1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chính sách kế toán của các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

98 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 20,18 MB

Nội dung

Luận văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chính sách kế toán của các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nghiên cứu thực trạng áp dụng chính sách kế toán tại các công ty xây lắp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố có liên quan đến việc lựa chọn chính sách kế toán của các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn TP. Đà Nẵng; đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao tính hiệu quả trong việc lựa chọn chính sách kế toán của các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn TP. Đà Nẵng.

Trang 1

DAI HQC DA NANG

HUỲNH THỊ CẮM NHUNG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TÓ

Trang 2

DAI HQC DA NANG

HUYNH THI CAM NHUNG

NGHIEN CUU CAC NHAN TO

ANH HUONG DEN LU'A CHON CHINH SACH KE TOAN CUA CAC DOANH NGHIEP XAY LAP

TREN DIA BAN THANH PHO DA NANG

Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30

LUAN VAN THAC SI QUAN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: GS TS TRƯƠNG BÁ THANH

Da Ning — Nam 2015

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giá

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Bố cục đề tài 4

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE CAC NHAN TO ANH HUONG

DEN CHÍNH SÁCH KẾ TỐN 7

1.1 CHÍNH SÁCH KÉ TOÁN VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH KẾ

TỐN ĐỒI VỚI VIỆC ĐIÊU CHỈNH LỢI NHUẬN 7

1.1.1 Chính sách kế toán 7

1.1.2 Vai trò của chính sách kế toán đối với việc điều chỉnh lợi nhuận 21 12 CAC LY THUYET LIEN QUAN DEN XAY DUNG VA LỰA

CHỌN CHÍNH SÁCH KÉ TỐN 24

1.2.1 Lý thuyết đại diện (Ageney theory) 24

1.2.2 Lý thuyết bắt cân xứng thông tin (Asymetric information) 25

1.2.3 Lý thuyết chỉ phí chính trị (Political cost) 25

13 CAC MUC TIEU CUA DOANH NGHIEP ANH HUGNG DEN VIEC LU'A CHON CHINH SACH KE TOAN TAI DOANH NGHIEP 26

1.3.1 Mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, 26

1.3.2 Mục tiêu về thuế thu nhập doanh nghiệp 27 1⁄4 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỞNG ĐÉN VIỆC LỰA CHỌN CHÍNH

SÁCH KÉ TOÁN 28

1.4.1 Chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp 28

Trang 5

1.4.5 Tình trạng niêm yết 32 1.4.6 Mức độ sử dụng các hợp đồng liên quan các chỉ tiêu kế toán 32

1.4.7 Quy mô của doanh nghiệp 32

1.4.8 Trình độ của kế toán viên 33

CHƯƠNG 2: THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU 34

2.1 TONG QUAN VE CAC DOANH NGHIEP XAY LAP TREN DIA

BAN THANH PHO DA NANG 34

2.2 QUY TRINH NGHIEN CUU 35

2.2.1 Nghiên cứu định tính 35

2.2.2 Nghiên cứu định lượng 36

2.2.3 Quy trình nghiên cứu 42

CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIEN CUU 44

3.1 MO TA MAU 44

3.2 XAY DUNG VA DANH GIA THANG DO 46

3.2.1 Xây dựng mô hình và đề ra các giả thuyết nghiên cứu 46

3.2.2 Lựa chọn các biến cho mô hình 48

3.2.3 Phân tích độ tin cậy 58

3.2.4 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 63 3.2.5 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 64 3.2.6 Kết quả phân tích hồi quy đa biến và đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tó 65 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIÊN NGHỊ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

Trang 6

BCTC : Báo cáo tài chính CSKT : Chính sách kế toán

DN : Doanh nghiệp

IAFC : Liên đoàn kế toán quốc tế

IASC : Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế

Trang 7

Số hiệu

bang Tên bảng Trang

3.1 | Thông tin cơ bản của doanh nghiệp 44

3.2 | Phân tích ảnh hưởng của nhân tổ chỉ phí thuế 49 3.3 | Phân tích ảnh hưởng của nhân tổ mức vay nợ 50 3.4 | Phân tích ảnh hưởng của nhân tô khả năng vi phạm của|_ 51

các hợp đồng vay

3.5 | Phân tích ảnh hưởng của nhân tổ chính sách thưởng cho |_ 52 nhà quản trị

3.6 | Phân tích ảnh hưởng của nhân tổ tình trang niêm yết 33 3.7 _ |Phân tích ảnh hưởng của nhân tổ mức độ sử dụng hợp|_ 54

đồng liên quan các chỉ tiêu kế toán

3.8 [Phân tích ảnh hưởng của nhân tổ quy mô của doanh| 55 nghiệp 3.9 [Phân tích ảnh hưởng của nhân tổ trình độ của kế toán|_ 56 viên 3.10 | Phân tích ảnh hưởng của nhân tô lợi ích của việc lựa|_ 57 chọn CSKT

3.11 | Kết quả phân tích độ tin cậy 58

3.12 | Hệ số KMO và Kiêm định Barlett 60

3.13 | Ma trận xoay nhân tô 60

3.14 | Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 65

Trang 9

tiêu của bộ phận kế toán để cung cấp thông tin tài chính cho các đối tượng

bên trong và bên ngồi cơng ty

Do tính đa dạng của đối tượng sử dụng thông tin nên báo cáo tài chính

cung cấp thông tin gì, mức độ chính xác và chỉ tiết của thông tin luôn là chủ

đề được nhiều đối tượng quan tâm

'Với mỗi phương pháp kế toán được lựa chọn thì thông tin trình bày trên báo cáo tài chính sẽ khác nhau Các nghiên cứu trước đây cho thấy, sự vận dụng các chính sách kế toán khác nhau của mỗi công ty phục thuộc vào nhiều yếu tố: nhận thức của người sở hữu, né tránh thuế, thu hút vốn đầu tư mới, kỳ vọng tăng lợi nhuận Chính mỗi tác nhân này ít nhiều ảnh hưởng, đến hành vi khác nhau trong việc điều chỉnh lợi nhuận một cách có thể chấp nhận được

Chính sách kế toán là một trong những chính sách quan trọng của

doanh nghiệp; bao gồm những nguyên tắc, cơ sở và các phương pháp kế

toán cụ thể được doanh nghiệp áp dụng trong quá trình lập và trình bày Báo cáo tài chính Chính sách kế toán áp dụng ở mỗi doanh nghiệp được chuẩn mực kế toán cho phép lựa chọn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp đó Tuy nhiên, do việc áp dụng các chính sách kế toán khác nhau sẽ mang lại những thông tin khác nhau được trình bảy trên báo cáo tài chính, nên bên cạnh việc lựa chọn chính sách kế toán phù hợp theo chuẩn mực,

Trang 10

chủ quan của doanh nghiệp đó, việc tìm hiểu các nhân tố này là một vấn đề

có tính cấp thiết bởi nó có thể giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính

dựa vào những nhân tố này có thể dự đoán được xu hướng lựa chọn chính sách kế toán tăng hay giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, cũng như dự đoán được các chỉ tiêu trên báo áo tài chính thực tế có xu hướng tăng hay giảm so với số liệu được trình bày Vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán là rất cần thiết trước thực trang

đáng lo ngại về chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp

Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn TP Đà Ning nói riêng

Nhận thấy được ý nghĩa thiết thực trong việc nghiên cứu các nhân tố

ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán, tác giả đã chọn đề tài

“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chính sách kế toán của các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu này bao gồm:

s Nghiên cứu thực trạng áp dụng chính sách kế toán tại các công ty

xây lắp trên địa bàn thành phó Đà Nẵng,

e Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố có liên quan đến việc

lựa chọn chính sách kế toán của các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn TP Đà Nẵng

Trang 11

gồm:

e Thực trạng áp dụng chính sách kế toán tại tại các công ty xây lắp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng?

e Các yếu tố có liên quan ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách

kế toán của các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn TP Đà Nẵng như thế

nào?

e_ Các khuyến nghị nào có thể đưa ra nhằm nâng cao tính hiệu quả trong việc lựa chọn chính sách kế toán của các doanh nghiệp xây lắp trên

địa bàn TP Đà Nẵng?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện tại thành phố Đà Nẵng và phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp đang thực hiện hoạt động xây lắp trong

thành phó

Chủ doanh nghiệp và giám đốc tài chính sẽ có cơ sở để đưa ra các quyết định giúp cho việc quản trị tài chính tốt hơn

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp định lượng được sử dụng trong nghiên cứu này Dựa theo các công trình nghiên cứu của Watts và Zimmerman (1990), Cloyd et al (1996), Steven Young (1998), Steven và Laurie S Swinney (2004),

Christos Tzovas (2006), tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất về các

nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn CSKT và kiểm định mô hình này tại các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn TP.Đà Nẵng

Trang 12

chung và kiểm tra việc áp dụng CSKT của DN nói riêng) Bảng hỏi được xây

dựng dựa trên thang đo Likert 5 mức độ, trong đó [7] là Rất không đồng ý và [10] là Rất đồng ý Việc chọn mẫu dựa trên phương pháp chọn mẫu xác suất với mẫu dự kiến là 100 doanh nghiệp xây lắp đang có hoạt động kinh doanh

tại TP Đà Nẵng

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn trong công tác kế toán tài chính tại

các doanh nghiệp xây lắp trong TP Đà Nẵng

Kết quả nghiên cứu này cũng cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà

hoạch định chính sách, các nhà thực thi chính sách để điều chỉnh và vận dụng

chính sách kế toán trong điều hành và tác nghiệp 5 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn gồm có 3 chương: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CAC NHAN TO ANH HUGNG ĐẾN CHÍNH SÁCH KÉ TỐN

Chương 2: THIẾT KỀ NGHIÊN CỨU

Chương 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CUU

Chương 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIÊN NGHỊ 6 Tổng quan tài

u nghiên cứu

Việc lựa chọn chính sách kế toán bị chỉ phối bởi nhiều nhân tố và nhìn chung được xem xét dựa trên các ảnh hưởng kinh tế (economic

Trang 13

chỉ tiêu kinh tế của DN như sự phân phối dòng tiền hoặc quyền lợi của các bên sử dụng những thông tin này cho việc ký kết hợp đồng hay ra quyết

định Từ các vào ảnh hưởng kinh tế trên đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán tại các doanh nghiệp

Trong quá trình thực hiện luận văn, một số tài liệu có liên quan được

sử dụng dé phục vụ nghiên cứu của đề tài như sau:

Đa số các nghiên cứu chỉ tập trung vào nghiên cứu một nhân tố nhất

định cơ bản, như: Cloyd et al (1996), Bosnyák (2003), Christos Tzovas

(2006) thì chỉ nghiên cứu về nhân tố thuế; Watts và Zimmerman (1990), Steven Young (1998) thì chỉ nghiên cứu về nhân tố nhận thức của chủ

doanh nghiệp;

- ThS Nguyễn Thị Phương Hồng - Nguyễn Thị Kim Oanh, “Các nhân tố

ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Thị trường - Tài chính - Tiền tệ số 13.7.2014 Hai tác

giả đã xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách

kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam

- _ Th.s Nguyễn Thị Minh Trang (2010), “Lựa chọn chính sách kế toán

nhằm giảm thiểu chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam” Tác

giả chủ yếu đi vào thực trạng lựa chọn chính sách kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam nhằm phục vụ cho mục tiêu giảm chỉ phí

thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 14

nghiệp Việt Nam

- Nguyễn Thị Kim Oanh (2012), “Đánh giá sự vận dụng các chính

sách kế toán tại Công ty cô phần lương thực và địch vụ Quảng Nam”, Luận

văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Với đặc điểm hoạt động kinh doanh thương

mại lương thực, thực phẩm của Công ty Thông qua phần thực trạng của Công ty, tác giả đã nêu các giải pháp hoàn thiện để đáp ứng mục tiêu về thuế

của Công ty

Qua tham khảo, một số vấn đề nghiên cứu của các đề tài luận văn trên

chưa làm được, đó là: Các đề tài chưa nghiên cứu đến các lý thuyết liên quan đến xây dựng và lựa chọn các chính sách kế toán được công bố ở quốc

tế và các nhân tố có ảnh hưởng đến vận dụng chính sách kế toán đó là mục

tiêu tiền lương, tiền thưởng của nhà quản trị; quy mô doanh nghiệp và cấu

trúc vốn Bên cạnh đó các đề tài luận văn trên đây nghiên cứu về chính sách kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Đến hiện tại

Trang 15

ĐÉN CHÍNH SÁCH KÉ TỐN

1.1 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH KẾ

TỐN ĐÓI VỚI VIEC DIEU CHỈNH LỢI NHUẬN

1.1.1 Chính sách kế toán

Chính sách kế toán của doanh nghiệp là những nguyên tắc, cơ sở và các phương pháp kế toán cụ thê được doanh nghiệp áp dụng trong quá trình lập và

trình bày báo cáo tài chính CSKT có 3 đặc trưng cơ bản:

e CSKT là những nguyên tắc: Kế toán phải tuân thủ các nguyên tắc kế toán khi lập báo cáo Đây là những nguyên tắc chung mà tắt cả moi doanh nghiệp phải áp dụng, như nguyên tắc kỳ kế toán, nguyên tắc phù hợp, nguyên tắc giá gốc, cơ sở đồn tích

e CSKT là những lựa chọn: chuẩn mực kế toán cho phép doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương pháp kế toán khác nhau cho phù hop

với đặc điểm và mục tiêu của doanh nghiệp Việc lựa chọn và áp dụng các

phương pháp khác nhau trong một chính sách kế toán sẽ làm thay đổi

thông tin trình bày trên báo cáo tài chính hay thông tin cung cấp ra bên ngoài

e CSKT là ước tính kế toán: Ước tính kế toán là các nguyên tắc đo lường đối tượng kế tốn mà cơng ty tự xây dựng do chuẩn mực không thế

bao quát hóa mọi vấn đề phát sinh ở các đơn vị cơ sở

Lựa chọn chính sách kế toán là việc chọn lựa có cân nhắc nằm trong

Trang 16

toán của doanh nghiệp phân thành các loại sau: a Chính sách kế toán ghỉ nhận doanh thu

Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, bởi lẽ doanh thu chính là nguồn tiềm năng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp,

Tuy nhiên các nhà đầu tư cần hiểu rằng theo nguyên tắc kế toán doanh

thu được ghi nhận khi lợi nhuận và chỉ phí của doanh nghiệp được ghi nhận

và xác định Điều này có nghĩa là nguyên tắc kế tốn khơng u cầu doanh

thu được ghi nhận trùng với thời điểm tiền mặt được chỉ trả Do đó Công ty

có thể thối phồng hoặc làm giảm lợi nhuận của mình bằng cách ghi nhận

doanh thu sớm hơn hay muộn hơn thời điểm thực tế

Có bón tiêu chí để doanh thu có thể được ghi nhận như sau:

e Có bằng chứng rõ ràng về thỏa thuận mua bán giữa bên khách hàng và bên Công ty cung cấp sản phâm hay dich vu

e Sản phẩm, dịch vụ của Công ty đã được chuyển giao cho khách hàng,

e Giá cả sản phẩm, dịch vụ đã được xác định

e Công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ có thể tương đối chắc chắn về

khả năng thu tiền thanh toán từ khách hàng

Doanh thu thường được ghi nhận khi sản phẩm hoặc dịch vụ đã được

chuyên giao đầy đủ cho khách hàng Tuy nhiên đối với các hợp đồng cung

Trang 17

b Chính sách kế toán về TSCĐ

TSCĐ thường là bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản và đóng vai trò

quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp Vì vậy, việc xác định một tài sản có được ghi nhận là TSCĐ hay là một khoản chỉ phí

sản xuất, kinh doanh trong kỳ sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp b1 Chính sách ghỉ nhận TSCĐ «_ Đối với TSCĐ hữu hình

Để ghi nhận là TSCĐ hữu hình đơn vị phải xác định mực độ chắc chắn của viêc thu được lợi ích kinh tế trong tương lai dựa trên các bằng chứng hiện có tại thời điểm ghi nhận ban đầu và phải chịu mọi rủi ro liên quan Khi xác định các bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hính, doanh nghiệp phải áp dụng các

tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho từng trường hợp cụ thể Doanh nghiệp có thể

hợp nhất các bộ phận riêng biệt không chủ yếu như: khuôn đúc, công cụ,

khuôn dập, và áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình và tổng giá trị đó Các

phụ tùng và thiết bị phụ trợ thường được coi là tài sản lưu động và được hạch

toán vào chỉ phí khi sử dung Các phụ tùng chủ yếu và các thiết bị bảo trì

được xác định là TSCĐ hữu hình khi doanh nghiệp ước tính thời gian sử dụng

chúng nhiều hơn một năm Nếu phụ tùng và thiết bị bảo trì chỉ đươc dung gắn

liền với TSCĐ hữu hình và việc sử dụng chúng là không thường xuyên thì chúng trong thời gian ít hơn thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình

Trang 18

Trong từng trường hợp cụ thể, có thể phân bổ tổng chi phí của tài sản

cho bộ phận cấu thành của nó và hạch toán riêng biệt cho mỗi bộ phận cấu thành Trường hợp này được áp dụng khi từng bộ phận cấu thành tải sản có

thời gian sử dụng hữu ích khác nhau, hoăc góp phần tạo ra lợi ích kinh tế cho

doanh nghiệp theo những tiêu chuẩn quy định khác nhau nên được sử dụng các tỷ lệ và các phương pháp khấu hao khác nhau

«_ Đối với TSCĐ vơ hình

Doanh nghiệp cần phân biệt các chỉ phí ban đầu liên quan đến TSCĐ

vô hình, chỉ phí nào được ghi tăng nguyên giá, chỉ phí nào ghi tăng chỉ phí

sản xuất kinh doanh trong kỳ Việc phân biệt này ảnh hưởng đến chi phi phat

sinh trong kỳ, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp có thể làm cho lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp tăng lên hoặc giảm di

Ngoài những chỉ phí phát sinh liên quan trực tiếp từ khâu thiết kế, triển khai,

xây dựng đến khâu chuẩn bị đưa tài sản vào trạng thái sử dụng được ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ Trong đó, chỉ phí của giai đoạn triển khai được ghỉ nhận là TSCĐ vô hình nếu thỏa mãn 7 điều kiện:

~_ Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;

~_ Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tai sản vô hình đó; ~_ Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai -_ Có đầy đủ cac nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tắt các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;

- C6 khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chỉ phí trong giai

Trang 19

Trong 7 điều kiện để ghi nhận chỉ phí giai đoạn triển khai vào nguyên giá TSCĐ vô hình, tùy thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà quản trị, có thể

lựa chọn thỏa mãn 7 điều kiện này Hoặc không thỏa mãn 1 trong 7 điều kiện

này, nhưng nếu không thỏa mãn | trong 7 điều kiện trên thì toàn bộ chỉ phí

phát sinh trong giai đoạn này được ghi nhận vào chỉ phí sản xuất, kinh doanh

trong kỳ Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận của doanh nghiệp Các chỉ phí khác phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệ nhưng không được ghỉ nhận vào nguyên giá TSCĐ vô hình thì

được ghi nhận là chỉ phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ Bao gồm: chi phi

thành lập doanh nghiệp, chỉ phí đào tạo nhân viên, chỉ phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập, chỉ phí cho giai đoạn nghiên cứu, chỉ phí chuyên dịch địa điểm được ghi nhận vào chỉ

phí sản xuấ, kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm Đối với các khoản chỉ phí đã đươc doanh nghiệp ghi nhận là chỉ phí để xác định kết quả

kinh doanh trong kỳ trước đó thì không được tái ghỉ nhận vào nguyên giá TSCĐ vô hình

b2 Chính sách khẩu hao TSCĐ

Khấu hao là việc định giá, tính toán, phân bỗ một cách có hệ thống giá trị của tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng Khấu hao tài sản có định được tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng tài sản có định Khấu hao tài sản cố định liên quan đến việc hao

mòn tài sản, đó là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào

Trang 20

Các phương pháp tính khấu hao: e Khấu hao theo đường thẳng:

Phương pháp khấu hao theo đường thẳng là phương pháp tính khấu hao trong đó định mức khấu hao tài sản cố định là như nhau trong suốt thời gian

sử dụng Ví dụ, một tài sản cố định có giá trị 1,2 tỉ đồng, thời gian sử dụng là

6 năm, khấu hao hết giá trị trong thời gian sử dụng Giá trị khấu hao theo từng,

năm sẽ bằng nhau là 200 triệu/năm

e Khấu hao theo số dư giảm dần: Khấu hao được tính theo công thức: Giá trị khấu hao hàng năm bằng nguyên giá của tài sản tại năm tính khấu hao

nhân với tỉ lệ khấu hao

b3 Chính sách về sửa chữa TSCĐ

Có thể thực hiện kế hoạch sản xuất đúng thời hạn và sử dụng tối ưu nguyên vật liệu ngay từ khi lập kế hoạch chất lượng hỗ trợ kỹ thuật và sửa chữa TSCĐ của doanh nghiệp Khi sử dụng các tính năng của phân hệ quản lý sửa chữa, doanh nghiệp có thể lập kế hoạch và kế toán các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và sửa chữa thiết bị: (1) lập cơ sở định mức đối với việc bảo đưỡng, TSCĐ; (2) lập kế hoạch bảo dưỡng TSCĐ và nguyên vật liệu để thực hiện; (3) tính toán các kết quả bảo dưỡng TSCĐ; (4) phân tích sai lệch theo thời hạn và

khối lượng bảo dưỡng TSCĐ

Phân hệ tự động hóa tất cả các giao dịch kế toán điển hình TSCĐ: (1) tiếp nhận vào kế toán; (2) thay đổi trạng thái; (3) tính khấu hao; (4) thay đổi

tham số và phương pháp định khoản chỉ phí khấu hao; (5) kế toán sản lượng, thực tế của TSCĐ; (6) nâng cất

TSCĐ;

Trang 21

Khi hạch toán khấu trừ công nợ, có thể thiết lập không chỉ phương pháp hạch toán mà còn sử dụng lịch biểu phân bổ tổng số khấu hao hàng năm theo các tháng Đồng thời, doanh nghiệp cần xây dựng phân hệ nhận thông tin

chỉ tiết về tình trạng TSCĐ, phân tích mức hao mòn và kìm hãm thực hiện công việc bảo đưỡng thiết bị

e Chính sách kế toán liên quan đến hàng tồn kho el Vấn đề tính giá thành sản phẩm

Hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp nông nghiệp rất đa dạng, bên

cạnh các hoạt động sản xuất chính như trồng trọt, chăn nuôi, chế biến còn có các hoạt động sản xuất phụ được tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất chính hoặc tận dụng năng lực thừa của sản xuất chính để tăng thêm thu nhập Do

tính chất đa dạng như vậy nên trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cần phải chỉ tiết hoá theo ngành sản xuất, theo từng bộ phận sản

xuất, theo từng loại hoặc nhóm cây trồng và theo từng loại súc vật nuôi Việc theo dõi như vậy sẽ giúp doanh nghiệp kiểm tra chặt chẽ các loại chỉ phí và có

căn cứ đánh giá đúng đắn chất lượng, hiệu quả sản xuất của từng bộ phận và

đối tượng sản xuất

Chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm trong doanh

nghiệp nông nghiệp cũng bao gồm 3 khoản mục: chỉ phí nguyên vật liệu trực

tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Tuy nhiên, việc phát sinh và hình thành các loại chi phí này có một số điểm đặc thù: phát sinh không đều đặn mà thường tập trung vào những khoảng thời gian nhất

định, gắn liền với việc luân chuyền sản phẩm nội bộ; việc chuyển tải cũng

như chuyển hoá chi phi gắn liền với những cơ thể sống có quy luật phát

Trang 22

Sản xuất mang tính thời vụ nên thời điểm tính giá thành của ngành

trồng trọt và ngành chăn nuôi chỉ thực hiện một lần vào cuối năm; trong năm việc hạch tốn sản phẩm hồn thành đựơc thực hiện theo giá thành kế hoạch và sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thành thực tế vào cuối năm

e2 Xác định giá vốn hàng tôn kho

Sự phát triển theo hướng quốc tế hoá các chuẩn mực kế toán là hết sức cần thiết nhằm tạo ra ngôn ngữ chung và sân chơi đạt tiêu chuẩn sẽ làm ting hiệu quả thị trường thế giới và tăng khả năng hợp tác tìm kiếm vốn góp phan

cạnh tranh có hiệu quả

Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế (LASC) là một tô chức độc lập có mục tiêu nhằm đạt được sự thống nhất trong các nguyên tắc kế toán mà các doanh nghiệp và các tổ chức trên thế giới sử dụng đề lập Báo cáo tài chính

Uy ban nay được điều hành bởi một hội đồng gồm đại diện của 13 nước thành

viên và trên 4 tổ chức thành viên khác Tất cả các thành viên của uỷ ban

chuẩn mực kế toán quốc tế đều là các chuyên gia kế toán hàng đầu thuộc liên đoàn kế toán quốc tế (IAFC) Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế đã xây dựng

được hệ thống các chuẩn mực kế toán cơ bản có thể vận dụng ở các quốc gia

khác nhau trên cơ sở tiêu chuẩn hoá và hài hoà đáp ứng xu hướng tồn cầu

hố hiện nay đặc biệt là hài hoà và thống nhất trong việc lập và trình bày các

báo cáo tài chính Vì vậy có nhiều quốc gia quan tâm đến việc nghiên cứu, xây dựng và công bố các chuẩn mực kế toán quốc gia trên cơ sở vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế xem xét chuẩn mực kế toán quốc tế về hàng tồn

kho IAS 2 là căn cứ để có thể so sánh với chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS

2) và những quy định kế toán hàng tồn kho hiện nay từ đó có những phương,

Trang 23

Mục đích của chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 (IAS 2) - Hàng tồn kho là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho, gồm: xác định giá trị và kế toán hàng tồn kho vào chỉ phí; ghi giảm giá hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thuần có thể thực hiện được và phương, pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi số kế toán và lập báo cáo tài

chính

Hàng tồn kho đề cập trong chuẩn mực này gồm:

e Hàng hoá mua về để bán, gồm hàng hoá tồn kho, hàng mua dang di

trên đường, hàng gửi đi bán

e Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán

e Sản phẩm dở dang, gồm sản phẩm chưa hoàn thành hoặc đã hoàn

thành chưa làm thủ tục nhập kho

© NVL, cong cu, dụng cụ tồn kho và đã mua đang đi trên đường © Chi phi dich vu do dang

Theo chuẩn mực, hàng tồn kho được tính theo giá gốc, trường hợp giá

trị thuần có thê thực hiện được thấp hơn giá trị gốc thì được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Trong đó giá trị thuần có thể thực hiện được là

giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chỉ phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chỉ phí ước tính cần thiết cho việc tiêu

thụ chúng

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chỉ phí thu mua, chỉ phí chế biến và các chỉ phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm

và trạng thái hiệu quả

Trang 24

mua hàng và các chỉ phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không, đúng quy cách, phẩm chat được trừ khỏi chi phi mua

Về phương pháp tính giá trị hàng tồn kho, theo chuẩn mực gồm 4

phương pháp: phương pháp tính theo giá đích danh, phương pháp bình quân

gia quyền, phương pháp nhập trước, xuất trước và phương pháp nhập sau - xuất trước

Khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá

gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Việc lập dự phòng giảm giá

hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho

e3 Dự phòng giảm giá hàng tôn kho

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được quy định cụ thể trong Thông tư

228 của Bộ Tài Chính Trong đó, doanh nghiệp cần thực hiện trích trước vào chỉ phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo của doanh nghiệp, giúp cho

doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm

kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật tư hàng hóa tồn kho, các khoản đầu tư tài chính không cao hơn giá cả trên thị trường và giá trị của các khoản nợ phải thu không cao hơn giá trị có thê thu hồi được tại thời điểm lập báo cáo tài chính Thời điểm

lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là thời điểm cuối kỳ kế toán năm

Trường hợp doanh nghiệp được Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tải chính khác với năm dương lịch (bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc 31/12 hàng

năm) thì thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là ngày cuối cùng

Trang 25

Đối với các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán phải

lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được trích lập và hoàn nhập dự phòng ở cả thời điểm lập báo cáo tài chính giữa niên độ

Bên cạnh đó, Doanh nghiệp phải xây dựng cơ chế về quản lý

hàng hóa, quản lý công nợ đề hạn chế các rủi ro trong kinh doanh Đối với

công nợ, hàng hóa, quy chế phải xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng người trong việc theo dõi, quản lý hàng hóa, thu hồi công nợ Bộ Tài

Chính nghiêm cấm doanh nghiệp lợi dụng việc trích lập dự phòng đẻ tính

thêm vào chỉ phí các khoản dự phòng không có đủ căn cứ nhằm làm giảm nghĩa vụ nộp ngân sách Những doanh nghiệp cố tình vi phạm sẽ bị xử phạt

như hành vi trồn thuế theo quy định của pháp luật hiện hành

Doanh nghiệp phải lập Hội đồng để thâm định mức trích lập các khoản

dự phòng và xử lý tổn thất thực tế của vật tư hàng hóa tồn kho, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ không có khả năng thu hồi theo quy định tại Thông tư này và văn bản pháp luật khác có liên quan Riêng việc trích lập dự phòng

chỉ phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp thì thực hiện theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng,

Thành phần Hội đồng gồm: Tổng giám đốc (hoặc Giám đóc), Kế toán trưởng, các trưởng phòng, ban có liên quan và một số chuyên gia (nếu cần), Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) doanh nghiệp quyết định thành lập Hội đồng

d Chính sách kế toán về chỉ phí đi vay

Chính sách kế toán về chỉ phí đi vay là một trong những chuẩn mực kế

toán của VAS Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các

Trang 26

phí đi vay vào chỉ phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ; vốn hoá chỉ phi di vay khi các chỉ phí này liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản đở dang làm cơ sở ghi số kế toán và lập báo cáo tài chính

Chỉ phí đi vay bao gồm:

e _ Lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay dài hạn, kể cả lãi tiền vay trên các khoản thấu chỉ;

e _ Phần phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội phát sinh liên quan đến những khoản vay do phát hành trái phiếu;

e _ Phần phân bồ các khoản chỉ phí phụ phát sinh liên quan tới quá trình

làm thủ tục vay;

« _ Chỉ phí tài chính của tài sản thuê tài chính

e Chính sách kế toán về lợi thế thương mại

Loi thế thương mại được xem như một tài sản vô hình trong bản cân đối

kế toán bởi vì nó không phải một tài sản thực tế như nhà xưởng hay trang

thiết bị Lợi thế thương mại thường phản ánh giá trị của tài sản vô hình như thương hiệu mạnh, mối quan hệ tốt với khác hàng, mỗi quan hệ tốt với nhân

viên hoặc bát cứ bằng sáng chế hay công nghệ phù hợp nào

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 11 (“VAS 11”), lợi thế thương mại phát sinh khi việc hợp nhất kinh doanh thé hiện khoản thanh toán của bên mua cho những lợi ích kinh tế ước tính thu được trong tương lai từ những tài sản không đủ tiêu chuẩn ghi nhận và không xác định được một cách riêng biệt

Chuẩn mực kế toán số 11 cũng nêu rõ thêm, lợi thế thương mại là phần

chênh lệch của giá phí hợp nhất so với phần sở hữu của bên mua trong giá trị

Trang 27

tiềm tàng đã ghi nhận theo quy định

Lợi thế thương mại được ghi ngay vào chỉ phí sản xuất — kinh doanh (nếu giá trị nhỏ), hoặc phải được phân bổ dần một cách có hệ thống trong suốt

thời gian sử dụng hữu ích ước tính (nếu giá trị lớn) Thời gian sử dụng hữu

ích phải phản ánh được ước tính đúng đắn về thời gian thu hồi lợi ích kinh tế có thể mang lại cho doanh nghiệp (tối đa không quá 10 năm)

Báo cáo tài chính quốc tế số 3 (IFRS 3) dinh nghĩa về lợi thế thương

mại tương tu nhu VAS 11 Tuy nhiên, theo chuẩn mực này, lợi thế thương,

mại phát sinh khi hợp nhất kinh doanh sẽ không phân bổ dần vào chi phí Thay vào đó, doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá lại lợi thế thương mại của mình hàng năm, hoặc ngay khi có sự giảm sút về mặt giá trị hợp lý, phần

giảm giá trị này sẽ được ghi nhận vào chỉ phí của doanh nghiệp

Như vậy, nhìn chung về mặt kế toán, cho dù áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam hay chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, lợi thế thương mại

cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay thu nhập trước thuế của doanh nghiệp, dưới hình thức phân bổ dần vào chỉ phí hay ghi nhận ngay phần giảm sút về mặt giá trị hợp lý của lợi thế thương mại

như là một khoản chỉ phí

#£ Chính sách kế toán đối với giao dịch bằng ngoại tệ

Kinh doanh ngoại tệ là một trong những nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng thương mại bởi vì thông qua nghiệp vụ này, một mặt tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thương mại, mặt khác để các ngân hàng thương mại (đặc biệt

là hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước) góp phần điều hoà cung cầu

Trang 28

của Nhà nước, từ đó có tác động tích cực đến hoạt động xuất, nhập cũng như các hoạt động khác trong nên kinh tế

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ liên quan đến nhiều loại tiền của các quốc gia Việc sử dụng loại tiền nào chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu mua, bán,

chuyên đổi ngoại tệ và thanh toán quốc tế của khách hàng Yêu cầu đối với kế

toán kinh doanh ngoại tệ là phải phản ánh chính xác từng loại tiền trên chứng

từ kế toán cũng như số kế toán phân tích và tông hợp Hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp trong kế toán kinh doanh ngoại tệ phụ thuộc vào phương,

pháp hạch toán của loại nghiệp vụ này Có hai phương pháp hạch toán kinh doanh ngoại tệ, theo đó có hai cách tổ chức hạch toán phân tích và hạch toán

tổng hợp

Phương pháp hạch toán quy đổi ngoại tệ ra Việt Nam đồng là phương pháp khi mua, bán ngoại tệ được quy đôi ngay ra Việt Nam đồng theo tỷ giá

mua, bán thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Trên chứng từ kế toán vừa phản ánh ngoại tệ (nguyên tệ) mua vào hoặc bán ra, vừa phản ánh tiền Việt

Nam đã quy đồi Từ phương pháp hạch toán quy đổi ra Việt Nam đồng, hạch

toán phân tích và hạch toán tông hợp được tô chức như sau:

© Hach tốn phân tích: Vừa ghi số bằng nguyên tệ, vừa ghi số bằng

Việt Nam đồng theo từng nghiệp vụ mua, bán ngoại tệ (mỗi nghiệp vụ ghỉ một dòng số hạch toán phân tích) Số hạch tốn phân tích ngồi các cột chung, cột doanh số phát sinh và số dư chia thành hai cột nhỏ là nguyên tệ va đồng Việt Nam

Trang 29

Chứng từ và hạch toán phân tích phản ánh theo nguyên tệ và VND nhưng hạch toán tổng hợp thì chỉ phản ánh theo VND Mặt khác dễ gây ra chênh

lệch khi tỷ giá biến động

Phương pháp hạch toán theo nguyên tệ là phương pháp mà quá trình

không quy đổi về VND Trên

mua, bán được hạch toán theo nguyên

chứng từ kế toán, chỉ phản ánh loại nguyên tệ mua vào, bán ra Phương pháp

hạch toán theo nguyên tệ đã khắc phục được những nhược điểm của phương,

pháp hạch toán quy đổi ra VND nên hiện nay nó là phương pháp được áp

dụng phổ biến trong kế toán kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương,

mại Khi áp dụng phương pháp hạch toán theo nguyên tệ phải lưu ý một số nội dung sau:

s Hạch toán nguyên tệ phải bảo đảm cân đối từng loại ngoại tệ trên

chứng từ kế toán và từng bút toán phát sinh, trên cơ sở đó đảm bảo cân đối

từng loại ngoại tệ trong từng bút toán và cân đối ngoại tệ trong toàn bảng

e Hàng ngày hạch toán chỉ tiết và hạch toán tổng hợp bằng nguyên tệ đến cuối tháng quy đổi số dư, doanh số thành VND theo tỷ giá mua, bán thực tế liên ngân hàng của ngày cuối tháng để tông hợp và phản ánh đầy đủ hoạt động trên bảng cân đối tài khoản hang tháng bing VND

e Xuất phát từ đặc điểm của kế toán kinh doanh ngoại tệ là vừa hạch toán ngoại tệ vừa hạch toán theo đồng Việt Nam nên khi lập cân đối tài khoản

phải chia thành hai phần là cân đối ngoại tệ và cân đối Việt Nam đồng (các

loại ngoại tệ quy ra USD, từ USD quy ra VND theo tỷ giá mua ngày cuối

tháng — ngày lập bảng cân đối)

1.1.2 Vai trò của chính sách kế toán đối với việc điều chỉnh lợi nhuận

Trang 30

nghiệp; bao gồm những nguyên tắc, cơ sở và các phương pháp kế toán cu thé

được doanh nghiệp áp dụng trong quá trình lập và trình bày Báo cáo tài chính

Chính sách kế toán áp dụng ở mỗi doanh nghiệp được chuẩn mực kế toán cho

phép lựa chọn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp đó Tuy nhiên, do việc áp dụng các chính sách kế toán khác nhau sẽ mang lại những thông tin khác nhau được trình bày trên báo cáo tài chính, nên bên cạnh việc lựa chọn chính sách kế toán phù hợp theo chuẩn mực, doanh nghiệp còn phải lựa chọn chính sách kế toán có thể giúp họ “quản trị” lợi nhuận, mang lại những thông tin có lợi nhất cho họ

Điều chỉnh lợi nhuận theo ý muốn chủ quan của các nhà quản trị là một

trong số các vấn đề được nhiều đối tượng quan tâm Tùy theo từng thời điểm

mà doanh nghiệp có thể làm “đẹp” hơn thông tỉn trên báo cáo tài chính hoặc “lau chùi” các nội dung cần thiết để đạt được mục tiêu mang tính chủ quan của họ Luận văn này sẽ trình bày một “rổ” phương cách vận dụng các

“khoảng không tự do” mà chuẩn mực kế toán để lại cho các doanh nghiệp có

thê lựa chọn dé điều chỉnh lợi nhuận Cần lưu ý rằng hành vi điều chỉnh lợi

nhuận này là hợp pháp vì kỹ thuật điều chỉnh nằm trong chuẩn mực kế toán

qui định

Ở nước ta đang tồn tại rất nhiều các loại hình doanh nghiệp, với mỗi loại

hình doanh nghiệp sẽ có nhiều chiến lược kinh doanh và các nguồn thông tin tài chính khác nhau nhằm thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, mà các thông tin tài chính này do kế toán cung cấp Chính vì vậy, thông tin kế toán cung cấp

ngày càng phát huy tính hữu hiệu trong việc ra quyết định của các đối tượng

có liên quan và báo cáo tài chính là công cụ thể hiện thông tin này Báo cáo

Trang 31

trong mà còn cung cấp thông tin cho các đối tượng khác bên ngoài như cơ

quan thuế, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các tổ chức tín dụng, Báo cáo tài chính được lập dựa trên cơ sở của chuẩn mực kế toán, các thông tư hướng dẫn mà các chuẩn mực kế tốn ln tạo “khoảng khơng tự do” cho các doanh nghiệp lựa chọn Vì thế, có nhiều động cơ thôi thúc các nhà quản trị điều chỉnh lợi nhuận mà các đối tượng sử dụng thông tin không thể nhận ra, một

trong những động cơ đó là khi thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thay đổi thuế suất giảm từ 28% năm 2008 xuống còn 25% năm 2009 Điều này càng

có cơ hội thúc đây các nhà quản trị thực hiện quản trị lợi nhuận đề tiết kiệm chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp Thật vậy, giả sử lợi nhuận chịu thuế của năm 2008 chưa điều chỉnh là 1.000.000 thì thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 28% x 1.000.000 = 280.000 Khi doanh nghiệp điều chỉnh lợi nhuận

chịu thuế của năm 2008 giảm xuống còn 800.000 thì thuế suất thuế thu nhập

doanh nghiệp phải nộp là 28% x 800.000 = 224.000 Như vậy thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp giảm 56.000 (tức là giảm 28% x 200.000) và số lợi nhuận được điều chỉnh giảm trong năm 2008 (là 200.000) sẽ được dịch chuyên sang năm 2009, tại năm 2009 phần lợi nhuận được điều chỉnh này chỉ chịu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% Do đó, thuế thu nhập doanh

nghiệp phải nộp trên phần lợi nhuận được điều chỉnh của năm 2008 chuyển

qua là 25% x 200.000 = 50.000 Như vậy doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được 6.000 chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ((28% - 25%) x 200.000 = 3% x 200.000) Hay nói cách khác, doanh nghiệp kiếm được 3% trên số lợi nhuận được điều chỉnh

Ro rang giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ khích lệ mạnh mẽ

Trang 32

trong năm 2008 Ngoài ra, để thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, bán cổ phiếu ra

thị trường, các nhà quản trị doanh nghiệp có thể làm “đẹp” hơn thông tin trên báo cáo tài chính bằng cách điều chỉnh tăng lợi nhuận Đề điều chỉnh lợi nhuận theo ý muốn chủ quan, các nhà quản trị có thê vận dụng một “rổ” các phương cách khác nhau hoặc vận dụng từng phương cách riêng biệt là tùy thuộc vào năng lực cũng như điều kiện tại mỗi đơn vị Chính vì vậy, việc

nghiên cứu kỹ thuật vận dụng chính sách kế toán sẽ phần nào làm rõ hơn

“chất lượng” hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (thông qua chỉ tiêu lợi nhuận), qua đó giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin có liên quan đánh giá khách quan hơn kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó đưa ra quyết định đúng đắn 1.2 CÁC LÝ THUYÉT LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH KÉ TOÁN 1.2.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory)

Lý thuyết đại diện được phát triển bởi Jensen và Meckling trong một công bố năm 1976 Lý thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa bên ủy quyền và bên được ủy quyền

- Quan hệ nhà quản lý và cỗ đông: Các giải pháp để giảm chỉ phí ủy quyền là thông qua hợp đồng giữa các cổ đông và nhà quản lý theo hướng khuyến khích nhà quản lý tối đa hóa giá trị thị trường của công ty và tối đa hóa lợi nhuận công ty Phần lớn các kế hoạch khen thưởng này dựa trên các con số kế toán, do đó nhà quản lý sẽ tìm cách tác động vào báo cáo tài chính

thông qua vận dụng chính sách kế toán để đạt được mục đích được hưởng lợi cá nhân của mình

- Quan hệ cô đông và chủ nợ: Đề giảm chỉ phí ủy quyền, chủ nợ có thé

Trang 33

kiểm soát hoạt động đầu tư, yêu cầu thông tin để giám sát tình hình hoạt động,

doanh nghiệp Việc sử dụng các điều khoản hạn chế nói trên phải dựa trên số

liệu kế toán của doanh nghiệp Do đó, các nhà quản lý sẽ tìm cách vận dụng chính sách kế toán khi lập báo cáo tài chính có lợi nhất cho doanh nghiệp khi

doanh nghiệp gần đến tình trạng vi phạm hợp đồng vay

1

Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymetric information) Lý thuyết bất cân xứng thông tin lần đầu tiên xuất hiện vào những năm

1970 bởi George Akerlo Ngoài ra, trong một nghiên cứu của Myers và

Majluf vào năm 1984, đã chỉ ra rằng việc bắt cân xứng thông tin ảnh hưởng,

lên quyết định đầu tư và tài trợ của doanh nghiệp Theo đó, so với các nhà đầu

tư bên ngoài, các nhà quản lý thường có thông tin đầy đủ hơn về tình hình

hoạt động hiện tại và triển vọng tương lai của doanh nghiệp Vì vậy, nhà quản

lý có thể xây dựng các chính sách kế toán theo hướng làm tăng lợi nhuận để tăng giá cổ phiếu, trong khi thực sự kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

không như vậy

1.2.3 Lý thuyết chỉ phí chính trị (Political cost)

Chỉ phí chính trị được đề cập trong một công bó về lý thuyết kế toán

thực chứng của Watts và Zimmerman vào năm 1986 Trong tác phẩm này, 'Watts và Zimmerman xây dựng giả thuyết chỉ phí chính trị Chi phí chính trị là chỉ phí mà doanh nghiệp phải chịu thông qua một hành vi mang tính chính trị từ tác động bên ngoài (Nhà nước, nghiệp đoàn hay các nhóm cộng đồng)

Những chỉ phí chính trị trên ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp, điều này dẫn đến khả năng nhà quan lý hạn chế chỉ phí chính trị bằng cách lựa chọn

Trang 34

143 CAC MUC TIEU CUA DOANH NGHIEP ANH HUONG DEN 'VIỆC LỰA CHỌN CHÍNH SACH KE TOAN TAI DOANH NGHIEP

1.3.1 Mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp

Nói đến sản xuất kinh doanh dưới bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào

không ai có thể quên vấn đề hiệu quả Năng suất - chất lượng- hiệu quả là

mục tiêu phấn đấu của mọi nền sản xuất, là thước đo trình độ phát triểi mọi mặt của toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như từng đơn vị cơ sở Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân, là nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, tạo tiền đề phần đấu đạt mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như tích luy cho xã hội Trước đây, trong cơ

chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp không chủ động khai thác hết khả năng sẵn có của mình dé day mạnh sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao

mà có thái độ ÿ lại trông chờ vào nhà nước Từ khi bước sang cơ chế thị trường với sự quản lý vĩ mô của nhà nước đã có không ít các doanh nghiệp do

không thích nghỉ được với cơ chế mới nên đã bị đào thải (giải thể hoặc phá

sản) Nền kinh tế thị trường đã mở ra một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp hội nhập và phát triển nhưng dé thực hiện được điều đó thì mỗi doanh nghiệp

phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra, phải hoạt động kinh

doanh có hiệu quả mà biểu hiện cụ thể là phải tạo ra lợi nhuận và lợi nhuận

ngày càng tăng Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế có hiệu quả nhất, là chỉ tiêu

phản ánh trình độ quản lý sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn, trình độ tổ chức sản xuất sản phẩm Lợi nhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động của

doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại hay phá sản của doanh nghiệp Việc thực

hiện được chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài

Trang 35

1.3.2 Mục tiêu về thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế thu nhập doanh nghiệp có lịch sử hình thành từ rất sớm được thể hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau Ở Việt Nam, tiền thân của thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế lợi tức được áp dụng vào trước những năm 90 của

thế kỷ XX và áp dụng cho các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh (các cơ sở kinh

tế quốc doanh áp dụng chế độ trích nộp lợi nhuận) Từ năm 1990, Quốc hội

ban hành luật thuế Lợi tức áp dụng thống nhất chung đối với tất cả các tổ

chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phan kinh tế Thuế lợi tức được thu dựa trên cơ sở lợi nhuận thu được trong quá trình sản xuất kinh doanh của đối tượng nộp thuế

Ở Việt Nam trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp ở các khu vực và công tác cải cách hệ thống chính sách thuế nói chung, cải tiến công tác quản lý thuế nói riêng đã góp phần quan trọng nâng cao tỷ trọng thuế TNDN trong tổng số thu của NSNN Năm 2006, số thu

thuế TNDN chiếm 9,48% trong tổng thu NSNN, năm 2007 là 12,48%, 2008

là 11,05% Nguồn thu từ thuế TNDN chiếm tỷ trọng lớn trong NSNN không chỉ phản ánh sự gia tăng các doanh nghiệp mà còn phản ánh về chất nguồn

thu của NSNN do kết quả lao động thặng dư mà có, đồng thời tạo cho NSNN: có tính ôn định nhất định

Một trong những mục tiêu của thuế TNDN là điều tiết thu nhập, đảm bảo

sự công bằng trong phân phói thu nhập xã hội Thuế TNDN được áp dung cho

mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, không những đảm

bảo bình đẳng công bằng về chiều ngang mà còn cả công bằng về chiều dọc

Tóm lại, thuế TNDN trong thực thi có vai trò quan trọng không chỉ đối với

Trang 36

các mục tiêu của kinh tế vĩ mô, bảo đảm yêu cầu công bằng trong phân phối

thu nhập giữa các doanh nghiệp

1.4 CÁC NHAN TO ANH HUONG DEN VIEC LU'A CHỌN CHÍN!

SACH KE TOAN

Viéc lua chọn CSKT bị chỉ phối bởi nhiều nhân tố và nhìn chung được xem xét dựa trên các ảnh hưởng kinh tế (economic consequences) mà các chính sách này mang lại (Dhaliwal et aL., 1982) Ảnh hưởng kinh tế ở đây, theo Holthausen và Leftwich (1983), là một sự thay đổi trong CSKT sẽ làm

thay đổi cách thức tính toán, do đó sẽ làm thay đổi các chỉ tiêu kinh tế của DN như sự phân phối dòng tiền hoặc quyền lợi của các bên sử dụng những thông, tin này cho việc ký kết hợp đồng hay ra quyết định Từ các ảnh hưởng kinh tế

trên, theo một số nghiên cứu thực nghiệm có liên quan trên thế giới, các nhân tố sau đã được chứng minh là có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn CSKT, đó là:

1.4.1 Chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Ảnh hưởng đến dòng tiền nên doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn chính sách kế toán sao cho số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là hợp lý và tiết kiệm nhất Một số nghiên cứu liên quan về nhân tố này gồm có Cloyd et

al (1996), Bosnyák (2003, theo Nguyễn Thị Kim Oanh 2012), Christos Tzovas (2006)

Như ta đã biết, giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế có sự khác biệt Sự khác biệt này do quy định về đo lường, ghi nhận doanh thu, thu nhâp

và chỉ phí trong kế toán và thuế khác nhau Theo PGS.TS Nguyễn Công

Phương, ở nước ta tồn tại một mối liên hệ chặt chẽ giữa kế toán và thuế, luật

Trang 37

giá, nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính Các nguyên tắc kế toán bị

áp đặt để xác định lợi nhuận chịu thuế Từ đó, các phương pháp kế toán được sử dụng để xác định lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận chịu thuế chính là lợi nhuận kế toán được điều chỉnh lại một số khoản chỉ phí

được cho là không hợp lý, hợp lệ Mối quan hệ chặt chẽ này cho thay ring,

khi một nhà quản trị thực hiện hành động quản trị lợi nhuận kế toán, trong mức độ nào đó lợi nhuận chịu thuế cũng bị ảnh hưởng Hay nói cách khác, nhà quản trị có thể thực hiện hành động quản trị lợi nhuận để tiết kiệm thuế thu nhập khi có cơ hội

Các yếu tố ảnh hưởng đến thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Mà

thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp được luật thuế quy định có tính bắt buộc chung đối với từng loại hình doanh nghiệp, nên nếu cố định thuế suất

thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm, thì thuế thu nhập doanh nghiệp phải

nộp phụ thuộc vào thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Nếu thu nhập

chịu thuế thu nhập doanh nghiệp càng nhỏ thì thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp càng thấp và ngược lại Vì thế doanh nghiệp bằng mọi phương cách

để điều chỉnh giảm thu nhập chịu thuế Thu nhập chịu thuế phụ thuộc vào

doanh thu chịu thuế thu nhập doanh nghiệp và chỉ phí tính thuế thu nhập

doanh nghiệp Như vậy, về mặt lý thuyết, để điều chỉnh giảm thu nhập chịu thuế, doanh nghiệp có thể vận dụng các chính sách kế toán để điều chỉnh giảm doanh thu hoặc tăng chỉ phí khi các doanh thu, chỉ phí này có liên quan chặt chẽ với doanh thu, chỉ phí kế toán

Trang 38

nghiệp phải nộp Mục tiêu của nhà quản trị có thể là tăng lợi nhuận đề thu hút vốn đầu tư, bán cỗ phiếu ra thị trường, mà họ sẽ lựa chọn điều chỉnh giảm hoặc tăng lợi nhuận Cụ thể lựa chọn chính sách kế toán như sau:

e Lựa chọn chính sách kế toán ảnh hưởng đến thời điểm ghi nhận doanh thu và chỉ phí Lựa chọn phương pháp kế toán làm cho việc ghỉ nhận doanh thu sớm hơn và ghi nhận chỉ phí chậm hơn sẽ làm tăng lợi nhuận, hoặc ngược lại sẽ làm lợi nhuận giảm đi Ví dụ: doanh nghiệp có thể điều chỉnh thời điểm lập hóa đơn lệch vài ngày có thế làm gia tăng hoặc giảm doanh thu trong kỳ,

các phương pháp xác định giá trị hàng xuất kho cũng sẽ ảnh hưởng đến việc

ghi nhận chỉ phí trong kỳ, với mỗi phương pháp khác nhau có ảnh hưởng đến

giá vốn hàng bán ra từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Cụ thể

như việc lựa chọn phương pháp LIEO sẽ làm tăng giá trị vật chất dung trong kỳ, có nghĩa là tăng chỉ phí trong kỳ Lựa chọn phương pháp khấu hao tai sản cũng cho phép dịch chuyển lợi nhuận giữa các niên độ, lựa chọn phương pháp phần trăm hoàn thành dé ghi nhận doanh thu và chỉ phí theo tiến độ thực hiện

hợp đồng, Tất cả các phương pháp này đều có thể tùy theo ý muốn chủ

quan của nhà quản trị đề lựa chịn và điều chỉnh lợi nhuận

e Tiếp theo việc lựa chọn phương pháp kế toán, các nhà quản trị cũng có thé van dụng các phương pháp kế tốn thơng qua việc lựa chọn thời điểm ghi

Trang 39

tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép (đối với các doanh nghiệp sản xuất)

Ngoài ra, các nhà quản trị còn lựa chọn thời điểm nào ghi nhận các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán, khi nào các khoản dự phòng này được hoàn nhập với mức trích lập bao nhiêu và mức hoàn nhập bao nhiêu? Các nhà quản trị cũng có

thể ước tính lãi suất ngầm của hợp đồng thuê tài sản để vốn hóa tiền thuê trong hợp đồng thuê tài chính

e Lựa chọn thời điểm mua hoặc bán tài sản cũng ảnh hưởng đến lợi

nhuận kế toán Các nhà quản trị doanh nghiệp có thể quyết định khi nào và ở

mức bao nhiêu các chỉ phí quảng cáo, chỉ phí sữa chữa, chỉ phí nâng cấp cải tạo TSCĐ được chỉ ra Các chỉ phí này có thể tính hết vào niên độ hiện hành hoặc phân bỏ dần cho các niên độ sau, với quyết định khác nhau của nhà quản trị sẽ ảnh hưởng đến chỉ phí và từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của niên độ hiện hành Mặc khác, nhà quản trị cũng có thể quyết định thời điểm thanh lý, nhượng bán TSCĐ đề đầy nhanh hoặc làm chậm lại việc ghi nhận chỉ phí và thu nhập khác của doanh nghiệp Từ đó, làm cho lợi nhuận trong niên độ hiện

hành có thể tăng hoặc giảm đi

1.4.2 Mức vay nợ

DN vay càng nhiều, càng có động cơ thực hiện CSKT tăng LN đề tác động đến quyết định cho vay của chủ nợ và ký kết được những điều khoản

thuận lợi hơn Holthausen và Leftwich (1983), Watts và Zimmerman (1990), Colin.R Dey et al (2007) cũng đã thực hiện các nghiên cứu chứng minh

được sự ảnh hưởng của nhân tố này

1.4.3 Khả năng vi phạm các hợp đồng vay nợ

Các điều khoản hạn chế (restrictive covenants) trong hợp đồng vay nợ

Trang 40

tăng LN có thể giúp DN tránh được tình trạng này Steven Young (1998), Steven va Laurie S Swinney (2004) đã thực hiện những nghiên cứu thực nghiệm đề chứng minh ảnh hưởng của nhân tố này đến việc lựa chọn CSKT

1.4.4 Chính sách thưởng dành cho nhà quản trị

Mức lương, thưởng này được tính dựa trên tỷ lệ % cho trước nhân với LN, LN càng cao nhà quản trị càng được hưởng mức lương, thưởng cao, do vậy các nhà quản trị có xu hướng lựa chọn CSKT sao cho có thể tối đa hóa

mức lương, thưởng của mình Một số nghiên cứu liên quan về nhân tố này

gồm có Watts và Zimmerman (1990), Steven Young (1998)

1.4.5 Tình trạng niêm yết

Các DN niêm yết có động cơ thực hiện CSKT tăng LN để nâng giá trị

cổ phiếu Cloy et al (1996), Christos Tzovas (2006) đã thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm để xem xét và kết luận ảnh hưởng của nhân tố này đến việc lựa chọn CSKT

1.4.6 Mức độ sử dụng các hợp đồng liên quan các chỉ tiêu kế toán DN sử dụng càng nhiều các hợp đồng liên quan các chỉ tiêu kế toán

càng có động cơ thực hiện CSKT sao cho có thể giúp họ đạt được các chỉ tiêu

này nhằm thuận lợi hơn trong việc ký kết hợp đồng Một số nghiên cứu liên quan về nhân tố này gồm có Steven Young (1998), Christos Tzovas (2006)

1.4.7 Quy mô của doanh nghiệp

Qui mô được xem là nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán Các DN có qui mô lớn thường hoạt động trên nhiều lĩnh

vực khác nhau, mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế rất cao và do vậy việc vận dụng các chuẩn mực kế toán sẽ đầy đủ hơn Đặc biệt các doanh

nghiệp niêm yết có động cơ thực hiện chính sách kế toán tăng lợi nhuận để

Ngày đăng: 20/10/2022, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN