1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN BIẾT các TƯỢNG TRONG CHÙA PHẬT GIÁO bắc TÔNG

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHẬN BIẾT CÁC TƯỢNG TRONG CHÙA PHẬT GIÁO BẮC TÔNG PHẦN 2 BỒ TÁT (Đoàn Vũ Thanh Hoàng ) Bồ Tát theo quan niệm của Phật Giáo Bắc Tông khác hoàn toàn với Phật Giáo Nguyên Thủy thời Đức Phật Thích Ca và k.

NHẬN BIẾT CÁC TƯỢNG TRONG CHÙA PHẬT GIÁO BẮC TÔNG PHẦN BỒ TÁT: (Đoàn Vũ Thanh Hoàng ) Bồ Tát theo quan niệm Phật Giáo Bắc Tông khác hoàn toàn với Phật Giáo Nguyên Thủy thời Đức Phật Thích Ca khác nhiều với quan điểm Theraveda Chỉ có Phật Giáo Bắc Tơng có quan điểm Bồ Tát, có phương pháp tu tập Bồ tát Đạo, cịn Nam Tơng khơng có Theo đó: hiểu nơm na rằng: La Hán bậc tự tu giác ngộ tự độ thân để đạt đến cảnh giới tịnh hay giác ngộ, Bồ tát người đạt cảnh giới La Han quay lại chia sẻ cho người khác hay “độ” người khác cho đạt giác ngộ ấy, ngồi lực thân cịn có trợ lực bạn đồng tu, lực siêu nhiên cứu cánh thêm Bồ tát La Hán khác Theo quan điểm Phật Giáo Bắc Tơng có 10 điểm Bồ Tát La Hán là: - Danh xưng Ý nghĩa Hình thức Giới luật Tâm niệm Pháp tu Quả vị Độ sanh Bản nguyện Quá trình tu chứng (Xin xem thêm website Chùa Quang Minh để đọc kỹ hơn) Cho nên, Phật Giáo Bắc Tơng có quan niệm Bồ tát phép tu Hành Bồ Tát Đạo phép tu thượng thừa người tu Phật Giáo Bắc Tông, nên ngơi chùa Phật Giáo Bắc Tơng có nhiều tượng tranh vẻ Bồ Tát, sau đây, Thanh Hoàng xin mạn phép gửi đến bạn tài liệu tổng hợp cách nhận biết số thông tin tranh tượng vị Bồ tát Chùa Phật Bắc Tơng, phần nói tượng Phật A BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM: Bồ Tát Quán Thế Âm hay Quan Âm Việt Nam vị thờ cúng nhiều nhất, không dừng lại Phật Giáo Bắc Tông mà số tơn giáo có ảnh hưởng Phật Giáo thờ ngài, điển Đạo Cao Đài xem Quán Thế Âm Đệ Nhứt Trấn Tam Trấn Cao Đài Quán Thế Âm Việt Nam có nhiều tư Đứng Ngồi, phổ biến là: - Quan Âm Nam Hải Quan Âm Tọa Liên Hoa Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan Âm Tống Tử Đứng gồm có tượng ba Quan Âm – Di Đà – Thế Chí, đứng Quan Âm Nam Hải, Quan Âm Tống Tử, lại ngồi Quan Âm ba Tây Phương Tam Thánh: Tây Phương Tam Thánh (Khác với Hoa Nghiêm Tam Thánh Tam Thế Phật nhé) gồm có Quan Âm Di Đà Thế Chí, nói, tượng đứng, gồm người mang hình tượng nữ văn hóa Phật Giáo Việt Nam, người đứng Phật Nam, hai người hai bên Bồ Tát, vị phật đứng Phật A Di Đà với tư tay bắt ấn Từ Bi hay Thanh Tịnh (xem phần trước nơi Phật Adi Đà), Phật A Di Đà đứng, mặc áo phủ hai vai, để lộ phần ngực vng vức, ngực có chữ vạn cổ có đeo trang sức, tóc hình trơn ốc, hai vị hai bên mang tạng nữ Nhân Quan Thế Âm Đại Thế Chí Trong nhận diện Quan Âm đơn giản: Quan Âm người phụ nữ đứng bên tay trái Đức A Phật A Đà, mặc áo rộng tay kiểu áo Nho giáo Trung Hoa, tay trái cầm nhành dưỡng liễu tay phải cầm tịnh bình, tóc búi cao trùm kín búi tóc miếng vải nico điệp phủ Cịn lại Đại Thế Chí Bồ Tát người phụ nữ đứng bên tay phải Phật ADi Đà, tay cầm liên hoa ngọc ý, đầu đội mão miệng Đôi theo phong thái người tạc tượng, Quan Âm Thế Chí có trang phục giống nhau, chuyển qua để ý vật cầm theo biết Quan Âm cầm tịnh bình dương liễu cịn Thế Chí cầm liên hoa hay ngọc ý Ba tượng thườn đồng hành với nhau, đứng đài sen Thế Tây Phương Tam Thánh Tây Phương Tam Thánh cứu độ nhân gian (rưới tịnh binh, rãi nước dương liễu, phóng hịa quang) Tây Phương Tam Thánh oai nghi (đứng ngắn) – anh chị em tự đọc tài liệu ý nghĩa ba tượng Sau vài hình ảnh tượng Quan Âm Tây Phương Tam Thánh văn hóa Phật Giáo Bắc Tơng: Quan Âm Nam Hải: Quan Âm Nam Hải thường thờ vùng nhiều sông nước hay biển cả, theo quan niệm Quan Âm sẻ cứu rỗi cho ngư dân bình an lên biển, thường tượng cao hướng mắt biển Quan Âm Nam Hải đứng mình, đứng liên hoa, đứng lưng rồng Quan niệm số vùng có người biển gặp nạn, cần niệm danh hiệu Quán Thế Âm ngài cưỡi rồng đến, gieo nước Maha Cam lồ tịnh bịnh để cứu rỗi người gặp nạn, an gặp khổ đau, cần niệm đanh hiệu ngài, ngài đến cứu rỗi khổ đau đó, lẽ mà người dân Việt hay thờ tượng quan âm: Tượng Quan Âm Nam Hải không khác nhiều với tượng Quan Âm Tây Phương Tam Thánh, nói nơm na hiểu rằng: Cách nhận biết tượng Quán Thế Âm dễ dàng dựa vào tịnh bình theo tượng, Việt Nam trừ tượng Quan Âm Tống Tử Quan Âm Diệu Thiện ra, tất tư Quán Thế Âm mang hình tượng nữ có mang tịnh bình Tượng Quan Âm Nam Hải đội vương miện, độ ni phủ điệp, tay cầm tịnh bình cuối xuống dưới, dịng cam lồ từ tịnh bình chảy đứng rồng uống lượn đứng đài xen, hướng phương Đơng Ngồi số ngơi chùa, bước vào sân chùa, ta nhìn thầy Tượng Quán Thế Âm cầm tịnh bình đứng bên trái chùa (theo hướng nhìn từ chùa cửa) tức bên tay phải Hướng dẫn viên hướng dẫn viên hướng dẫn viên từ cổng vào chùa Lưu ý tịnh bịnh có hay khơng, coi chừng nhầm với Phổ Hiền Văn Thù, số ngồi chùa, hai bên chùa thay Quan Âm Phổ Hiền Văn Thù Bồ Tát Riêng hình tượng Quan Âm, có đồng tử phị hai bên, nam nữ Sau vài hình ảnh điển hình Quan Âm Nam Hải, huynh đệ tự tìm tài liệu thuyết minh theo cách mình: Quan Âm Tọa Liên Hoa Là hình tượng Quán Thế Âm ngồi đài sen, nhớ là Quán Thế Âm bình thường, ngồi kiết già ngồi chân để nằm, gần đứng lên giống Phật Di Lặc, bệ đài sen, tay có cầm tịnh bình, tịnh bình dựng đứng, tay cịn lại cầm nhánh dương liễu, có trường hợp la để nhánh dương liễu vào tịnh bình, ngài mặc trang phục truyền thống có hai tay, tượng Quan Âm Thiên Thủ ngồi liên hoa nhiều tay bạn, gọi Quan Âm Thiên Thủ, không gọi Quan Âm Tọa Liên Hoa: Một số hình ảnh minh họa: Trong số trường hợp, vài chùa có để Quan Âm cầm gương soi hình trịn, để bụng, mặt gương hướng vào người, có lần nghe anh bạn đồng nghiệp thuyết minh Thiện Viện Trúc Lâm Bạch Mã kiếng dùng để “chiếu u”, Thanh Hồng xin khẳng định khơng phải, kinh gương soi lịng Bồ Tát Quán Thế Âm, ý nghĩa người ta để kiếng bụng bồ tát là, dù ngài bậc đại bồ tát, đại bồ tát khơng phải khơng tu, nên kiếng dùng để soi lại thân Quán Thế Âm, giữ lịng tịnh, coi lại thân (ý nghĩa kiểm điểm, thể khiêm cung Bồ Tát Đạo), kinh có câu “Quan Âm pháp lực ni/ Cịn cầm tịnh thủy lưu ly ngọc bình” nói lên ý nghĩa đó, ngồi tịnh bình Qn Thế Âm chưa nước Maha để rửa lòng người, gồm lòng tham lam, sân hận ngu si dùng nước để cứu người phàm tục, nữa, cầm tịnh bình, dù điều kiện nào, trừ trường hợp cứu người, tịnh bình khơng để nước bình rung động, phải giữ cho mặt nước bình ln phẳng lặng gương, thể ý nghĩa tịnh tọa thiền, không phép vọng tâm Thiền na, có nghĩa tịnh bình thứ cứu người, vừa thước đo tự tu Quán Thế Âm, ngun nhân Đức Qn Thế Âm luôn mang tịnh bịnh theo người Quan Âm Tống tử: Tượng Quan Âm Tống Tử gặp đơi lần, hình tượng Qn Thế Âm Bồ tát ẳm đứa bé trai, đầu trọc đầu ba vá, đứa bén nằm đùi Quán Thế Âm, ngồi bám víu lên vai Đức Ngài Quan Âm Tống Tử mặt chất khác hoàn toàn so với Quan Âm Thị Kính, số vùng miền lại đồng hóa hai một, thật khơng có liên quan với nhau, Quan Âm Tống Tử Quan Âm Tống Tử mà Quan Âm Thị Kính Quan Âm Thị Kính, hai khơng có liên quan nha Tống tiến Hán có nghĩa đuổi, chào đuổi đi, kết thúc nói chuyện (trong từ tống tiễn,) hiểu với nghĩa “Cho đi”, dịch nôm na Quan Âm Tống Tử Quan Âm cho Theo quan niệm dân gian Việt Nam, ngồi 12 bà mụ (ảnh hưởng văn hóa Phương Bắc) người dân Việt Nam tin Quan Âm phụ hộ độ trì cho thai phụ chuẩn bị lâm bồn “mẹ trịn vng”, kỳ sinh hạ bình an sinh đưa kháu khỉnh, đứa bé sinh đời mà khó ni ba mẹ viết tên gửi vào chùa, tên sư trụ trì đốt sớ dâng lên Quan Âm Tống Tử Ngồi hình tượng Quan Âm Tống Tử khu vực miền Trung thờ tự để gia đình muộn cầu khấn mà xin con, đình cần trai lạy xin trai trước mặt Quan Âm Tống Tử (có nghĩa bà muốn đuổi/cho đi, nhận đem vê ni qua xin bà) Quan Âm Tống Tử khơng có tịnh bình, Quan Âm Thị Kính Quan Âm Thiên Thủ Nhưng tịnh bình mà có em bé quan âm vị bồ tát khác Huynh đệ đọc thêm Quan Âm Tống Tử nha Sau hình ảnh Quan Âm Tống Tử: Quan Âm Thị Kính Quan Âm Thị Kính nhìn dễ nhầm tưởng với Quan Âm Tống Tử, quan niệm số vùng miền Tây Nam Bộ lại cho hai bà giống nhau, nhiên mặt nguồn gốc, Quan Âm Tống Tử xuất phát từ ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, địa hóa quan niệm 12 Bà Mụ người Hoa Phật Quan Âm, có nghĩa Quan Âm Tống Tử bên chưa đựng 12 Bà Mụ, cịn Quan Âm Thị Kính câu chuyện Việt kể tích Thị Kính tu nỗi oan Thị Mầu, học từ thời phổ thơng Hình tượng khác đơi chút với Quan Âm Tống Tử, tượng Quan Âm Thị Kính khơng xuất quan âm với trang phục truyền thống tay ơm đưa bé, mà xuất hình tượng người nữ tu đội ni chô phủ lưng, tay ôm đưa bé, thể vị tha đức Quán Thế Âm, hàm oan chịu đựng mà không nửa lời oán than Ở Việt Nam, khu vực miền Nam có nơi biết đến có thờ hình tượng Quan Âm Thị Kính Linh Sơn Tiên Thạch Tự núi Bà Đen Tây Ninh chùa Tây An Cổ Tự giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương Núi Sam, Châu Đốc, An Giang; Sau vài hình ảnh Quan Âm Thị Kính, so sánh khác với Quan Âm Tống Tử: Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn hình tượng cổ Quan Âm văn hóa Phật Giáo Bắc Tông, tượng dễ nhận biết dường hướng dẫn nhận tượng này, tưởng thể Quan Âm Ngồi với hàng ngàn cánh tay, lưu ý, coi chừng nhầm với Tượng Chuẩn Đề Vương Bồ Tát anh chị, Chuẩn Đề có nhiều tay khơng đến 1000 tay, phía sau tượng khơng có hào quang làm tay Tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn hiểu Quan Âm Diệu Thiện liên quan đến câu chuyện (Cơng chúa Diệu Thiện chặt tay móc mắt để làm thuốc cứu vua cha) – anh chị vui lịng tự tìm tài liệu câu chuyện này, tích giải thích Quan Âm có nhiều tay, ý nghĩa thật thể từ bi cứu rỗi Quan Thế Âm rộng rãi, qn chiếu khắp mn nơi: B BỒ TÁT ĐẠI THẾ CHÍ Đại Thế Chí Bồ Tát gọi Đắc Đại Thế Bồ tát, Đại Tinh Tấn Bồ tát, Vô Biên Quang Bồ tát,… hay vắn tắt Thế Chí Ngài vị Bồ tát thường dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp lồi, khiến chúng sanh mười phương giới thoát khổ đau, thành tựu đạo Bồ đề Đắc Đại Thế Bồ tát Bồ tát có hạnh nguyện đại hùng đại lực đại từ bi, dùng hạnh nguyện để trụ Ta bà giới, điều phục tiếp độ chúng sanh cang cường Trong Kinh Đại Bi Liên Hoa (Kinh Bi Hoa), tiền thân Đại Thế Chí Bồ Tát Ni-ma vương tử, người thứ hai Chuyển luân vương Vô Chánh Niệm (sau Phật A Di Đà.) Bồ tát Phật Bảo Tạng thọ ký rằng, đời vị lai vô lượng vô biên kiếp, sau Đức Phật Biến Xuất Nhất Thiết Công Đức Sơn Vương Như Lai nhập niết bàn (tức Quán Thế Âm Bồ Tát thành Phật đời vị lai), Đại Thế Chí Bồ tát thay ngài tiếp quản chánh pháp giới phương tây, thành Phật hiệu Thiện Trụ Trân Bảo Sơn Vương Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật, Thế Tôn Trong tranh vẽ "Tây Phương Tam Thánh", Bồ Tát Ðại Thế Chí cầm cành hoa sen màu xanh đứng bên tay phải Ðức Phật A Di Ðà, bên tay trái Bồ Tát Quán Thế Âm cầm nhành dương liễu bình tịnh thủy Trong kinh sách hai vị Bồ Tát thân cư sĩ nữ hai bên Ðức Phật A Di Ðà tượng trưng Từ Bi Trí Tuệ Theo kinh Qn vơ lượng thọ, Bồ tát thân cao tám mươi muôn ức na tha tuần, da màu vàng tử kim, thiên quang Bồ tát có 500 hoa báu, hoa báu có 500 đài báu, đài quốc độ tịnh diệu mười phương chư Phật, nhục kế hoa Bát đầu ma, nhục kế có hình báu, khác hình tượng Quan âm Bồ tát Theo phẩm A lợi đa la đà la ni a lỗ lực, hai Bồ tát tồn thân màu vàng, phóng hào quang trắng, tay phải cầm phất trần trắng, tay trái cầm hoa sen, thân hình Bồ tát Đại chí nhỏ Qn Thế Âm Còn Hiện đồ mạn đồ la thai tạng giới Mật tông, ngài vị thứ hai phương viện Quan âm, ngồi hoa sen đỏ, thân màu trắng, tay trái cầm hoa sen nở, tay phải co ba ngón đặt trước ngực Mật hiệu Trì luân kim cương, hình Tam muội da hoa sen nở Như hiểu nơm na Bồ Tát Đại Thế Chí hình tượng đứng ngồi, tay cầm ngọc ý liên hoa, đứng tòa sen với A Di Đà Quán Thế Âm, nồi mình, đầu đội mão miệng, mặc áo rộng tay, cổ đeo trang sức C PHỔ HIỀN VƯƠNG BỒ TÁT Bồ Tát Phổ Hiền dễ dàng nhận biết với Bồ Tát Văn Thù, cặp trùng thường chung với Phật Thích Ca Mâu Ni tượng Niêm Hoa Vi Tiếu (đọc phần tượng Phật) Phồ Hiền Vương Bồ Tát thân nghiệp đọc tài liệu thêm, cịn cách nhận biết dễ dàng: Vì mặc tran phục giống Đại Thế Chí Bồ tát, đầu đội mão miện, tay cầm hoa sen, ngồi voi trắng có ngà, với bên ngà, bạch tượng đứng Nói nôm na là: Vào chùa thấy cỡi voi trắng ngà, tay cầm hoa sen Phổ Hiền Vương Bồ Tát (hihi) D VĂN THÙ SƯ LỢI BỒ TÁT Như phần C nói Bồ Tát Phổ Hiền, Bồ Tát Văn Thù ln chung với Bồ Tát Phổ Hiền hình với bóng, vào chùa thấy tượng Phổ Hiền coi xung quanh chắn có tượng Văn Thù: Về mặt kinh điển Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát cỡi sư tử màu xanh (thanh sư) có nanh dài tợn, tay cầm ngọc ý, đầu đội mão miệng nói nơm na thấy tượng chùa mà thân hình nữ nhân, tay cầm ý bảo ngọc, cỡi sư tử Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Lưu ý: Phải nữ được, tượng Nam nhân, đầu trọc đội vương miệng ngồi vật giống sư tử tay cầm minh chầu tượng KHƠNG PHẢI Văn Thù đâu, tượng tượng Á Xá Thế Phật kỵ Khuyên Hảo cõi âm tỳ (nhầm chổ vỡ mồm quý huynh  ) E CHUẨN ĐỀ VƯƠNG BỒ TÁT Vị bồ tát thờ dòng Kim Cang Thừa lần dòng Đại Thừa Tịnh Độ, có nơi gọi Phật Mẫu Chuẩn Đề, thật đàn ơng Chú Chuẩn Đề có nói: ngài Tô Tất Đế, thuộc hàng Thất Cư Chi Phật (Khuể Thủ Quy Y Tô Tất Đế, Đầu diện đãnh lễ Thất Cư Chi, Ngã kim xưng tán Đại Chuẩn Đề, nguyện từ bi thùy gia hộ, Cư chi nẫm đát diệt tha…) Hình tượng Chuẩn Đề Vương Bồ Tát thờ chùa Bắc Tông tượng bồ tát Ngồi tịa sen, có cánh tay, mang loại bứu pháp Phật Giáo, có 14 tay Lưu ý đừng nhầm Thiên Thủ Quan Âm: Đoạn in nghiêng cop từ internet “Hiện thân Chuẩn Đề Bồ Tát có nhiều hình hài, chân thân bà cho là: • Bửu tượng có nhiều vẻ quang minh tốt đẹp, chiếu diệu mình, cịn thân tướng sắc vàng mà có lằn điển quang trắng • Chỉ ngồi kiết già, đắp y, cịn mặc xiêm trọn sắc trắng mà có bơng, lại có đeo chuỗi anh lạc ngực có chữ "vạn" • Cịn hai cườm tay có đeo hai ốc trắng, hai bên cánh tay trỏ có xuyến thất châu coi xinh lịch, lại hai trái tai có ngọc bửu đương ngón tay có đeo vịng nhỏ • Trên đầu đội mão Hoa quang, mão có hóa vị Như Lai • Khn mặt có mắt, mắt có ánh nhìn sắc sảo • Tồn thân có mười tám cánh tay, bên chín cánh • Hai bàn tay hết kiết ấn Chuẩn đề, tướng đương lúc thuyết pháp • Tay trái thứ hai cầm phướn ý, tay mặt cầm thí vơ úy • Tay trái thứ ba cầm bơng sen đỏ, cịn tay mặt cầm gươm • Tay trái thứ tư cầm bình nước, cịn tay mặt cầm xâu chuỗi Ni ma bửu châu • Tay trái thứ năm cầm sợi dây Kim cang, tay mặt cầm trái la ca • Tay trái thứ sáu cầm bánh xa luân, tay mặt cầm búa • Tay trái thứ bảy cầm pháp loa, cịn tay mặt cầm thiết câu • Tay trái thứ tám cầm bình ý, cịn tay mặt cầm chày kim cang • Tay trái thứ chín cầm Kinh Bát nhã Ba La Mật, tay mặt cầm xâu chuỗi dài Bồ tát Chuẩn Đề ngồi tịa sen, có hai vị Long Vương ủng hộ” • F ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT Địa Tạng Vương Bồ Tát chùa Bắc Tông hay bị nhầm tưởng Đường Tăng (thế đau lòng  ) Địa Tạng Vương Bồ Tát hòa hoạn thờ diện với hình tượng đắp casa, đội đội mão thất Phật đầu trần, đứng ngồi liên đài, tay cầm tích trượng, tay cầm minh châu để soi sáng cõi a tỳ Tuy nhiên, tượng hay thờ Hậu Điện, nơi đựng hài cốt người cố đặt tháp vãng sanh đằng sau chùa hay bên hông chùa Lưu ý Việt Nam, ơng Trần Huyền Trang khơng liên quan đến Phật Giáo Việt Nam cả, ông Đại dịch giả Trung Hoa với pháp danh Tam Tạng Pháp Sư (người nắm giữ kỷ lục dịch kinh Phật từ Phạn Ngữ Hán Ngữ nhiều giới) ơng KHƠNG PHẢI Bồ Tát văn hóa Phật Giáo Việt Nam, nên ơng khơng có mặt điện thờ Phật Giáo Bắc Tơng Việt Nam, tượng có trang phục giống Đường Tăng tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát, chư huynh đọc câu nói bất hủ tích ngài câu nói “địa ngục vị không, thệ bất thành phật” để thuyết minh  Trong Phật Giáo Bắc Tơng có nhiều vị Bồ Tát, vị bồ tát kể có Đại Hiếu Mục Kiên Liên Bồ Tát nhiều bồ tát khác, tài liệu này, Thanh Hoàng xin mạn phép dừng lại hình tượng bồ tát phổ biến trí khơng gian chùa Việt Bắc Tông, đủ sức liệt kê hết vị bồ tát được, mong quý anh em thông cảm cho, xin tạm kết phần đây, sớm phần ba tượng vị La Hán, tổ sư, chư thiên, thần nhân thần Phật Giáo Bắc Truyền phần Chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp bỏ thời gian đọc qua 13 trang tài liệu này, hi vòng giúp bạn đường tour tự tin nói bồ tát khác tượng Hẹn thành công ... Thiên Nhãn hình tượng cổ Quan Âm văn hóa Phật Giáo Bắc Tơng, tượng dễ nhận biết dường hướng dẫn nhận tượng này, tưởng thể Quan Âm Ngồi với hàng ngàn cánh tay, lưu ý, coi chừng nhầm với Tượng Chuẩn... dàng nhận biết với Bồ Tát Văn Thù, cặp trùng thường chung với Phật Thích Ca Mâu Ni tượng Niêm Hoa Vi Tiếu (đọc phần tượng Phật) Phồ Hiền Vương Bồ Tát thân nghiệp đọc tài liệu thêm, cách nhận biết. .. hay thờ tượng quan âm: Tượng Quan Âm Nam Hải không khác nhiều với tượng Quan Âm Tây Phương Tam Thánh, nói nơm na hiểu rằng: Cách nhận biết tượng Quán Thế Âm dễ dàng dựa vào tịnh bình theo tượng,

Ngày đăng: 20/10/2022, 16:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Riêng về hình tượng Quan Âm, có thể có 2 đồng tử phị hai bên, một nam và một nữ. Sau đây là một vài hình ảnh điển hình của Quan Âm Nam Hải, các huynh đệ tự tìm tài liệu thuyết minh theo cách của mình: - NHẬN BIẾT các TƯỢNG TRONG CHÙA PHẬT GIÁO bắc TÔNG
i êng về hình tượng Quan Âm, có thể có 2 đồng tử phị hai bên, một nam và một nữ. Sau đây là một vài hình ảnh điển hình của Quan Âm Nam Hải, các huynh đệ tự tìm tài liệu thuyết minh theo cách của mình: (Trang 3)
Một số hình ảnh minh họa: - NHẬN BIẾT các TƯỢNG TRONG CHÙA PHẬT GIÁO bắc TÔNG
t số hình ảnh minh họa: (Trang 4)
Là hình tượng Quán Thế Âm ngồi trên đài sen, nhớ là chỉ là Quán Thế Âm bình thường, ngồi kiết già hoặc ngồi một chân để nằm, một gần đứng lên giống thế Phật Di Lặc,  trên bệ đài sen, tay có cầm tịnh bình, tịnh bình dựng đứng, tay còn lại cầm nhánh dương l - NHẬN BIẾT các TƯỢNG TRONG CHÙA PHẬT GIÁO bắc TÔNG
h ình tượng Quán Thế Âm ngồi trên đài sen, nhớ là chỉ là Quán Thế Âm bình thường, ngồi kiết già hoặc ngồi một chân để nằm, một gần đứng lên giống thế Phật Di Lặc, trên bệ đài sen, tay có cầm tịnh bình, tịnh bình dựng đứng, tay còn lại cầm nhánh dương l (Trang 4)
Sau đây là hình ảnh Quan Âm Tống Tử: - NHẬN BIẾT các TƯỢNG TRONG CHÙA PHẬT GIÁO bắc TÔNG
au đây là hình ảnh Quan Âm Tống Tử: (Trang 6)
Sau đây là vài hình ảnh về Quan Âm Thị Kính, có thể so sánh sự khác nhau với Quan Âm Tống Tử: - NHẬN BIẾT các TƯỢNG TRONG CHÙA PHẬT GIÁO bắc TÔNG
au đây là vài hình ảnh về Quan Âm Thị Kính, có thể so sánh sự khác nhau với Quan Âm Tống Tử: (Trang 7)
Như vậy cũng có thể hiểu nơm na là Bồ Tát Đại Thế Chí về hình tượng có 2 thế là đứng và ngồi, tay cầm ngọc như ý hoặc liên hoa, đứng trên tòa sen cùng với A Di Đà và Quán Thế Âm, hoặc nồi một mình, đầu đội mão miệng, mặc áo rộng tay, trên cổ đeo trang sức - NHẬN BIẾT các TƯỢNG TRONG CHÙA PHẬT GIÁO bắc TÔNG
h ư vậy cũng có thể hiểu nơm na là Bồ Tát Đại Thế Chí về hình tượng có 2 thế là đứng và ngồi, tay cầm ngọc như ý hoặc liên hoa, đứng trên tòa sen cùng với A Di Đà và Quán Thế Âm, hoặc nồi một mình, đầu đội mão miệng, mặc áo rộng tay, trên cổ đeo trang sức (Trang 9)
Hình tượng Chuẩn Đề Vương Bồ Tát được thờ trong chùa Bắc Tông là tượng bồ tát Ngồi trên tịa sen, có 9 cánh tay, mang 9 loại bứu pháp Phật Giáo, hoặc có khi 14 tay - NHẬN BIẾT các TƯỢNG TRONG CHÙA PHẬT GIÁO bắc TÔNG
Hình t ượng Chuẩn Đề Vương Bồ Tát được thờ trong chùa Bắc Tông là tượng bồ tát Ngồi trên tịa sen, có 9 cánh tay, mang 9 loại bứu pháp Phật Giáo, hoặc có khi 14 tay (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w