • C

  • D

  • A

  • C

  • B

  • B

  • D

  • B

  • Câu

  • 21

  • 22

  • 23

  • 24

  • 25

  • 26

  • 27

  • 28

  • 29

  • 30

  • ĐA

  • C

  • D

Nội dung

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Câu 1: Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam nào? A Sau đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai B Sau Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt kí kết C Sau đánh chiếm kinh thành Huế D Sau đánh chiếm Đà Nẵng Câu 2: Sau hoàn thành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì? A Khai thác thuộc địa lần thứ B Khai thác thuộc địa lần thứ hai C Bắt đầu xúc tiến việc thiết lập máy quyền thực dân chế độ bảo hộ lên phần lãnh thổ Bắc Kì Trung Kì D Bắt đầu xúc tiến việc lập máy cai trị toàn Việt Nam Câu 3: Sau hoàn thành đề xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải phản kháng liệt lực lượng nào? A Một số quan lại yêu nước nhân dân địa phương, Nam lẫn Bắc B Một số văn thân, sĩ phu yêu nước triều đình Huế C Một số quan lại nhân dân u nước Trung Kì D Tồn thể dân tộc Việt Nam Câu 4: Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân, phải chủ chiến triều đình Huế đại diện mạnh tay hành động chống Pháp? A Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản B Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường C Tôn Thất Thuyết vua Hàm Nghi D Nguyễn Văn Tường Nguyễn Đức Nhuận Câu 5: Phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết cầm đầu lực lượng ủng hộ A Nhân dân quan lại chủ chiến địa phương B Các quan lại triều đình C Vua Hàm Nghi D Nhân dân nước Câu 6: Trước hành động ngày liệt Tơn Thất Thuyết, thực dân pháp làm gì? A Mua chuộc Tơn Thất Thuyết B Tìm cách để tiêu diệt phái chủ chiến C Giảng hòa với phái chủ chiến D Tìm cách ly gián Tơn Thất Thuyết quan lại phải chủ chiến Câu 7: Cuộc phản công phái chủ chiến diễn vào thời gian nào? A Đêm mồng rạng sáng -7-1885 B Đêm mồng rạng sáng 7-7-1886 C Đêm mồng rạng sáng 5-7-1885 D Đêm mồng rạng sáng 4-7-1885 Câu 8: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công qn pháp đâu? A Tịa Khâm sứ Hồng Thành B Đồn Mang Cá Hoàng Thành C Hoàng Thành D Tòa Khâm sứ đồn Mang Cá Câu 9: Tại phản công phái chủ chiến diễn liệt thất bại? A Mặc dù chủ động công phải chủ chiến chưa chuẩn bị kĩ B Pháp có vũ khí, qn lính mạnh, ưu hẳn C Pháp ủng hộ triều đình Huế D A + B Câu 10: Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Còn vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước đứng lên, cua mà kháng chiến vào thời gian nào? A Ngày 20 tháng năm 1885 B Ngày 02 tháng năm 1885 C Ngày 13 tháng năm 1885 D Ngày 17 tháng năm 1885 Câu 11: Trong giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1888, phong trào Cần tương đặt huy ai? A Tôn Thất thuyết Nguyễn Văn Lương, B Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết, C Nguyễn Văn Tường Trần Xuân Soạn D Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch Câu 12: Nội dung Chiếu Cần tượng gì? A Kêu gọi văn thân sỹ phụ đứng lên cứu nước B Kêu gọi văn thân nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước C Kêu gọi văn thân nhân dân chống phải chủ hòa D Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo kháng chiến Câu 13: Phong trào yêu nước chống xâm lược dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 1885 đến cuối kỉ XIX, gọi phong trào gì? A Phong trào nơng dân B Phong trào nông dân Yên Thế C Phong trào Cần vương D Phong trào Duy Tân Câu 14: Phong trào Cần cương diễn sôi đâu? A Bắc Kì Nam Kì B Trung Kì Nam Kì C Nam Kì,Trung Kì Bắc Kì D Trung Kì Bắc bì Câu 15: Lãnh đạo khởi nghĩa phong trào Cần vương ai? A Văn thân sĩ phu yêu nước B Những võ quan triều đình C Nơng dân D Địa chủ địa phương Câu 16: Cuối năm 1888, phản bội ai, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc Pháp A Của Nguyễn Quang Ngọc B Của Tôn Thất Thuyết C Của Trương Quang Ngọc D Của Nguyễn Duy Cung Câu 17: Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào? A Tháng 10 năm1888 B Tháng 11 năm 1888 C Tháng 12 năm 1888 D Tháng 01 năm 1889 Câu 18: Sau bắt vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông di đủy đâu? A Ở Tuy-ni-di B Ở An-giê-ri C Ở Mê-hi-cô D Ở nam Phi Câu 19: Căn Ba Đình thuộc tỉnh nào? A Hà Nội B Hưng Yên C Nghệ An D Thanh Hóa Câu 20: Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, khởi nghĩa Hương Khê làm nhiệm vụ gì? A Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp B Chuẩn bị lực lượng, xây dựng sở chiến đấu nghĩa quân C Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu D Tất nhiệm vụ Câu 21: Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng tích cực làm việc cho khởi nghĩa Hương Khê? A Chiêu tập binh sĩ, trang bị huấn luyện quân B Xây dựng thuộc vùng rừng núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình C Chiêu tập binh sĩ, trang bị huấn luyện quân sự, xây dựng thuộc vùng rừng núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình D Chuẩn bị lực lượng vũ khí cho khởi nghĩa Câu 22: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Dương khởi nghĩa nào? A Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) B Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) C Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế (tháng 7-1385) D Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - - HẾT -ĐÁP ÁN Câu 10 ĐA Câu ĐA Câu ĐA B 11 B 21 C C 12 B 22 D A 13 C 23 B 14 D 24 A 15 A 25 B 16 C 26 C 17 B 27 D 18 B 28 D 19 D 29 C 20 B 30 ... đạo kháng chiến Câu 13: Phong trào yêu nước chống xâm lược dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 188 5 đến cuối kỉ XIX, gọi phong trào gì? A Phong trào nông dân B Phong trào nông dân Yên Thế C Phong trào. .. Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào? A Tháng 10 năm 188 8 B Tháng 11 năm 188 8 C Tháng 12 năm 188 8 D Tháng 01 năm 188 9 Câu 18: Sau bắt vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông di đủy đâu? A Ở Tuy-ni-di... nghĩa Câu 22: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Dương khởi nghĩa nào? A Khởi nghĩa Ba Đình ( 188 6- 188 7) B Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 188 3- 189 2) C Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế (tháng

Ngày đăng: 20/10/2022, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w