1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1

113 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Sách “Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2013” được biên soạn bao gồm 6 chương, ở phần 1, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung 3 chương đầu tiên. Chương 1: định hướng phát triển khoa học và công nghệ; Chương 2: Hệ thống văn bản pháp luật, hệ thống tổ chức và quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ; Chương 3: Tiềm lực khoa học và công nghệ. Mời các bạn cùng theo dõi.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2013 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Hà Nội - 2014 CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA BAN BIÊN SOẠN: Lê Xuân Định (Chủ biên) Cao Minh Kiểm Lê Thị Khánh Vân Đào Mạnh Thắng Đặng Bảo Hà Nguyễn Mạnh Quân Phạm Văn Hùng Phùng Anh Tiến Tào Hương Lan CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CBNC Cán nghiên cứu CGCN Chuyển giao công nghệ CNC Công nghệ cao CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu DNPM Doanh nghiệp phần mềm ĐMST Đổi sáng tạo ĐTPT Đầu tư phát triển KH&CN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật công nghệ KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn KT-XH Kinh tế - xã hội NCCB Nghiên cứu LHHVN Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam NC&PT Nghiên cứu phát triển NSNN Ngân sách nhà nước PTNTĐ Phịng thí nghiệm trọng điểm QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ SNKH Sự nghiệp khoa học TCĐLCL Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TCVN Tiêu chuẩn quốc gia XHCN Xã hội chủ nghĩa CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH APAN Mạng tiên tiến châu Á-Thái Bình Dương Asia Pacific Advanced Network APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GERD Tổng chi quốc gia cho nghiên cứu phát triển Gross Domestic Expenditures on Research and Development GLORIAD Mạng toàn cầu cho phát triển ứng dụng tiên tiến Global Ring Network for Advanced Application Development IAEA Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế International Atomic Energy Agency GDP Tổng sản phẩm nước Gross Domestic Products NAFOSTED Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia National Foundation for Science and Technology Development NGO Tổ chức phi phủ Non-governmental Organization OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development ODA Viện trợ phát triển thức Official Development Assistance TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Agreement on Technical Barriers to Trade TEIN Mạng thông tin liên châu lục Á-Âu Trans-Eurasia Information Network TFP Năng suất yếu tố tổng hợp Total Factor Productivity UNESCO Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc United Nations Education, Science and Culture Organization WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization MỤC LỤC Các chữ viết tắt Lời nói đầu 11 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 15 1.1 Định hướng phát triển khoa học công nghệ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 15 1.2 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 17 1.3 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020 22 1.3.1 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ 22 1.3.2 Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ 23 1.3.3 Định hướng nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ 24 1.4 Chương trình hành động Chính phủ 36 Chương HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 39 2.1 Hệ thống văn pháp luật khoa học công nghệ 39 2.1.1 Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 40 2.1.2 Xây dựng văn luật 43 2.2 Các quan giám sát tư vấn cấp cao khoa học công nghệ 44 2.2.1 Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội 44 2.2.2 Hội đồng Chính sách Khoa học Cơng nghệ Quốc gia 47 2.3 Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước khoa học công nghệ 48 2.3.1 Bộ Khoa học Công nghệ 49 2.3.2 Tổ chức máy quản lý Nhà nước khoa học công nghệ Bộ, ngành 50 2.3.3 Tổ chức máy quản lý Nhà nước khoa học công nghệ địa phương 51 2.4 Tình hình thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước khoa học công nghệ 52 2.4.1 Quản lý nhà nước nghiên cứu phát triển 53 2.4.2 Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng 54 2.4.3 Sở hữu trí tuệ 58 2.4.4 Năng lượng nguyên tử, an toàn xạ hạt nhân 61 2.4.5 Phát triển thị trường khoa học công nghệ 65 2.4.6 Thông tin, thống kê khoa học công nghệ 66 2.4.7 Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 67 Chương TIỀM LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 70 3.1 Tổ chức khoa học công nghệ 70 3.1.1 Tổ chức nghiên cứu phát triển công lập 72 3.1.2 Đại học, trường đại học, học viện cao đẳng 78 3.1.3 Tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ 81 3.2 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ 86 3.2.1 Nhân lực khoa học công nghệ tiềm 86 3.2.2 Nhân lực nghiên cứu phát triển 87 3.2.3 Giảng viên trường đại học, cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ tiềm 89 3.3 Tài cho khoa học công nghệ 90 3.3.1 Đầu tư cho khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nước 90 3.3.2 Đầu tư doanh nghiệp cho khoa học công nghệ 99 3.3.3 Quỹ khoa học công nghệ 99 3.4 Cơ sở hạ tầng cho khoa học công nghệ 104 3.4.1 Phịng thí nghiệm trọng điểm 104 3.4.2 Các khu công nghệ cao 105 3.4.3 Mạng nghiên cứu đào tạo Việt Nam (VinaREN) 113 3.5 Thông tin khoa học công nghệ 114 Chương NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 115 4.1 Chương trình, đề án quốc gia khoa học công nghệ 115 4.1.1 Nhiệm vụ Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì 118 4.1.2 Nhiệm vụ Bộ Cơng Thương chủ trì 126 4.1.3 Nhiệm vụ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì 132 4.1.4 Nhiệm vụ Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì 135 4.1.5 Các nhiệm vụ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam chủ trì 136 4.1.6 Nhiệm vụ Đại học Quốc gia chủ trì 137 4.1.7 Nhiệm vụ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh đồng chủ trì 137 4.2 Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2011-2015 138 4.2.1 Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông” (KC.01/11- 15) 138 4.2.2 Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ vật liệu mới” (KC.02/11- 15) 141 4.2.3 Chương trình "Nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ khí tự động hoá" (KC.03/11- 15) 143 4.2.4 Chương trình “Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ sinh học” (KC.04/11- 15) 145 4.2.5 Chương trình "Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ lượng" (KC.05/11- 15) 147 4.2.6 Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ phục vụ sản xuất sản phẩm chủ lực” (KC.06/11- 15) 150 4.2.7 Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ sau thu hoạch” (KC.07/11- 15) 154 4.2.8 Chương trình “Nghiên cứu khoa học cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên" (KC.08/11- 15) 156 4.2.9 Chương trình “Nghiên cứu khoa học cơng nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo phát triển kinh tế biển” (KC.09/11- 15) 158 4.2.10 Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng”(KC.10/11- 15) 161 4.2.11 Chương trình “Nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế quản lý kinh tế Việt Nam đến năm 2020” (KX.01/11- 15) 163 4.2.12 Chương trình “Nghiên cứu khoa học phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam đến năm 2020” (KX.02/11- 15) 165 4.2.13 Chương trình “Nghiên cứu khoa học phát triển văn hóa, người nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” (KX.03/11- 15) 167 4.2.14 “Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2011-2015” (KX.04/11-15) 170 4.2.15 Chương trình “Nghiên cứu phát triển hội nhập quốc tế khoa học công nghệ” (KX.06/11-15) 174 4.3 Đề tài, dự án thực 176 4.4 Đề tài/dự án khoa học công nghệ địa phương thực 177 Chương NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ 180 5.1 Một số tiêu thống kê tổng hợp nghiên cứu phát triển 181 5.1.1 Điều tra nghiên cứu phát triển năm 2012 182 5.1.2 Điều tra nghiên cứu phát triển doanh nghiệp 183 5.1.3 Một số tiêu thống kê tổng hợp 183 5.2 Nhân lực nghiên cứu phát triển 184 5.2.1 Tổng số nhân lực nghiên cứu phát triển nước 184 5.2.2 Số nhân lực nghiên cứu phát triển nữ 186 5.2.3 Nhân lực nghiên cứu phát triển theo khu vực làm việc 187 5.2.4 Cán nghiên cứu 188 5.3 Chi cho nghiên cứu phát triển 195 5.3.1 Tổng chi quốc gia cho nghiên cứu phát triển theo khu vực thực 195 5.3.2 Chi cho nghiên cứu phát triển theo nguồn cấp kinh phí 200 5.3.3 So sánh quốc tế nghiên cứu phát triển 202 5.4 Công bố khoa học công nghệ 208 5.5 Đăng ký sáng chế giải pháp hữu ích 211 5.6 Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ 213 5.6.1 Đóng góp khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội 213 5.6.2 Khoa học xã hội nhân văn 216 5.6.3 Khoa học tự nhiên 219 5.6.4 Lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp 223 5.6.5 Lĩnh vực công nghiệp 229 5.6.6 Lĩnh vực y - dược 237 Chương GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 241 6.1 Giải thưởng Hồ Chí Minh 241 6.2 Giải thưởng Nhà nước 243 6.3 Các giải thưởng khác 245 6.3.1 Giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam 245 6.3.2 Giải thưởng WIPO 249 Kết luận 250 Phụ lục Các văn pháp luật KH&CN ban hành năm 2013 254 Phụ lục Chi quốc gia cho nghiên cứu phát triển (GERD) GERD/GDP Việt Nam nước 258 Phụ lục Một số kết chủ yếu hợp tác hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 260 Phụ lục Kết triển khai số Chương trình quốc gia khoa học công nghệ 267 Phụ lục Danh mục đề tài nghiên cứu thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước 269 Phụ lục 10 kiện khoa học công nghệ bật Việt Nam năm 2013 343 Phụ lục 82 đơn vị Thủ tướng Chính phủ tặng giải thưởng chất lượng quốc gia năm 2013 344 LỜI NÓI ĐẦU Đảng Nhà nước ln đánh giá cao vai trị khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điều 62 Hiến pháp năm 2013 quy định “Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Cương lĩnh Xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định “Khoa học cơng nghệ giữ vai trị then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới Phát triển đồng lĩnh vực khoa học công nghệ gắn với phát triển văn hố nâng cao dân trí Tăng nhanh sử dụng có hiệu tiềm lực khoa học công nghệ đất nước, nghiên cứu ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học cơng nghệ đại giới Hình thành đồng chế, sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ”(1) Trong thời gian qua, kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Tuy nhiên, với mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa tăng vốn đầu tư, khai thác lợi tài nguyên sức lao động, kinh tế Việt Nam chưa bảo đảm tảng cho phát triển nhanh, bền vững khơng thích ứng kịp thời với bối cảnh khoa học công nghệ giới phát triển nhanh, tồn cầu hố trở thành xu hướng tất yếu cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đặt mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta thành (1) Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 73 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2013 KHXH); - Chương trình hỗ trợ nghiên cứu khoa học; - Chương trình hợp tác quốc tế; - Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp; - Các nhiệm vụ KH&CN đột xuất phát sinh; - Chương trình vay vốn Ngay từ bắt đầu vào hoạt động, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài Quỹ ban hành theo thẩm quyền văn quản lý hoạt động tài theo chế mới, hướng tới chuẩn mực quốc tế chất lượng nghiên cứu quản lý Cơ chế tài Quỹ đổi theo hướng tập trung vào chất lượng kết nghiên cứu, đơn giản hóa thủ tục, linh hoạt việc cấp tài nhiệm vụ KH&CN, phù hợp với đặc thù công tác nghiên cứu KH&CN Qua thực tiễn hoạt động, chế tài Quỹ tổng kết, đánh giá đưa vào Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 để mở rộng áp dụng việc tổ chức thực quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ (tại Khoản 2, Điều 53 Luật) Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia quy định Điều 60 Luật Khoa học Công nghệ năm 2013, đó, Khoản Điều giao Chính phủ quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia Nghị định 23/2014/NĐ-CP Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia gồm chương, 18 điều Một số điểm so với nghị định 122/2003/NĐ-CP sau: Nghị định có bổ sung số chức Quỹ theo Luật Khoa học Công nghệ năm 2013, bao gồm bảo lãnh vốn vay; cấp kinh phí để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ thông qua Quỹ; hỗ trợ hoạt động nâng cao lực khoa học công nghệ Các nhiệm vụ mở rộng nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng; nhiệm vụ khoa học công nghệ tiềm Nghị định kế thừa nghị định 122/2003/NĐ-CP tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Quỹ; Bộ máy quản lý điều hành Quỹ Nhiệm vụ quyền hạn, tiêu chí chế độ Hội đồng quản lý Quỹ; Cơ quan điều hành Quỹ; Ban kiểm soát Quỹ; Hội đồng KH&CN làm rõ hơn, nhằm đảm 146 Chương Nhiệm vụ khoa học công nghệ bảo cho Quỹ làm việc có hiệu để nâng cao chất lượng nghiên cứu quản lý hoạt động Quỹ theo chuẩn mực quốc tế Về nguồn vốn hoạt động Quỹ, vốn điều lệ Quỹ quy định 500 tỷ đồng bổ sung hàng năm để bảo đảm mức vốn 500 tỷ đồng (Nghị định 122 quy định 200 tỷ đồng) Nghị định 122/2003/NĐCP ban hành cách 10 năm, quy mô hoạt động Quỹ tăng lên nhiều so với trước Bảng 3.20 Số lượng báo công bố Hơn nữa, Luật Khoa học tạp chí khoa học quốc tế từ nghiên cứu NAFOSTED tài trợ kinh phí Cơng nghệ năm 2013 bổ sung quy định Năm xuất Số Tỷ lệ tăng (%) phạm vi hoạt động Quỹ 2009 39 như: tài trợ cho nghiên cứu 248,72% 2010 136 ứng dụng, nhiệm vụ khoa 93,38% 2011 263 học công nghệ tiềm năng; hỗ trợ hoạt động 38,40% 2012 364 nâng cao lực khoa 32,14% 2013 (sơ bộ) 481 học công nghệ; bảo lãnh Tổng số 1.283 vốn vay Nguồn: Cục Thông tin KH&CN quốc gia, Ngân sách nghiệp CSDL Web of Science khoa học công nghệ cấp thông qua Quỹ cho nhiệm vụ KH&CN Bộ Khoa học Công nghệ trực tiếp quản lý Việc cấp kinh phí cho nhiệm vụ KH&CN thơng qua Quỹ nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học, giải ngân kịp thời để đảm bảo tiến độ phù hợp với tính đặc thù công tác nghiên cứu khoa học Năm 2013, Quỹ tiếp tục triển khai chương trình tài trợ, hỗ trợ thực đánh giá kết thực nhiệm vụ KH&CN tài trợ giai đoạn 2010-2012 Trong năm, hoạt động tài trợ nghiên cứu (NCCB) tiếp tục thu hút số lượng hồ sơ đăng ký với xu tăng so với năm trước, bao gồm 382 hồ sơ lĩnh vực KHTN, 151 hồ sơ lĩnh vực KHXH&NV Về hợp tác song phương, sau thành công giai đoạn I (2009-2012), hai Quỹ NAFOSTED Flanders (Bỉ) tiến hành ký Biên ghi nhớ 147 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2013 hợp tác giai đoạn II (2012-2016) Bên cạnh đó, Quỹ tiếp tục mở rộng, đa dạng hóa hình thức hỗ trợ, bao gồm hỗ trợ tín dụng với chương trình cho vay vốn để hỗ trợ đơn vị thực dự án KH&CN, quản lý Quỹ bảo lãnh vốn vay cho dự án sử dụng lượng tiết kiệm hiệu doanh nghiệp vừa nhỏ Quỹ Môi trường tồn cầu tài trợ; hỗ trợ phần kinh phí thực đề tài NC&PT theo chương trình khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN theo Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 Chính phủ Sau năm hoạt động cho thấy chế quản lý Quỹ có tác động tích cực việc nâng cao chất lượng nghiên cứu, xây dựng đội ngũ nhà khoa học đạt trình độ quốc tế, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu, góp phần thu hút đội ngũ cán khoa học trẻ tốt nghiệp tiến sỹ nước trở làm việc viện nghiên cứu, trường đại học nước Với đóng góp thành tựu đạt nêu trên, Quỹ nhận đánh giá tích cực từ quan quản lý KH&CN hưởng ứng nhà khoa học có uy tín tổ chức KH&CN Kết cho thấy đề tài NCCB Quỹ tài trợ có kết thực tốt, tiếp cận với chuẩn mực quốc tế Số lượng công bố quốc tế ISI năm qua tăng đều, năm tăng 30%, đến năm 2013 sơ đạt 1.000 báo Thống kê cho thấy số lượng hồ sơ đăng ký gia tăng cách bền vững, chất lượng hồ sơ đồng Số lượng nhà khoa học trẻ làm chủ nhiệm đề tài Quỹ tài trợ tăng nhanh chóng, chiếm tới 60% độ tuổi 40 (so với khoảng 5% năm 2009) Quỹ thực minh bạch hóa hoạt động tài trợ thơng qua cơng bố thơng tin (về chương trình tài trợ, danh mục hồ sơ tài trợ kết đánh giá kết thúc nhiệm vụ KH&CN) tuyên truyền hoạt động tài trợ 3.3.3.2 Quỹ Đổi Công nghệ Quốc gia Ngày 05/8/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1342/QĐ-TTg thành lập Quỹ Đổi Cơng nghệ Quốc gia Theo đó, Quỹ đổi cơng nghệ quốc gia tổ chức tài Nhà nước, hoạt động không 148 Chương Nhiệm vụ khoa học cơng nghệ mục đích lợi nhuận, có chức cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, bảo lãnh để vay vốn, hỗ trợ vốn cho tổ chức, cá nhân doanh nghiệp thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi hồn thiện cơng nghệ Vốn điều lệ Quỹ 1.000 tỷ đồng cấp từ NSNN hoạt động KH&CN Theo quy định, Quỹ sử dụng đến 50% vốn NSNN cấp để thực hình thức hỗ trợ lãi suất vay, cho vay ưu đãi, bảo lãnh để vay vốn Theo Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Đổi Công nghệ Quốc gia, ban hành kèm theo Quyết định số 1051/QĐ-TTg ngày 03/7/2013 Thủ tướng Chính phủ, Quỹ có nhiệm vụ tổ chức xét chọn nhiệm vụ, dự án KH&CN để Quỹ tài trợ, cho vay; xây dựng quy định hỗ trợ tài định mức hỗ trợ tài cách minh bạch; kiểm tra, quản lý trình triển khai thực tổ chức đánh giá kết thực nhiệm vụ, dự án KH&CN Quỹ hỗ trợ tài Quỹ tài trợ phần tồn chi phí cho nhiệm vụ, dự án: nghiên cứu phát triển công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao doanh nghiệp; ươm tạo công nghệ; sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới; chuyển giao công nghệ, hồn thiện, sáng tạo cơng nghệ để phục vụ sản xuất sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm, sản phẩm quốc gia,… Đồng thời, Quỹ có quyền đình việc tài trợ, cho vay thu hồi kinh phí tài trợ, cho vay phát tổ chức, cá nhân doanh nghiệp thực nhiệm vụ, dự án KH&CN vi phạm quy định sử dụng vốn Quỹ Bộ máy quản lý điều hành Quỹ gồm Hội đồng quản lý Quỹ, Cơ quan điều hành Quỹ Ban kiểm soát Quỹ Trong đó, Hội đồng quản lý Quỹ gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên Hội đồng có đến 11 thành viên nhà khoa học, nhà quản lý đại diện tổ chức doanh nghiệp, hoạt động theo chế độ chuyên trách kiêm nhiệm theo nhiệm kỳ năm Trong thời gian tới, Bộ Khoa học Công nghệ tiếp tục chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan hồn thiện hành lang pháp lý cho việc tổ chức hoạt động Quỹ đổi công nghệ quốc gia, sớm ổn định máy, nhân sở vật chất để cuối năm 2014 Quỹ vào hoạt động 149 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2013 3.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 3.4.1 Phịng thí nghiệm trọng điểm Tính đến nay, 16 phịng thí nghiệm trọng điểm (PTNTĐ) hồn thành với tổng kinh phí đầu tư thực tế đạt gần 950 tỷ đồng, đặt 13 viện nghiên cứu, trường đại học thuộc Bộ, ngành Tổng Công ty, tập trung lĩnh vực KH&CN gồm: Công nghệ sinh học, Công nghệ thông tin, Cơng nghệ vật liệu, Cơ khí - Tự động hóa, Hóa dầu, Năng lượng, Hạ tầng Cơng tác quản lý tổ chức hoạt động PTNTĐ dựa sở văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước KH&CN ban hành, Luật SHTT, Luật Chuyển giao công nghệ, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập, Nghị định số 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp KH&CN, Ngoài ra, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành 04 văn pháp lý quan trọng, gồm Quyết định số 08/2008/QĐ-BKHCN ngày 08/7/2008 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động phịng thí nghiệm trọng điểm; Thơng tư số 06/2010/TT-BKHCN ngày 02/7/2010 việc sửa đổi, bổ sung số Điều Quy chế tổ chức hoạt động PTNTĐ ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BKHCN ngày 08/7/2008 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ; Thông tư số 09/2010/TT-BKHCN ngày 23/7/2010 việc ban hành “Quy chế đánh giá PTNTĐ”; Thông tư liên tịch số 211/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày 20/12/2010 quy định chế độ tài áp dụng PTNTĐ Các văn pháp lý góp phần quan trọng giúp Bộ, ngành chủ quản quan chủ trì kiện toàn tổ chức quản lý điều hành PTNTĐ, thực xếp tổ chức máy nhân sự, tổ chức hoạt động nghiên cứu, thực đào tạo cán dịch vụ KH&CN, quản lý tài PTNTĐ để giúp PTNTĐ thực mục tiêu đề Đánh giá kết khai thác cho thấy PTNTĐ hỗ trợ cho quan chủ trì, tổ chức KH&CN, trường đại học lĩnh vực chuyên môn thực nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo dịch vụ KH&CN đạt số kết sau: - Chủ trì, tổ chức thực 502 nhiệm vụ KH&CN cấp Quốc gia, cấp Bộ; hợp tác, trao đổi nghiên cứu đào tạo với hàng chục tổ chức 150 Chương Nhiệm vụ khoa học cơng nghệ KH&CN phịng thí nghiệm đại nước tiên tiến giới; - Cơng bố quốc tế 760 cơng trình khoa học, tăng 81% so với năm 2011 (420 cơng trình); - Cơng bố nước 2.367 cơng trình khoa học, tăng 30% so với năm 2011 (1.816 cơng trình); - Đăng ký 69 sáng chế giải pháp hữu ích tăng 40,8% so với năm 2011 (49 sáng chế giải pháp hữu ích); - Đào tạo tham gia đào tạo 279 tiến sĩ, 689 thạc sĩ phục vụ hàng nghìn sinh viên làm luận án tốt nghiệp; - Thực 221 hợp đồng dịch vụ, chuyển giao công nghệ Với trang thiết bị đại, PTNTĐ giúp cho nhà khoa học nước đặt giải nhiệm vụ nghiên cứu tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực quốc tế nhiệm vụ mà trước phải đưa nước ngồi thực tiến hành nước, đồng thời tạo điều kiện để hợp tác với phòng thí nghiệm, tổ chức khoa học nhà khoa học nước ngồi 3.4.2 Các khu cơng nghệ cao Xây dựng khu công nghệ cao (CNC) coi giải pháp đột phá, nhằm nâng cao lực công nghệ nội sinh quốc gia, giúp Việt Nam nhanh chóng rút ngắn khoảng cách kinh tế khoa học công nghệ với nước khu vực giới, đồng thời làm địn bẩy góp phần phát triển kinh tế Việt Nam đưa đất nước hội nhập hiệu vào kinh tế tồn cầu Hiện nước có khu công nghệ cao quốc gia nằm miền: phía Bắc (Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc), phía Nam (Khu Cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh) miền Trung (Khu Cơng nghệ cao Đà Nẵng) Ngồi khu cơng nghệ cao trên, nước ta cịn có khu công nghệ thông tin tập trung khu nông nghiệp cơng nghệ cao 3.4.2.1 Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc Khu Cơng nghệ cao Hồ Lạc thành lập ngày 12 tháng 10 năm 1998 theo Quyết định số 198/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đây dự án ưu tiên đầu tư hàng đầu Chính phủ Việt Nam huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (cũ), thuộc Hà Nội 151 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2013 Với tổng diện tích 1.586 ha, Khu Cơng nghệ cao Hồ Lạc xây dựng theo mơ hình trung tâm nghiên cứu phát triển ứng dụng CNC tầm cỡ quốc gia, nơi ươm tạo doanh nghiệp CNC, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm CNC, bao gồm khu chức năng: công nghiệp CNC, nghiên cứu triển khai, công viên phần mềm, giáo dục đào tạo, khu nhà ở, văn phòng, dịch vụ CNC Chú trọng phát triển lĩnh vực CNC ưu tiên như: Công nghệ thông tin, truyền thông công nghệ phần mềm; Công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, thuỷ sản y tế; Cơng nghệ vi điện tử, khí xác, cơ-điện tử, quang điện tử tự động hố; Cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ nano; Công nghệ thân môi trường, công nghệ lượng mới, Dự án Phát triển sở hạ tầng Khu Công nghệ cao Hịa Lạc sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ Nhật Bản Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt ngày 26/01/2010 theo Quyết định số 99/QĐBKHCN Dự án nhằm mục tiêu đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng cho diện tích 1.036 tổng số 1.586 Khu Cơng nghệ cao Hồ Lạc theo Quy hoạch chung điều chỉnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 621/QĐ-TTg ngày 23/5/2008 nhằm đáp ứng u cầu phát triển Khu Cơng nghệ cao Hồ Lạc nhu cầu nhà đầu tư Tổng mức đầu tư dự án 11 nghìn tỷ đồng, tương đương 72,9 tỷ Yên, vốn vay ODA Chính phủ Nhật Bản: 59,3 tỷ Yên, tương đương 9,3 nghìn tỷ đồng; vốn ngân sách nước: 2,1 nghìn tỷ đồng, tương đương 13,6 tỷ Yên Hiện nay, dự án hoàn thiện giai đoạn thiết kế chi tiết, công tác xây dựng dự kiến hồn thành vào q II/2017 Tính đến nay, Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho 69 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 52.663 tỷ đồng diện tích 337,48 Các nhà đầu tư tiêu biểu Khu bao gồm nhà đầu tư nước Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel, Tập đồn FPT, Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội,… số nhà đầu tư nước Nissan Techno, Noble Electronics, Medlac Italy,… Các dự án đầu tư tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh phần mềm; công nghệ thông tin; sinh học, y học; điện tử, tự động hoá, sản 152 Chương Nhiệm vụ khoa học công nghệ xuất thiết bị viễn thông kinh doanh hạ tầng 3.4.2.2 Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh Khu Cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh thành lập vào ngày 24/10/2002 với tổng diện tích 913 ha, bao gồm giai đoạn (giai đoạn 1: 300 ha, giai đoạn 2: 613 ha) Với vị chiến lược, cách trung tâm thành phố 15km, nằm 43 khu công nghiệp, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gần kề Ðại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Khu Cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh có lợi phát triển để trở thành “một thành phố khoa học công nghệ”, trái tim đầu tàu khoa học cơng nghệ TP Hồ Chí Minh nước Hiện nay, Khu Cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh hoàn chỉnh hạ tầng giai đoạn I diện tích 326 triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng cho giai đoạn II diện tích 587 Đến thu hồi gần 97% diện tích đất tổng số 801 đất phải thu hồi, góp phần quan trọng việc chuẩn bị mặt bằng, triển khai dự án hạ tầng sở đại hệ thống điện, xử lý nước thải, khí gas cơng nghiệp, hệ thống viễn thông tốc độ cao tuyến đường giao thông đáp ứng hoạt động doanh nghiệp Khu CNC Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí Minh định thành lập đơn vị nghiệp trực thuộc Ban quản lý Khu CNC cấp vốn để đầu tư trang bị sở vật chất cho hoạt động NC&PT, đào tạo, ươm tạo bao gồm Trung tâm NC&PT, Trung tâm đào tạo Vườn ươm doanh nghiệp Sau 11 năm phát triển, Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh thu hút 60 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,2 tỷ USD Trong đó, có 31 dự án nước với 447,4 triệu USD vốn đầu tư đăng ký 29 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) với vốn đăng ký 1,743 tỷ USD Một số tập đồn cơng nghệ đa quốc gia lớn, Intel (Hoa Kỳ), Nidec (Nhật Bản), Datalogic Scanning (Italia), Sonion (Đan Mạch),… doanh nghiệp công nghệ hàng đầu nước, tập đoàn FPT, TMA Solutions, CMC Telecom, HPT, UVP… có dự án đầu tư từ vài chục đến hàng trăm triệu USD Khu CNC Trong năm 2013 có 66 nhà đầu tư (trong nước: 23 FDI: 43) đến tìm hiểu hội đầu tư Ban Quản lý cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 08 153 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2013 dự án với tổng vốn đầu tư đạt 246,3 triệu USD; giá trị sản xuất doanh nghiệp CNC đạt 2.767,8 triệu USD; giá trị xuất 2.752,5 triệu USD tăng 23,4% so với năm trước, giá trị nhập 2.253,7 triệu USD tăng 5,2% Lũy kế từ đầu năm 2002 đến giá trị sản xuất đạt 7.003,9 triệu USD, giá trị xuất 6.946,6 triệu USD, giá trị nhập 6.177,9 triệu USD; giải việc làm cho 18.014 lao động nước Các sản phẩm CNC chủ yếu gồm: chipset chíp vi xử lý SoC cho thiết bị di động (Công ty Intel Product Vietnam), module linh kiện cảm biến kỹ thuật số (Công ty DGS), máy in (Jabil), thiết bị đọc mã vạch (Datalogic), thẻ thông minh loại (MK, VTC), dược phẩm, thuốc chữa bệnh từ công nghệ tế bào gốc, sinh học phân tử (Nanogen), Thiết bị y sinh, stent phủ nano Công ty United Heathcare, Động bước (stepmotor) cho đầu đọc DVD, máy ảnh kỹ thuật số (Nidec Sankyo), dịch vụ bảo hành, bảo trì máy móc, thiết bị lĩnh vực vi mạch bán dẫn (GES),… Công tác NC&PT, ươm tạo đào tạo quan tâm đặc biệt Trong năm qua, hoạt động có nhiều tiến triển tốt qua việc triển khai hoạt động có hiệu đơn vị trực thuộc Trung tâm NC&PT (thành lập năm 2004), Trung tâm đào tạo Vườn ươm doanh nghiệp CNC (thành lập năm 2006) Cả ba đơn vị trực thuộc đạt kết bước đầu, thực chức nghiên cứu triển khai, đào tạo nhân lực ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, tạo tảng cho giai đoạn tăng tốc phát triển khoa học công nghệ thời gian tới, hướng đến mục tiêu Khu cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh khu sản xuất công nghiệp công nghệ cao hàng đầu Việt Nam, đồng thời trở thành Trung tâm NC&PT CNC mạnh khu vực, góp phần vào cơng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu TP Hồ Chí Minh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 3.4.2.3 Khu Công nghệ cao Đà Nẵng Khu Công nghệ cao Đà Nẵng thành lập theo Quyết định số 1979/QĐ-TTg ngày 28/10/2010 Thủ tướng Chính phủ, có diện tích ban đầu 1.010 (tháng 12/2012 điều chỉnh lên 1.130 ha), nằm địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Đây khu CNC thứ nước thành lập sau khu CNC Hà Nội TP Hồ Chí Minh 154 Chương Nhiệm vụ khoa học công nghệ Khu Công nghệ cao Đà Nẵng có chức nghiên cứu, ươm tạo, phát triển, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cao; đào tạo nhân lực, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghệ cao; đẩy mạnh ứng dụng thương mại hóa kết NC&PT, đầu tư mạo hiểm Các lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư vào Khu Công nghệ cao Đà Nẵng gồm: công nghệ sinh; công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano; công nghệ vũ trụ phục vụ cho dự báo thời tiết; công nghệ thông tin, truyền thông công nghệ phần mềm tin học; công nghệ môi trường, công nghệ lượng mới; công nghệ vi điện tử,… Theo định Thủ tướng, Khu Công nghệ cao Đà Nẵng phải dành 50% diện tích cho xây dựng sở NC&PT; đào tạo nhân lực, sản xuất sản phẩm công nghệ cao Hiện nay, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Đà Nẵng đẩy mạnh triển khai thực Kế hoạch đầu tư phát triển Khu CNC giai đoạn 20122015 chuẩn bị cho việc thành lập, đầu tư xây dựng Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp CNC, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ Đồng thời, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Đà Nẵng tiếp tục tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, đến cấp giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 60 triệu USD 3.4.2.4 Khu Công nghệ thông tin tập trung Khu Công nghệ thông tin (CNTT) tập trung tập hợp bao gồm nhiều loại hình như: Khu cơng nghệ phần mềm; Cơng viên Phần mềm, khu tổ hợp CNTT; khu CNTT; Trung tâm CNTT; Trung tâm giao dịch CNTT loại hình khu khác chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm CNTT; cung ứng dịch vụ CNTT hoạt động khác liên quan đến CNTT Việc thành lập khu CNTT tập trung góp phần hình thành trung tâm trọng điểm CNTT nhằm phục vụ cho việc đào tạo chuyển giao CNTT; nơi ươm tạo doanh nghiệp CNTT Việt Nam; tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động thu hút đầu tư, vốn cơng nghệ ngồi nước Sau 10 năm kể từ Trung tâm Công nghệ phần mềm Sài Gòn - khu CNTT tập trung thành lập, đến theo thống kê, Việt Nam có khu CNTT tập trung, gồm: Cơng viên Phần mềm Quang Trung; Trung tâm giao dịch CNTT Hà Nội; Trung tâm Cơng nghệ phần mềm TP Hồ Chí Minh; Trung tâm phát triển Cơ sở hạ tầng CNTT Đà 155 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2013 Nẵng; Khu cơng nghệ phần mềm ĐHQG TP Hồ Chí Minh; E-Town Trung tâm Công nghệ phần mềm Cần Thơ Tổng quỹ đất dành cho khu CNTT tập trung đạt 737.589 m2, tổng diện tích văn phịng làm việc đạt 160.895 m2, diện tích văn phịng sử dụng đạt 106,807 (66%), tổng số doanh nghiệp hoạt động khu CNTT tập trung 715 doanh nghiệp có 499 doanh nghiệp CNTT (279 doanh nghiệp nước, 220 doanh nghiệp nước ngoài), tổng số nhân lực làm việc khu CNTT tập trung vào khoảng 30 nghìn người Cũng giống khu CNTT tập trung giới, khu CNTT tập trung Việt Nam hội tụ ưu điểm như: khu CNTT gần trung tâm thị, có phương tiện giao thơng thuận tiện, chi phí thấp; an tồn an ninh cao; nơi tập trung nguồn nhân lực trình độ cao; dịch vụ sinh sống đa dạng; dịch vụ sở hạ tầng kỹ thuật đại, văn phòng tiện nghị; có nhiều sách ưu đãi thuế, hải quan thủ tục hành thu hút đầu tư, dịch vụ hỗ trợ đầu tư cửa Trải qua 10 năm hoạt động phát triển, khu CNTT tập trung đạt nhiều thành công đáng ghi nhận năm 2009, tổng số vốn đầu tư sở hạ tầng cho khu CNTT tập trung 2.000 tỷ đồng, thu hút 700 doanh nghiệp hoạt động với tổng số nhân lực đạt 30 nghìn người, chiếm khoảng 25% tồn nhân lực ngành công nghiệp phần mềm Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu khu CNTT tập trung dịch vụ nội dung số, gia công quy trình (BPO), gia cơng phần mềm cho thị trường nước ngoài, đào tạo cung ứng nhân lực CNTT, trung tâm liệu (data center), sản phẩm nhúng, tư vấn ươm tạo doanh nghiệp phần mềm số sản phẩm dịch vụ khác phục vụ nhu cầu nước Trong đó, bật kể đến Công viên Phần mềm Quang Trung với lợi hạ tầng giao thông, kinh tế xã hội thuận tiện, hệ thống viễn thông đại môi trường làm việc thuận lợi nguyên nhân trực tiếp mang lại hiệu hoạt động cao cho doanh nghiệp phần mềm Bên cạnh đó, với sách ưu đãi thuế, sử dụng đất, Công viên Phần mềm Quang Trung đến thu hút 15.000 lao động, số lượng doanh nghiệp hoạt động cơng viên tăng trung bình 15%/năm, doanh thu năm 2009 45 triệu USD tăng 130% so với kỳ năm 2008 156 Chương Nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Ngồi ra, khu CNTT tập trung khác thu nhiều kết khả quan Bộ Thông tin Truyền thông tiến hành hoàn thiện Nghị định quy định khu CNTT tập trung, bổ sung văn pháp lý quy định quản lý khu CNTT tập trung giúp cho việc phát triển khu CNTT thuận lợi dễ dàng Dự án xây dựng khu CNTT tập trung Bộ Thông tin Truyền thông trình chuẩn bị, hứa hẹn thu hút nhiều nguồn đầu tư nước ngoài, tạo cân phát triển CNTT hai miền Bắc-Nam Bên cạnh kết đáng khích lệ, việc phát triển khu CNTT tập trung Việt Nam cịn có hạn chế định số lượng khu CNTT chưa nhiều, tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh Đó hệ thống văn quy phạm pháp luật đầu tư phát triển khu CNTT tập trung chưa đầy đủ dẫn tới việc khó khăn trình phát triển khu CNTT tập trung Ngồi ra, vai trò khu CNTT chưa thực bật đóng góp cho phát triển cơng nghiệp CNTT nước 02 khía cạnh doanh thu công nghệ Các khu CNTT hoạt động chưa thu hút doanh nghiệp hàng đầu giới lĩnh vực CNTT đầu tư vào khu CNTT Những dự án đầu tư lớn, đặc biệt công nghiệp phần cứng dự án khu công nghiệp khu công nghệ cao Mặt khác, môi trường phát triển sản phẩm công nghệ cao Việt Nam cịn q trình hình thành, chưa có chiến lược quy hoạch cụ thể để tạo phát triển đột phá 3.4.2.5 Khu Nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Cả nước hình thành 12 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa phương TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thái Nguyên, Sơn La, Cần Thơ, Hải Phòng, Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định, Lâm Đồng, Bạc Liêu, Đặc điểm loại mơ hình Nhà nước quy hoạch thành khu tập trung với quy mô từ 100 trở lên Tiến hành thiết kế quy hoạch phân khu chức theo hướng liên hoàn từ nghiên cứu, sản xuất, chế biến, giới thiệu sản phẩm Nhà nước đầu tư phát triển sở hạ tầng cách đồng bộ: giao thông, điện nước, thông tin liên lạc, xử lý môi trường, đến phân khu chức năng, quy định tiêu chuẩn công nghệ loại sản phẩm ưu tiên phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao Các tổ chức cá nhân 157 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2013 thuộc thành phần kinh tế quyền đăng ký đầu tư vào khu để phát triển sản phẩm Sau có Luật Cơng nghệ cao vào năm 2008, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục phê duyệt đề án Phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020 Theo đề án, đến năm 2015, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phải xây dựng 3-5 doanh nghiệp, 2-3 vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan Chính phủ giao thực quy hoạch phát triển khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chưa có nhiều mơ hình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao có hiệu áp dụng Việt Nam, nhiều địa phương chưa có kế hoạch cụ thể phát triển, nhân lực, vật lực kinh phí thiếu 3.4.2.6 Cơ sở ươm tạo cơng nghệ Hiện nay, nước ta chưa có khu ươm tạo công nghệ cao tập trung mà chủ yếu có trung tâm ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ cao, trung tâm đến giai đoạn đầu phát triển chủ yếu sở công lập nằm khu công nghệ cao, khu nông nghiệp công nghệ cao, khu phần mềm trường đại học Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao trực thuộc Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc; Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao trực thuộc Ban quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh; Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Cơng nghệ cao thuộc Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh; Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Phần mềm Quang Trung Công viên Phần mềm Quang Trung; Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp công nghệ, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh; Trung tâm Ươm tạo cơng nghệ Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh; Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp trực thuộc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam - TP Hồ Chí Minh,… Các trung tâm phần chu trình đào tạo - nghiên cứu, triển khai - sản xuất - thương mại hóa sản phẩm khu Với tiêu chí phi lợi nhuận, Trung tâm hỗ trợ tổ chức, cá nhân có ý tưởng thành lập doanh nghiệp công nghệ cao từ viện nghiên cứu, trường đại học tổ chức hoạt động KH&CN khác nhằm mục đích giảm thiểu chi phí, hạn chế rủi ro trình khởi nghiệp, đồng thời cung cấp 158 Chương Nhiệm vụ khoa học cơng nghệ tiện ích thiết thực thơng qua hệ thống sở vật chất, tiếp cận với nguồn tài dịch vụ Sau có Luật Công nghệ cao vào năm 2008, ngày 31 tháng 12 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 2457/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 Theo Chương trình, đến năm 2015, nước xây dựng phát triển khoảng 30 sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao sở hỗ trợ sản xuất sản phẩm công nghệ cao Đến năm 2020, nước xây dựng phát triển khoảng 60 sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao sở hỗ trợ sản xuất sản phẩm công nghệ cao Hiện này, Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng Quy hoạch tổng thể khu công nghệ cao, sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao văn hướng dẫn hoạt động ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao 3.4.3 Mạng nghiên cứu đào tạo Việt Nam (VinaREN) Mạng Nghiên cứu đào tạo Việt Nam (VinaREN), sau năm triển khai, phát huy tác dụng siêu xa lộ thông tin đại, cho phép cộng đồng nghiên cứu đào tạo Việt Nam có điều kiện kết nối với 50 triệu đồng nghiệp thuộc 8.000 tổ chức NC&PT khu vực giới nhằm chia sẻ thông tin khoa học, thúc đẩy hoạt động hợp tác nghiên cứu đào tạo (thông qua công tác đào tạo trực tuyến, hợp tác y học qua mạng, tính tốn lưới, điện tốn đám mây, nơng nghiệp qua mạng, khai thác liệu, thư viện điện tử trực tuyến,…) VinaREN tiếp tục Bộ Khoa học Công nghệ đầu tư phát triển hạ tầng mở rộng kết nối tới mạng thành viên, đến VinaREN kết nối tới 100 đơn vị thuộc 63 mạng thành viên 11 tỉnh thành nước, băng thông thiết bị kết nối tiếp tục nâng cấp Tháng 6/2013, băng thông kết nối quốc tế VinaREN từ Hà Nội Hồng Kông nâng cấp từ 150 lên 622 Mbs Dựa mạnh băng thông thiết bị kết nối, VinaREN xem công cụ đắc lực hỗ trợ quan nghiên cứu, trường đại học bệnh viện công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chữa bệnh, dự báo thời tiết, 159 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2013 3.5 THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Tồn mạng lưới thơng tin KH&CN có triệu sách KH&CN truy cập đến 20.000 tạp chí KH&CN, chủ yếu tạp chí KH&CN cung cấp dạng trực tuyến thông qua Mạng VISTA VinaREN Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Để đáp ứng nhu cầu khai thác chia sẻ thơng tin KH&CN trực tuyến, tạp chí Khoa học Việt Nam Trực tuyến (Vietnam Journals Online-VJOL) trì mở rộng, cho phép độc giả tiếp cận tri thức khoa học xuất Việt Nam nâng cao hiểu biết giới học thuật Việt Nam Nguồn tin điện tử tiếp tục đầu tư phát triển mạnh mẽ từ sở liệu (CSDL) nước đến CSDL hàng đầu giới như: CSDL Science Direct, Proquest Central, Web of Science, IEEE, APS, Primo Central Index, IOP Science, Springer eJournals,… sản phẩm thông tin cộng đồng người dùng tin đánh giá cao Theo số liệu thống kê, nước có khoảng 1.000 CSDL quan thông tin KH&CN xây dựng, có khoảng gần 10% CSDL có số lượng biểu ghi từ 10.000 trở lên Đặc biệt, có số CSDL lớn có số lượng hàng trăm nghìn biểu ghi CSDL Tài liệu khoa học công nghệ Việt Nam (STD) với 150.000 biểu ghi thư mục, cho phép truy cập tới gần 100.000 tài liệu tồn văn, CSDL Sách khoa học cơng nghệ với gần 170.000 biểu ghi thư mục phản ánh phần lớn kho sách Thư viện KH&CN Quốc gia, CSDL thư mục Trung tâm Thông tin khoa học quân Bộ Quốc phịng với 135.000 biểu ghi,… Mơ hình cung cấp thông tin KH&CN phục vụ phát triển KT-XH vùng nông thôn, miền núi sau 10 năm triển khai (2002-2012) nhân rộng tới 387 điểm thuộc 44 tỉnh, thành phố nước với gần 1.000 người đào tạo (chỉ tính riêng năm 2012, mơ hình mở rộng thêm 73 điểm) Hệ thống thư viện điện tử phục vụ Mơ hình bổ sung, cập nhật thường xuyên với khối lượng tài liệu lớn lên tới gần 200 nghìn tài liệu điện tử, 1.000 phim KH&CN Đây cơng cụ đắc lực giúp phổ biến kiến thức KH&CN phục vụ công phát triển KT-XH vùng nông thôn, đặc biệt ùng sâu, vùng xa, góp phần xóa đói, giảm nghèo phạm vi nước 160 ... tạo Việt Nam (VinaREN) 11 3 3.5 Thông tin khoa học công nghệ 11 4 Chương NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 11 5 4 .1 Chương trình, đề án quốc gia khoa học công nghệ 11 5 4 .1. 1 Nhiệm... CÔNG NGHỆ 11 Chương Định hướng phát triển khoa học công nghệ Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1. 1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH... 11 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 15 1. 1 Định hướng phát triển khoa học công nghệ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2 011 -2020 15 1. 2 Nghị Hội

Ngày đăng: 20/10/2022, 17:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Mục tiêu Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020 - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 1.1. Mục tiêu Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020 (Trang 23)
Bảng 2.1. Kết quả tiếp nhận và xử lý đơn SHCN giai đoạn 2006-2013 - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 2.1. Kết quả tiếp nhận và xử lý đơn SHCN giai đoạn 2006-2013 (Trang 60)
Bảng 3.1. Số tổ chức đăng ký hoạt động khoa học và - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 3.1. Số tổ chức đăng ký hoạt động khoa học và (Trang 70)
Bảng 3.2. Số lượng các tổ chức thuộc hai Viện Hàn lâm Khoa học - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 3.2. Số lượng các tổ chức thuộc hai Viện Hàn lâm Khoa học (Trang 71)
3.1.1.2. Các tổ chức nghiên cứu và phát triển thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
3.1.1.2. Các tổ chức nghiên cứu và phát triển thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ (Trang 73)
Đài Truyền hình Việt Nam 11- - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
i Truyền hình Việt Nam 11- (Trang 74)
Hình 3.2. Phân bố số tổ chức NC&PT theo quy mô cán bộ nghiên cứu - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Hình 3.2. Phân bố số tổ chức NC&PT theo quy mô cán bộ nghiên cứu (Trang 76)
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố số tổ chức NC&PT theo quy mô nhân lực NC&PT - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố số tổ chức NC&PT theo quy mô nhân lực NC&PT (Trang 76)
Bảng 3.5. Phân bố số tổ chức NC&PT theo quy mô cán bộ nghiên cứu Số  CBNC Từ 1-12 13-25 26-50 51-75 76-100 101-125 151-175 126-150 176-200   201-225   226-250   251-300  >300  - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 3.5. Phân bố số tổ chức NC&PT theo quy mô cán bộ nghiên cứu Số CBNC Từ 1-12 13-25 26-50 51-75 76-100 101-125 151-175 126-150 176-200 201-225 226-250 251-300 >300 (Trang 77)
3.1.2.1. Tình hình chung - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
3.1.2.1. Tình hình chung (Trang 77)
Bảng 3.7. Nhân lực có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 3.7. Nhân lực có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên (Trang 85)
Bảng 3.8. Cơ cấu nhân lực KH&CN tiềm năng theo nhóm tuổi - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 3.8. Cơ cấu nhân lực KH&CN tiềm năng theo nhóm tuổi (Trang 86)
3.2.2. Nhân lực nghiên cứu và phát triển - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
3.2.2. Nhân lực nghiên cứu và phát triển (Trang 86)
Bảng 3.10. Số liệu thống kê giáo dục đại học - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 3.10. Số liệu thống kê giáo dục đại học (Trang 88)
Bảng 3.11. Đầu tư từ NSNN cho KH&CN (chưa tính kinh phí sự nghiệp mơi trường và an - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 3.11. Đầu tư từ NSNN cho KH&CN (chưa tính kinh phí sự nghiệp mơi trường và an (Trang 89)
Hình 3.4. Chi NSNN cho KH&CN của Trung ương và địa phương - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Hình 3.4. Chi NSNN cho KH&CN của Trung ương và địa phương (Trang 91)
Bảng 3.13. Cơ cấu kinh phí cho KH&CN từ NSNN - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 3.13. Cơ cấu kinh phí cho KH&CN từ NSNN (Trang 91)
Bảng 3.14. Tỷ lệ cơ cấu chi đầu tư phát triển KH&CN từ NSNN - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 3.14. Tỷ lệ cơ cấu chi đầu tư phát triển KH&CN từ NSNN (Trang 93)
Bảng 3.15. Tỷ trọng đầu tư cho hoạt động KH&CN ở Trung ương - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 3.15. Tỷ trọng đầu tư cho hoạt động KH&CN ở Trung ương (Trang 94)
Nội dung chi cho các nhiệm vụ cấp Nhà nước (Bảng 3.18) - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
i dung chi cho các nhiệm vụ cấp Nhà nước (Bảng 3.18) (Trang 96)
Bảng 3.17. Cơ cấu chi của nhiệm vụ cấp bộ - Chính sách phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam 2013: Phần 1
Bảng 3.17. Cơ cấu chi của nhiệm vụ cấp bộ (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w