1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI ĐH NGÂN HÀNG - ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP (5)

8 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM SỐ BÁO DANH TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP.HCM

PHIẾU TRA LOI TRAC NGHIEM

Học phần: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

Ngày thi: Phòng thi: .-c.c <5

Họ và tên thí sinh: .- cà ST tk như, Số phách Ngày sinh: .c.cc c2 c°2 TU TẾ cà xin: ñeolSoiertnst'rglEỹ tong ma

Trang 2

TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP.HCM DE THI KET THUC HOC PHAN

KHOA QUAN TRI KINH DOANH HOC KY 2 - NAM HOC 2019 - 2020

Tên học phần: Đạo đức kinh doanh & VHDN Mã số đề: 02

Sô tín chỉ: 3

Lớp: Đại học GE04, GE05 Hệ ĐT: CLC

Thời lượng làm bài: 60 phút

(SỸ không được sử dụng tài liệu khi làm bài)

CÂU HỎI: (mỗi câu 0,2 điểm)

Câu: 01

Đạo đức khác với pháp luật là

A _ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức có tính cưỡng bức, cưỡng chế

B Hành vi đạo đức không mang tính tự nguyện và chuẩn mực đạo đức được ghi thành văn bản pháp quy

C Phạm vi điều chỉnh, ảnh hưởng của đạo đức giống như pháp luật

D_ Pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước; còn đạo đức

bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần

Câu: 02

Mau thuẫn thường nảy sinh khi

A _ Xảy ra tình trạng không tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm

B_ Quyền hạn của các vị trí được quy định phù hợp với nghĩa vụ, trách nhiệm C Thông tin được cung cấp kịp thời thoi hay không bị che giấu vì mục đích riêng

D_ Quyền lực được thiết lập theo cơ cấu tổ chức dẫn đến lạm dụng quyền hạn, dun day trách nhiệm Câu: 03

Đối với văn hóa doanh nghiệp thì phong cách lãnh đạo:

A Không phải là nhân tố quan trọng mà người quản lý có thể sử dụng trong việc định hình, phát triển văn hóa doanh nghiệp

B_ Được quyết định bởi nhiều yếu tố như tính cách, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, quan điểm, thái độ, đặc trưng kết cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp (mối quan hệ, truyền thống, triết lý tổ chức)

Cc Không có ảnh hưởng đến việc lựa chọn hành vi của nhân viên

D Không được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau

Câu: 04

Mục đích của việc thực hiện nghĩa vụ pháp lý đối với doanh nghiệp là gì? A _ Đảm bảo cho sự tồn tại của doanh nghiệp

B Được chấp nhận về mặt xã hội

ce Được xã hội tôn trọng

D Ước muốn tự hoàn thiện và vì nhân loại

Câu: 05

Thế nào là một môi trường đạo đức vững mạnh?

Coi trọng lợi ích của nhân viên hơn các nhà đầu tư

Coi trọng lợi nhuận ổn định, phát triển quan hệ, tôn trọng, hợp tác khách hàng Coi trọng lợi ích khách hàng hơn nhân viên và các nhà đầu tư

Coi trọng lợi ích của các nhà đầu tư hơn nhân viên

Câu: 06

Việc nhận định vấn đề đạo đức

Trang 3

Không phụ thuộc vào mức độ hiểu biết về mối quan hệ giữa các tác nhân

Không phụ thuộc vào trình độ, khả năng nhận thức

Phụ thuộc vào Kinh nghiệm để phân tích nhận ra bản chất những mối quan hệ cơ bản và mâu thuẫn Không phụ thuộc vào kinh nghiệm

Câu: 07

Tác dụng của việc coi trọng, lợi ích khách hàng, nhân viên và các nhà đầu tư là gì?

A _ Không phải là nhân tố đem lại sự thành công cho doanh nghiệp B_ Giúp xây dựng vị thế cạnh tranh vững mạnh

C Có tác dụng tiêu cực đến việc đổi mới

D Không cải tiến được sản phẩm, dịch vụ

Câu: 08

Đặc điểm hệ thống giá trị, đánh giá của đạo đức là

A Hiện thực đời sông đạo đức của xã hội, quá trình phát triển của phương thức sản xuất và chế độ kinh tế xã hội

B Cac yéu cầu cho hành vi của mỗi cá nhân, mà nếu không tuân theo sẽ bị xã hội lên án, lương tâm cắn rứt

C Quan hệ xã hội, thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân cách D Các hành vị, sinh hoạt, phân biệt “đúng sai” trong quan hệ con người Câu: 09 Phong cách lãnh đạo nào đòi hỏi cấp dưới tuân thủ tức thì các mệnh lệnh và rất coi trọng thành tích, sáng kiến? A Phong cách nhạc trưởng B Phong cách gia trưởng C Phong cách bề trên D_ Phong cách nhạc trưởng Câu: 10

Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh có vai trò tích cực phát triển doanh nghiệp trừ: A Xây dựng môi trường nội bộ tốt

B Góp phần làm hài lòng khách hang

C Giảm nguy cơ “chống phá ngâm” từ nhân viên D_ Giảm chi phí cho doanh nghiệp

Cau: 11

Mục tiêu của một chương trình đạo đức có thể là:

A Xác định những người có thể giúp các nhân viên giải quyết các rắc rối về đạo đức

B Thông báo cho nhân viên các quy trình và luật lệ liên | quan

C Nhằm nâng cao tầm hiểu biết của nhân viên về các vấn đề về đạo đức và khả năng nhận biết D_ Rèn cho nhân viên có tính ký luật cao

Câu: 12

Vì sao đạo đức kinh doanh góp phần gắn kết và tận tâm của nhân viên?

A Tạo được môi trường lao động an toàn, thù lao thích đáng, và thực hiện đầy đủ trách nhiệm ghi trong hợp đồng

B_ Khách hàng sẽ thích mua sản phâm của các doanh nghiệp có danh tiếng tốt C Khi đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết thì công ty sẽ phát triển vững mạnh D Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

Câu: 13

Vai trò của cấp lãnh đạo ở vị thế cao trong tổ chức là

A _ Không cần đưa ra biện pháp quản lý, khắc phục những trở ngại có thể dẫn đến bat đồng

B_ Hỗ trợ thiết lập chương trình rèn luyện, hướng dẫn, giúp nhân viên lưu tâm đến khía cạnh đạo đức

C_ Động viên việc ngăn cản các hành vi phi đạo đức TS oo, D_ Nhận thức được bản chất của mối quan hệ trong kinh doanh, các vân đê mâu thuân tiêm ân Cau: 14

Trang 4

Lương tâm biểu hiện trạng thai

A Phủ định (tích cực): sự thanh thản của tâm hồn B Khăng định (tiêu cực): sự hô thẹn của chính mình

C Khang định sự hỗ thẹn của chính mình và phủ định sự thanh thân của tâm hồn D_ Khăng định sự thanh thản của tâm hôn và phủ định sự hô thẹn của chính mình Câu: 15

Hãy cho biết nội dung nghiên cứu đạo đức học là gì?

A _ Các nguyên tắc luân lý cơ bản để tùy mỗi người nhìn nhận thực hiện B Các nguyên tắc, quy tắc buộc mọi người trong xã hội phải thực hiện

C Vệ bản chất tự nhiên của cái đúng - sai, chuẩn mực chỉ phối hành vi con người

D Quy định rõ ràng những gì được và không được làm đê học thuộc lòng

Câu: l6

Tính dân tộc và địa phương thể hiện bản chất đạo đức vì

A _ Các dân tộc, vùng, miền giống nhau về nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức

B Các dân tộc, vùng, miền có qui định giống nhau về chuẩn mực đạo đức

C Các dân tộc, vùng, miền CÓ sự khác nhau về nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức D_ Các dân tộc, vùng, miền giống nhau về nguyên tắc, khác nhau về phong tụ tập quán

Câu: 17

Phong cách lãnh đạo được quyết định bởi các yếu tố nào? A _ Tính cách, năng lực chuyên môn

B_ Kinh nghiệm, quan điểm và thái độ

C Văn hóa doanh nghiệp, đặc trưng kết cấu tổ chức D_ Cả3 đáp án trên đều đúng Câu: 18 Niềm tin trong biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp có đặc điểm: A Được hình thành một cách có ý thức B Được hình thành một cách tự nhiên C Khó thay đổi D Không thể đưa ra tranh luận Câu: 19

Đạo đức được hiểu là

A _ Biết phân biệt đúng - Sai và biết làm điều đúng

B Tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mọi người phải thực hiện C Các nguyên tác, luân lý cơ bản và phổ biến tùy mỗi người nhìn nhận thực hiện D Quy định quy tắc ứng xử con người phải rèn luyện nhân cách

Câu: 20

Mâu thuẫn thường xảy ra trong các lĩnh vực

A _ Marketing, kế toán tài chính, ngành, phương tiện kỹ thuật B Marketing, kế toán tài chính, ngành, phương tiện kỹ thuật C_ Người lao động, khách hàng, cộng đồng, chính phủ D_ Cả ba đáp án trên đều đúng Cau: 21 Đạo đức kinh doanh có vai trò như thế nào đối với hành vi của các đối tượng hữu quan trong doanh nghiệp? A — Điều chỉnh B_ Đánh giá C Địnhhướng D_ Thay đổi Câu: 22

Trang 5

B_ Chủ thể của các mối quan hệ và hành vi kinh doanh (doanh nghiệp và khách hang)

C Kháchhàng không bao gồm doanhnghệp

D_ Chỉ là các thành viên trong tô chức vi phạm chuân mực đạo đức Câu: 23

Các doanh nghiệp có đạo đức luôn

A _ Đối xử công bằng với khách hang „ B Cai tién chat lượng một sô sản phâm chủ yêu nhat định

C Cung cấp cho khách hàng một số thông tin mà doanh nghiệp thấy cần D_ Đối xử phân biệt rõ ràng với các đối tượng khách hàng

Câu: 24

Những quảng cáo nào sau đây thuộc quảng cáo phi đạo đức, loại trừ: A Quang cdo chỉ dẫn tiêu dùng cho khách hang

B Quảng cáo chất lượng không trung thực Cc Quảng cáo phóng dai sự thật

D_ Quảng cáo lôi kéo, dụ dỗ người tiêu dung Câu: 25

Yếu tố nào được xem là bảo đảm sự thành công trong hoạt động của doanh nghiệp A _ Doanh nghiệp không quan tâm đến đạo đức

B Môi trường tổ chức chưa trung thực và công bằn

C Nêu cao trách nhiệm đạo đức xã hội trong các quyêt định kinh doanh

D_ Doanh nghiệp có quan tâm đến đạo đức nhưng chưa tạo được môi trường tổ chức trung thực và

công bằng

Câu: 26

Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội là gì?

A Nộp thuế đúng nghĩa vụ nhưng chậm thực hiện để tăng hiệu quả sử dụng vốn B_ Đóng gop nguồn thu ngân sách nhà nước theo quy định và đầu tu phát triển xã hội C Tham gia các chương trình hoạt động không mang tính nhân văn

D_ Phải tăng lợi nhuận, không cần cam kết thực hiện các hành vi đạo đức Câu: 27 Biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp là: A — Giai thoại B_ Biểutượng C Thái độ D Đặc điểm kiến trúc Câu: 28

Giải quyết vấn đề có chứa yếu tố đạo đức theo giải pháp

A Biện pháp quản lý nghiêm khắc, chặt chẽ hơn cho tất cả các bên B_ Trước tiên cần thông qua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan

C Nếu vấn đề nghiêm trọng, phức tạp cũng không nên thông qua tòa án giải quyết

D_ Ra quyết định hình thức xử lý, kỷ luật nghiêm các bên liên quan Câu: 29

Nghĩa vụ nhân văn của doanh nghiệp, thể hiện trên phương diện nào dưới đây ? A _ Nâng cao chất lượng cuộc sống

B San sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ

C Phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động D_ Cả3 đáp án trên đều đúng

Câu: 30

Các hình thức nào được coi là hoạt động marketing phi đạo đức? A _ Quảng cáo phóng đại, thổi phồng sản phẩm

B Tổ chức hội chợ, tạo sự quan tâm với khách hàng

C Quảng cáo bằng cách tư vấn, tặng phẩm dùng thử cho khách hàng

Trang 6

D Lựa chọn phương hướng quảng cáo tạo sự chú ý của khách hàng đối với sản phẩm

Cau: 31

“Ác” là

A _ Động cơ xấu, kết quả tốt không được coi là ác

B Tôn trọng lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thé và xã hội

C_ Tưtưởng, hành vi, lối sống đối lập với những yêu cầu đạo đức xã hội

D_ Biết giúp đỡ, đem lại điều tốt lành cho người khác

Câu: 32

Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp bao gồm: A Biểu tượng, lễ nghị, tuyên bố, khẩu hiệu, ấn phẩm B_ Biểutượng lễ nghị, niêm tin

C_ Biểu tượng, khẩu hiệu, ấn phẩm, lý tưởng

D_ Tuyên bố, khẩu hiệu, thái độ

Câu: 33

Thiệt hại của cáo giác mang lại cho doanh nghiệp là gì? A — Thiệt hại về kinh tế

B_ Ảnh hưởng đến uy tín của lãnh đạo

C Ảnh hưởng quyền lực của lãnh đạo

D_ Cả3 đáp án trên đều đúng

Câu: 34

Doanh nghiệp quan tâm đến đạo đức

A _ Không thể tạo dựng được môi trường tổ chức trung thực và công bằng B_ Không thể tạo được sự tin tưởng và công nhận của nhân viên, khách hàng C Là yếu tố quan trọng bảo đảm sự thành công trong hoạt động

D Tạo được sự tin tưởng của nhân viên, khách hàng nhưng không phải là yếu tố bảo đảm sự thành công trong hoạt động

Câu: 35

Điều gì tạo ra một môi trường đạo đức của một doanh nghiệp A _ Sự hiểu biết của nhân viên

B_ Sự hiểu biết của giám đốc

C Sự hiểu biết của chủ tịch hội đồng quản trị

D Sự hiểu biết của ban tổ chức lãnh đạo

Câu: 36

Các doanh nghiệp cần phải bảo vệ môi trường và cải tạo môi trường nếu có thể vì:

A Nhà nước bắt buộc

B Tránh gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên

C Nhà nước bắt buộc, ngăn chặn sự lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên và tránh gây ô nhiễm môi trường D Nhà nước yêu cầu nhằm chống sự lãng phí nguồn tài nguyên thiên và tránh gây ô nhiễm môi trường Câu: 37 Chức năng kiểm tra và giám sát đối với việc thực thi các chương trình đạo đức là thể hiện vai trò nào của người quản lý? A _ Người giám hộ B Người bắtnhịp C Người mở đường D Người định hướng Câu: 38 Văn hoá doanh nghiệp có đặc điểm nào? A _ Liên quan đến nhận thức, và có tính thực chứng B_ Không bao giờ được kế thừa

C _ Nhân viên có trình độ hiểu biết khác nhau sẽ mô tả văn hoá doanh nghiệp khác nhau D_ Các cá nhân không thể tự nhận thức được văn hoá doanh nghiệp

C

Trang 7

Lợi ích có thể định lượng được dưới hình thức

A _ Danh tiếng chứ không phải năng lực thực hiện công việc

B Sự tin cậy, uy tín, danh tiếng, vi thé thi trường, năng lực thực hiện công việc C Lợi nhuận, không phải là thị phần, doanh thu

D Năng suất tiền lương, tiền thưởng, không phải là vị trí quyền lực, việc làm Câu: 40

Vai trò của người quản lý trong việc triển khai các chương trình đạo đức là gì? A Người định hướng, người khởi xướng

B_ Người mở đường, người giám hộ C Người bắt nhịp

D_ Cả ba đáp án trên đều đúng Cau: 41

Đạo đức kinh doanh là:

A _ Quy định, tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong kinh doanh

B Quan tâm đến thái độ của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng C_ Một cam kết với xã hội

D Quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức xã hội Câu: 42

Bản sắc văn hóa của doanh nghiệp phản ánh:

A _ Hệ thống những giá trị và triết lý kinh doanh được doanh nghiệp tôn trọng B Thông qua các phương châm, biểu trưng văn hóa doanh nghiệp

C “Nhân cách của doanh nghiệp” D_ Cả3 đáp án trên đều đúng Câu: 43

Những hành vi như thế nào được coi là “Thiện”?

A _ Tư tưởng, hành vi, lối sống phù hợp với đạo đức xã hội

B Tôn trọng lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể và xã hội

C Đem lại điều tốt lành, giúp đỡ người khác

D_ Cả3 đáp án trên đều đúng

Câu: 44

Những điều mà nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần tránh trong văn hóa ứng xử nội bộ? A Không biết cách dùng người

B Người lãnh đạo thiếu tầm chiến lược C_ Độc đoán chuyên quyền, tập quyền quá mức D_ Cả3 đáp án trên đều đúng

Câu: 45

Sự trung thành của khách hàng ngày càng tăng vì

A _ Được phục vụ, mua nhiều sản phâm chất lượng kém B Doanh nghiệp đối xử với khách hàng thiếu công bằng C Chất lượng sản phẩm liên tục được cải tiễn

D_ Khách hàng ít được cung cấp thông tin dễ tiếp cận C

Môi trường đạo đức của tổ chức vững mạnh sẽ mang lại điều gì?

Niềm tin và sự hài lòng cho khách hàng, sự tận tâm của nhân viên và lợi nhuận cho doanh nghiệp Niềm tin cho khách hàng, sự tận tâm của nhân viên và lợi nhuận cho doanh nghiệp

Sự tận tâm của nhân viên và sự hài lòng của khách hàng

Mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Câu: 47

Hãy cho biết hình thái ý thức xã hội của đạo đức phản ánh vấn đề gì?

A _ Quan hệ xã hội, thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân cách

B Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội, quá trình phát triển của phương thức sản xuất và chế độ

kinh tế xã hội

GØO>

Trang 8

C Kha nang tự phê phán, đánh giá bản thân

D Chuẩn mực chỉ phối hành vi các thành viên của một nghề nghiệp Câu: 48

Nguyên tắc và chuân mực của đạo đức kinh doanh là

A Nhat quan trong nói và làm, luôn đảm bảo kinh doanh phải có lợi nhuận

B_ Nghiên cứu nhu cầu, sở thích của khách hàng để thỏa mãn lợi ích cho họ dù pháp luật không cho phép

C Gắn kết, đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp, khách hàng và xã hội D_ Trung thực không phải là yếu tố quan trọng

Câu: 49

Vấn đề đạo đức kinh doanh là những hoàn cảnh, tình huống một người hay tổ chức phải đưa ra sự lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác nhau trên cơ sở:

A _ Kinh nghiệm cá nhân

B Chuẩn mực hành Vi của tỗ chức C_ Quyết định của số đông

D Chuẩn mực đạo lý xã hội

Câu: 50

Hiện nay nhiều doanh nghiệp ‹ coi hối lộ là gì? A _ Mội loại chi phí cân thiết

B_ Những chỉ phí cần thiết trong kinh doanh ở nước ngoài C Một vấn đề đạo đức thông dụng

Ngày đăng: 20/10/2022, 11:59