1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SINH 10 hdc

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 28,84 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – ĐIỆN BIÊN KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ THI MƠN: SINH HỌC 10 Thời gian: 180 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Nội dung Câu (2 điểm): Thành phần hóa học tế bào 1.1 - Đường đơn dễ hòa tan nước, chứa nguồn lượng dự trữ lớn, dễ tiêu hóa cung cấp lượng cho tế bào thể Ví dụ: Glucozo, Saccarozo, Galactozo - Đường đôi nhiều loại chúng thể dùng để chuyển từ nơi đến nơi khác Ví dụ: Lactozo loại đường sữa mà mẹ dành cho - Đường đa nhiều loại tham gia vào thành phần cấu trúc tế bào thể Ví dụ: Xenlulozo cấu thành tế bào 1.2 ( A): ADN dạng vòng; (B): ADN dạng thẳng; (C): rARN - Điểm khác bản: + (A): ADN dạng vòng gồm mạch polinucleotid, khơng liên kết với protein Híston, có loại nucleotid A, T, G, X + (B): ADN dạng thẳng gồm mạch polinucleotid, liên kết với protein histon, có loại nucleotid A, T, G, X + ( C): ARN gồm mạch polinucleotid, có loại nucleotid A, U, G, X 30% số đơn phân khơng có liên kết hiđro theo ngun tắc bổ sung Câu (2 điểm): Cấu trúc tế bào 2.1 + Ngồi ti thể, axit béo cịn ơxi hóa prơxixơm Khác biệt: Ở ti thể: oxi hố chất béo sản xuất ATP, oxy hóa chất béo peroxisome khơng kết hợp với việc hình thành ATP, lượng dạng nhiệt - Con đường phân giải acid béo thành acetyl CoA peroxisome tương tự ty thể Tuy vậy, peroxisome khơng có chuỗi vận chuyển electron , FADH2 sinh acid bị oxy hóa chuyển đến O2 cách oxidase, tái tạo FAD+ sinh hydrogen peroxide (H2O2) Bên cạnh oxidase, peroxisome chứa nhiều catalase để nhanh chóng phân hủy H2O2, chất chuyển hóa độc NADH sinh oxy hóa chất béo chuyển oxy hóa bào tương Các phân tử acetyl – CoA sau di chuyển vào ti thể bào tương để sản xuất cholesterol 2.2 - Các chất di chuyển tự qua lớp lipid kép màng vì: + chất hịa tan nước phải có tính chất phân cực giống nước, màng tế bào cấu tạo từ photpholipit có tính chất lưỡng cực, mặt ngồi màng ưa nước lõi trung tâm kị nước => chất phân cực khó qua phần kị nước màng + phân tử phospholipid cấu tạo nên màng có chứa axit béo, chúng liên kết với làm màng vừa có tính lỏng đủ bền chặt làm phân tử photpholipit di chuyển tự do, ngăn phần tử lớn trực tiếp qua màng - Các chất tan nước qua màng kênh đặc hiệu có màng, Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 vận chuyển phương thức chủ động sử dụng bơm ATP màng Câu (2 điểm): Chuyển hóa vật chất lượng (Đồng hóa) 3.1 ATP->ADP->AMP Một phần ADP bị chuyển hóa thành AMP, nồng độ ADP khó xác định tỷ lệ ADP/ATP khơng thích hợp để chọn làm tín hiệu Nồng độ ATP tế bào thường cao, cao nhiều so với nồng độ AMP Vì lượng nhỏ ATP tiêu thụ dẫn đến thay đổi lớn nồng độ AMP => Cho phép tế bào nhanh chóng nhận biết thay đổi mức lượng => dễ dàng điều hịa thích hợp 3.2 Do [ATP] ln mức cao, coi không đổi Sự thay đổi không đáng kể => AMP/ATP thay đổi ko đáng kể => không sử dụng làm tín hiệu lượng Thay vào đó, phân tử khác sử dụng, chẳng hạn F26BP hay Citrate, Câu (2 điểm): Chuyển hóa vật chất lượng (Dị hóa) 4.1 TN1: Mantơ; TN2: Khơng biến đổi; TN3: Axít amin; TN4: Khơng biến đổi TN5: Axít amin; TN6: Khơng biến đổi; TN7: Glyxêrin + axít béo; TN8: Khơng biến đổi 4.2 Mục tiêu thí nghiệm: - Thí nghiệm1 2: Enzim hoạt động điều kiện nhiệt độ thể (khoảng 37 oC) Ở nhiệt độ cao enzim bị phá hủy - Thí nghiệm 5: Nhiệt độ mơi trường tăng tốc độ xúc táccơ chất enzim tăng (trong giới hạn) - Thí nghiệm 1, 3, 7: Mỗi enzim tiêu hóa hoạt động thích nghi mơi trường có độ pH xác định Thí nghiệm 3, 4, 8: Mỗi loại enzim xúc tác biến đổi loại chất (cơ chất) định Câu (2 điểm): (Truyền tin + Phương án thực hành) 5.1 - Các sắc tố melanosome bình thường tập trung xung quanh nhân tế bào  tế bào sáng màu - Nhưng đáp ứng với hoocmon MSH (kích sắc tố) sắc tố lại phân tán khắp bào tương  tế bào tối màu - Khi tiêm MSH vào tế bào sáng màu  tế bào khơng đáp ứng với MSH  thụ thể MSH không nằm bào tương - Khi tiêm MSH vào dịch kẽ (môi trường xung quanh tế bào) tối màu  tế bào có đáp ứng với MSH  thụ thể MSH nằm màng tế bào 5.2 A + iot: Khơng có tượng  khơng phải tinh bột 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 A + đun với Fehling: Khơng có tượng  khơng phải đường khử (glucozơ, 0,25 fructozơ hay mantozơ) A + đun HCl + Fehling  kết tủa đỏ (có đường khử)  A đường đơi khơng có tính 0,5 khử  Ví dụ A saccarozơ Câu (2 điểm): (Phân bào) - Thymine nồng độ cao gây ức chế ribonucleotide reductase, đó, bổ sung thymine nồng độ cao gây tạm dừng tế bào pha S, không cho tiếp tục chu kì tế bào - Ban đầu, lượng lớn Thymine bổ sung vào môi trường nuôi, gây tạm dừng pha S, tế bào pha khác trải qua chu kì tế bào bình thường 0,5 0,5 - Sau 18h, tổng thời gian G2, M G1 15h nên tất tế bào lúc giai đoạn pha S Sự loại bỏ Thymine giúp tất tế bào lại tiếp tục trải qua chu kì bình thường - Sau 10h tiếp theo, thời gian pha S 7h nên tất tế bào lúc hoàn thành pha S trải qua pha khác chu kì tế bào Sự bổ sung lượng lớn Thymine khiến cho tế bào bước vào pha S sau Như vậy, toàn tế bào lúc bị đồng hóa cuối pha G1 Câu (2 điểm) (Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất lượng) 7.1 a) Bacillus subtilis vi khuẩn hiếu khí, tiến hành hơ hấp hiếu khí, chúng chứa enzim SOD catalaza, nên mọc bề mặt môi trường b) E.coli vi khuẩn kỵ khí tùy tiện, chúng chứa enzim SOD catalaza nên mọc khắp ống c) Clostridium sp vi khuẩn kỵ khí bắt buộc chúng tiến hành hơ hấp kỵ khí, chúng khơng chứa SOD catalaza nên mọc đáy d) Khi bổ sung nitrat mặt, Bacillus subtilis vi khuẩn hiếu khí, tiến hành hơ hấp hiếu khí bình thường, cịn phía đáy, vi khuẩn mọc trở thành vi khuẩn kỵ khí tùy tiện Chúng tiến hành q trình phản nitrat hóa: chuyển hố nitrat thấy nito bay 7.2 - Nước biển giàu CO2 kẽ nứt từ đáy biển nơi thải nhiều Fe, S, CH4… nguồn cung cấp C lượng cho vi khuẩn hóa dưỡng phát triển - Ở đáy biển sâu ánh sáng xun tới nên khơng thích hợp cho vi khuẩn quang hợp sinh sống Câu (2 điểm) (Sinh trưởng VSV) 8.1 (1) Ở giai đoạn sau ủ nhiệt độ 40- 45 oC 6-8h sữa đơng đặc vi khuẩn lên men chuyển hoá đường sữa thành axit Lactic => giảm pH gây biến tính Protein sữa => đông tụ (2) Không cần bổ sung thêm đường Lactozo sữa tươi có đường Lactozo nguyên liệu cho trình lên men vi khuẩn Lactic 8.2 Người dị ứng với Lactose sữa bị gây rối loạn tiêu hóa với triệu chứng nôn mửa, tiêu chảy đau bụng… Nguyên nhân: ống tiêu hoá người khơng có enzim lactaza phân giải đường Lactozo gây phản ứng dị ứng - Các nhà sản xuất làm sản phẩm sữa không Lactose cách thêm hợp chất Lactase vào sữa bò thường Lactase loại enzim thể sản sinh để giúp hầu hết người dung nạp sản phẩm từ sữa, chúng có tác dụng phân giải Lactose thể Câu (2 điểm) (Virut) 9.1 - Vật chất di truyền virut cúm ARN Có enzim chép ngược ARN-polimeraza khơng có khả tự sửa chữa được-> Virut dễ đột biến - Nếu chủng virut cúm năm sau trùng với năm trước dùng vacxin cúm năm trước để tiêm Khơng phải đổi vacxin 9.2 - Tiến hành nuôi cấy vi khuẩn hai môi trường: + Môi trường 1: bổ sung uracil (U) đánh dấu phóng xạ + Mơi trường 2: bổ sung thymine (T) đánh dấu phóng xạ → Sau cho virut lây nhiễm vào vi khuẩn hai môi trường Sau virut lây nhiễm vào 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 tế bào vi khuẩn tạo hạt virut mới, thu hạt virut tổng hợp (từ vết tan) → Xác định xem mẻ nuôi cấy môi trường phát xạ: + Nếu virut chứa ARN virut thu từ mẻ nuôi cấy môi trường phát phóng xạ, virut thu mơi trường khơng + Nếu virut chứa ADN virut thu từ mẻ ni cấy mơi trường phát phóng xạ, virut thu từ mơi trường khơng Câu 10 (2 điểm) (Bệnh truyền nhiễm miễn dịch) 10.1 Miễn dịch chủ động nhân tạo loại miễn dịch đáp ứng tạo cách nhân tạo cách đưa kháng nguyên vào thể - Miễn dịch thụ động nhân tạo loại miễn dịch tạo cách lấy kháng thể từ động vật miễn dịch tiêm vào thể người động vật chưa miễn dịch 10.2 - Miễn dịch chủ động nhân tạo tạo thành tiêm vaccine; Miễn dịch thụ động nhân tạo tiêm kháng huyết - Phân biệt vaccine huyết Đặc điểm Vacxin Huyết Khái niệm - Là loại kháng nguyên - Là loại huyết có mang kháng thể đặc làm giảm độc lực kích hiệu có nguồn gốc từ người hay động vật  thích sinh kháng thể, chống lại làm thể có kháng thể đặc hiệu chống VK gây bệnh lại tác nhân gây bệnh Tác dụng Vai trị VD - Có tác dụng phòng bệnh - Tạo đáp ứng miễn dịch thành phần kháng nguyên, ghi nhớ kháng nguyên  thời gian miễn dịch dài - Vacxin phòng bại liệt - Có tác dụng chữa bệnh - Tạo miễn dịch thụ động  tồn thể thời gian ngắn - Kháng huyết chống uốn ván Học sinh làm theo cách khác mà cho điểm tối đa …………………… HẾT ……………………… 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 ... triển - Ở đáy biển sâu ánh sáng xun tới nên khơng thích hợp cho vi khuẩn quang hợp sinh sống Câu (2 điểm) (Sinh trưởng VSV) 8.1 (1) Ở giai đoạn sau ủ nhiệt độ 40- 45 oC 6-8h sữa đông đặc vi khuẩn... phẩm sữa không Lactose cách thêm hợp chất Lactase vào sữa bò thường Lactase loại enzim thể sản sinh để giúp hầu hết người dung nạp sản phẩm từ sữa, chúng có tác dụng phân giải Lactose thể Câu... huyết có mang kháng thể đặc làm giảm độc lực kích hiệu có nguồn gốc từ người hay động vật  thích sinh kháng thể, chống lại làm thể có kháng thể đặc hiệu chống VK gây bệnh lại tác nhân gây bệnh

Ngày đăng: 20/10/2022, 12:28

w