1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

NHẬN BIẾT tên các TƯỢNG TRONG CHÙA bắc TÔNG

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHẬN BIẾT TÊN CÁC TƯỢNG TRONG CHÙA BẮC TÔNG (Thanh Hoàng) PHẦN 1 TƯỢNG PHẬT 1 Phật A Di Đà Phật A Di Đà theo quan niệm của Phật Giáo Bắc Tông, đây là vị Phật nằm ở cõi trời Tịnh Độ, hay còn gọi là cõi.

NHẬN BIẾT TÊN CÁC TƯỢNG TRONG CHÙA BẮC TÔNG (Thanh Hoàng) PHẦN 1: TƯỢNG PHẬT Phật A Di Đà: Phật A Di Đà theo quan niệm Phật Giáo Bắc Tông, vị Phật nằm cõi trời Tịnh Độ, hay gọi cõi Tây Phương Cực Lạc, người tín đồ Phật Giáo niệm hồng danh A Di Đà, hay niệm “Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Như Lai” Đức Phật cịn có số tên khác Vô Lượng Quang Phật từ dịch từ từ nguyên A Di Đà Phật tiếng Phạn Cách nhận biết: Tượng A Di Đà hay trình bày Việt Nam dạng dạng đứng dạng ngồi, dạng đứng, thường trình bày đứng đứng chung với Quan Âm Thế Chí, tượng ngồi, thường ngồi ban thờ Ngũ Phật hay ngồi chung với vị Phật Đương Lai Phật - Hiện Tại Phật Quá Khứ Phật Bước vào chùa, ta thấy Tượng đứng đằng trước chùa, để Thanh Tịnh Ấn (Bàn tay trái để ngang ngực, ngón chạm hờ vào ngón giữa, bàn tay phải buông thẳng gối), tay trái giơ lên trước ngực, lịng bàn tay hướng phía trước, tay phải bng (Từ Bi Ấn) tượng Phật A Di Đà Khi nhìn thấy tượng này, đốn từ tượng A Di Đà vào đến hết sân chùa, tượng ta gặp tượng Thích Ca ngồi cội Bồ Đề, vào ta gặp tượng Di Lặc, bên hông gặp Quan Âm Chí, Văn Thù Phổ Hiền Cho nên, thuyết minh tượng A Di Đà đặt trước chùa, gặp Thích Ca, sau Di Lặc Như có nghĩa là: Vào chùa mà thấy tượng Phật Đứng, tay trái để ngang ngực, ngón ngón chạm hờ vào nhau, tay phải buông thẳng gối, tay trái giơ lên trước ngực, tay phải bng hờ, tượng tượng ADi Đà, thuyết minh A Di Đà tùy vào guide (điển chùa Vĩnh Tràng) Tượng A Di Đà trước chùa Vĩnh Tràng A Di Đà Từ Bi Ấn Ngồi ra, nhìn thấy tranh ảnh phật giáo mà thấy có vị phật đứng, tay trái cầm hoa sen, tay phải buông xuống biểu thị hành động cho đi, mặt cuối xuống nhìn, A Di Đà Phóng Quang (hình tượng A Di Đà Phóng Quang) Về tượng Phật A Di Đà ngồi (A Di Đà Tọa Liên Đài): Phật Giáo Bắc Tông tạc tượng A Di Đà Ngồi giống với Thích Ca, chí có khơng thể nhận biết xác được, ngồi có chẳng dám khẳng định Thích Ca hay Di Đà đâu (trường hợp gặp lắm, ngồi hay ngồi ba, mà ngồi ba ta nhận diện tượng bên suy tượng được) đốn thơng qua trang phục tượng Phật A Di Đà mặc áo trùm kín hai vai cân đối, để lộ phần ngực vuông vức, cổ đeo trang sức ngực có để chữ vạn, ( khác với Thích Ca chổ Thích Ca đắp y, kín cổ, để vai trần) tượng A Di Đà Tọa Thiền Một số phật A Di Đà Tòa Liên Đài Phật Thích Ca: Thích Ca Đứng – Ngồi Nằm Đứng gọi Thích Ca Cửu Long hay Thích Ca Đản Sanh, Ngồi có Thích Ca Tuyết Sơn, Thích Ca Thuyết Pháp, Thích Ca Tọa Thiền, Thích Ca Niêm Hoa, Nằm có Thích Ca nhập diệt niết bàn Các tượng kể theo thứ tự đời Đức Phật Thích Ca Ở số ngơi chùa, ngồi vườn kiểng để lịch sử Thích Ca từ cịn thái tử Tất Đạt Đa, thấy tượng chàng trai dùng kiếm cắt tóc, cưỡi ngựa trắng, có hầu kéo ngựa trắng thì: Người cắt tóc hay cưỡi ngựa Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia, ngựa gọi Kiền Trắc, người hầu gọi Sa Nặc a Tượng Thích Ca Cửu Long (Thích Ca Đản Sanh) thờ ban thờ Đại Hùng Bửu Điện, kể việc ngày Tất Đạt Đa mẹ Maya sanh ra, tay trời, tay đất Nhận biết: Tượng bé đi, tay phải lên trời, tay trái xuống đất (hoặc chắp tay lại có rồng phun nước xung quanh) , bé để tóc vá, tóc xoăn ốc, đầu trọc tùy vào văn hóa vùng, bé quấn vải từ rốn đến đùi, quấn thêm mảnh vải vai tay phải (Nói chung bé để Đại Hùng Bửu Điện) – anh em thuyết minh đời Phật Thích Ca ý nghĩa tượng… Một số Thích Ca Đản Sanh (Thích Ca Cửu Long) b Thích Ca Tuyết Sơn: Thích Ca Tuyết Sơn kể câu chuyện Thái Tử Tất Đạt Đa sau xuống tóc tụ hành năm ròng rã núi Tuyết Sơn (Hy Mã Lạp Sơn) ngày ăn hạt kê uống giọt sương, cầu khổ hạnh mong đạt đạo giống phép tu phổ biến thầy tu đạo Kỳ Na Ấn Độ lúc giờ, phép tu khổ hạnh hành xác mù quáng nên thân thể Tất Đạt Đa hao gầy trơ xương mà chưa đến bờ giác ngộ rốt ráo, sau ngài ngất có mục đồng dâng cho ngài bát sữa ngài nhận tu hành thái ngài định tu theo phép tu trung đạo Cách nhận biết Thích Ca Tuyết Sơn: Hình tượng nhà sư đầu trôn ốc, đầu trần, hai tay bắt vào để đùi, người gầy trơ xương, hở xương sườn xương sống, có râu khơng có râu, tượng Thích Ca Tuyết Sơn Một số Thích Ca Tuyết Sơn c Thích Ca Thuyết Pháp: Hay cịn gọi Thích Ca Thành Đạo, tích kể rằng, sau mục đồng cho sữa, Thái tử Tất Đạt Đa chuyển sang tu phép tu trung đạo, tọa thiền 49 ngày ngài thánh chánh quả, ngài thu nhận đồ đệ, người bạn đồng tu với ngài phép tu khổ hạnh Khổ Hạnh Lâm anh em Kiều Trần Như ngài thu nạp thuyết pháp Chuyển Pháp Luân Hình tượng ngài ngồi cội bồ đề, có thầy tu quỳ nghe ngài giảng pháp, kể tích Cũng có tranh Đức Phật Thuyết Ca thuyết pháp cho nhiều thầy tu, tích kể 500 vị đồ đệ ngài Tượng Phật Thích Ca dễ nhận biết ngài ngồi, thông thường ngài hay ngồi cộ bồ đề, mặc áo kiểu đắp y Phật Giáo Nguyên Thủy, ngài để vai, ngài ngồi cộ bồ đề (hoặc đằng sau rắn Nagar 5-7 đầu), hai mắt khép hờ, hai tay để đùi, tường ngài ngồi thiền Nếu gặp tượng Thích Ca Tọa thiền, kể câu chuyện lũ sơng Hằng (google ) d Thích Ca Niêm Hoa: Thích Ca Niêm Hoa tượng Niêm Hoa Vi Tiếu thờ nhiều Thiền Viện Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử Niêm hoa vi tiếu nghĩa tiếng Việt: cầm hoa mỉm cười giai thoại thiền, ghi lại kiện Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đưa cành hoa lên khai thị, tôn giả Ca Diếp phá nhan mỉm cười Hôm nọ, núi Linh Thứu (Gṛdhrakūṭa) trước mặt đông đảo đại chúng, Đức Thế Tôn không tuyên thuyết pháp thoại ngày, mà lặng lẽ đưa lên cành hoa Đại chúng ngơ ngác chẳng hiểu gì, có đại trưởng lão Ma-ha Cadiếp (Mahākāśyapa) mỉm cười Đức Phật liền tuyên bố với thầy tì kheo: "Ta có pháp vơ thượng trao cho Ma-ha Ca-diếp Ca-diếp chỗ nương tựa lớn cho thầy tì kheo, Như Lai chỗ nương tựa cho tất chúng sinh" Từ câu nói này, chư vị Thiền sư tiền bối diễn đạt thành: "Ta có chánh pháp nhãn tạng, niết-bàn diệu tâm, thật tướng vô tướng, pháp mơn vi diệu, bất lập văn tự, truyền ngồi giáo pháp, trao cho Ca-diếp" Điều có ý nghĩa gì? Đức Phật mở bày nhiều pháp hội, diễn thuyết vô lượng pháp môn, khiến cho trời người lợi lạc Dù vậy, giải thoát Niết-bàn trạng thái tự chứng tự nội, tự thực hành thể nghiệm hay tự chứng cảnh giới sống với cảnh giới nhận thức trực tiếp chân lý mà chia sẻ cho người khác lí luận Trạng thái giác ngộ vượt ngồi nhận thức phân biệt người Điều diễn tả lời? Sự thật giáo lí giác ngộ giải Đức Thế Tơn có hiểu biết với tới cách tư duy, học hỏi giáo lý, diễn đạt ngơn ngữ; có hiểu biết vượt lý luận, tư diễn đạt ngôn ngữ Thế nhưng, không diễn đạt ngơn ngữ, khơng nói cả, để hiểu được? Phải mượn hình ảnh để ví dụ, để diễn đạt điều diễn đạt lời ‘Niêm hoa’ cách khai mở kho tàng tuệ giác vượt lên lý luận, tư duy, phân biệt lời Mọi tư phân biệt bị cắt đứt tuệ giác vắng lặng uyên nguyên bình đẳng tâm thức chúng sinh vốn vượt ngồi giới hạn hình thức tư khái niệm khai mở Do đó, Đức Phật đưa cành hoa lên (niêm hoa) ngài Ca-diếp mỉm cười (vi tiếu) biểu thị cho pháp môn lấy tâm truyền tâm, pháp môn siêu ngôn ngữ, siêu văn tự Trong pháp mơn có giao cảm, rung động hai tâm thức Thầy Trò, hai tâm thức đồng Đó tâm vi diệu Niết bàn Hình Tượng là: Phật Thích Ca đắp y kín cổ, hở vai, tay phải cầm hoa sen, tay trái để đùi, miệng mỉm cười, mắt nhắm hờ - Niêm Hoa Vi Tiếu e Thích Ca Nhập Niết Bàn: Tượng kể ngày cuối trụ Đức Phật Thích sau 80 năm gian, vào đêm trăng tròn, ngài nhập diệt niết bàn, pháp thân ngài đặt hai tán sala (cây ngọc kỳ lân hay đầu lân) khóc thương tăng đồ Phật Giáo Hình tượng đức Phật Nằm nghiêng, tay trái để đùi, tay phải kê làm gối nằm, mắt nhìn hướng tây, lưng quay hướng đông, đầu nằm hướng bắc, chân nằm hướng Nam Phật Di Lặc Theo truyền thuyết kinh điển Phật giáo, Di Lặc vị Bồ tát xuất Trái Đất, đạt giác ngộ hoàn tồn, giảng dạy Phật Pháp, giáo hóa chúng sinh, chứng ngộ thành Phật Phật Di Lặc vị Phật kế thừa Đức Phật lịch sử Thích Ca Mâu Ni Cõi giáo hóa Bồ Tát trời Đâu-suất (sa tuṣita) Bồ Tát Di-lặc tiên tri giáng sinh kiếp giảm tiểu kiếp kế tiếp, nhân thọ 80.000 năm, tức khoảng triệu năm theo năm Trái Đất, Phật Pháp bị lãng quên cõi Diêm phù đề Sự tích Phật Di Lặc tìm thấy tài liệu kinh điển tất tông phái Phật giáo (Nguyên thủy, Đại thừa, Kim cương thừa), chấp nhận hầu hết Phật tử kiện diễn Phật Pháp bị lãng quên Trái Đất, Bồ Tát Di-lặc bậc giác ngộ Pháp thuyết lại cho chúng sinh, tương tự vị Phật lịch sử làm khứ Phật Di Lặc Việt Nam miêu tả người có cặp ngực to lớn, xệ xuống, bụng phệ, mặc áo rông tay, tai to, miệng rộng, mặt tròn, biểu thị hai đứng ngôi, nồi ngài cười rộng miệng, đơi có đứa nít đu lên người ngài phá, tượng gọi Di Lặc lục tặc, cịn tay cầm trượng, tay phải vác bao bố, bên bao bố đựng tiền bạc cho nhân gian, lấy nhân gian muộn sầu, ý nghĩa Phật Di Lặc bụng bự “Bụng ngài bự để chứa đựng điều gian muộn sầu mà xả bỏ - Lòng từ thường xả, xả điều bất xả gian) Phật Di Lặc kéo bao bố gọi Bố Cái Đại Vương Phật (một tiền kiếp Phật Di Lặc,) ngồi cịn có tượng Phật Di Lặc nhảy múa vui tươi Phật Dược Sư Trong Phật Giáo Bắc Tông, Phật Dược Sư mặt hình tượng giống với Phật A Di Đà, trang phục ngồi tòa sen, có vài lần vào chùa thuyết minh, thấy có số anh em nhầm, dấu hiệu nhận biết dễ dàng, Đại Hùng Bửu Điện, ngài đặt ban thờ thấp ban, nhiên không thờ tượng mà thờ tới tượng nhỏ, tượng mặt trang phục giống Phật Di Đà tư tọa liên hoa, tay trái có cầm viên minh châu Phật Dược Sư quan niệm Phật Giáo Bắc Tông vị Phật Tiêu Tai giải nạn, gọi Lưu Ly Quang Dược Sư Như Lai nằm cõi trời phương Đơng (Cịn nữa, Phần Bồ Tát, phần La Hán, Phàn Tổ Sư, Phần Nhân Thần, phần tượng dân gian chùa) ... Phóng Quang (hình tượng A Di Đà Phóng Quang) Về tượng Phật A Di Đà ngồi (A Di Đà Tọa Liên Đài): Phật Giáo Bắc Tông tạc tượng A Di Đà Ngồi giống với Thích Ca, chí có khơng thể nhận biết xác được,... Lặc,) cịn có tượng Phật Di Lặc nhảy múa vui tươi Phật Dược Sư Trong Phật Giáo Bắc Tông, Phật Dược Sư mặt hình tượng giống với Phật A Di Đà, trang phục ngồi tòa sen, có vài lần vào chùa thuyết... ngài ngất có mục đồng dâng cho ngài bát sữa ngài nhận tu hành thái ngài định tu theo phép tu trung đạo Cách nhận biết Thích Ca Tuyết Sơn: Hình tượng nhà sư đầu trôn ốc, đầu trần, hai tay bắt vào

Ngày đăng: 20/10/2022, 16:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(hình tượng ADi Đà Phóng Quang) - NHẬN BIẾT tên các TƯỢNG TRONG CHÙA bắc TÔNG
hình t ượng ADi Đà Phóng Quang) (Trang 2)
Cách nhận biết Thích Ca Tuyết Sơn: Hình tượng một nhà sư đầu trôn ốc, hoặc đầu - NHẬN BIẾT tên các TƯỢNG TRONG CHÙA bắc TÔNG
ch nhận biết Thích Ca Tuyết Sơn: Hình tượng một nhà sư đầu trôn ốc, hoặc đầu (Trang 4)
c. Thích Ca Thuyết Pháp: - NHẬN BIẾT tên các TƯỢNG TRONG CHÙA bắc TÔNG
c. Thích Ca Thuyết Pháp: (Trang 5)
Hình tượng là ngài ngồi dưới cội bồ đề, có 5 thầy tu quỳ nghe ngài giảng pháp, chúng ta có thể kể về sự tích này - NHẬN BIẾT tên các TƯỢNG TRONG CHÙA bắc TÔNG
Hình t ượng là ngài ngồi dưới cội bồ đề, có 5 thầy tu quỳ nghe ngài giảng pháp, chúng ta có thể kể về sự tích này (Trang 5)
Trong Phật Giáo Bắc Tông, Phật Dược Sư về mặt hình tượng rất giống với Phật ADi Đà, trang phục và thế ngồi tịa sen, cho nên có vài lần vào chùa thuyết minh, mình thấy có một số anh em cũng nhầm, dấu hiệu nhận biết rất dễ dàng, trong Đại Hùng Bửu Điện, ngà - NHẬN BIẾT tên các TƯỢNG TRONG CHÙA bắc TÔNG
rong Phật Giáo Bắc Tông, Phật Dược Sư về mặt hình tượng rất giống với Phật ADi Đà, trang phục và thế ngồi tịa sen, cho nên có vài lần vào chùa thuyết minh, mình thấy có một số anh em cũng nhầm, dấu hiệu nhận biết rất dễ dàng, trong Đại Hùng Bửu Điện, ngà (Trang 8)
w