NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM SO BAO DANH TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP.HCM
PHIEU TRA LOI TRAC NGHIEM
Học phần: Đạo đức kinh doanh va văn hóa doanh nghiệp
Ngày th: Phòng thi: 2222222
Họ và tên thí sinh: c 222101111 nho _ Sô phách Ngày sinh: Q.2 vn ốc 1 mẽ
MESSY os n8 5á cánh Canh Sun wun nHyn g4 E54 wees bus wave Mã sô đê:
Trang 2TRUONG DH NGAN HANG TP.HCM DE THI KET THUC HOC PHAN KHOA QUAN TRI KINH DOANH HỌC KỲ 2 NĂM 2019 -2020
Tên học phần: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Mã số đề: 02 (chan) Số tín chỉ: 3
Lớp: D03 Hệ ĐT: chính quy
Thời lượng làm bài: 60 phút
(SW không được sử dụng tài liệu khi làm bài) CÂU HỎI
Câu 01: Để một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả nên căn cứ vào yếu tố nào? A _ Các nguôồn điều tra, báo cáo, kiểm soát bên ngoài
B Các nguồn báo cáo, điều tra
C Sự kiểm sốt bên ngồi
D Khảo sát, điều tra, báo cáo
Câu 02: Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm:
A _ Biểu tượng, lễ nghỉ, tuyên bố, khẩu hiệu, ấn phẩm
B Biểu tượng, lễ nghi, niềm tin
C Biểu tượng, khẩu hiệu, ấn phẩm, lý tưởng
D_ Tuyên bố, khẩu hiệu, thái độ
Câu 03: “Ác” là
A _ Động cơ xấu, kết quả tốt không được coi là ác
B Tôn trọng lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể và xã hội
C Tưtưởng, hành vi, lối sống đối lập với những yêu cầu đạo đức xã hội
D_ Biết giúp đỡ, đem lại điều tốt lành cho người khác
Câu 04: Nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp không bao gồm:
A Phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hoá B Quản lý hình tượng C Quản lý theo mục tiêu D_ Cáchệthống trong tổ chức Câu 5: Niềm tin trong biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp có đặc điểm: A Được hình thành một cách có ý thức B Được hình thành một cách tự nhiên C Khó thay đổi
D Không thể đưa ra tranh luận
Câu 06: Quy định về đạo đức nghề nghiệp phải phản ảnh được điều gì từ lãnh đạo doanh nghiệp?
A Tinh tinh
B Cảm xúc
C Tìnhcảmriêng
D Mong muốn
Câu 07: Công tác đào tạo và truyền đạt đạo đức cần phải phản ánh những đặc điểm gì trong một tô chức? A _ Qui mô, đặc điểm văn hóa; các tiêu chuẩn đạo đức
B Các tiêu chuẩn đạo đức; nền tảng của nhân viên; đặc điểm văn hoá G Phong cách quản lí; các tiêu chuẩn đạo đức; nền tảng của nhân viên
D Qui mô, đặc điểm văn hóa; các tiêu chuẩn đạo đức, nền tảng của nhân viên; phong cách quản lí
Câu 08: Các doanh nghiệp cần phải bảo vệ môi trường và cải tạo môi trường nếu có thể vì:
A Nhà nước bắt buộc
B Tránh gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên
C Nhà nước bắt buộc, ngăn chặn sự lãng phí nguồn tài nguyên thiên và tránh gây ô nhiễm môi trường
Trang 3Cau 09: Các hình thức nào được coi là hoạt động marketing phi đạo đức?
A Quảng cáo phóng đại, thổi phồng sản phẩm
Tổ chức hội chợ, tạo sự quan tâm với khách hàng
Quảng cáo bằng cách tư vấn, tặng phẩm dùng thử cho khách hàng
Lựa chọn phương hướng quảng cáo tạo sự chú ý của khách hàng đối với sản phẩm âu 10: Môi trường đạo đức của tổ chức vững mạnh sẽ mang lại điều gì?
Niềm tin và sự hài lòng cho khách hàng, sự tận tâm của nhân viên và lợi nhuận cho doanh nghiệp
Niềm tin cho khách hàng, sự tận tâm của nhân viên và lợi nhuận cho doanh nghiệp Sự tận tâm của nhân viên và sự hài lòng của khách hàng
Mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
Câu 11: Biểu trưng phi trực quan nào của văn hóa doanh nghiệp là khái niệm phản ánh nhận thức của con người liên quan đến chuẩn mực đạo đức mà họ cho rằng cần phải thực hiện A Lýtưởng B_ Giátr C Thái độ D_ Niềmtin Câu 12: Biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp là: A B C ÿ@z>OGOOœ Giai thoại Biểu tượng Thái độ D Đặc điểm kiến trúc Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về giai thoại trong biểu trưng trực quan của văn hoá doanh nghiệp?
A Không phải là những câu chuyện, thông tin về nhân vật điển hình, tắm gương xuất sắc về chuẩn mực và giá trị văn hoá doanh nghiệp
B Thường được tạo lập từ những sự kiện có thật, được mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng chia sẻ và truyền đạt lại với người mới
Cc Được thêu dệt thêm, đôi khi biến thành huyền thoại chứa đựng giá trị và niềm tin trong doanh nghiệp mà không cần chứng minh qua thực tế
D Có tác dụng duy trì sức sống cho các giá trị ban đầu của doanh nghiệp và giúp thống nhất về nhận thức của tất cả thành viên
Câu 14: Đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng của doanh nghiệp, vì
A Đạo đức kinh doanh giúp hiệu quả công việc ngày cảng cao
B Đạo đức kinh doanh bổ sung, kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh C Đạo đức kinh doanh góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm
D Cả3 đáp án trên đều đúng
Câu 15: Phong cách lãnh đạo được quyết định bởi các yếu tố nào?
A Tính cách, năng lực chuyên môn
B Kinh nghiệm, quan điểm và thái độ
C D Văn hóa doanh nghiệp, đặc trưng kết cấu tổ chức
Cả3 đáp án trên đều đúng
Cau 16: Dao đức được hiểu là
A Biết phân biệt đúng - sai và biết làm điều đúng
B Tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mọi người phải thực hiện
C Các nguyên tắc luân lý cơ bản và phổ biến tùy mỗi người nhìn nhận thực hiện
D Quy định quy tắc ứng xử con người phải rèn luyện nhân cách
Câu 17: Phong cách bề trên là phong cách lãnh đạo:
A _ Tạo một bầu không khí tích cực qua việc hỗ trợ cho nhân viên trong việc hình thành năng lực cần thiết để đạt được thành công lâu dài
B Thích hợp để quản lý những người nhiều tham vọng, trọng thành tích, có sức sáng tạo và nhanh chóng đạt được thành tích
„
C Rất quan tâm đến việc tăng cường thông tin, giao tiệp trong doanh nghiệp
Trang 4Câu 18: Một trong những quan điểm tổ chức định hướng con người là xem:
A _ Tổ chức như một “dòng chảy, biến hóa” B Tổ chức như một “rãnh mòn tâm lý” C Tổ chức là một “bộ máy”
D Tổ chức là một “cơ thể sống”
Câu 19: Các phát biểu nào sau đây về việc xây dựng chương trình giao ước đạo đức là không đúng?
A thường Vô mặt nguyên tắc, xây dựng chương trình đạo đức rất khác so với lập kế hoạch tác nghiệp thông
Mục tiêu của chương trình thường tập trung vào việc giải quyết các vấn đề đạo đức và mối quan hệ trong kinh doanh
Có thể sử dụng “khung logic” để xây dựng chương trình đạo đức
ow
K 2
G
D_ Mỗi tổ chức có thể xây dựng chương trình giao ước đạo đức theo cách thức riêng
Câu 20: Vai trò của người quản lý trong việc triển khai các chương trình đạo đức là gì?
A Người định hướng, người khởi Xướng
B Người mở đường, người giám hộ C Người bắtnhịp D_ Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 21: Vai trò nào đòi hỏi người quản lý phải làm rõ những thông điệp muốn gởi tới những người khác về chương trình đạo đức? A Người mở đường B_ Người giám hộ C Người định hướng D Người khởi xướng Câu 22: Chức năng kiểm tra và giám sát đối với việc thực thi các chương trình đạo đức là thể hiện vai trò nào của người quản lý? A Người giám hộ B Người bắtnhịp C Người mở đường D_ Người định hướng
Câu 23: Những điều mà nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần tránh trong văn hóa ứng xử nội bộ? A _ Không biết cách dùng người
B Người lãnh đạo thiếu tầm chiến lược
Cc Độc đoán chuyên quyển, tập quyền quá mức
D Cả3 đáp án trên đều đúng
Câu 24: Bản chất thay đổi của văn hóa doanh nghiệp được thể hiện qua đặc trưng: Các đáp án:
A Ban sac van hoá có thể tạo lập
B Bản sắc văn hố khơng thể được hình thành từ việc củng cố Cc Bản sắc văn hố khơng thể được hình thành từ sự hoà nhập
D_ Bảnsắc văn hố khơng thể thay đổi
Câu 25: Trong việc xây dựng phong cách lãnh đạo định hướng đạo đức, phát biểu nào sau đây không đúng về năng lực lãnh đạo?
Thể hiện qua quá trình tác động, định hướng mọi người trong tổ chức
Làm cho nhân viên tự nguyện, nhiệt tình tham gia các hoạt động để đạt mục tiêu của doanh nghiệp
Là người hướng dẫn, điêu khiển, ra lệnh và làm gương cho cấp dưới noi theo
Năng lực lãnh đạo không được xác định và thể hiện thông qua phong cách lãnh đạo
ØO0>
Câu 26: Hãy cho biết nội dung nghiên cứu đạo đức học là gì?
A _ Các nguyên tắc luân lý cơ bản để tùy mỗi người nhìn nhận thực hiện
B Các nguyên tắc, quy tắc buộc mọi người trong xã hội phải thực hiện
C_ Về bản chất tự nhiên của cái đúng - sai, chuẩn mực chỉ phối hành vi con người
D Quy định rõ ràng những gì được và không được làm để học thuộc lòng
Trang 5Tư tưởng, hành vi, lối sống phù hợp với đạo đức xã hội Tôn trọng lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể và xã hội
Đem lại điều tốt lành, giúp đỡ người khác
Cả 3 đáp án trên đêu đúng
28: Nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh là
Nhất quán trong nói và làm, luôn đảm bảo kinh doanh phải có lợi nhuận Nghiên cứu nhu cầu, sở thích của khách hàng để thỏa mãn lợi ích cho họ dù pháp luật không
D>
Q90
D>
=
Gắn kết, đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp, khách hàng và xã hội
Trung thực không phải là yếu tố quan trọng
u29: Văn hoá doanh nghiệp có đặc điểm nào? Liên quan đến nhận thức, và có tính thực chứng Không bao giờ được kế thừa
#>QGo
Các cá nhân không thể tự nhận thức được văn hoá doanh nghiệp u 30: Đạo đức kinh doanh là:
Quy định, tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong kinh doanh
Quan tâm đến thái độ của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng
Một cam kết với xã hội
Quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức xã hội
u 31: Đối với văn hóa doanh nghiệp thì phong cách lãnh đạo:
Không phải là nhân tố quan trọng mà người quản lý có thể sử dụng trong việc định hình, phát
triển văn hóa doanh nghiệp
Được quyết định bởi nhiều yếu tố như tính cách, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, quan điểm,
thái độ, đặc trưng kết cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp (mối quan hệ, truyền thống, triết lý tổ
>OGGo
œ
>QUGObg
Không có ảnh hưởng đến việc lựa chọn hành vi của nhân viên Không được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau
09a
Cau 32: Lợi ích có thể định lượng được dưới hình thức
A Danh tiếng chứ không phải năng lực thực hiện công việc
B
Sy tin cay, uy tín, danh tiếng, vị thế thị trường, năng lực thực hiện công việc
C Lợi nhuận, không phải là thị phần, doanh thu Ộ
D Năng suất tiền lương, tiền thưởng, không phải là vị trí quyên lực, việc làm
Câu 33: Thế nào là một môi trường đạo đức vững mạnh? Coi trọng lợi ích của nhân viên hơn các nhà đầu tư
Coi trong lợi nhuận ổn định, phát triển quan hệ, tôn trọng, hợp tác khách hàng Coi trọng lợi ích khách hàng hơn nhân viên và các nhà đầu tư
Coi trong loi ích của các nhà đầu tư hơn nhân viên
u 34: Mâu thuẫn thường xảy ra trong các lĩnh vực
Quản lý, nhân lực,chủ sở hữu
Marketing, kế toán tài chính, ngành, phương tiện kỹ thuật C Người lao động, khách hàng, cộng đồng, chính phủ D_ Cảbađápán trên đều đúng : „ Câu 35: Phong cách lãnh đạo nào đòi hỏi câp dưới tuân thủ tức thì các mệnh lệnh và rất coi trọng thành tích, sáng kiến? ‹
A Phong cach băng hữu
Trang 6B Góp phần làm hài lòng khách hàng
C Giảm nguy cơ “chống phá ngầm” từ nhân viên
D Giảm chi phí cho doanh nghiệp
Câu 37: Các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp đóng vai trò mang lại giá trị tổ chức
Và không được mạng lưới xã hội ủng hộ hành vi đạo đức
Họ không nhận thức được bản chât của mối quan hệ trong kinh doanh
Đưa ra biện pháp quản lý, khắc phục những trở ngại có thể dẫn đến bất đồng
Không thê tạo dựng bầu không khí làm việc thuận lợi cho mọi thành viên
Câu 38: Yếu tố nào được xem là bảo đảm sự thành công trong hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp không quan tâm đến đạo đức ‹
B Môi trường tổ chức chưa trung thực và công băn
C Nêu cao trách nhiệm đạo đức xã hội trong các quyết định kinh doanh
D Doanh nghiệp có quan tâm đến đạo đức nhưng chưa tạo được môi trường tổ chức trung thực và công băng
Câu 39: Sự trung thành của khách hàng ngày càng tăng vì Được phục vụ, mua nhiều sản phẩm chất lượng kém Doanh nghiệp đối xử với khách hàng thiêu công băng Chât lượng sản phẩm liên tục được cải tiên „
Khách hàng ít được cung cấp thông tin dễ tiêp cận Câu 40: Các doanh nghiệp có đạo đức luôn
A _ Đối Xử công bằng với khách hàng „ „
B Cai tiên chat lượng một số sản phẩm chủ yếu nhất định „
C Cung câp cho khách hàng một số thông tin mà doanh nghiệp thấy cần
D Đôi xử phân biệt rõ ràng với các đối tượng khách hàng C A ØOGœ> > ØOO>
âu 41: Tính dân tộc và địa phương thể hiện bản chất đạo đức vì
Các dân tộc, vùng, miễn giống nhau về nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức
B Các dân tộc, vùng, miền có qui định giống nhau về chuẩn mực đạo đức
C Các dân tộc, vùng, miễn có sự khác nhau về nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức
D Các dân tộc, vùng, miền giống nhau về nguyên tắc, khác nhau về phong tụ tập quán
Câu 42: Sự thành công của doanh nghiệp là do nhân tố
A Môi trường phi đạo đức mà đối tác kinh doanh và nhân viên làm việc
Cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ và vị thế cạnh tranh kém
Coi trọng môi trường đạo đức, có tác dụng tích cực đến việc đổi mới
Coi trọng lợi ích của khách hàng hơn doanh nghiệp, nhân viên và các nhà đầu tư âu 43: Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội là gì?
Nộp thuế đúng nghĩa vụ nhưng chậm thực hiện để tăng hiệu quả sử dụng vốn Đóng góp nguồn thu ngân sách nhà nước theo quy định và đâu tư phát triển xã hội Tham gia các chương trình hoạt động không mang tính nhân văn
Phải tăng lợi nhuận, không cần cam kết thực hiện các hành vi đạo đức
u 44: Nghĩa vụ nhân văn của doanh nghiệp, thể hiện trên phương diện nào dưới đây ? > C A Nang cao chat lượng cuộc sống B San sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ C Phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động D Cả3 đáp án trên đều đúng
Câu 45: Mục tiêu của một chương trình đạo đức có thể là:
A Xác định những người có thể giúp các nhân viên giải quyết các rắc rối về đạo đức
B Thông báo cho nhân viên các quy trình và luật lệ liên quan
€_ Nhằm nâng cao tầm hiểu biết của nhân viên về các vấn đề về đạo đức và khả năng nhận biết
D Rèn cho nhân viên có tính kỷ luật cao
Câu 46: Những quảng cáo nào sau đây thuộc quảng cáo phi đạo đức, loại trừ:
Trang 7B Quảng cáo chất lượng không trung thực
C Quảng cáo phóng đại sự thật
D Quảng cáo lôi kéo, dụ dỗ người tiêu dung
Câu 47: Bản sắc riêng của doanh nghiệp phản ánh:
A Hé thong những giá trị và triết lý kinh doanh được doanh nghiệp tôn trọng
B_
Thông qua các phương châm, biểu trưng văn hóa doanh nghiệp
C “Nhân cách của doanh nghiệp”
D_ Cả3 đápán trên đều đúng
Câu 48: Hiện nay nhiều doanh nghiệp coi hồi lộ là gì?
A Một loại chỉ phí cần thiết
B_ Những chỉ phí cần thiết trong kinh doanh ở nước ngoài
C Một vấn đề đạo đức thông dụng
D_ Một loại chị phí quảng cáo
Câu 49: Thiệt hại của cá giác mang lại cho doanh nghiệp là gì?
A Thiệt hại về kinh tế
B Ảnh hưởng đến uy tín của lãnh đạo