1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Nhóm loại từ chỉ bất động vật trong tiếng Việt và các từ tương đương trong tiếng Hán hiện đại

94 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhóm loại từ chỉ bất động vật trong tiếng Việt và các từ tương đương trong tiếng Hán hiện đại
Tác giả Lê Linh Chi
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Ly Kha
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 20,19 MB

Nội dung

Đề tài Nhóm loại từ chỉ bất động vật trong tiếng Việt và các từ tương đương trong tiếng Hán hiện đại có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lí luận của loại từ trong tiếng Việt và của lượng tử trong tiếng Hán hiện đại; loại từ tiếng Việt và lượng từ tiếng Hán hiện đại qua các tác phẩm văn chương; một vài điểm tương đồng và dị biệt giữa loại từ và lượng từ.

Trang 1

TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH

Lé Linh Chi

NHÓM LOAI TU CHi BAT DONG VAT

TRONG TIENG VIET VA CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG

TRONG TIENG HAN HIEN DAI

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH

Lé Linh Chi

NHÓM LOẠI TỪ CHỈ BÁT ĐỘNG VAT

TRONG TIENG VIET VA CÁC TỪ TƯƠNG DUONG

TRONG TIENG HAN HIEN DAI

Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ

Mã số : 60 22 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Người Hướng dẫn Khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ LY KHA

Thành phố Hồ Chí Minh - 2012

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Ngữ văn , Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình làm luận văn

Bằng tắt cả tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha - người đã

tân tâm hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận văn

Bên cạnh đó, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô

trong Khoa Ngữ văn, cùng các anh chị học viên cao học chuyên ngành Ngôn ngữ học khóa 19 đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, những người thân và các bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tác giả Đó là nguồn động lực rất lớn

cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn của mình Tác giả luận văn

Lê Linh Chỉ

Trang 4

Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐÀU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LOẠI TỪ TRONG TIÊNG VIET VA CỦA LƯỢNG TỪ TRONG TIÊNG HÁN HIỆN ĐẠI i

1.1 Loại từ ul 1.1.1 Đặc trưng ngữ pháp của loại từ - ul 1.1.2 Dac trung tir vung — ngit nghia của loại từ 13 1.1.3 Đặc trưng ngữ dụng của loại từ "— 15

1.1.4 Định tố cái 16

1.2 Lượng từ 16 1.2.1 Định nghĩa và phân loại 17 1.2.2 Chức năng ngữ pháp của lượng từ - 2I 1.2.3 Một số hiện tượng liên quan đến ngữ nghĩa của lượng từ - 22

Chương 2 LOẠI TỪ TIENG VIET VA LUQNG TU TIENG HÁN HIỆN ĐẠI

TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 31 2.1 Khảo sát và đánh giá loại từ trên ngữ liệu tiếng Việt 31 2.1.1 Khảo sát loại từ trên ngữ liệu tiếng Việt 31 2.1.2 Đánh giá tình hình sử dụng loại từ trên ngữ liệu tiếng Việt 51 2.2 Khảo sát và đánh giá lượng từ trên ngữ liệu tiếng Hán hiện dai 58

2.2.1 Khảo sát lượng từ trên ngữ liệu tiếng Hán hiện đại 58 2.2.2 Đánh giá tình hình sử dụng lượng từ trên ngữ liệu tiếng Hán hiện đại 67

Trang 6

1 Ly do chon dé tai

Loại từ là từ loại gây nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu ngôn ngữ Đầu tiên là sự bất đồng trong việc xác định tư cách từ loại: loại từ là hư từ hay thực từ Tiếp

theo, các nhà Việt ngữ học cho loại từ là hư từ hoặc thực từ lại tiếp tục bất đồng ý

kiến về cách phân loại, liệt kê, xác định chức năng ngữ nghĩa, ngữ pháp của nhóm từ này Trong các công trình nghiên cứu gần đây, Cao Xuân Hạo đặt lại vấn đề loại từ với cách tiếp cận rất mới lạ so với ngữ pháp truyền thống Tác giả khẳng định tư

cách danh từ của các nhóm từ vốn được xem là loại từ, khẳng định vị trí trung tâm của các từ này trong danh ngữ, và trong danh ngữ, các từ này có chức năng chỉ hình

thức phân lập của các đơn vị cá thê trong khi chức năng chỉ loại lại thuộc về danh từ

khối vì bản chất của danh từ khối là chỉ chất liệu Tuy hiện nay vẫn chưa tìm được

giải pháp triệt để để có thể thống nhất về mi

ặt lý luận, nhưng các lý lề mã các nha Việt ngữ học đưa ra trong lúc tranh luật

đã chứng tỏ tính cách quan trọng, phức tạp

và mở của loại từ trong tiếng Việt

'Về phía người sử dụng, thiếu vắng loại từ sẽ gặp khó khăn trong việc suy nghĩ, diễn đạt trước hết là trong nhu cầu đếm số lượng, nhu cầu cấu trúc hóa thế giới khách quan theo trật tự đã được cộng đồng ước định Cũng khó khăn tương tự nếu sữ dụng tiếng Hán mà thiếu kiến thức về lượng từ Tuy thường được định nghĩa

ngắn gọn “Lượng từ là từ dùng để tính lượng các sự vật hay động tác” nhưng thao

tác tính lượng trong tiếng Hán bao hàm cách phân loại sự vật hết sức phức tạp Thế

giới khách quan qua cách tạo ký hiệu đầy tính tượng hình của chữ Hán như được

con người sắp xếp lại, vừa chỉ phối số lượng, vừa chỉ phối ngữ nghĩa lượng từ, trong đó có nghĩa hình tượng và nghĩa sắc thái, tạo giá trị về cho lượng từ trong cả hai phương khoa học và nghệ thuật Với các lý do đó, người viết đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Nhóm loại từ chỉ bắt động vật trong tiếng Việt và các từ tương

Trang 7

Loại từ trong luận văn này được lựa chọn dựa theo quan điểm của Nguyễn Tài Cẩn Đó là các từ thuộc tiểu loại danh từ chỉ các đơn vị tự nhiên, có chức năng phụ là phân định sự vật thành từng loại dựa vào một đặc trưng nào đó của sự vật Loại từ được xem xét trong danh ngữ có loại từ là thành tố trung tâm hoặc trong một tổ

chức trong đó loại từ kết hợp với tính từ, động từ đề tạo thành một tô hợp có thể chỉ sự vật thay thế danh từ nên chúng tôi vẫn xét đến các trường hợp loại từ dùng để

định đơn vị cho động từ

Việc lựa chọn các lượng từ tương đương với loại từ chỉ có sự chính xác tương đối do phạm vi, mục đích của luận văn và do sự khác biệt giữa hai ngôn ngữ

Lượng từ trong luận văn được lựa chọn dựa vào định nghĩa về lượng từ được

trích dẫn trong tài liệu của Hà Kiệt: “7ử biểu thị số lượng đơn vị sự vật hay động tác

gọi là lượng từ Lượng từ có hai loại: tính đơn vị sự vật gọi là vật lượng từ, tính đơn vị động tác gọi là động lượng từ” [19.6] Các lượng từ chúng tôi sử dụng trong luận văn cũng được sử dụng trong tài liệu này Thuật ngữ số rừ chúng tôi dùng trong

luận văn là số từ số học, tức không sử dụng ước số đề khỏi lẫn lộn với lượng từ

trong tiếng Việt Chúng tôi cũng sử dụng một số lượng từ tương đương với các từ

chỉ đơn vị quy ước không chính xác như zmiếng, cực, đoạn là những từ không được

Nguyễn Tài Cần xem là loại từ nhằm mục đích so sánh , đối chiếu cách dùng loại từ

và lượng từ giữa hai ngôn ngữ 2

iến trình nghiên cứu loại từ và lượng từ

3.1 Tiến trình nghiên cứu lượng từ và loại từ của các nhà Việt ngữ học

Lượng từ được xem là một từ loại với các tên gọi khác nhau trong lịch sử

nghiên cứu tiếng Việt như: lượng số chỉ định từ ( Trần Trọng Kim), ngữ vị chỉ số

(Lê Văn Lí), lượng từ, thuộc tiêu loại lượng từ phỏng chừng và lượng từ bắt định (Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê), lượng số chỉ định từ chỉ một lượng nhiều

hay ít (Bùi Đức Tịnh), lượng từ và lượng số từ, ước từ (Trần Ngọc Ninh), rừ kèm ( Nguyễn Kim Than), tir chi số lượng khái quát (Diệp Quang Ban) Quan niệm và cách liệt kê các từ thuộc từ loại này có sự khác nhau giữa các tác giả nhưng nói

Trang 8

được về lượng số” (8.235), “Lượng từ là tiếng đặt trước thê từ để hạn chế vẻ số

lượng nghĩa tong quát hay bắt định của thẻ từ chính” [6.305] , “các lượng số chỉ

định từ chỉ một lượng nhỏ, chỉ mỗi đơn vị của một toàn số, và chỉ một lượng lớn hay

một toàn số" (13.62), “Từ đi kèm danh từ chuyên làm đấu hiệu về lượng” (11.51)

Các từ mang ý nghĩa lượng từ được liệt kê ra khơng hồn tồn giống nhau ở các tác

giả nhưng nói chung là các từ: những, các, một, mỗi, từng, vài, mọi, máy, nhiều, tắt cả, toàn Vậy, lượng từ trong tiếng Việt gần với số từ, không có chức năng xác định

hình thức phân lập của sự vật và phân loại sự vật, tức không mang các đặc điểm của loại từ

Loại từ được xem là một từ loại trong tiếng Việt Trong các công trình nghiên

cứu ngữ pháp tiếng Việt, khi phân từ loại tiếng Việt, các nhà Việt ngữ học đều đề cập đến từ loại này: “Loại từ là tiếng đứng trước tiếng danh từ đề chỉ định tiếng

danh từ ấy thuộc loại nào ” [5.49] “Loại từ là tiếng đặt trước một danh từ khải quát

để làm cho ý nghĩa của danh từ ấy được rõ ràng, đẩy đủ” (13.51) “ Loại từ là

những chứng tự của tự loại A (tự loại A là danh từ): chúng cho phép ta nhận định

được những từ nào thuộc tự loại A, và đồng thời chúng cũng xếp những tự ngữ đó

vào một loại riêng biệt nữa” (1.50) “Loại từ là tiếng đặt trước thể từ cho ta biết

thể từ chính trỏ sự vật thuộc loại, hạng nào, vì tùy theo sự vật thuộc loại hạng nào mà ta dùng loại từ thích hợp” (6.281) Nguyễn Tài Cần (1960) xem loại từ là

thành tố phụ của danh từ trung tâm Về sau, trong Ngữ pháp Tiếng Việt (1989), ông

xem là một tiểu loại của danh từ: danh từ chỉ đơn vị tự nhiên có vai trỏ trung tâm 1 trong một danh ngữ và là "trung tâm về mặt ngữ pháp” Nguyễn Kim Thản gọi loại từ là phó danh từ (1963) sau đó là danh từ phụ thuộc (1981) Trong những năm 60,

Lưu Văn Lăng xếp loại từ thành một nhóm nhỏ gọi là zử chỉ loại nằm trong phạm

trù danh từ nhưng sau đó lại xếp các từ nảy vào một nhóm nhỏ mang tên là hạn tie Diệp Quang Ban xem loại từ là danh rừ chỉ loại Cao Xuân Hạo xem loại từ thực

chất là một số từ trong danh từ đơn vị, phủ nhận sự tồn tại của loại từ trong tiếng

Trang 9

2.2 Tiến trình nghiên cứu lượng từ trong tiếng Hán

Ngữ pháp Trung Quốc trong năm đầu thập niên 30 chịu ảnh hưởng rất lớn về

mặt lí luận của ngữ pháp phương Tây Năm 1943, trong cuốn Ngữ pháp Trung

Quốc hiện đại, (1985) Vương Lực xem lượng từ là một tiểu loại của danh từ và gọi

đó là danh từ đơn vị Sau đó, trong Tit ogi, ông nhắc lại quan niệm này: ” Tôi cho rằng lượng từ là danh từ và tôi gọi là đanh rừ đơn vƒ”.( trích từ Hà Kiệt.3) Tuy chưa xác lập một vị trí độc lập cho lượng từ, nhưng Vương Lực được kể là người đầu

tiên đã xem lượng từ là một bộ phận trong cơ cấu từ loại tiếng Hán

Đến đầu thập niên 40, Lã Thúc Tương xuất bản cuốn Trung Quốc ngữ pháp yếu lược trong đó ông gọi lượng từ là Từ đơn vị, ông viết: "Trong văn bạch thoại, số từ không thể đứng trước danh từ đề kết hợp trực tiếp với danh từ mà phải có từ

chỉ đơn vị đứng trước danh từ” Sau đó, trong sich Hoc ngit phdp, ông xem lượng từ chỉ là một loại từ ngữ hỗ trợ thêm cho danh từ và gọi là phó đanh rừ Tuy Lã Thúc Tương vẫn xem lượng từ thuộc phạm trù danh từ nhưng ông là người đầu tiên gọi tên từ loại này là lượng từ: “ Phó danh từ là từ chỉ đơn vị người hay sự vật, còn được gọi là danh từ chỉ đơn vị hay lượng từ” (1982 trích từ Hà Kiệt 3) Lã Thúc

Tương cho rằng, khác với danh từ, phần lớn các phó danh từ không có ý nghĩa cụ

thể Lã Thúc Tương cũng đưa ra các nét khu biệt giữa danh từ và lượng từ, các đặc

trưng ngữ pháp của tô hợp số từ - lượng từ Đáng tiếc là cho đến thời điểm ấy lượng

từ vẫn chưa được xem là một từ loại độc lập

Cao Danh Khải trong Bản về ngữ pháp tiếng Hán đã gọi lượng từ là số vị từ và xem số vị từ là đặc trưng của hệ ngôn ngữ Hán - Tạng,

Lục Chí Vĩ trong Các rừ đơn âm trong tiếng Bắc Kinh đã xếp lượng từ thành

một loại của đại từ chỉ thị với tên gọi là trợ danh từ Cách phân loại này cho thấy lý

luận của ông về từ loại tiếng Hán vẫn chưa thoát khỏi ảnh hưởng của ngữ pháp Ấn - Âu

Trần Vọng Đạo xem lượng từ là từ nêu ra cái cẩn tính toán, gọi là kế tiêu,

cách gọi này có ý nhấn mạnh tác dụng đếm đơn vị của lượng từ Theo ông, gọi các

từ nêu ra vật cần đếm là phó danh từ là cách nhìn thiếu toàn diện vì vật cần đếm

Trang 10

còn gọi phó danh từ hoặc lượng tie

Nam 1957, Trương Chí Công trong Hán ngữ ngữ pháp thường thức đã gọi

lượng từ là số lượng từ vì theo ông, thông thường từ chỉ số và từ chỉ đơn vị đi liền nhau Đinh Thanh Thu trong Ban vẻ ngữ pháp tiếng Hán hiện đại cho thấy khi

nghiên cứu về từ loại ông đã không những dùng tên gọi lượng rừ mà còn xem đây là một từ loại độc lập để phân tích, nghiên cứu

Đến cuối thập niên 50, lượng từ chính thức được xác định tên gọi: “7ữ biểu

thị số lượng đơn vị sự vật hay động tác gọi là lượng từ Lượng từ có hai loại: tính đơn vị sự vật gọi là vật lượng từ, tính đơn vị động tác gọi là động lượng từ” [19.6] và trở thành 01 trong 11 từ loại tiếng Hán hiện đại

Năm 1961, Chu Đức Hi trong bài giảng về ngữ pháp tiếng Hán hiện đại ở Đại

học Bắc Kinh đã chính thức công nhận lượng từ là một từ loại của tiếng Hán, ông

đưa ra một định nghĩa về lượng từ “ Lượng từ là từ có thể đi liền sau số từ” Nhưng

vấn đề về lượng từ vẫn chưa kết thúc ở đây mà vẫn có rất nhiều cuộc tranh luận

chung quanh từ loại này kéo dài đến những năm 70

Cuối cùng, sau hơn 50 năm, qua 16 cái tên khác nhau, đến nửa sau thập niên 50 lượng từ được xác định tên gọi và đến những năm 70 thì được phô biến rộng rãi

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên cơ sở thừa nhận lí thuyết về loại từ tiếng Việt theo

quan điểm của tác gia Nguyễn Tài Cân qua cuốn Ngữ pháp tiếng Việt (1998) và lí thuyết về lượng từ của tác giả Hà Kiệt qua cuốn Nghiên cứu lượng từ tiếng Hán hiện đại(2000) Các tác phẩm văn chương dùng để minh họa cho các lí thuyết này bao gồm những 30 tác phâm của 05 nhà văn Việt Nam và 30 tác phâm của 05 nhà

văn Trung Quốc, cụ thể là:

eHồ Biểu Chánh: Đóa hoa rừng, Hai Thà cưới vợ, Lòng dạ đàn bà, Thầy Chung trúng số, Thầy thông ngôn

Trang 11

quê ra, Mảnh trăng cuối rừng

e Phạm Thị Hoài: Bao giờ cho đến bốn năm sau, Man nương, Thiên sứ, Thực

đơn chủ nhật, Tiệm may Sải gòn

e Nguyễn Ngọc Tư: Cải ơi, Cánh đồng bắt tận, Dòng nhớ, Làm me, Một mối tình

«Lỗ Tấn: Có hương - &Y, Khéng At Ky - ŸLZ., Nhật kí người điên - SEA Hid, Thuốc Z5, Lễ chúc phúc - ð##ã

«_ Đỉnh Linh: Gió mưa nhớ Tiêu Hồng - LGR PIZARAL, Mong Kha 9°55], Nhật kí

Sa - phi - SEAM AIC, Bay dén toi tự do - HAE VAT BARI, Dem

®)

Tam Mao: Bối anh - #22, Tuổi mua khéng tré lai - HEAPS, Lạc đà khóc - 3§3#9J3ãP, Co dau bé con - #42 RTH, Dém diu dang - ANB -

eQuỳnh Giao: Song ngoai - #4 (Chuong I - V), Xóm vắng - FEBE

(chương I - V ), Mùa thu lá bay - ŸZZ (chuong I - VI), Dòng sông ly biệt - JARS (chương III), Hải âu phi xứ - #8B# É6A (chương I - IV)

Gia Bình Ao: Thiên Cau - 4, Tần xoang - 3EÏ# (chương I-IH), Hút thuốc

- 18 , Ban - AAA, Làm người tự do - KS BEAR

Trang 12

Đối với các văn bản tiếng Việt chúng tôi sử dụng 25 loại từ sau đây để khảo

sắt trên các văn bản: con, cái, tắm, bức, trận, cơn, miếng, viên, hòn, cục, cọng, bụi,

ngọn, chiếc, gốc, cây, dòng, xấp, mớ, vũng, đoạn, khúc, giọt, tiếng, ô

Đối với các văn bản tiếng Trung chúng tôi chọn các 61 lượng từ tương đương

như sau:

Trang 14

Trong một văn bản, một loại từ hay lượng từ xuất hiện từ 02 lượt trở lên sẽ

được ghi số trong dấu ngoặc đơn Thứ tự trình bản văn bản sẽ được xếp theo thứ tự

A,B,C, đối với các văn bản tiếng Trung sẽ dựa theo cách viết phiên âm Các văn bản được trích xuất từ các trang web và được thống kê bằng phần mềm của

Microsoft

Pham vi khảo sát sự xuất hiện của loại từ trong tiếng Việt và lượng từ tiếng

Hắn qua các tác phẩm văn chương chỉ giới hạn ở nội dung sau:

- Tần số xuất hiện

~ Cách sử dụng

- Nêu một vài nhận xét về chức năng ngữ nghĩa của loại từ trên sơ sở xem ngôn ngữ là một trong những khả năng tri nhận và một trong những cấu trúc trí nhận của con người

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài này sẽ được tiến hành thực hiện với các phương pháp sau:

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở ngữ liệu thống kê được chúng

tôi sẽ tiến hành phân tích ngữ liệu đề nhận xét về chức năng ngữ nghĩa, ngữ pháp của loại từ tiếng Hán tiếng Việt qua tần số xuất hiện và qua cách dùng

Phương pháp so sánh đối chiếu: Chúng tôi sẽ so sánh đối chiếu việc sử dụng loại từ trong tiếng Hán trong tiếng Việt qua các tác phẩm văn chương đề tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai ngôn ngữ trong phạm vi từ loại

5 Dự kiến kết quả nghiên cứu và đóng góp của đề tài

Với đề tài trên, chúng tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ công sức của mình

vào việc tìm hiểu loại từ trong hai ngôn ngữ và qua đó, nâng cao năng hiểu và dùng từ loại này vừa ở phương diện khoa học vừa ở phương diện nghệ thuật Chúng tôi

cũng mong muốn được đóng góp vài nhận xét về các điểm giống nhau và khác

Trang 15

6 Kết cấu luận văn

Nội dung luận văn của chúng tơi, ngồi hai phần Dẫn nhập và Kết luận, bao gồm 03 chương sau:

« Chương 1: Cơ sở lí luận của loại từ trong tiếng Việt và của lượng từ trong

tiếng Hán hiện đại

e Chương 2: Loại từ tiếng Việt và lượng từ tiếng Hán hiện đại qua các tác

phẩm văn chương

Trang 16

Chuong 1: 1.1 Loại từ Trong Ngữ pháp tiếng Việt(1989.203) thuật ngữ loại từ với các đặc trưng về từ

vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng được nêu ra khi tác giả miêu tả tổ chức của

danh ngữ Một danh ngữ gồm có bộ phận trung tâm - do danh từ đảm nhiệm - chiếm vị trí giữa lòng đoản ngữ và các thành tố phụ (gọi là định tố) phân bố ở trước và sau danh từ tạo nên phần đầu và phần cuối của đoản ngữ

Ví dụ: phần đầu phần trung tâm phần cuối

Ba người này

Cả hai tỉnh nhỏ ấy Tất cả những cái chủ trương chính xác đó

'Về mặt từ loại, định tố đầu nhiều trường hợp đều do những từ có nghĩa không chân thật đảm nhiệm trong khi định tố cuối phần lớn do những từ có nghĩa chân thật

đảm nhiệm Về mặt số lượng, những từ làm định tố đầu có số lượng hạn chế nên có

thể lập một danh sách trong khi số lượng từ có khả năng làm thành tố cuối rất lớn 'Về mặt tổ chức, các định tố đầu tuyệt đại đa số không có khả năng phát triển thành một đoản ngữ mới như định tố cuối Về mặt phân bố vị trí, mỗi kiểu định tố bao gồm một số từ có chung ý nghĩa luôn giữ một vị trí ở phần định tố đầu trong khi không có sự tương tự như thế ở phần định tố sau Về mặt ý nghĩa, định tố đầu không gây tác động đến ngoại diên của khái niệm nêu ở danh từ trong khi định tố cuối lại

tạo được tác động đó

1.1.1 Đặc trưng ngữ pháp của loại từ

Từ những kết luận như thế rút ra từ danh ngữ, tác giả cho rằng loại từ, nhóm từ thành viên của định tố đầu, chỉ là thành phần phụ bổ nghĩa cho danh từ đi sau Nhưng khi xem xét, so sánh các danh ngữ có phần định tố đầu tổ chức tương tự

Trang 17

1)_ Một anh sinh viên, một cuốn sách 2) Một đoàn sinh viết, một tạ sách

Tác giả nhận thấy có sự mâu thuẫn trong cách nhìn nhận trước đây đối với loại từ Trong trường hợp (1) anh, cuốn luôn bị xem là thành tố phụ trong khi ở

trường hợp (2) đoàn, íg- do được đánh giá là những thực từ, lại trở thành thành phần

trung tâm trong danh ngữ Sự mâu thuẫn cũng diễn ra tương tự nếu so sánh các kiêu câu hỏi anh nào?, cuốn gì? với kiêu câu trả lời anh sinh viên, cuốn sách Anh, cuốn

trong câu hỏi được xem là thành phần trung tâm trong khi sinh vién, sách lại là

thành phần trung tâm trong các câu trả lời tương ứng với câu hỏi Đề giải quyết sự

“mâu thuẫn lớn” đó, tác giả đưa ra giải pháp hai trung tâm, trong đó các từ chỉ đơn vị, trong đó có loại từ, là trung tâm ngữ pháp trong danh ngữ (gọi là T1) Các danh

từ đơn vị ở vị trí TI luôn có thể kết hợp với từ chỉ số lượng nên thuộc về tiểu loại danh từ trực tiếp đếm được đối lập với tiêu loại danh từ không trực tiếp đếm được là

những danh từ nắm giữ vai trò trung tâm về ngữ nghĩa (gọi là T2) Danh từ chỉ đơn

vị được chia thành danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (gồm có người, động thực vật, khái niệm trừu tượng) và danh từ chỉ đơn vị quy ước (gồm có cân, thước, sảo ) Danh từ nào chỉ có thể kết hợp với danh từ chỉ đơn vị quy ước được gọi là danh từ không biệt loại đối lập với danh từ có biệt loại là những danh từ có thể kết hợp được với danh từ đơn vị quy ước lẫn danh từ đơn vị tự nhiên Từ chỉ xuất cái luôn ở vị trí trước danh từ chỉ đơn vị, đây là tiêu chí để phân loai danh từ chỉ xuất được đối lập

với danh từ không chỉ xuất được Trong tiếng Việt, các danh từ ở T1 là những danh

từ chỉ xuất được trong khi các danh từ ở T2 không chỉ xuất được (trừ nhóm danh từ

chỉ chất liệu) Những từ chỉ số lượng những, các khi kết hợp với danh từ chỉ đơn vị sẽ tạo ý nghĩa ngữ pháp số nhiều đối lập với những từ mội, zề-rô chỉ số ít Danh từ không có định tố cái mà cũng không có từ chỉ đơn vị đi trước thường không kết hợp được với định tố chỉ số lượng, danh từ trong trường hợp này sẽ mang ý nghĩa số trung

Danh từ chỉ đơn vị có thể đảm đương vai trò làm thành phần câu như một

Trang 18

thành trung tâm của một danh ngữ với đầy đủ mọi thành tố phụ của danh ngữ Nhìn chung, từ chỉ số lượng và danh từ không thể trực tiếp kết hợp với nhau mà phải có

loại từ đứng trước danh từ tuy cũng có một số trường hợp ngoại lệ Chẳng hạn

không thể nói vài muối nhưng lại có thê nói vài kuyết điểm

Như vậy, theo Nguyễn Tài Cẩn, loại từ là nhóm từ giữ vị trí trung tâm ngữ pháp trong danh ngữ (T1), có chức năng tính đơn vị sự vật do danh từ biểu thị, tạo

các thế đối lập có tác dụng phân tiểu loại cho danh từ như: trực tiếp đếm được/

không trực tiếp đếm được, biệt loại / không biệt loại, chỉ xuất được/ không chỉ xuất

được, số ít /số nhiều /số trung dựa vào khả năng kết hợp của danh từ với các định tố đầu trong danh ngữ

1.12 Đặc trưng từ vựng — ngữ nghĩa của loại tie

Quan điểm cho loại từ là thành phần phụ xuất phát từ việc xem các từ này là

hư từ, chúng không tác động đến ngoại diên của khái niệm nêu ở danh từ trung tâm

Khi nói Ba anh sinh viên ấy hoặc Cuốn sách này thì sinh viên và sách mới là sự vật

được nêu ở danh ngữ, và từ chỉ đơn vị anh, cuồn „ nếu có thay đồi cũng không làm thay đổi nghĩa biểu niệm của danh từ Vì vậy khi xác định phần trung tâm của danh ngữ, trong năm 1960, Nguyễn Tài Cân đã cho rằng anh, cuốn chỉ là thành tố phụ

bên cạnh bộ phận trung tâm sinh viền, sách và anh, cuồn là hư từ Khi tham gia biên soạn sách Ngữ pháp phổ thông dạy thí nghiệm ở Hà Nôi (1963), tác giả đã đánh giá lại vai trò của danh từ chỉ đơn vị trong trung tâm danh ngữ và mối quan hệ giữa danh từ chỉ đơn vị quy ước và danh từ chỉ đơn vị tự nhiên trong tiếng Việt, từ đó

đưa ra kết luận loại từ là thực từ và là một danh từ tuy có phần trống nghĩa “7y;

rằng chỉ những khái niệm có nội hàm nghèo nàn và có ngoại diện rộng nhưng chúng vẫn còn là những từ chỉ khái niệm sự vật” (Tr.211) Chưa kể trong tiếng Việt, ngoài các từ chuyên dùng để chỉ đơn vị còn có các từ khác có thể lâm thời

dùng làm từ chỉ đơn vị Phần lớn các từ lâm thời này có nguồn gốc danh từ (như lá, cây, cốc, thúng ), một số ít có nguồn gốc động từ (như xâu (rong một xâu cá, gánh

trong một gánh lúa ) Từ chỉ đơn vị có thê chia thành hai tiêu loại: tiểu loại một là

Trang 19

chị ) và các nhóm từ chỉ thực vật, đồ đạc, khái niệm trừu tượng (như con, cây,

quả, cái, chiếc, bức, tắm, ) Tiểu loại này còn có danh xưng loại từ vì ngoài chức

năng chỉ đơn vị tự nhiên các từ này còn có chức năng mô tả, phân định sự vật thành từng loại dựa vào các đặc trưng của sự vật Tiểu loại thứ hai gồm các nhóm từ chỉ

don vị quy ước.Tiểu loại này gồm những từ chỉ đơn vị chính xác (như cân, tạ, thước, mẫu ), những từ chỉ đơn vị không chính xác (miếng, cục, đoạn, bầy, dãy,

loại )

Sự phối hợp giữa danh từ đơn vị và danh từ thường được dựa trên một số

nguyên tắc: danh từ chỉ chất liệu chỉ đi được với từ chỉ đơn vị quy ước (một miếng

thịt, một cốc nước ), danh từ chỉ người, động vật, đồ đạc có thê đi với cả hai loại

từ chỉ đơn vị (có thể đi với loại từ như tổ hợp mội cậu học sinh, một con mèo, một cây tre, một cuốc sách hoặc đi với từ chỉ đơn vị quy ước như một đoàn học sinh,

một bầy mẻo, một tạ sách ) Việc phối hợp loại từ và các nhóm danh từ không chỉ

người có sự tương ứng chặt chẽ hơn Loại từ con thường phối hợp với danh từ chỉ

động vật trong khi cậy, gu thường đi trước danh từ chỉ thực vật, cuốn chỉ dùng để phối hợp với các danh từ chỉ thư tịch, ngói dùng cho các danh từ chỉ về nhà cửa

Do chỉ có khoảng 40 loại từ và sự phối hợp giữa loại từ và danh từ có sự tương

ứng tương đối chặt chẽ nên có thể lập ra một danh sách liệt kê các nhóm danh từ và

sự tương ứng của từng nhóm với một loại từ thích hợp Chẳng hạn có nhóm danh từ tương ứng với loại từ cái, nhóm tương ứng với loại từ con, cây, hoặc bức, quyển

v.v Tuy nhiên ranh giới giữa các nhóm có những vấn đề cần chú ý:

Có những trường hợp phạm vi của hai nhóm hoàn toàn tách rời nhau Chẳng

hạn nhóm danh từ phối hợp với 4 sẽ không bao giờ phối hợp với ngồi

Có những trường phạm vi của hai nhóm khơng hồn tồn tách rời nhau, một

số danh từ trong nhóm này có thê phối hợp với loại từ được xem là tương ứng với nhóm khác Ví dụ loại từ ức vốn được dùng đề phối hợp với các danh từ đưởng, trướng, vách, ảnh, màn, địa đô, các danh từ này cũng có thê dùng đề phối hợp vối

Trang 20

Có những phạm vi của nhóm này hoàn toàn lồng vào phạm vi của nhóm khác Ví dụ các danh từ đi với lọai từ cây như cột, bút, sào, đàn, súng, chối, gây hoàn toàn

có thể phối hợp với loại từ cái

Kết quả là một danh từ có thể thuộc về nhiều nhóm khác nhau, có thê phối hợp

với nhiều loại từ khác nhau Quyết định chọn một loại từ đê phối hợp cho các danh

từ thuộc loại này phụ thuộc ý nghĩa của danh từ thường đi sau :

Ví dụ: Một cây chuối, một quả chuối, một cây cam, một quả cam

Tóm lại, loại từ là thực từ tuy nhìn chung nghĩa của loại từ trống, thậm chí rất

trống so với danh từ thường Cũng vì vậy, nghĩa của loại từ phụ thuộc vào nghĩa của

danh từ thường vốn nắm giữa vai trò trung tâm về ngữ nghĩa trong danh ngữ

1.13 Đặc trưng ngữ dụng của loại từ

Trong phần lớn trường hợp, việc lựa chọn loại từ phụ thuộc vào ngữ nghĩa của danh từ mà loại từ có nhiệm vụ bổ nghĩa nhưng đôi khi sự lựa chọn lại do ngữ cảnh

quyết định Chẳng hạn như việc lựa chọn loại từ đề phối hợp với danh từ chỉ người lệ thuộc vào tuổi tác của đối tượng, giới tính của đối tượng, mối quan hệ vị thế giữa người nói và người được nói đến, thái độ đánh giá khinh trọng về đối tượng do danh

từ biểu hiện

VD: Mộtông thợ (trung hỏa), Một bác thợ (tôn trọng),

Một thằng thợ (khinh thị)

Sự lựa chọn loại từ có khi còn tùy thuộc ở cái nhìn chủ quan của người nói

Chẳng hạn với các cách dùng loại từ khác nhau như một con thuyén, một ld thuyén,

một chiếc thuyền loại từ không tác động nhiều đến nghĩa mà có giá trị bộc lộ cái

nhìn chủ quan của con người đối với sự vật do danh từ biêu thị

Việc dùng hay lược bỏ danh từ thường trong danh ngữ tùy thuộc vào bối cảnh

Trang 21

Như vậy, dựa vào đặc trưng ngữ pháp và ngữ nghĩa mà việc sử dung loại từ còn tùy thuộc vào mục đích, hoàn cảnh của người sử dụng ngôn ngữ,

1.1.4 Định tố cái

Loại từ cái biểu thị ý nghĩa cá thể, định tố cái là từ dùng để chỉ xuất sự vật

Trong lúc chỉ xuất, có khi biểu lộ thái độ khinh thị, nhiếc móc

Về vị trí, loại từ cái dùng làm trung tâm danh ngữ và có thể được thay bởi một loại từ khác Vi du: m6t edi/chiéc/day ban Dinh té cdi thi thường đứng trước vị trí

trung tâm và không thê thay bằng một từ khác Ví dụ: cái chiếc/ đãy bàn này

'Về khả năng kết hợp, loại từ cái chỉ có thể đứng trước danh từ chỉ đồ đạc trong

khi định tố cái có thể đặt trước bất kì danh từ nảo

Tóm lại, theo quan điểm của Nguyễn Tài Cân (1989) loại từ thuộc từ loại danh

từ, là một bộ phận của danh từ chỉ đơn vị giữ vị trí trung tâm ngữ pháp trong ngữ danh Ngoài chức năng định đơn vị cho danh từ loại từ có ý nghĩa phân định sự vật Với bản chất danh từ, loại từ có thể đứng trước động từ và tính từ để tạo thành một

tô hợp có thể dùng để chỉ sự vật và đề thay thế danh từ

1.2 Lượng từ

Lượng từ là từ chỉ số lượng đơn vị người, sự vật hay động tác Lượng từ đi

kèm với danh từ hoặc số từ đẻ chỉ các vật thể có thể đo lường, đếm hoặc tính toán mức độ Lượng từ còn được dùng đề phân loại sự vật do danh từ biểu thị dựa vào

hình dáng và công dụng của sự vật đó

Có rất nhiều các công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán tạo được những

ảnh hưởng quan trọng Cụ thể là trong nước có 28 công trình vả ở nước ngồi có 01

cơng trình nghiên cứu về việc phân loại các tiểu loại trong tiếng Hán hiện đại Có thể kế đến các cách phân loại lượng từ như sau: (1) Vật lượng từ và động lượng từ

(2) Lượng từ cân đo và lượng từ không liên quan đến cân đo, (3) Lượng từ đơn

thuần và lượng từ phức hợp, (4) Lượng từ cân đo và thê hình đơn vị lượng từ, (5)

Trang 22

số loại (7 loại, 8 loại, 9 loại)

Sự khác nhau trong cách phân loại lượng từ là do các nhà nghiên cứu có

những bắt đồng trong tiêu chí phân loại Luận văn này dựa vào văn bản Nghiên cứu lượng từ tiếng Hán hiện đại của tác giả Hà Kiệt Trữ để phân loại lượng từ như sau:

1.2.1 Định nghĩa và phân loại 1.2.1.1 Danh lượng từ

Danh lượng từ đứng sau số từ đê biêu thị số lượng người hay sự vật Danh

lượng từ có thể phân thành: lượng từ cá thể, lượng từ tập hợp, lượng từ bộ phận, lượng từ chuyên dùng, lượng từ mượn dùng và lượng từ lâm thời

~ Lượng từ cá thể (loại biệt từ)

Là nhóm lượng từ tiêu biểu nhất của danh lượng từ và nói chung là của lượng

từ tiếng Hán, dùng để chỉ các sự vật cá thể Do vậy, danh từ đi kèm với lượng từ cá

thể phải là danh từ cụ thể có thê đếm được Chẳng hạn như lượng từ cá thể #3 chỉ có

thể kết hợp với các danh từ cụ thể có thể đếm được như: #ý Jj Z2, *# Z mà

không thẻ kết hợp với các danh từ trừu tượng như: /# 2% 2 .hoặc các danh từ không đếm được như: * Z, ⁄ˆ #7 Sự kết hợp giữa danh từ và lượng từ cá thể có

quy tắc khá ôn định Từ ZẼ thường dùng để chỉ đơn vị cá thể các vật thể có hình

dàng dài Lượng từ ZÝ dùng cho những vật thể có thê mở ra, ØZ ă dùng với những vật thể nhỏ và tròn Trong danh lượng từ cá thể, Z*là lượng từ có phạm vi sử dụng, rộng rãi nhất, có thể phối hợp với rất nhiều danh từ Giữa lượng từ cá thể và danh từ

cá thê không dùng Zố; nhưng giữa một lượng từ cá thể trùng điệp dạng ABB hoặc dạng AABB và từ trung tâm thì có thể dùng ý!

VD: * —Ø##9®j

Trang 23

—M—pr3

Thông thường, một danh chỉ có thê kết hợp được với một lượng từ cá thể Tuy vậy, cũng có khi một danh từ có thể kết hợp với các lượng từ khác nhau vả trong một số trường hợp sẽ tạo nét riêng về sắc thái địa phương hoặc về phong cách ngôn ngữ

Lượng từ cá thể là tiểu loại tiêu biểu nhất trong lượng từ tiếng Hán với các nét

riêng về ngữ nghĩa, ngữ pháp, giá trị tu từ Tính hình tượng và tác dụng tu từ của

lượng từ cá thể là nét độc đáo của tiếng Hán mà ngôn ngữ Ấn Âu không sao có được Điều này đã khiến lượng từ cá thể trở thành bộ phận ngôn ngữ có vẻ đẹp tỉnh tế, sống động nhất trong lượng từ tiếng Hán

~ Lượng từ chỉ tập hợp

Dùng để chỉ các sự vật có số lượng từ hai đơn vị trở lên và được phân thành

hai tiểu loại: (a) định lượng từ và (b) bất định lượng từ

(a)_ Định lượng từ

Dùng đề biêu thị một số lượng cố định như: đôi, cặp, bộ, tá, tuần (#E #, #:

& Jff ) Một định lượng từ đã mang trong nó một số lượng nhất định, cho dù có đi

với đại từ nào, với số từ là bao nhiêu thì số lượng đó vẫn không đôi

VD: #E #7 biểu thị người hoặc vật gồm có hai đơn vị như Đôi vợ chồng này (Xt XB, Cap gói kia ( ä⁄ # HY)

(b) Bất định lượng từ

Biểu thị một số lượng không xác định như: bọn, bẩy, đội, đám, xáp, bộ (ÚL,

#š Ø(, #E, Ht, đi) Số lượng người trong cách diễn đạt này có thể là mười may nhưng cũng có thể là máy trăm, mấy ngàn hoặc hơn nữa Khi từ trung tâm là một

danh từ trừu tượng thì lượng từ chỉ có thê kết hợp với số từ mội (—) Lượng từ bất

Trang 24

tượng biều lộ cảm xúc Trong nhóm lượng từ bắt định thì hai từ ##, ##// có tần

suất sử dụng cao nhất Trước các lượng từ bất định có thể dùng các đại từ chỉ thị

nhu & BRA, BA

- Lượng từ bộ phận

Lượng từ bộ phận biểu thị lượng của một bộ phận trong mối quan hệ đối lập

với chỉnh thể của nó

VD: Đoạn văn (để X #) cé chinh thé la bai vin (AX BH

Tép tỏi (AF) c6 chinh thé 1a cu toi (LH)

Lượng từ bộ phận bán (3#) là một hiện tượng đặc biệt vì bán (3#) vừa có

thể giữ vai trò của lượng từ vừa có thể giữ vai trò của số từ Khi là lượng từ,

3# chỉ có thể kết hợp với số từ mội (—) Ngoài bán (3#) ra, lượng từ bộ phận

có thể kết hợp tự do với số từ

~ Lượng từ chuyên chức

Lượng từ chuyên chức là lượng từ chỉ có độc một chức năng là biểu thi lượng,

đếm lượng cho một số danh từ nào đó Ví dụ từ đao (77 là lượng từ chuyên chức

của danh từ giáy (#ấ) Từ giấy (#fÕ có thể đi với lượng từ trang (đÓ nhưng # không chỉ làm chức năng tính toán lượng mà còn biểu thi ý nghĩa về hình dạng của

sự vật nên đây không phải là lượng từ chuyên chức Phạm vi sử dụng của lượng từ

chuyên chức rất hẹp Sự kết hợp giữa lượng từ chuyên chức và danh từ có tính cố

định Chẳng hạn như danh từ zez (Z) chỉ có thể dùng lượng từ ;hát (ZØ Danh từ cá thể nào cũng có lượng từ chuyên chức của mình Chẳng hạn như danh từ Z# đi

với #, ÄÈflldi voi 2B

Trang 25

Một số danh từ có thể tạm thời đóng vai trò lượng từ được gọi là lượng từ

mượn dùng như trong các trường hợp: ðŸ # JB —- #7” Ø£ FE Mat sé long tir

mượn dùng có khả năng JL hóa hoặc kết hợp được với một (—), trong trường hop

này, phía sau có “#”, thể hiện ý “đậy cả” như —⁄#Z (ý) 3# (Thức ăn đầy khắp bàn)

Danh lượng từ mượn dùng có thể phân thành hai loại nhỏ: - Danh lượng từ vật dung nhu: 4% 82 2 #-

- Danh lượng từ vận chuyển như: = #4 #Z

Danh lượng từ mượn dùng có các đặc điểm ngữ pháp như sau: có thể kết hợp tự do với số từ, có thể có hình thức trùng điệp, sau lượng từ mượn dùng có thê dùng

đích (ế) Do danh lượng từ tạm mượn thực chất là các danh từ dùng để dựng vật

chứa hoặc để chuyên chở nên còn được gọi là dung tải lượng từ ~ Lượng từ lâm thời

Danh từ được dùng như lượng từ và có vị trí sau số từ sẽ tạo ra lượng từ lâm thời Lượng từ lâm thời có các đặc trưng sau:

Có tính tạm thời rất rõ, chăng hạn lượng từ ¿hár (Z#) không cần đứng sau số từ

vẫn có thê thực hiện chức năng của lượng từ trong khi A? phai di sau sé tir thì mới

có thể trở thành lượng từ (— #Ê 7)

Đại bộ phận danh từ lâm thời không thể có hình thức trùng điệp Danh lượng từ lâm thời chỉ có thể đứng sau sé tir mot (—)

VD: Chẳng thấy chút vui vẻ gì (— # # ® #3)

Danh lượng lâm thời khi đi sau số từ một (—) biểu thị một số lượng không

Trang 26

Lượng từ mượn dùng và lượng từ lâm thời đều lấy danh từ để tạm dùng như: lượng từ Ngữ pháp truyền thống xem hai tiêu loại này là một Tuy nhiên, hai tiểu loại này có những giá trị ngữ nghĩa và đặc trưng ngữ pháp đối lập nhau Chăng hạn

danh từ trong danh lượng từ mượn dùng là những danh từ chỉ vật chứa, có thể có

hình thức trùng điệp, kết hợp không hạn chế với số từ Trong khi đó, danh từ trong

danh lượng từ lâm thời là những danh từ chỉ bộ phận của cơ thể ngừời, không có

hình thức trùng điệp và chỉ kết hợp được với số từ mội (—)

~ Lượng từ đo lường

Đây là những từ dùng để tính toán, đo lường các sự vật và được pháp luật công nhận Các lượng từ này có tính khoa học, kĩ thuật vì vậy đòi hỏi phải có tính chuẩn xác Lượng từ đo lường có thể được phân thành các tiểu loại sau:

- Tạo ra từ môi trường mua bán như: phân (2)), tắc (3h), trượng (2È), đôi (A), can (FF), tiền (f), tạ (), con (3È), thưng (ZÈ), mẫu (E), dặm,(E#), khoảnh

đŒ

~ Tạo ra từ môi trường từ nhà nước như: 3K, 2\3K, Z\##, BA, BH, Bw

- Tạo ra bằng cách du nhập từ ngoại lai: # B], 6 E, # Sĩ, 2 0 - Tạo ra từ thời cô đại: thặng (5E), tôn (‡8), tầm (S), tuần (4Ó

1.2.1.2 Động lượng từ

Biểu thị lượng đơn vị của động tác hoặc thời gian diễn ra động tác, chủ yếu

làm bổ ngữ trong câu

- Đông lượng từ chuyên dụng

Là lượng từ chuyên biểu thị số lượng hành vi, động tác Số từ kết hợp với động lượng từ tạo thành kết cấu số - lượng từ, số từ trong kết cấu kiểu này thường

Trang 27

Động lượng từ chuyên dụng chủ yếu có các từ: :Z, -F, Bl, ‡ñ, E, ‡Z, #8, 3E,

BS

Động từ chuyên dụng không chỉ biểu thị số lượng của động tác mà còn tính toán lượng thời gian diễn ra động tác Ching han như từ /dn trong xem ba lan

(Ÿ.E%É), từ ngày trong xem ba ngày (-=Z) Các động lượng từ chuyên dùng mang các ý nghĩa khác nhau và khả năng kết hợp với động từ của chúng

cũng không như nhau Chăng hạn như từ #và # () có thể kết hợp với rất nhiều động từ trong khi ẩ# chỉ có thê đi với ba động tr A EH

- Đông lượng từ mượn dùng

Đây vốn là các danh từ chỉ các bộ phận cơ thê hoặc các công cụ mà nhờ đó

một động tác được thực hiện nên còn được gọi là động lượng từ công cụ 1.2.1.3 Lượng từ kiêm chức

Lượng từ kiếm chức là lượng từ vừa làm danh lượng từ vừa làm động lượng từ như # trong hai ngit canh sau:

VD: Con dao (#2) Lôi một cái (#—#B)

1.2.1.4 Lượng từ phức hợp

- Loại kết hợp

(1) Danh lượng từ và động lượng từ kết hợp với nhau theo hình thức AB, trong đó A là danh lượng từ và B là động lượng từ Trong ý nghĩa chỉ lượng của tổ hợp này vừa có ý nghĩa của A vừa có ý nghĩa của B Ví dụ ,Á 2Ÿ có nghĩa là đếm

số lượt người

~ Loại tuyển chọn

Trang 28

loại này trong thực tế rất thấp Đặc điểm ngữ pháp của lượng từ phức hợp có thể tóm tắt như sau:

- Lượng từ đơn thuần có hình thức trùng điệp nhưng lượng từ phức hợp không có hình thức trùng điệp

- Khi lượng từ đơn thuần kết hợp với số từ đề tạo ra kết cấu số - lượng từ thì kết cấu này có thể mang hình thức trùng điệp nhưng nếu lượng từ trong kết cấu là lượng từ phức hợp thì điều này không thể xảy ra

- Lượng từ đơn thuần có thê đi sau đại từ chỉ thị để tạo thành kết cấu đại -

lượng, nhưng lượng từ phức hợp thì không 1.2.2 Chức năng ngữ pháp của lượng từ"

Số từ, lượng từ ít khi làm thành phần chính trong câu mà chúng thường xuất hiện đồng thời với nhau, tạo nên một kết cấu gọi là số - lượng từ Lượng từ hay số - lượng từ đều có thê kết hợp với đại từ chỉ thi “3X, 48” hoặc với nghỉ vấn đại từ “ö#°" để tạo ra tô hợp chỉ - số - lượng Chức năng ngữ pháp của tô hợp chỉ - số - lượng tương tự như chức năng ngữ pháp của tô hợp số - lượng từ

1.2.2.1 Đoản ngữ số - danh lượng từ

- Chức năng chủ yếu của đoản ngữ loại này là làm định ngữ, bổ nghĩa cho danh từ 1.2.2.2 Đoản ngữ số - động lượng từ - Làm bỗ ngữ động lượng tính số lượng động tác: Ví dụ: 88 7 ZŠÖ (đá hai cái) - Làm trạng ngữ chỉ cách thức diễn ra động tác Ví dụ: —##⁄Ø##//1È (Tôi kéo không ngừng)

- Làm định ngữ khi đặt được đặt trong kiểu câu mộr cđng/ đều +

khơng/chưa

Vi du: H—X IFA) ZA (Toi thì một lần kịch cũng chưa xem qua)

Trang 29

Một số lượng từ được lặp lại trong khi sử dụng, kiêu như Z* /#/#/®&#

(lượng từ là danh lượng từ), hay 2E2/####/ZJ/Z7 (lượng từ là động lượng từ) được gọi là lượng từ trùng điệp Lượng từ đo lường không có hình thức trùng điệp

~ Danh lượng từ trùng điệp

Danh lượng từ trùng điệp có thẻ làm chủ ngữ với ý nghĩa rát cả, toàn bộ không loại trừ một trường hợp nào Danh lượng từ trùng điệp cũng có thể làm định ngữ nhưng chỉ có thể làm định ngữ cho chủ ngữ mà không thể làm định ngữ cho tân

ngữ

- Đông lượng từ trùng điệp

Động lượng từ trùng điệp cũng có thể biểu thị ý không loại trừ một trường hợp

nào như danh lượng từ và có thể làm chủ ngữ

Khi các lượng từ trùng điệp như *## ” biểu thị ý

“=R (#) X—lE (f#) " thì chúng vừa có thể làm làm định ngữ, vừa có thể làm trạng ngữ mà cũng có thê bô sung ý nghĩa cho chủ ngữ và tân ngữ

- Số - lượng từ trùng điệp

Số - lượng từ cũng có thể trùng điệp, khi đoản ngữ này làm định ngữ thì phía

sau phải có đố, và số từ trong kết cầu chỉ có thê là (—)

Số - lượng từ có hình thức trùng điệp còn có thể làm trạng ngữ với ý nghĩa tiép

nối nhau

Vi du: BAA TEEARE (Titng doi mét tiếp nối nhau tiến vào phòng học) Nếu không làm trạng ngữ thì số từ có thể tỉnh lược và trong trường hợp nay không cần đến từ #9 nữa

VD: —/#/#/+ŠfŸ (Mọi việc trước đây)

Từ — và ØØ có thể lược bỏ nhưng với hình thức này tính hình tượng và biểu

Trang 30

1.2.3 Một số hiện tượng liên quan đến ngữ nghĩa của lượng từ 1.2.3.1 Hiện tượng đồng âm

Từ đồng âm là từ có hình thức ngữ âm giống với từ khác nhưng hình thức văn tự và ngữ nghĩa của chúng khác nhau Để tạo sự khác biệt về nghĩa trong nhóm từ đồng âm, người ta dựa vào các đặc trưng của sự vật tồn tại trong thế giới khách

quan để lựa chọn các hình thức về văn tự nhằm phản ánh các đặc trưng đó

VD: 5; #ế: # là ba từ giống nhau ở vỏ ngữ âm (zhj) nhưng chúng có những

nét nghĩa khác nhau Từ 5Ý dùng để tính lượng những món đồ có hình dáng nhỏ và dài như súng (‡Ê), những sự vật có thé tạo ra một hình ảnh kéo dài như đội ngữ (Ø

ZZ), những vật trừu tượng như nhạc khúc (ZØ Z) Từ ## có nét nghĩa đầu giống

như từ 5É, nhưng ở nét nghĩa (2), sự vật có thể tạo hình ảnh dài phải là những sản phẩm của tự nhiên như hoa (7#) và để không thể chỉ lượng cho những vật trừu tượng, không thể nói (— #É Z€ /#) Lượng từ #4 dùng đề tính lượng động vật như chim, chó, tréu, bd (S, 7% # ), dùng để tinh lượng cho bộ

lận cơ thể người

hoặc cho các đồ vật nhưng các vật này phải tồn tại ở dạng đôi như tay, giày .(ZE # ) tính lượng cho những thành phẩm có hình đáng dài và nhỏ như zhuyển Qua phân tích, ta thấy ba lượng từ đồng âm 5; #É: #Ở vừa có những nét nghĩa giống

Trang 31

1.2.3.2 Hiện tượng đối nghĩa

Lượng từ Ì các từ ###Z Z#, # đều có thể chỉ lượng nhưng từ trước là lượng từ cá thể còn nhóm từ sau là lượng từ tập thể Từ 7\va cac tir BE AK BE

là các từ đối nghĩa Đối nghĩa không phải là phản nghĩa Hai từ gọi là phản nghĩa

nếu phủ định từ nảy tức là khẳng định từ kia và ngược lại như các cặp từ sống - chết, động - tĩnh Môi quan hệ giữa các từ đối nghĩa không diễn ra như thế Khăng

định — /# tức là phủ định —⁄# nhưng phủ định — /Ý không có nghĩa là khẳng định —#vì /#còn có các từ đối nghĩa khác như #8, #

1.2.3.3 Hiện tượng nghĩa dựa vào loại của lượng từ

Khi phân định từ loại, một số từ sẽ thuộc về một nhóm, mối quan hệ nghĩa

giữa các từ trong nhóm vừa có tính bổ sung vừa có tính khu biệt Loại nghĩa mang nghĩa khái quát giống nhau trên phương diện loại nhưng vẫn có nét nghĩa dị biệt

nhau gọi là hiện tượng nghĩa dựa vào loại của từ Ví dụ hai từ ẩŠ và #⁄ đều nim

trong nhóm lượng từ tập hợp, đều thuộc về tiểu loại danh lượng từ trong hệ thống

phân loại lượng từ Nhưng ngữ nghĩa của hai từ này vẫn có sự khác biệt: ẨŸ tính

lượng cho các động vật có sự sống trong khi ý dùng tính lượng cho một số vật

phẩm và tính lượng người Có thể nói — Ểš 4 nhưng không thể nói — #ý 4.Việc

kết hợp hai lượng từ này với danh từ chỉ có thê diễn ra nếu danh từ thỏa mãn được yêu cầu và chính các yêu cầu này tạo nghĩa cho lượng từ

1.2.3.4 Hiện tượng đa nghĩa

Hiện tượng lượng từ mang từ hai nét nghĩa trở lên hay còn gọi là đa nghĩa Ví dụ lượng từ F] có các nét nghĩa sau: (1) tính lượng người (2) tính lượng heo (3) tính lượng các vật dụng dùng để chứa (4) tính lượng những vật có thể bỏ vào miệng

Trang 32

1.2.3.5 Hiện tượng cận nghĩa

Lượng từ cận nghĩa biểu thị các sự vật, hiện tượng giống hoặc hoặc rất gần

nhau đến mức có thể quy chúng về một khái niệm chung Nghĩa của các lượng từ cận nghĩa rất gần nhau nhưng khi được vận dụng thì giữa chúng vẫn có sự dị biệt trong nghĩa ngữ dụng và nghĩa tình thái Chăng hạn như #⁄, #š ## # Z( #ï đều biểu thị lượng của một tập hợp, đậy là chỗ “gần” giữa các lượng từ vì sự vật khách quan do chúng sở biểu có thể quy về một khái niệm chung là tính quần thê Tuy nhiên mỗi một từ trên đây đều có đặc trưng riêng, có yêu cầu quy định riêng về đối tượng mà chúng biểu lượng

- Dị biệt về nghĩa tình thái

Ht, Êš ñZ BK 1K, HK đều là lượng từ tập thê nhưng mỗi từ thể hiện thái độ đánh giá khác nhau đối với đối tượng mà nó tính lượng #⁄, Ẩš hai lượng từ này trung hòa trong sắc thái biểu cảm ##' Z{ thê hiện thái độ xem thường, ## mang sắc thái khẩu ngữ

- Dị biệt trong cách chọn điểm nhắn khi phản ánh thế giới khách quan

Các từ có thể cùng phản ánh một sự vật trong thế giới khách quan nhưng cách

lựa chọn những thuộc tính của sự vật để nhấn mạnh, cho lấn át các thuộc tính khác

có thể tạo nét nghĩa đặc trưng cho mét tir Chang han tir 4@ [7 déu ding dé tinh lượng cho sự vật giếng nhưng /Ÿ nhấn mạnh đến độ sâu trong khi /Z7 chú trọng miêu tả hình dáng tương tự như miệng người của cái giếng nếu nhìn từ trên

xuống

~ Dị biệt về phạm trù tính lượng

Ngữ nghĩa của lượng từ tùy thuộc ở cách lượng từ chọn động từ hoặc danh từ

Trang 33

âm tính về sắc thái biểu cảm trong khi ZẾ không thể kết hợp với danh từ chỉ người 1.2.3.6 Ý nghĩa sắc thái của lượng từ

Lượng từ không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn bộc lộ cách con

người đánh giá thế giới đó Cách đánh giá thế giới mang tính chủ quan sé bé sung nghĩa cho lượng từ, gọi là nghĩa bô sung hay nghĩa sắc thái Nghĩa sắc thái được

phân thành: hình tượng sắc thái, cách điệu sắc thái và tình thái sắc thái

- Hình tượng sắc thái: lượng từ trong trường hợp này vừa mang đường nét cụ

thể vừa mang ý tưởng so sánh với sự vật mà nó biêu thị khiến người doc cảm nhận được một hình ảnh cụ thê

Vi du: — #/ ⁄\ Z (một lá thuyền)

- Cách điệu sắc thái: lượng từ loại này mang tính sáng tạo cá nhân, xuất phát từ mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp mà chọn từ để biêu lộ tình ý gửi gắm vào

lượng từ và tạo phong cách ngôn ngữ Ví dụ: — /## Z (Một làn mây)

~ Tình thái sắc thái: lượng từ mang sắc thái tình thái chỉ thấy thái độ yêu, ghét

hoặc khen, chê của con người đối vời sự vật mà nó có nhiệm vụ tính lượng Ví dụ fi: thai độ tôn kính, Z` miệt thị, ZẾ! trân trọng, ƒ* xem thường 1.2.3.7 Mỗi quan hệ giữa lượng từ trùng điệp và nghĩa tình thái

(a) Hình thức trùng điệp dẫn đến sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp và tạo nghĩa

sắc thái

- Kết cấu trùng điệp khi làm chủ ngữ sẽ tác động đến nghĩa tình thái

- Khi lượng từ trùng điệp tả một tình trạng bên ngòai của sự vật như ## #⁄, #⁄ ##ý đóng vai trò chủ ngữ sẽ tạo vẻ cách điệu có tính văn học

~ Lượng từ trùng điệp khi làm vị ngữ mang đậm tính cách điệu, sáng tạo văn

Trang 34

sự biến đôi hình thức ngữ pháp của lượng từ sẽ tác động đến nghĩa và tạo giá trị tu

từ cho lượng từ

- Lượng từ trùng điệp làm định ngữ dẫn đến sự thay đổi ngữ nghĩa Lượng từ trong trường hợp này mang tính so sánh, tính miêu tả tạo hình ảnh cụ thê (như ZF SITAR Ei 3) Nhờ đó lượng từ có nghĩa hình tượng, nghĩa cách điệu mang màu

sắc văn học

- Động lượng từ tính lượng thời gian (Z# là từ duy nhát có thẻ mang hình thức

trùng điệp) khi làm định ngữ sẽ bổ sung nghĩa cách điệu, mang tính sáng tạo văn học

- Lượng từ trùng điệp làm trạng ngữ tạo tác động đối với nghĩa tình thái

~ Lượng từ trùng điệp đưa ra các đặc trưng về trạng thái bên ngoài của sự vật

nhu & & # # khi lim trang ngit sé tao nghia cach dié

, mang tinh sáng tạo văn hoe

Có thê thấy hình thức trùng điệp của lượng từ dẫn đến sự thay đổi nghĩa sắc

thái, đặc biệt là ở các lượng từ đưa ra những đặc trưng về trạng thái bên ngoài sự vật Các lượng từ này bộc lộ tỉnh cảm chủ quan của con người, mang giá trị tu từ và vì thế lượng từ trùng điệp thường được vận dụng trong sáng tác văn học

(b) Hình thức trùng điệp dẫn đến sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp nhưng không

tạo nghĩa sắc thái

Lượng từ trùng điệp khi làm tân ngữ sẽ dẫn đến sự thay đổi ý nghĩa ngữ

pháp, có nghĩa nhiều nhưng không tạo nghĩa sắc thái

- Lượng từ tập hợp có hình thức trùng điệp như Ø( Ø(, 3Ÿ 8E, /” / làm chủ

ngữ chỉ dẫn đến sự thay đôi về ý nghĩa ngữ pháp, không tạo ra ý nghĩa sắc thái biểu

cảm

- Lượng từ trùng điệp đưa ra những đặc trưng về hình thê khi làm định ngữ chỉ

Trang 35

- Lượng từ vốn chỉ những sự vật cá thể, sau khi trở thành lượng từ trùng điệp

sẽ thay đổi ý nghĩa ngữ pháp, có nghĩa môi mội, không tạo sắc thái biểu cảm

- Khi lượng từ trùng điệp chỉ thời gian như_⁄#£# ⁄#, /Ø /Ø làm chủ ngữ chỉ

dẫn đến sự thay đổi về ý nghĩa ngữ pháp, có nghĩa mới, không tạo ra ý nghĩa sắc

thái biểu cảm

Khác với lượng từ đơn độc, lượng từ trùng điệp có thê làm các thành phần của

câu (trạng, chủ, vị, định, tân, chỉ không thẻ làm bổ ngữ) Đây là một điểm độc đáo

về đặc trưng ngữ pháp của lượng từ trùng điệp nếu so với danh từ, động từ, hình

Trang 36

Chuong 2: LOAI TU TIENG VIET VA LUQNG TU TIENG HAN

HIỆN ĐẠI TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 2.1 Khảo sát và đánh giá loại từ trên ngữ liệu tiếng Việt

3.1.1 Khảo sát loại từ trên ngữ liệu tiếng Việt

2.1.1.1 Hồ Biểu Chánh

Đóa hoa rừng

Con (2), cái (32), miếng (2), cơn (1), bụi (3), chiếc (2), khúc (4), tiếng (20), 6 (1)

Trong 67 lượt xuất hiện có 62 lần loại từ có danh từ kèm theo, 03 trường hợp trống danh từ do ngữ cảnh cho phéi

(1)- Hồi khuya nầy chúng nó đi đâu?

- Cái đó thiệt tôi không biết

(2) - Ong bi giut bac tai khúc nào?

- Tại chỗ có cây trắc lớn, người ta kêu là Trắc Sùm đó

(3)- Hôm nay cậu đổi mà dùng tiếng “qua” và tiếng “em”, hai tiếng ấy Hai trường hợp do chỉ cần nhắn tính đơn vị

Tôi mới núp mà chuyên bụi ndy qua bui kia, tinh di vong ra phía sau rồi lén

lại gần mà quật hết hai đứa

Trong tác phẩm có 09 trường hợp đi sau số từ Ba trường hợp dùng từ chỉ xuất

cái cái 6 di tình, cái thớt vườn (2) Hai Thà cưới vợ

Con (4), cái (37), cong (1), bụi (2) ngọn (2), vũng (1), khúc (5), tiếng (9), 6 (1) Trong 62 lượt xuất hiện có 05 loại từ không có danh từ đi sau do_ ngữ cảnh

chỉ phối:

(1) .rôi chia giỏ mỗi người xách một cái mà xuỐng ruộng

(2) đánh hoặc rdy Chỉ với Đỗ, cha chả cái đó mình không thể chịu nổi (2)

(3) nhái trong ruộng vẫn kêu chét- chết không dt tiếng

(4) hình- lình con chó vện cắt tiếng mà sửa

(3) Nên nghe có tiếng máy chị hàng gánh di chợ, họ nói chuyện ngoài

Trang 37

Có 14 trường hợp loại từ đi kèm số tử

Lòng dạ đàn bà

Con (2), cái (S1), bức (1), ngọn (3), khúc (5) tiếng (1)

Trong 63 lượt xuất hiện, chỉ có 04 trường hợp loại từ cái không có danh từ

theo, 02 trường hợp do yếu tố ngữ cảnh:

(1) Tôi tưởng chị bắt ở đặng làm bé ảnh nữa chớ Tôi nói trước cho chị biết,

cái đó không được a

(2) Hàng rào dưới xây gạch, trên song sắt, chạy dọc theo đường bị cỏ mọc che

khuất nhiều khúc

Trường hợp còn lại do tác giả chỉ muốn nhấn mạnh tính đơn vị: khúc thi dum năm dụm ba hỏi nhau lúa trúng ước máy gia một công;

Trong tác phẩm có 17 trường hợp loại từ đi sau số từ và có sử dụng từ chỉ xuất cái: cái dịp ấy, cái hạng người ấy, cái cảnh (3), cái sắc tu-sẫu, cái tanh (2)

Thay Chung trúng số

Con (12), cái (37), tắm (6), ngọn (2), chiếc (2), tiếng (13), miếng (1), trận (1)

Trong 73 lần được sử dụng chỉ có 02 trường hợp loại từ không có danh từ đi

sau do yếu tố ngữ cảnh:

Tiửu, sắc, tài, khí là bón cái hại người Thây bỏ bớt được một cái cũng đỡ lắm

Trong truyện có 13 trường hợp loại từ đi sau số từ và sử dụng 01 từ chỉ xuất:

cái giọng

Thay thông ngôn

Con (3), cái (54), tắm (3), miếng (6), hòn (1), cơn (1), sợi (2), bức (18), bụi (2), ngon(1), chiếc (7), đoạn (2), giọt (5), khúc (4), tiếng (20)

Trong 129 trường hợp loại từ được sử dụng chỉ có 03 trường hợp loại từ cái

không có danh từ theo sau do yếu tố ngữ cảnh:

(1,2 ) Thầy nhơn dịp ấy đọc hết việc nhà lại cho cha mẹ nghe Hai ông bà cứ

chắc lưỡi lắc đầu, chớ không biết sao mà khuyên giải Thây nói tới đoạn nào thay

khóc theo đoạn ấy

Trang 38

Trong tác phẩm có 36 trường hợp loại từ đứng sau số từ và 07 từ chỉ xuất cái: cái cảnh (3), cái thỏi, cái giống, cái giọng, cái vóc

Nhận xét chung qua 05 tác phẩm:

Trong 05 tác phẩm có 14 trường hợp loại từ tự mình làm trung tâm danh ngữ, 03 trường hợp loại từ tạo thành một ngữ đoạn trong đó loại từ giữ vai trò bổ ngữ:

cất tiếng, dứt tiếng, nhiều khúc Một trường hợp loại từ giữ vai trò chủ ngữ: khúc thì

đụm năm dụm ba hỏi nhau lúa trúng ước máy gia một công; chỗ thì Như vậy chỉ có 18 trường hợp loại từ tự mình giữ vị trí trung tâm trong ngữ danh hoặc tự mình

giữ một chức năng ngữ pháp trong câu Có 89 trường hợp loại từ kết hợp với số từ Loại từ cái có tần số xuất hiện cao nhất trong số các loại từ được dùng đề khảo sát Trong Thầy thông ngôn loại từ cái được sử dụng 54 lượt trên tổng số 125 lượt loại từ được dùng trong tác phẩm (chiếm tỷ lệ 43.2%) Trong Đóa hoa rừng con số

đó là 32/67 (47.8%), Hai Thả cưới vợ là 37/62 (60.7%), Lòng dạ đàn bả là 51/63

(81%), Thầy Chung trúng số là 37/74 (50%) Trong cả 05 tác phâm, loại từ cái xuất

hiện 211 lượt trên tổng số 391 lượt các loại từ được sử dụng, chiếm tỷ lệ 53.9%

Tần số xuất hiện của loại từ con cũng rất cao, tổng cộng có 163 lượt sử dụng

qua 05 tác phẩm, nhưng chỉ có 23 trường hợp loại từ này phối hợp với danh từ chỉ

bắt động vật và chỉ có 03 danh từ chỉ bất động vật được phối hợp với loại từ con trong cả 05 tác phẩm: con mắt (18), con dao (4), con dấu (1) Sự phối hợp giữa loại

từ con với các danh từ ch bất động vật tỏ ra khá ổn định, các danh từ này tạo thành

một nhóm không đi sau các loại từ khác và kết cấu con đao, con mắt được dùng trong cả 05 tác phẩm: Bang 2.1

Trang 39

Loại từ cái có khả năng phối hợp rất rộng với các danh từ, từ những danh từ

chỉ sự vật cụ thể như cái chối, cái bàn, cái ly, cdi vong cho dén các danh từ trừu tượng như cái vui, cái thú, cái may, cái lỗi, cái thái độ, cái lương tâm, cái cảm

giác Các danh từ phối hợp với với cái tỏ ra ôn định, một số kết cấu như cái nhà, cái xe, cái bàn, cái ghế, cái áo, cái giường khăn, cái tủ lặp lại nhiều lần trong các

tác phâm khác nhau như: Bang 2.2

nha | ti | sin] ban | xe | ghé] khin | giường Thay thong ngon 03 | 04 04 | 04 Đóa hoa rừng or 03 [01 or 01 Hai Tha cudi vợ T 01 02 Or Lông dạ đàn bà 06 01 | 01 |03 | 05 Thay Chung trúng số | 03 01 | 05 04 | 02 01

Tuy sự phối hợp giữa cái và các danh từ đi sau có sự ôn định nhưng vẫn có

trường hợp một danh từ kết hợp được với cái mà vẫn kết hợp được với những loại từ khác Chẳng hạn danh từ đèn đi với loại từ cái trong Thẩy Chung trúng số đã

xuất hiện sau các loại từ khác, trong các tác phẩm khác nhau: Bang 2.3 cái | cây | ngọn | bóng | khúc | thếp Thấy thông ngôn or Đóa hoa rừng 02 Hãi Thà cưới vợ 02 0 Lông dạ đản bà or 01 Thay Chung tring sd 01 [| 01 or 01 2.1.1.2 Nguyễn Minh Châu

Bến quê

Con (3), cái (12), tắm (3), bức (1), chiếc (§), đoạn (2), khúc (1), tiếng (6)

Có 01 trường hợp trong 36 lượt loại từ được dùng không có danh từ đi sau do

Trang 40

- Đêm qua lúc gân sáng em có nghe thấy tiếng gì không?

Trong truyện có 02 trường hợp loại từ kết hợp với số từ, ngoài ra còn có 05 trường hợp dùng từ chỉ xuất cái: cái chồng gối, cái miền đất, cái tiếng bước chân,

cái vẻ, cái điều

Bức tranh

Con (5), cái (103), tắm (13), trận (2), miếng (2), hòn (4), ngọn (2), dòng (2), bức (32), viên (1), đoạn (1), chiếc (21), khúc (4), tiếng (2)

Trong 194 trường hợp xuất hiện chỉ có hai trường hợp loại từ thiếu danh từ đi sau do yếu tố ngữ cảnh:

(1) .để viết những dòng này,

(2)- Đắn mai, thế nào tôi cũng phải vẽ đông chí Một bức, thật đẹp!"

Trong tác phẩm có 46 trường hợp loại từ đi sau số từ và 10 trường hợp dùng từ chỉ xuất: cái hôm, cái chuyện, cái vẻ, cái dáng, cái cách, cái nơi, cải món, cái việc, cái chỗ, cái buổi, cái lúc

Chiếc thuyền ngoài xa

Con (11), cái (39), tắm (17), trận (2), miếng (2) bức (8), chiếc (75), con (1), viên (2), giọt (2), mớ (1), ngọn (4), tiếng (8)

Trong 172 lượt xuất hiện có 06 trường hợp loại từ không kết hợp với danh từ thường tạo thành một danh ngữ vắng T2, 04 trường hợp kết hợp với số từ đứng

trước để nhắn mạnh tính đơn vị, 02 có sự hỗ trợ của văn cảnh: (1) Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng (2) không khéo lại làm được một cái gi

(3) vùng phá nước có một cái gì đáy

(4) Một cái gì mới vừa vỡ ra trong đâu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển,

(5) Những tắm ảnh tôi mang về, đã được chọn lầy một tắm

(6) Phân nhiều đàn bà, trẻ con, họ ngôi trên những chiếc múng lúc nào cũng

Ngày đăng: 20/10/2022, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN