NGẦN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SỐ BẢO DANH| TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP.HCM
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Học phần: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp
Ngày thi: Phòng thi: .- -.-
Trang 2TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP.HCM DE THI KET THUC HOC PHAN
KHOA QUL]N TRI KINH DOANH HỌC KY 2 - NAM HOC 2019 - 2020 Tén hoc phan: Dao ditc kinh doanh va VHDN Mã số đề: 02
Số tín chỉ: 2
Lớp: Đại học GE11
Thời lượng làm bài: 60 phút
(SV không được sử dụng tài liệu khi làm bài)
CÂU HỎI: (mỗi câu 0,2 điểm)
Câu: 01
Đạo đức là môn khoa học nghiên cứu về
A Ban chat tự nhiên và sự phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng - sai
B_ Triết lý về cái đúng - sal
C Quy tắc hay chuẩn mực chỉ phối hành vi các thành viên của một nghề nghiệp
D_ Cả3 đáp án trên đều đúng
Câu: 02
Phần thưởng khi doanh nghiệp nêu cao trách nhiệm đạo đức là gì?
A Sự tận tâm của các thành viên nhưng không cải thiện được chất lượng sản phẩm
B_ Chất lượng sản phẩm được cải thiện nhưng nhân viên vẫn không tận tâm
C_ Sự trung thành của khách hàng nhưng thua thiệt về lợi ích kinh tế
D_ Lợi ích kinh tế đạt được lớn hơn Câu: 03 Văn hóa doanh nghiệp có đặc điểm: A _ Liên quan đến nhận thức B_ Có tính thực chứng C Có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên D_ Cả3 đáp án trên đều đúng Câu: 04
Giải pháp giải quyết vấn đề có chứa yếu tố đạo đức
A_ Không thể thông qua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan
B_ Nếuvấn đề nghiêm trọng, phức tạp cũng không nên thông qua tòa án giải quyết
C Là quá trình ra quyết định và thông qua biện pháp quản lý có thể mang lại hệ quả
tích cực cho tất cả các bên
D_ Quá trình ra quyết định và thông qua biện pháp quản lý không thể mang lại hệ quả
tích cực cho tất cả các bên
Câu: 05
Nội dung nào dưới đây là nghĩa vụ bắt buộc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?
A Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý
B Nghia vụ kinh tế và nghĩa vụ pháp lý
C Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ nhân văn
D_ Nghĩa vụ nhân văn và nghĩa vụ pháp lý
Câu: 06
Trang 3A Được hình thành một cách có ý thức
B_ Có thể được diễn giải, tranh luận C Kho thay déi
D_ Là nhận thức ở mức độ đơn giản
Câu: 07
Vai trò nào buộc người quản lý luôn phải đi đầu 1 trong việc thực hiện các chương trình đạo đức và luôn ý thức răng họ là tắm gương mẫu mực cho người khác noi theo? A Người định hướng B_ Người khởi xướng C Người bắtnhịp D_ Người mở đường Câu: 08
Quá trình triển khai chương trình giao ước đạo đức không bao gồm nội dung nào? A _ Biên soạn các tài liệu hướng dẫn thực hiện
B_ Phổ biến và quán triệt các chuẩn mực đạo đức
C Xây dựng chương trình giao ước dao đức
D_ Phân công trách nhiệm giám sát chính thức và thông báo trong toàn doanh nghiệp
Câu: 09
Giải pháp giải quyết vấn đề có chứa yêu tố đạo đức
A_ Không thể thông qua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan
B_ Nếu vấn đề nghiêm trọng, phức tạp cũng không nên thông qua tòa án giải quyết
C Là quá trình ra quyết định và thông qua biện pháp quản lý có thể mang lại hệ quả
tích cực cho tất cả các bên
D_ Quá trình ra quyết định và thông qua biện pháp quản lý không thê mang lại hệ quả
tích cực cho tất cả các bên Câu: 10
Bản chất thay đôi của văn hóa doanh nghiệp không được thể hiện qua đặc trưng:
A _ Bản sắc văn hoá có thể tạo lập
B_ Bản sắc văn hoá có thể được hình thành từ việc củng cố
C_ Bản sắc văn hố khơng thể được hình thành từ sự hoà nhập D_ Bản sắc văn hoá có thể thay đổi
Cau: 11
Cạnh tranh không lành mạnh là:
A Ép giá, độc quyền Ì kinh doanh sản phẩm
B_ Thông đồng với đối thủ cạnh tranh nâng giá sản phẩm
C_ Cung cấp những thông tin không đúng về sản phẩm cạnh tranh
D_ Cả3 đáp án trên đều đúng
Câu: 12
Nhân tổ tạo lập văn hóa doanh nghiệp không bao gồm:
A Phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hoá
B_ Quản lý hình tượng
C Quản lý theo mục tiêu
D_ Các hệ thống trong tổ chức
Câu: 13
Tính giai cấp thê hiện bản chất đạo đức vì các tầng lớp khác nhau có
A _ Cùng quan điểm về nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực trong mối quan hệ xã hội
B_ Cùng quan điểm về chuẩn mực điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người
Trang 4C Quan điểm khác nhau về nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh, đánh giá hành vi đối với bản thân, trong quan hệ với người khác và xã hội
D_ Quan điểm khác nhau về nguyên tắc, quy tắc, chuân mực điều chỉnh đạo đức nhưng
giống nhau về cách đánh giá hành vi trong quan hệ xã hội Câu: 14
Mục tiêu của chương trình đào tạo đạo đức là:
A _ Xác định những người có thể giúp các nhân viên giải quyết các rắc rối về đạo đức
B_ Thông báo cho nhân viên các quy trình và luật lệ liên quan
C Nâng cao tầm hiểu biết của nhân viên và khả năng nhận biết
D_ Cả3 đáp án trên đều đúng
Cau: 15
Những hành vi như thế nào được coi là “Ác”?
A_ Động cơ xấu, kết quả tốt được coi là ác
B_ Là tôn trọng lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể và xã hội
C_ Là tư tưởng, hành vi, lối sống phù hợp với những yêu cầu đạo đức xã hội
D_ Là cử chỉ đẹp (Farrplay) làm vui lòng mọi người
Cau: 16
Các biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp:
A Niềm tin, ngôn ngữ, thái độ, lý tưởng, ấn phẩm điển hình
B_ Đặc điểm kiến trúc, nghỉ lễ, giai thoại, ngôn ngữ, khẩu hiệu
C_ Niềm tin, thái độ, lý tưởng, giá trị
D_ Niềm tin, giá trị, nghỉ lễ, nghi thức, biểu tượng
Câu: 17
Nội dung chủ yếu của việc triển khai các chương trình đạo đức bao gồm:
A Phổ biến về chuẩn mực đạo đức đến tất cả mọi người trong don vị, chỉ nhánh, dai diện, đối tác
B_ Chỉ định vị trí quản lý chịu trách nhiệm thi hành
C_ Thông báo trong tồn tơ chức về nghĩa vụ phải nghiên cứu, quán triệt các chuẩn
mực và mục đích của việc ban hành chuẩn mực đạo đức
D_ Cả3 đáp án trên đều đúng
Câu: 18
Triết lý đạo đức của mỗi người được hình thành
A _ Không phải do kinh nghiệm sống
B Từ nhận thức và quan niệm về giá trị
C_ Không phải do niềm tin của riêng họ,
D_ Qua sự thể hiện giá trị vật chất, không phải tinh thần, sự tôn trọng và cầu tiến
Câu: 19
Trong biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp thì lý tưởng khác với niềm tin ở chỗ nào?
A_ Lý tưởng có thé thay déi dé dàng hơn so với niềm tin
B_ Lý tưởng được hình thành một cách tự nhiên và khó giải thích rõ Tang, còn niềm tin
thì hình thành một cách có ý thức và có thể xác định tương đối dé dang
C_ Lý tưởng có thể đưa ra, diễn giải, tranh luận, đối chứng; còn niềm tin thì không thé
D_ Không có sự khác biệt giữa niêm tin và lý tưởng
Câu: 20
Hoạt động Marketing
Trang 5A _ Có thể nảy sinh vấn đề đạo đức khi thông tin bí mật thương mại được thu thập và cạnh tranh thiếu lành mạnh
B_ Không thể nảy sinh vấn đề đạo đức vì luôn luôn đem lại lợi ích cho người sản xuất và
người tiêu dùng dựa vào thông tin nghiên cứu thị trường, quảng cáo
C_ Không gây phản cảm, tác động tới đối tượng ngoài mục tiêu khiến họ lệ thuộc vào
hàng hóa của doanh nghiệp
D_ Không tác động tới đối tượng ngoài mục tiêu khiến họ lệ thuộc vào hàng hóa của
doanh nghiệp Cau: 21
Hoat déng nao nham phat hién ra những dấu hiệu bắt lợi cho việc triển khai các chương
trình đạo đức hiện hành đề có thẻ lập kế hoạch điều chỉnh thích hợp? A _ Xây dựng chương trình B_ Điềuhành C Thanh tra, kiểm tra D_ Tổ chức thực hiện Câu: 22
Trong việc xây dựng phong cách lãnh đạo định hướng đạo đức, phát biểu nào sau đây không đúng về năng lực lãnh đạo?
A _ Năng lực lãnh đạo cũng được xác định và thê hiện thông qua phong cách lãnh đạo
B_ Năng lực lãnh đạo mang đặc trưng của quan hệ xã hội trong doanh nghiệp, được
thé hiện, khăng định, củng cố bằng quyền lực
C_ Không phải là người hướng dẫn, điều khiển, ra lệnh và làm gương cho cấp dưới noi theo D_ Thể hiện qua quá trình tác động, định hướng mọi người trong tổ chức Câu: 23 Bản chất đạo đức A _ Không phản ánh tính giai cấp B_ Thể hiện tính dân tộc, lịch sử C Không thể hiện tính nhân loại D Là trách nhiệm xã hội Câu: 24
Trong việc định hình phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hoá thì:
A_ Những quyết định của người quản lý không thê ảnh hưởng đến người khác và
phong cách tổ chức
B_ Người lãnh đạo không thể tạo ra, củng có, thay đổi hay đưa các giá trị, triết lý văn
hoá cá nhân vào văn hố tơ chức
C Chỉ có người quản lý mới có khả năng tạo ảnh hưởng đến tổ chức và có ý nghĩa
quan trọng trong việc xây dựng, phát triển bản sắc văn hoá doanh nghiỆp
D Nếu quan điểm, triết lý đạo đức của người lãnh đạo phù hợp với triệt lý hoạt động
và hệ thống giá trị của tổ chức thì họ có vai trò cổ vũ cho việc phổ biến, tôn trọng, phát triển các giá trị văn hoá của doanh nghiệp
Câu: 25
Đạo đức kinh doanh có vai trò như thế nào?
A_ Góp phần làm hài lòng khách hàng nhưng không góp phần tạo ra lợi nhuận
B Góp phần tạo ra lợi nhuận, khăng định chất lượng doanh nghiệp
€_ Góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh nhưng không làm hài lòng
Trang 6khách hàng
D_ Không góp phần tạo ra lợi nhuận nhưng tạo sự tận tâm của nhân viên
Câu: 26
Nguyên nhân của những vấn đề về đạo đức có thé 1a
A Do quyét định của người quản lý được thực hiện vì không bị coi là phi đạo đức
B_ Do khác biệt về nhận thức và quan điểm đạo đức giữa người quản lý và đối tượng
lao động
C_ Do quan điểm đạo đức đúng đắn của người thực hiện
D_ Do quan điểm đạo đức giữa người quản lý và đối tượng lao động giống nhau
Câu: 27
Những hành động nào được gọi là bán hàng phi đạo đức A _ Bao gói và dãn nhãn giả thương hiệu nỗi tiếng
B_ Nhử và chuyển kênh
C Bán hàng dưới chiêu bài nghiên cứu thị trường
D_ Cá3 đáp án trên đều đúng
Cau: 28
Những vấn đề giúp phát triển môi trường đạo đức đối với nhân viên là
A Môi trường lao động khơng an tồn
B_ Thù lao không xứng đáng
C_ Doanh nghiệp thực hiện đầy đủ trách nhiệm ghi trong hợp đồng với nhân viên
D Phúc lợi xã hội kém
Câu: 29
Sự trung thực trong kinh doanh của doanh nghiệp
A Không phải là yếu tố quan trọng để phát triển
B_ Không phải là yếu tổ thúc đây tăng năng suất
C_ Đem lại sự phồn vinh cho nền kinh tế xã hội
D_ Là yếu tố góp phần hạn chế tăng năng suất nhưng không phải là yếu tế quan trọng
đề phát triển
Câu: 30
Các khía cạnh của mâu thuẫn là
A _ Mâu thuẫn về triết lý; quyền lực
B_ Mâuthuẫn trong sự phối hợp
C_ Mâu thuẫn về lợi ích
D_ Cả ba đáp án trên đều đúng
Cau: 31
Đạo đức là phạm trù đặc trưng của xã hội loài người
A Qui định các quy tắc ứng xử bắt buộc trong cuộc sống
B_ Đè cập đến mối quan hệ giữa con Tgười với nhau và quy tắc ứng xử trong cuộc sống
C Qui định hành vi ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với nhau
D_ Qui định quy tắc ứng xử trong giao tiếp
Câu: 32
Cấp lãnh đạo ở vị thế cao trong tổ chức có vai trò
A_ Không phải truyền bá tiêu chuẩn, quy định đạo đức nghề nghiệp
B_ Không phải thiết lập chương trình rèn luyện đạo đức
C Không phải ngăn cản các hành vi phi đạo đức
D Hướng dẫn, giúp nhân viên lưu tâm đến khía cạnh đạo đức
Trang 7Câu: 33
Hành vi phi đạo đức có thể làm giảm sự trung thành của khách hàng do A _ Khách hàng thích được phục vụ dù uy tín doanh nghiệp thấp
B_ Khách hàng ưu tiên thương hiệu làm điều thiện dù chất lượng sản phâm kém
C_ Khách hàng chỉ tin vào hình ảnh tốt khi doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng
D_ Khách hàng không tin vào hình ảnh tốt khi doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng
Câu: 34
Yếu tố nào dưới đây không nằm trong các quy tắc đạo đức? A _ Phục vụ khách hàng hết mình
B_ Phục vụ khách hàng công bằng và liêm chính
C Duy trì sự bảo mật của khách hàng
D Theo dõi sự phát triển của nhân viên và đào tạo liên tục
Câu: 35
Vấn đề nào ảnh hưởng đến sự phát triển môi trường đạo đức? A _ Coi thường an tồn mơi trường lao động
B_ Doanh nghiệp trả thù lao xứng đáng cho nhân viên
C_ Hợp đồng với nhân viên không được doanh nghiệp thực hiện đầy đủ
D Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, không cần quan tâm đến phúc lợi xã hội
Câu: 36
Cạnh tranh và đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh là A _ Cách thức không thể điều tiết sự độc quyền
B_ Cách thức ngăn chặn các biện pháp định giá không công bằng
C Cách thức không thể kiểm soát tình trạng độc quyên
D_ Phát triển các giá trị và tài sản mới để bảo vệ sự độc quyền trong kinh doanh
Câu: 37
Nhà đầu tư, đối tác kinh doanh
A Chỉ quan tâm duy nhất đến hiệu quả, năng suất, lợi nhuận
B Ít khi quan tâm đến vấn đề đạo đức của doanh nghiệp
C_ Rấtquan tâm đến trách nhiệm xã hội và uy tín của doanh nghiệp
D_ Chỉ quan tâm lợi ích kinh tế đạt được, vấn đề đạo đức không quan trọng
Cau: 38
Người lao động
A_ Lànhững người thực hiện nhiệm vụ quản lý mọi hoạt động kinh doanh
B_ Là người cuối cùng thi hành quyết định liên quan đến đạo đức của người quản lý
C_ Là người tham gia và ra quyết định liên quan đến đạo đức
D_ Là những người thực hiện giám sát, đánh giá hoạt động kinh doanh
Câu: 39
Mâu thuẫn về lợi ích có thể xuất hiện
A_ Khi quyết định của cá nhân phải cân nhắc giữa các lợi ích khác nhau
B Khi quyết định của doanh nghiệp không phải cân đối lợi ích của các cá nhân
C- Khi quyết định của doanh nghiệp không phải cân đối lợi ích với cô đông
D_ Khi quyết định của cá nhân không phải cân đối lợi ích với doanh nghiệp
Câu: 40
Các hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh ảnh hưởng như thế nào đến khách hàng?
Trang 8B_ Tăng sự trung thành của khách hàng
€C Giảm sự trung thành của khách hàng
D Giảm sự than phiền của khách hàng
Cau: 41
Đặc điểm phương thức điều chỉnh hành vi của đạo đức, phản ánh
A Quan hệ xã hội, thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân cách
B_ Quá trình phát triển chế độ kinh tế xã hội
C Cac yéu cầu cho hành vi của mỗi cá nhân, mà nếu không tuân theo sẽ bị xã hội lên
án, lương tâm cắn rứt
D Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội
Câu: 42
Vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn
A _ Trong mối quan hệ giữa đối tác - đối thủ, không phải trong cộng đồng, xã hội
B Sự phối hợp công việc, không phải do phân chia lợi ích
C Về quyên lực - công nghệ, trong các hoạt động phối hợp chức năng
D_ Vì quyền lực - công nghệ, không phải trong các hoạt động phối hợp chức năng
Câu: 43
Lợi ích thể hiện dưới hình thức
A Không phải là việc làm, năng suất, tiền lương, tiền thưởng
B_ Không phải là vị trí quyền lực, thị phần, doanh thu, lợi nhuận
C Uy tin, danh tiếng, vị thế thị trường, sự tin cậy, năng lực thực hiện công việc
D Năng lực thực hiện công việc chứ không phải danh tiếng
Câu: 44
Dưới đây là những nguyên tắc của đạo đức kinh doanh, ngoại trừ:
A_ Nguyên tắc trung thực
B_ Nguyên tắc vận hành hiệu quả nhất cho doanh nghiệp
C Nguyên tắc tôn trọng con người
D_ Nguyên tắc tôn trọng môi trường thiên nhiên
Câu: 45
Mục đích của việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức đối với doanh nghiệp là gì?
A Đảm bảo cho sự tồn tại của doanh nghiệp
B_ Được chấp nhận về mặt xã hội
C Được xã hội tôn trọng
D_ Ước muốn tự hoàn thiện và vì nhân loại
Câu: 46
Nhân tố đem lại sự thành công là khi doanh nghiệp
A Tao dung cho đối tác và nhân viên làm việc trong môi trường đạo đức
B_ Cònhạn chế về vị thế cạnh tranh
Cc Ít quan tâm môi trường đạo đức nên hạn chế đến việc đổi mới
D_ Chăm lo cải tiến dịch vụ mà chất lượng sản phẩm còn hạn chế
Câu: 47
Đạo đức khác với pháp luật là
A Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức có tính cưỡng bức, cưỡng chế
B_ Hành vi đạo đức không mang tính tự nguyện và chuẩn mực đạo đức được ghi
thành văn bản pháp quy
C Phạm vi điều chỉnh, ảnh hưởng của đạo đức giống như pháp luật
Trang 9D Pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà
nước; còn đạo đức bao quát mọi lĩnh vực của thể giới tỉnh thần
Câu: 48
Tính trung thực trong kinh doanh thể hiện
A Uy tín trong kinh doanh thấp chưa nhất quán trong nói và làm
B_ Sựnghiêm túc chấp hành quy định pháp luật, không quan tâm đến lợi nhuận
C Không kinh doanh phi pháp như trốn hoặc gian lận thuế, kinh doanh hàng hoá và
dịch vụ quốc cấm, vi phạm thuần phong mỹ tục
D_ Việc thực hiện cam kết thỏa thuận chỉ khi kinh doanh phải có lợi nhuận
Câu: 49
Biểu trưng trực quan nào sau đây diễn đạt triết lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, truyền tải ý nghĩa cụ thê đến nhân viên và đối tượng hữu quan? A Biểu tượng B_ Án phẩm điển hình C_ Ngôn ngữ, khẩu hiệu D Giaithoại Câu: 50
Đạo đức kinh doanh KHÔNG góp phần
A _ Cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả công việc
B_ Tạo sự trung thành của khách hàng
C Lợi ích kinh tế đạt được lớn hơn
D_ Làm giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp