Luận văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán Việt Nam tập trung làm rõ mức độ ảnh hưởng cũng như chiều hướng ảnh hưởng đến tính ổn định lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng niên yết trên TTCK Việt Nam, đưa ra một số hàm ý liên quan nhằm làm rõ tính chất của lợi nhuận được ông bố của các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Trang 1
THỊ DI
THANH
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG DEN TÍNH ÔN ĐỊNH DUY TRI LOI NHUAN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT
HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Da Ning - 2016
Trang 2
THỊ DIỆU THANH
NGHIÊN CỨU CAC NHAN TO ANH HUONG
ĐẾN TÍNH ÓN ĐỊNH DUY TRÌ LỢI NHUẬN
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUÁT
HANG TIEU DUNG TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM
Chuyên ngành: Kế toán
‘Ma sé: 60.34.03.01
LUAN VAN THAC Si KE TOAN
Người hướng dẫn khoa học: TS BUONG NGUYEN HUNG
Trang 3Các số liệu, kết quả nêu trong luận vẫn là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác
“Tác giả luận văn
Trang 4MODAL
1 Tính cắp thiết của đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Câu hỏi nghiên cứu
.4, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu
.6 Bồ cục đề tài
1-Ý nghĩa khoa học và thực iễn của để i 3 Tổng quan tà liệu nghiên cứu trước đây
'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH ƠN ĐỊNH DUY TRÌ LỢI NHUAN TRONG DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÂN TÔ ÁNH HƯỚNG
ĐẾN TÍNH ON ĐỊNH DUY TRÌ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆẸP _— “3 L1 ĐỊNH NGHĨA TÍNH ƠN ĐỊNH DUY TRÌ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIEP 2B 12 ĐO LƯỜNG TÍNH ƠN ĐỊNH DUY TRI LOI NHUAN TRONG DOANH, NGHIỆP 24
1.3 Ý NGHĨA CỦA TINH ON DINH DUY TRILOLNHUAN n L4 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN TÍNH ƠN ĐỊNH DUY TRÌ LỢI
NHUAN TRONG DOANH NGHIỆP : 31
Trang 5DOANH NGHIEP NGANH SAN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN THỊ ‘TRUONG CHUNG KHOÁN VIỆT NAM
2.1 TINH HINH LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SAN XUAT
HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
GIẢI ĐOẠN 2011 - 2014 44
2.2 CÁC GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 50
2.2.1 Tinh én định duy t lợi nhuận và tuổi doanh nghiệp 50 2.2.2 Tính ỗn định duy tr lợi nhuận và sự đa dạng giới tính của ban lãnh
đạo doanh nghiệp .50)
2.2.3 Tinh én dinh duy t loi nhuận và chất lượng kiểm toán 52
2.2.4 Tính ôn định duy tì lợi nhuận và quy mô doanh nghiệp
3 2.2.5 Tính n định duy tì lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng của tà sản 54
2.2.6 Tinh ôn định duy trì lợi nhuận và tỷ lệ nợ trên VCSH của doanh nghiệp 4 2.2.7 Tính ôn định duy tì lợi nhuận và tính thanh khoản của doanh "ghiỆp - 5 -:2:8 Tính ôn định duy tr lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp 6 2.29, Tinh én din duy ti loi nhuận và các khoản dồn ích của doanh nghiệp „57 2.2.10 Tinh ổn định duy tì lợi nhuận và chênh lệch giữa LNTT va TNCT - %
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60
2.3.1 Bo lung eée bién trong ma ø0
Trang 6
KET QUÁ NGHIÊN CỨU 66
3.1 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 66
3.1.1, M6 ta thong ké vé các biển trong mô hình nghiên cứn 66
3.1.2 Mỗi quan hệ tương quan giữa các biến trong mô hìn
3.1.3 Kiém định các giả thuyết và ước lượng mô hồ T3
3.1.4 Kết quả ước lượng hỏi quy mô hình mem —_— ,
32 CÁC HÀM Ý VÀ ĐỀ XUẤT TỪ NGHIÊN CỨU 105
Kết luận chương 3 H4
KẾT LUẬN 11s
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYET DINH GIAO DE TAI LUAN VAN (Ban sao)
Trang 7Điễn nghĩa
AR MO hinh ty hỗi quy ~ Autoregressive Model ‘ATO | HEs6 vong quay tng TS - Asset Tumover Ratio BCTC [Báocáotàichính
DN Doan nghiệp,
DTT | Doanh thu thuan
DY Tợi suất cỗ tức - Dividend Yield EBIT |Lợinhuận trước thuế va lai vay
EPS — | Ty sult thu nap un cb phin - Earnings Per Share
GaAp | Cố chuẩn mực kế toán được thừa nhận - Generdly coepted accounting principles
GDP [ Tổng sản phim qude ndi - Gross Domestic Product
Gis | Pavone Php Binh phuong abo ait tng quit- Generalized Least Square
GNP] Tong sin phim que gia - Gross National Product NTT [Loi nhudn trước thuế
NIM | Ty suit loi nhuận biên NNH | Nongin han
NPT | Nophaiwa
‘OLS [Phương pháp bình phuong be abit - Ordinary Least Square PA ‘Mo inh Vige diéu chinh từng phần (PA)
PAM | Mo hinh diéu chinh ring phan - Partial Adjustment Model PC MB inh hit da thie - The polynomial convergence
Trang 8PGS | Pho gidosr
PM ‘Ty suit loi nhudn biga - Profit Margin
RNOA _ | [Sith ng wn TS oat ding - Return on Net Operating Assets
ROA —— [Khả năng snhiờicùatài sân
ROE | Ty suit sinh loi cia VCSH - Retum On Equity) RỒI ——— [TýT§hồn vốn đầu tư - Retum on Investment
1 "Tiêu chuân phân loại công nghiệp - Standard Industrial Classification TNCT [Thu nhập chịu thuế TP “Thành phố TS Tài sản TS Tiên sỹ
TSNH | Tai sin ngin han TICK | Thi tung chứng khoán
VAS — [Chuẩn mực kếtoán Việt Nam
VCSH Von chủ sở hữu
Trang 9sơ đồ Ten sơ đồi Trang
Sơ đỗ quy trình nghiên cứu để tài
Trang 10
Sium bang ‘Ten bang ‘Trang
Tinh hình lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của các đoanh 2.1 nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng | 47
khoán Việt Nam giai đoạn 2011 ~ 2014
2:2 [Mãhóa các biển nghiên cứu 39
3.1 [Kết quả thông kế mô tả các biến nghiên cứu ST gp [MO mE SS tương quan Peanon giữa các biên Hong mô| >
hình nghiên cứu
3⁄3 [Thỗng kê mô tả tần số các biến nghiên cứu TẾ 34 [KẾt quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyên L
3⁄5 — [Kết quả kiếm định Durbin Watson 30
36 | Reto Kiln nh ương man hang Spearman site che ụ, biến nghiên cứu
3:7 |[Kếtquảkiếm dinh ANOVA 38
38 [Kế qua mô Fs)
Trang 11
Mình về 'Tên hình vẽ Trang
Tinh hình lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của các 2.1 | doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu đùng trên thị trường|_ 47
chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 ~ 2014
2:2 [Mô hình nghiên cứu của đễ tài ø0
3.1 [ Biên đồ phân phối biển EP với đường cong chuân 77 5p | Bisa GO phn tin pn dir chutin Boa theo thir quan | ¡
sất
3.3 [ Biễn đồ bình phương phân du theo EP 2 34 | Bidu dO tin s6 Histogram của phân dư chuẩn hóa %6 3.5 _ | Bidu đồ tân số Q-Q plot của phần dư chuẩn hóa 87
Trang 12Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng quất có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong việc đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của một
doanh nghiệp (DN) Lợi nhuận tác động đến tắt cả mọi mặt của DN như đảm,
bao tình hình tài chính vững chắc, tạo điều kiện nâng cao đời sống cho cán bộ
công nhân viên, tăng tích luỹ đầu tư vào sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín
và khả năng cạnh tranh trên thị trường Ôn định, duy trì lợi nhuận và tốc độ
tăng trưởng của lợi nhuận là mục tiêu kinh tế hang đầu của các DN trong nền kinh tế thị trường
‘Theo Schumpeter [81] (din theo Kozlenko [75)), các DN hiện thời và DN moi dé dng phản ứng trước những thay đổi
tủa thị trường, điều này được gọi là quá trình hủy diệt sáng tạo (creative construction) Trong mét moi trường như vậy thị trường sẽ tạo ra lợi nhuận cao hơn Những lợi nhuận cao sẽ thu hút nhiền nhà đầu tư mới, điều này sẽ họ thấp lợi nhuận, khôi phục chúng trở lại mức bình thường Vì vậy, các DN sẽ không thể duy tr lợi nhuận cao (Schmalensee, R [146], Djankov và công sự |52)) Tuy nhiên, trong thực
tế các DN đều mong muốn luôn luôn duy trì lợi nhuận cao ~ nghĩa là muốn lợi
nhuận ổn định duy tì Khả năng này của DN có liên quan đến hệ số điều
chỉnh tốc đ
hệ số phan ánh quá trình ôn định duy trì và khả năng cạnh tranh tổng thể trong ngành của một đơn vị (Klapper và công sự |86))
“Tại Việt Nam, trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị trường chứng khoán (TTCK) đã và đang trong qué trình phát triển
không ngừng Một trong những yếu t6 quan trong thu hút sự quan tâm của các,
nhà đầu tư chính là lợi nhuận, qua đó đánh giá hiệu quả kinh doanh và triển
Trang 13
Sản xuất hàng tiêu dùng là một trong những ngành công nghiệp đóng
vai rd quan trong tong nên kinh tế Việt Nam Lợi nhuận của khối ngành này
được nhiễu chuyên gia kinh tế đánh giá là tương đối ôn định và duy trì Có hai
nguyên nhân cơ bản được đưa ra để giải thích điều này Thứ nhất, hàng tiêu
dùng là mặt hàng thiết yếu của hẳu hết người dân, nên lượng cầu cũng như sản lượng tiêu thụ thường khá ổn định Hiện nay, hầu hết các gia đình Việt 'Nam không còn ở mô thức tập trung nhiễu thế hệ, mà các thé hé trẻ hiện nay đang tự lập sớm hơn, nên sẽ dẫn đến việc mua sắm cho bản thân nhiều hơn, trong đó có một lượng đáng kế hàng tiêu dùng Mặc dù ưu tiên hàng đầu của người tiêu dùng Việt Nam vẫn là việc để đành tiễn vào tiết kiệm, thể nhưng, chỉ tiêu cho những sản phẩm thiết yếu phục vụ cho cuộc sống hằng ngày là không thể nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng nhiên giảm Thứ bai, so với các ngành công nghiệp nặng, ngành công, i
tải (những chỉ phí thưởng xuyên biển động) ít hơn, song lại chịu ảnh hưởng năng và chỉ phí vận
lớn hơn về nguồn lao động và nguồn nguyên liệu (những chỉ phí có độ biển
động lớn)
“Trong khoảng thời gian gẫn đây, các DN ngành sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam đang phải đối mặt với nhiễu vấn đề về lợi nhuận, nhất là sau thời gian dài làm ăn "thất bát” do ảnh hưởng bởi tình hình suy giảm kinh tế Tình hình hoạt động sáu tháng đầu năm 2015 chỉ được đánh giá là tốt hơn so với 3 năm nay chứ vẫn chưa thực sự quay lại với quỹ đạo tăng trưởng cao như thời điểm trước đây Đặc bit, sau sự kiện Cộng đồng kinh tế ASEAN chính thức được thành lập vào ngày 31/12/2015, các mặt hàng tiêu dùng đến từ các quốc gia ASEAN có nhiều điều kiện thuận lợi hơn trước trong việc xâm nhập, mỡ
Trang 14
nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu đùng Việt Nam trong rất quan trọng và ý nghĩa
6 Vigt Nam hiện nay đã có nghiên cứu bàn về tính ổn định duy trì lợi nhuận, nhưng xét trên góc độ nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến tính ổn
din duy từ lợi nhuận của một nhóm ngành cụ thể như sản xuất hàng tiêu
đoạn này là
ding thì chưa có Xuất phát từ vai tò của lợi nhuận và sự cần thiết phải tìm hiểu các nhân tố tác động đến tính ổn định và duy tì của lợi nhuận của các DN sin xuất hàng tiêu dùng đối với những người sử dụng thông tin tài chính, đặc biệt, nhằm cung cấp một cơ sở ra quyết định cho các nhà đầu tư cũng như
các cá nhân quan tâm, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến tính ổn định duy tì lợi nhuận của các DN ngành sản xuất hàng tiêu dùng trên TTCK Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ
.2, Mục tiêu nghiên cứu
"Nghiên được thực hiện cứu nhằm đạt các mục tiêu
(1) Xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận én TICK Vigt Nam Cu thé,
của các DN sin xuất hùng tiêu dùng my
đối với từng nhân tổ, tác giả tập trung làm rõ mức độ ảnh hưởng cũng như chiều hướng ảnh hưởng đến tính ồn định lợi nhuận của các DN sản xuất hàng, tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam
(2) Tir két qua nghiên cứu, tác giả cũng đưa ra một số hàm ý liên quan
nhằm làm rõ tính chất của lợi nhuận được công bổ của các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam, qua đó cung cấp những thông tin "hữu ích, hỗ trợ các nhà đầu tư trong việc dự đoán lợi nhuận trong tương lai
Trang 153 Câu hỏi nghiên cứu
Để nghiên cứu giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu, để tài cằn phải
trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
(1) C6 những nhân tố nào ảnh hưởng đến tính én định duy tì lợi nhuận
của các DN sản xuất hàng tiêu đùng niêm yết trên TTCK Việt Nam?
(2) Các nhân tổ ảnh hưởng đến tính ôn định duy trì lợi nhuận của DN
sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam theo mức độ và chiều hướng như thể nào?
Để trả lời cho các câu hỏi này, nghiên cứu phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau
(1) Xác định khoảng trắng nghiên cứu chưa được thực hiện về các nhân tổ ảnh hưởng đến tính ôn định duy tr lợi nhuận trong các DN sẵn xuất hàng
tiêu đùng trên thị trường chứng khoán Nam
(2) Trình bày tổng quan các cơ sở lý luận về tính ổn định duy tì lợi nhuận trong DN và các nhân tổ ảnh hưởng đến tính ổn định duy tả lợi nhuận trong DN, nhằm xây dựng mỗi quan hệ giữa các tễn tổ này
(3) Xây dựng các giả thuyết và mô hình nghiên cứu về tính ôn định duy trì lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng trên TTCK Việt Nam
(4) Kiểm định mô hình và các giả thuyết thông qua dữ liệu thu thập được (5) Trình bày kết quả nghiên cứu, từ đây đưa ra những hàm ý nghiên cứu liên quan, những để xuất cho các nhà đầu tư, các cá nhân quan tâm về
việc đưa ra quyết định đúng đắn và hợp lý
.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các nhân tổ ảnh hưởng đến tính
Trang 16
cổ phần hóa thành dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam, có thời gian thực
công từ 5 năm trở lên
5 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ đặt ra, để tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp Trong đó, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng làm phương pháp nghiên cứu chính, sử dụng phương pháp định tính hỗ trợ thêm để làm sáng tỏ thêm vẫn để cần nghiên cứu
“Trong phương pháp định lượng, tác giả sử dụng công cụ kinh tế lượng hồi quy — phần mễm SPSS V20.0 để thực hiện ước lượng, kiểm định mô hình và từ đó xác định được các yếu tổ tác động đến tính ổn định duy tì lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng trên TTCK Việt Nam Phương pháp định tính được sử dụng để trình bày các vẫn
qua nghiên cứu, so sánh kết quả nghiên cứu với các kết quả của các nghiên cứu liên quan, cũng như đưa ra các hàm ý nghiên cứu phù hợp Quy trình áp dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp trải qua 5 bước:
lý luận và thực in, phân tích kết
- Bước 1: Phát hiện khoảng trắng nghiên của
'Qua tham khảo các tài liệu về các ngành công nghiệp Việt Nam và các công trình nghiên cứu trong nước, ngoài nước vẻ tính ổn định duy tr lợi nhuận trong DN, một số vẫn đŠ tác giả nhận thấy là:
(1) Lợi nhuận của ngành sản xuất hàng tiêu dùng ở các nước trên thế giới thường có mức ổn định duy trì tương đối cao
(2) Tính ổn định duy trì lợi nhuận trong DN chịu tác động bởi những nhân tổ tài chính và phí tài chính, các nhân tổ khách quan và chủ quan
(G) Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng và chiều hướng ảnh hưởng của
Trang 17
ban vững của kính tế khu vực và thể giới - Bước 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu
Để dạt được các mục tiêu mà luận văn đã đặt ra, cần phải tả lời một cách thỏa đáng một số vấn để nghiên cứu sau:
(1) Có những nhân tổ nào ảnh hưởng đến tính ôn định duy
lợi nhuận
của các DN sản xuất hàng tiêu đùng niêm yết trên TTCK Việt Nam?
(2) Các nhân tổ ảnh hưởng đến tính ổn định duy tì lợi nhuận của các
'DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam theo mức độ và
chiều hướng như thể nào?
~ Bước 3: Xây dựng mô hình
'Từ những giả tuyết thuyết về tính ôn định duy tỉ lợi nhuận trong DN,
tác giả tiến hành xác lập mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định duy
tì lợi nhuận trong các DN sản xuất hàng iêu dùng trên TTCK Việt Nam - Bước 4: Thu thập dữ liệu
Để có được thông tin về các nhân tố ảnh hưởng đến tính ôn định duy trì
lợi nhuận trong các DN sản xuất hàng tiêu ding niêm yết trên TTCK Việt
Nam, tác giả lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Cụ thể, tác giả
đã thống kê, tổng hợp dữ liệu tài chính, phí tài chính từ các BCTC đã được kiểm toán, báo cáo thường niên và các báo cáo khác của các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam trên website của các sở giao dịch chứng khoán TP
ồ Chí Minh, Hà Nội hulps:/araww.hsx.vn (website của Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh), hupsz/www.hnx.vn (website
la Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội) và trên website ng ty chứng
Trang 18
chính trị, văn hóa, xã hội đến hoạt động kinh cđoanh nổi chung và tinh dn dinh duy trì của lợi nhuận nói riêng Tuy số lượng
mẫu nghiên cứu chưa lớn do đặc thù đối tượng nghiên cứu hạn chế nhưng vẫn
đảm bảo được trên mức tối thiểu trong nghiên cứu thống kê - Bước 5: Phân tích dữ liệu
Dựa trên dữ liệu được thu thập, tác giả sử dụng phần mềm thống kê
SPSS V.20 hỗ trợ trình bày thống kê mô tả, kiểm định c
giả thuyết được đưa ra Dựa trên kết quả đầu ra của phần mềm SPSS, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của các nhân tổ đến tính ổn định duy tì lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết tên
“TTCK Việt Nam; nhân diện những nguyên nhân ảnh hưởng tối tính ổn định
dy lợi nhuận của các DN trong mẫu nghiên cứu
'Quy trình nghiên cứu được tác giả mô hình hóa qua hình I:
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài
6 Bố cục đề tài
Trang 19
“Chương 2: Thiết
cduy ì lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng rên TTCK Việt Nam
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và các hàm ý để xuất từ kết quả
ghiên cứu v các nhân tổ ảnh hưởng đến tính ổn định
nghiên cứu
7 Ý nghĩa khơa học và thực tiễn của đề tài
“Các nghiên cứu cho thấy tính ôn định duy trì lợi nhuận trong DN đã trở
thành đề tài được các nhà kảnh tẾ học trên thể giới tập trung chú ý từ những thập niên cuối của th kỉ XX Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, đây vẫn là một Tĩnh vực tương đối mới mè đặc biệt Vì vậy, luân văn là một tài liệu bổ ích cho việc nghiên cứu lý huyết liên quan đến tính ôn định duy tì lợi nhuận của các
DN có quy mô lớn nói chung và các DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
hàng iêu dùng Những điễm mới về mặt học thuật và thực tễn của luận văn bao gdm: Thứ nhắt, VỀ mặt học thuật, tác giả đã lược khảo lý thuyết về tính én định duy Việc tổng hợp này có ý nghĩa giúp làm sáng tỏ mối quan hệ giữa tính ôn định lợi nhuận trong DN từ một số nghiên cứu trước đây trên thể giới
cduy tỉ lợi nhuận và các nhân tổ ảnh hưởng
Thứ hai, về mặt thực tiễn, tác giả đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định duy tr lợi nhuận của các DN ngành sản xuất hàng cdùng niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 201 1-2014 Nghiên cứu đưa ra một cái nhìn tổng thể về tính ôn định duy ì lợi nhuận của một ngành công
nghiệp cụ thể Các nhân tổ ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận của
Trang 20TDN sân xuất hàng tiêu dùng trên TTCK Việt Nam
“Qua đ tà, tác giả đã cho thấy tính chất của lợi nhuận được công bổ
trên các BCTC của các DN sản xuất hàng tiêu dùng trên TTCK Việt Nam
Những kết quả nghiên cứu của tác giả là nguồn thông tin hữu ích, hỗ trợ các nhà đầu tư và các cá nhân quan tâm trong việc dự đoán lợi nhuận trong tương
lai của DN nhằm đưa ra những quyết định phù hợp, hay hỗ trợ các chuyên gia ảnh tế trong công tác phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động của các DN sản xuất hàng tiêu đùng trên TTCK Việt Nam
8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trước đây
“Cho đến nay, đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về tính ổn định
duy trì của lợi nhuận và các nhân tổ ảnh hưởng đến nó, Diễu này xuất phát
từ nguyên nhân là có một sự mâu thuẫn giữa lợi nhuận của các DN trong
thực tế với các nguyên tắc kinh tế, cho rằng trong thị trường cạnh tranh, lợi
nhuận DN sẽ giảm đần theo thời gian (đặc biệt với những trường hợp lợi nhuận cao hơn mức trung bình)
"Như có thể thấy từ phụ lục 2, phần lớn các công tình nghiên cứu về
tính én dinh duy trì trên thế giới đều dựa trên các mô hình tự hồi quy và phân tích dữ liệu bảng Mueller [119] là một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên về tính ỗn định duy trì lợi nhuận Hai giả thuyết chính đã được đặt ra và kiểm định Giả thuyết Họ phát biểu như sau: Việc tự do gia nhập và rút khôi thị trường trong từng lĩnh vực kinh doanh đem lại lợi nhuận một cách
nhanh chóng cùng với mức tỷ suất sinh
‘anh tranh (không kể mức lợi
nhuận ban đầu của nó) Giả thuyết H; phát biểu rằng: Mức lợi nhuận đạt được trong kỳ kế toán trước tạo thuận lợi để DN duy tr lợi nhuận trong tương lai
Trang 21khi tiếp cận mô hình tự hồi quy và đặt tên là "mô hình hội tụ da thức”
(polynomial convergence model - CM), mô hình có công thức như sau: z, = ti + 4t + tạ Trong đó, œ là khả năng ma DN ¡ trở thành một phần tử của nhóm j, Bi là tỷ suất lợi nhuận trên TS, u„ là hệ số sai sót ngẫu nhiên
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả hai giả thuyết H, và H; đều bị bác bỏ Mueller chi ra 3 nguyên nhân là: (1) Các DN duy tì mức lợi nhuận cao có thể
phải đối mặt với nguy cơ rủi ro hơn trong quá trình hoạt động của mình; (2) Sai lầm trong việc chọn mẫu hoặc thời gian nghiên cứu; mẫu nghiên cứu được chọn
ratữ tổng thể các công ty lớn nhất tại Mỹ, trang đồ có một số công ty độc quyền;
(3) DN có lợi nhuận cao trong nhiều năm liên tục có năng lực quản lý cao
"Tiếp theo công trình nghiên cứu của Mueller [119], nhiều nhà nghiên
cứu đã tim hiểu về tính ôn định duy trì lợi nhuận trong các loại hình DN khác nhau hay so sánh tính én định duy tr lợi nhuận giữa các ngành kinh doanh, giữa các quốc gia khác nhau nhằm tìm ra những nhân tổ khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến tính ổn định duy tì lợi nhuận trong DN Schmalensee [146] là một trong số đó Trong công trình nghiên cứu 5 năm của minh,
‘Schmalensee da sir dụng phương pháp bình phương bé nhất (Ordinary Least
‘Square - OLS) và phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (Generalized Least Square - GLS) để tìm hiểu các khía cạnh của tính ổn định duy tr lợi nhuận trong DN, Mục tiêu nghiên cứu đặt ra của Schmalense [146] là làm rõ mỗi quan hệ giữa các nhân tổ (huộc về DN, các nhân tổ thuộc về ngành, thị
phần với tính ổn định duy trì lợi nhuận Mẫu nghiên cứu gồm 1975 công ty
Mỹ được lựa chọn từ các lĩnh vực sản xuất khác nhau Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: (1) Tính ổn định duy trì lợi nhu;
các nhân tổ chủ quan thuộc về DN; (2) Tính ổn định duy trì lợi nhuận chịu
Trang 22sự biến động của tỷ suất khả năng sinh lời của TS thấp nhất ước tính là 75%;
(8) Thi phần có ảnh hưởng để
thiên định duy tr lợi nhuận, nhưng mức ảnh
hưởng không đáng kể: (4) Các nhân tổ thuộc v ngành và thị phần có cquan hệ ngược chiều với tinh ổn định duy tì lợi nhuận
'Công trình nghiên cứu về tính ổn định duy trì lợi nhuận đầu tiên sử dụng
phương pháp mô hình tự hồi quy bậc 1 (Autoregressive Model ~ AR(1))_ được thực hiện bởi Mueller [120] năm 1986 Do khoảng cách giữa hai công trình
nghiên cứu của Schmalensee [I46] và Mueller [120] chỉ là một năm, do đó
chúng có khá nhiễu điểm tương đồng Mục đích nghiên cứu của Schmndlense (I46] là nghiên cứu ảnh hưởng của sự khác nhau về các yếu tổ chủ quan trong: DN, các yếu tổ khách quan của ngành và thị phẫ đối với sự biển động của tý suất lợi nhuận Schmalensee [146] kết luận rằng chỉ có các yếu tổ ngành và sự
khác nhau vẻ thị phẩn mới ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận, còn
sắc yếu tổ chủ quan xuất phát từ DN không có sự ảnh hưởng đáng
Tuy nhiên, nếu chúng ta nhìn vào nghiên cứu của Muller [120] có thể thấy, tằm ‘quan trong tương đối của các nhân tổ thuộc về ngành so với các hiệu ứng của thị phần khác với kết quả nghiên cứu của Schmalensee khi Schmalensee cho tắng hai nhân tổ này có ảnh hưởng và rất quan trọng đến tính ôn định duy tà lợi nhuận Phương thức đo lường lợi nhuận của Mueller [120] là khả năng sinh lời trung bình từ các lĩnh vực hoạt động khác nhau của DN Nhưng, Schmalense [146 lai cho rằng, các yêu tổ
gi gin voi ngành nghề mà nó hoạt động, phép tính trung bình được thực hiện
chỉ để cải thiện sự phà hợp của các phương tinh; né không thay đổi tằm quan trọng tương đối của các biển gi th khác
Sự khác biệt tiếp theo là trong quá trình nghiên cứu, Schmalensee [146]
đã phân tích phương sai của lợi nhuận trong mô hình dữ liệu chéo, trong khi n quan đến DN không có ảnh hưởng đến những
Trang 23
có hai lý đo giải thích tại sao phương sai của lợi nhuận trong mô hình dữ liệu
ào các nhân tổ của ngành: (1) Sai số đo lường và (2) Các
chéo phụ thu
thay đổi về cung cầu theo thời gian của các ngành công nghiệp, do cả hai yếu tổ này đều không thể được bi dip hoàn toàn bởi số lượng DN gia nhập hay rút khỏi ngành cùng lúc Những điều này đều được Mueller và Schmalensee để cập đến trong nghiên cứu của mình
“Trong cả hai công trình trên, sai số đo lường khác nhau là rất quan trọng, vì vậy, nghiên cứu của Mueller [120 và Schmalensee [146] đã phản ánh một cách cường điệu ảnh hưởng của các nhân tổ về ngành đến tỷ suất lợi nhuận và
những biến động của tỷ suất lợi nhuận Nhận thấy, phần lớn sự khác nhau giữa
các chỉ phí vô hình trong DN như chỉ phí nghiên cứu và phát triển (research & development - R & D), chỉ phí quảng cáo đều xuất phát từ sự khác nhau giữa các ngành công nghiệp (Pakes và Schankerman (19) Hon nữa, các mô hình đầu tr của các ngành nghề kinh đoanh trong một ngành nào đó có xu hướng,
được đồng bộ theo thời gian Sai số đo lường theo thời gian sẽ tiến gần đến gid
trị tung bình, và điều này có thể là một trong những lý do khiến nghiên cứu của Mueller [120] đánh giá tác động ảnh hưởng của ngành trong đài hạn là không đáng kể Nguyên nhân thứ hai là sự thay đổi theo thời gian của lợi nhuận cùng với một yếu tổ liên quan đến ngành nghề hoạt động như sự biển động về
giá và sự biến thiên của cầu = những yếu tổ có ý nghĩa hành vi ảnh hưởng lớn
đến lợi nhuận của các công ty trong một ngành công nghiệp Trong nghiên cửu của mình, Mueller [120 đã đưa ra kết luận rằng sự khác biệt về khả năng sinh Tời giữa các ngành công nghiệp (vĩ mô) không được giải thích nếu ta sử dụng
các đối
“Cũng theo phụ lục 2, ta thấy, sau Sehmalensee [146] và Mueller [120]
rất nhiều nghiên cứu đã được thực hiện dựa trên các mô hình tự hồi quy
tương tự như nghiên cứu dữ liệu vi mô
Trang 24
định duy trì lợi nhuận trong lĩnh vực kinh tế khác nhau Một trong số đó là
nghiên cứu của Odagii, Yamawatd [125]
Sử dụng phương pháp luận của Mueller, Odagii, Yamawali [125] đề xuất mô hình thay thế của mình và thục hiện các kiểm định nhằm nghiền cứu
tính ổn định duy trì lợi nhuận trong dài hạn Nghiên cứu thu thập số liệu từ 294
tập đoàn sản xuất lớn của Nhật Bản bằng cách sử dụng phương pháp chuỗi thời
gian của tỷ suất lợi nhuận trong khoảng 1964-1980 Ban đầu, Odagii và
'Yamawaki cho rằng mô hình của Mueller [120] không phù hợp và để xuất
phương ấn thay thể để ước tính tỷ suất lợi nhuận dài hạn bằng các mô hình điều
chỉnh riêng phần (Partial Adjustment Model - PAM) Họ đã điều chỉnh mô hình
it = ai + BiL+ it của Muller thành hai mô hình thay thế là xịt = i + i + T12 + dit và Rid = ai + Di LÔ xố (8 + vá Tuy nhiên, nghiên cứu
.đã cho thấy sự khác nhau giữa ba mô hình thực ra không quan trọng (vì có một
sự tương quan giữa bất kỳ hai tong ba mô hình nói trên ước tính hơn 0,8) Các
phát hiện chính 1) DN có tỷ suất lợi nhuận ban đầu cao có xu hướng duy
trì trong thời đầi hạn; (2) Mô hình của Odagii, Yamawaki [125] và mô hình của Mueller [120] về cơ
n có ý nghĩa giống nhau; (3) Mức biển động của tỷ suất lợi nhuận trong mô hình của Odagiri, Yamawaki [125] rõ ràng hơn, nhưng,
nghiên cứu không giải thích chỉ tiết và cụ thể điều này
'Vào năm 1989, trong một bài báo của mình, Yamawaki [167] tiền hành so sánh tính ôn định duy tì lợi nhuận
Trang 25định duy trì lợi nhuận trong ngắn hạn có quan hệ với nhau, nhưng ở Mỹ thì điều này không thực sự ý nghĩa
Sau nghiên cứu nài
bởi Maruyama [123], kế thừa những kết quả cia Odagiri, Yamawaki [125]
bằng cách sử dụng dữ liệu sẵn có về tỷ suất lợi nhuận giai đoạn 1964-1980, bo
sung thêm dữ liệu trong khoảng thời gian 15 năm 1983-1997 Với công trình này, dù khoảng thời gian nghiên cứu dài hơn, những kết luận của Maruyama [123] hoàn toàn đồng nhắt với kết quả của Odagiri, Yamawaki [125] Mô hình được Maruyama [123] sử dụng có dạng như sau: ,,
năm 2001, một nghiên cứu khác được thực hiện
hạ +ÀI/ ha +Ần/Hụay
+ s3 + uụ So sánh với kết quả nghiên cứu của Odagiri và Yamawaki, ta
thấy, về cơ bản Maruyama [123] cũng sử dụng định nghĩa về tỷ suất lợi nhuận và phương thức chọn mẫu tương tự Odagiti, Yamawaki [125] Tuy nhiên, dữ liệu liên quan đến tỷ suất lợi nhuận của Maruyama [123] có một số điểm khác biệt thứ nhất,
suất lợi nhuận không đồng nhất Sau khi thực hiện kiếm định các giả thuyết,
những kết luận được rút ra là: (1) Thị phần có tác động cùng chiều đáng kể đến tính ổn định duy nghiên cứu chỉ ra rằng thị phần có ảnh hưởng cùng chiều đến tính ấn định duy ing TS được đánh giá trên cơ sở giá gốc; thứ hai, cách tính tỷ mẫu nghiên cứu gồm 357 công ty,
trì lợi nhuận và mức ảnh hưởng này rất đáng kể trong giai đoạn 1983-1997 "Như vậy, doanh thu tương đối là một chí tiêu đo lường cơ bản của thị phẩn, đây cũng có thể là một biện pháp đo lường hiệu quả kính tế theo quy mô và phạm vi (Maruyama [123)
Sự ảnh hưởng của ngành đến quá trình hình thành lợi nhuận của DN, cụ
thể là các DN Anh Quốc lần đầu tiên được để cập đến trong Geroski (48,
136] Mô hình về tính ôn định duy tì lợi nhuận trong Geroski [48, 136] có dạng nhur sau: m = a, + aie + È;g,¿¡ + tụ Trong mô hình bậc I may, 2 và À,
Trang 260 là chỉ số *di chuyển” vào thị trường ngách, uu, — giới hạn phi hệ thống Mô DN và Hình này cho thấy tằm quan trong tương đ yếu tổ thuộc
các yếu tổ của ngành trong việc giải thích m (chênh lệch giữa khả năng sinh ời của DN và khả năng sinh lời trung bình trong năm của mẫu nghiên cứu) theo thời gian va chia sẻ các thông số chung khi áp dụng cho công ty ¡ của ngành j Kết quả kiểm định của tác giả cho thấy, gần một nửa các công ty bị tác động bởi những biến động của ngành, có bằng chứng xác thực rằng khoảng 2/3 các công ty của các ngành nghiên cứu trong mẫu chọn có lợi nhuận không bing nhau, ngay cả trong dài hạn (Cubbin, Geroski [48))
Geroski, Jacquemin [136] nghiên cứu tính én định duy tì lợi nhuận đổi với một số công ty lớn của châu Âu Công trình được tiến hành theo quy trình tự hồi quy bậc 3 trong x (t) déi với 134 công ty Tuy nhiên để kiểm tra các thách thức cạnh tranh mà các DN phải đối mặt, việc giải quyết vấn đề về các “hiến tiểm ẩn" là cực ky quan trọng Nghiên cứu đã đưa ra mô hình như sau: Me tị #Àica #Ös v2 + +Uục Trong đố: 2o = (0 + X72 2Ư), :Àu
(0iBu + œu§;), 0 và † là giới hạn sai số, uụ, = f€(0) + pú) Kết
1+
„ trái ngược với Pháp và Tây Đức, Anh Quốc là một đất nước có tương đối nhiều công ty đạt mức lợi nhuận trên chuẩn, do đó, lợi nhuận của các công ty ở Vương quốc Anh dễ dàng dự đoán hơn Geroski,
Jacquemin [136] cũng chỉ ra rằng khó để tìm thấy những yếu tố có mối quan
"hệ đến tính ổn định duy trì hay khả năng dự báo của lợi nhuận
Ở Đức, Schwalbach [148] va §chohl F [I46] là hai công tình đầu tiên nghiên cứu về tính ổn định duy t lợi nhuận Schwalbach [148] tìm hiểu các khía cạnh của lợi nhuận DN về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn, từ đó đề xuất
một mô hình động minh họa cho quá trình điều chỉnh lợi nhuận của DN nhằm
Trang 27
điều chỉnh lợi nhuận theo thời gian Dựa trên mô hình lý thuyết, mô hình kinh
Ế lượng được đưa ra có dạng sau: Kụ = a + tia + Hạc trong đó, 1,là hệ số
im định nhân từ
điều chỉnh tốc độ Tác giá đã áp dụng phương pháp
Lagrange dé kiém tra hiện tượng tự tương quan: x, = 0; + Damier + EP (Bibles) + fy néu | B;| <1, su bình thường và có phân phối độc lập Sau khi khảo sát 299
công ty chế biển chế tạo của Đức giai đoạn 1961-1982, Sehwalbach [148] cho
thấy rằng các công ty có
nhuận cao theo thời gian trong khi
quả kinh doanh cao nhất có thể duy trì tỷ suất lợi
công ty có kết quả kinh doanh thấp nhất
lại có tỷ suất lợi nhuận thấp hoặc không có sự tăng trưởng Kết quả nghiên cứu, chỉ ra rằng những nhân tổ về ngành không thực sự tác động mạnh đến tính ôn dinh duy tì lợi nhuận, tuy nhiê
khá nhiều những nhân tổ thuộc về DN lại ảnh hưởng
Schohl E, [147] về các công ty Đức đã hệ thống hóa
một cách vắn tắt các vấn đề về mặt lý luận, các ý kiến phân biện và các các
mô hình về tính ổn định duy trì lợi nhuận Trước hết, Schohl E [147] giải thích 2 mô hình chính, mô hình thứ nhất "Sự hội tụ đa thức” (The polynomial eonvergenee - PC), được giới thiệu và phát triển bởi Mueller và mô hình thứ hai “Mô hình điều chỉnh từng phần” (PA) đã được xây dựng bởi nhóm nghiên
Nghiên cứu c
cứu POP Cấu trúc của mô hình thứ nhất như sau: x„ =_œ; + /t + uụ Trong
đó, ụ là khả năng sinh lời của công ty ¡ vào năm L ơ, là lợi thể vĩnh viễn của công ty¡, là tốc độ điều chỉnh của công ty, tà thời gian nghiên cứu, tụ là giới hạn si sót ngẫu nhiên Mô hình thứ hai có dạng: x(Q) = K, + ÀZ,(C)), trong đó, xỉ và , là hệ số hỗi quy, À cũng là hệ số điều chỉnh tốc độ PA và PC là hai mô hình bảo toàn giá trị dài hạn và không thể áp dụng để phân tích
động đối với chu kỳ kinh doanh và quá tình phát triển của nền kinh tế Một
số điểm cơ bản của mô hình PC tiêu chudn ma Mueller [120] va Schohl F,
Trang 28~ Vị trí của các nhóm nhỏ thường ổn định trong suốt thời kỳ Các DN
c6 lợi nhuận situ ngạch trong thời kỹ đầu có thể để bảo vệ vị trí tương đổi của hạn
~ Ty suất lợi nhuận có xu hướng hội tụ về giá trị trung bình Khoảng cách tới giá trị trung bình của mẫu càng lớn, tốc độ hội tụ càng nhanh
~ Quá trình hội tụ là khơng hồn tồn, bởi vì nó không dẫn đến sự cân bằng về tỷ suất lợi nhuận của các DN trong đài hạn
'Nghiên cứu của Schohl E [147] cho thấy: Thứ nhất, tốc độ hội tụ đến tỷ suất lợi nhuận trung bình ở Mỹ rõ rằng thấp hơn ở Nhột Bản và Đức Thứ hai,
họ trong
tốc độ hội tụ cao nhất xảy ra ở phân nhóm mẫu 1 của cả Đức và Nhật Bản
Điều này ngằm định rằng những lợi thể ban đầu của các công ty hàng đầu trải {qua quá trình suy thoái lớn nhất và do đó không thể được bảo toàn trước sức ép cạnh tranh của những DN mới gia nhập thị trường Điều này hoàn toàn khác với Mỹ, nơi mà nhóm 1 đối mặt với quá trình suy thoái nhỏ nhất
Nếu chúng ta so sánh các kết quả nghiên cứu của Mueller [120] về các
DN Mf, Schohl E [I47] về ede DN Đức và Odagiri, Yamawaki [125] về các DN Nhật Bị
ta sẽ thấy một số đi bật như sau: Dau ti
tý suấtlợi nhuận cao nhất và thấp nhất của các công ty Mỹ lớn hơn
giữa mứ
"Nhật Bản và Đức Mức chênh lệch này giảm dẫn theo thời gian, nhưng mức giảm ở Nhật Bản và Đức nhiễu hơn Thứ bai, tốc độ hội tụ lợi nhuận ở Mỹ đường như châm hơn nhiều so với ở Nhật Bản và Đức, nhưng trong cả ba
quốc gia nói trên ta đều một thấy hiện tượng phổ biến, xảy ra ở tắt cả các công
ty là các quá trình hội tụ không hồn tồn và khơng dẫn đến tỷ suất lợi nhuận cân bằng,
Nghiên cứu của Waring [164] đã chỉ ra sự khác biệt của các ngành công, nghiệp của Mỹ và cho rằng tính én định duy trì của chỉ phí thuê ngoài của
Trang 29tìm hiểu những yếu tố ngành có tác động đáng kế đến tính ồn định duy trì
'Waring [164] phát triển một số biến của mô hình AR(1) và đưa vào một số
biển mới như: 1 ~ Tình độ tay nghề của người lao động (biển này có thể khác
nhau tùy vào mức độ phức tạp trong từng ngành công nghiệp): 2 - Ảnh hưởng
của chỉ phí chuyển đổi (chỉ phí này cao hơn trong ngành công nghiệp hàng tiêu dùng); 3 - Ảnh hưởng của tổ chức cơng đồn trong một ngành công nghiệp; 4 - Cường đô vốn; 5 - Đa dạng hóa trong ngành công nghiệp Tác giả đã sử dụng phương pháp GLS để khắc phục phương sai sai số thay đổi
(heteroskedasieiy) Kết quả nghiên cứu cho thấy sự chênh lệch lợi nhuận
giữa các DN trong ngành gây ra sự cách biệt của tính ổn định duy trì lợi
nhuận khá lớn
Goddard va cdg su [80] là một trong số những nghiên cứu tiếp cận vấn
đề bằng cách sử dụng phương pháp hỏi quy bậc 1 AR(1) Điểm quan trọng
của nghiên cứu này là nó sử dụng phương pháp kinh tế lượng để phân tích dữ
liệu với một mặt cắt ngang rộng, nhưng chuỗi thời gian nghiên cứu lại hạn
chế: nó đưa ra những bằng chứng về các nhân tổ ảnh hưởng đến lợi nhuận ở
cấp độ DN tại năm quốc
Au được hình thành Nel
tu, + 68,; + [in TA, + MS, + ,GEAR,, + PuLIQ,, +9, + vin Trong
đó: sụ là biển phụ thuộc thể hiện cho lợi nhuận của DN ¡ năm t a, 0; là các
lớn của châu Âu, sau khi thị trường chung châu
đưa ra mô hình thực nghiệm sau: 8, = Œạ +
hệ số thể hiện cho tốc độ mà tại đó động lực cạnh tranh gây ra mức lợi nhuận trên hoặc dưới trung bình trong năm đầu tiên hoặc năm thứ 2 LHTA,, là logarit tự nhiên của tổng TS MS, biểu thị cho thị phần của DN GEARL, là “Tỷ lệ nợ trên VCSH dài hạn cộng với các khoản vay chia VCSH LIQ,, là hệ số tính thanh khoản, được tính bằng cách lấy TS ngắn hạn chia ng ngắn hạn
Với dữ liêu được lấy từ hệ thống AMADEUS, nghiên cứu đã chỉ ra mức ý
Trang 30
chiều giữa quy mô DN và lợi nhuận trong dai hạn, cũng như mỗi quan hệ
thuận chiều giữa thị phẫn và lợi nhuận đài hạn đã được thừa nhận Tác giả đã chỉ ra rằng các công ty có tính thanh khoản cao hơn ước tính sẽ có khả năng, sinh lời cao hơn trong đài hạn
'Nghiên cứu của Birer, Weichselbaumer [11] khác với mô hình AR(1) ở hai điểm quan trọng: 1 - Birer, Weichselbaumer (26] dua ra giả thuyết rằng tính ổn định duy t lợi nhuận không tồn tại, 2 ~ Birer, Weichselbaumer [26] mô hình hóa hệ số đơn của quá trình suy giảm chênh lệch lợi nhuận khỏi mức
trung tình, điều này có nghĩa là tốc độ hộ tụ của c
nghiệp là như nhau Mô hình nghiên cứu được đưa ra là Tl, = C + MS;„ti + Risk, + Acompetitors,, y + AOutput,, Bet Z⁄ ,Ài + uụ Trong đó, C - Biến giả ngành công nghiệp - được phan thành mã bốn chữ số theo Tiêu chuẩn phân loại công nghigp (Standard Industrial Classification - SIC) của “Chính phủ Mỹ; MS - Thị phần, được tính bằng tỷ lệ doanh thu của DN trong,
tổng doanh thu của ngành; Risk ~ Hệ số rủi ro nhằm xác định độ lệch chuẩn
của lợi nhuận của ngành công nghiệp; ACompetors - Sự gia tăng đối thủ
cạnh tranh, được tính bằng phần trăm thay đổi về số lượng đối thủ cạnh tranh
Wg nghiệp: AOutput - Ty lệ tăng trường doanh thu, được tính bằng tỷ lệ phần trăm tăng trưởng của doanh thu bán hàng; Z - ma trận ước
lượng GMM Tác giả đã áp dụng phương pháp GMM và đưa ra mô hình mở
trong ngành c(
rong nh sau: Thy = Mla) + P*Xu + 8 + tụ [2] < 1 Trong dé, u„ tương
quan không liên tục Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng phương pháp GMM
‘khong hữu dụng trong việc mô hình hóa tính ôn định duy tr của lợi nhuận TS Đường Nguyễn Hưng [2] là công trình đầu tiên của Vi nghiên cứu về tính ôn định duy tr Trong nghiên cứu của mình, TS Đường
Nguyễn Hung tiền hành phân tí
Nam
Trang 31
các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam Tính én định duy tì của biến dồn
tích tong nghiên cứu được xác định theo công thúc: ACCR, = a + B *
ACCRu + 7 Trong đó ACCR, là là hệ số đo
lường tính ổn định duy tì của biến dồn tích Hai giả thuyết được đặt ra trong nghiên cứu là Hị: Mức độ biến thiên của biến dồn tích có quan hệ ngược chiều với mức độ én dinh duy tr của biến dồn tích, và Hạ: Độ lớn của biển
dồn tích có quan hệ cùng chiều với mức độ ổn định duy trì của bi Phương pháp nghiên cứu được tác giả sử dụng trong mô hình là ước lượng hồi
«quy tuyển tính hỗn hợp với các ảnh hưởng cổ định với dữ liệu bảng Nghiên
cứu của TS Đường Nguyễn Hung [2] được thực hiện dựa trên số liệu BCTC
th thập trên hai sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và TP, Hỗ Chí Minh Mẫu nghiên cứu gồm 346 công ty niêm yết với 692 quan sát trong 2 năm 2010 và
2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy: Mức độ biến thiên của biển dồn tích có
mi quan hệ ngược chiều với tính ổn định duy tì của biến dồn tích, và độ lớn
của biển dồn tích có quan hệ cùng chiều với tính độ ồn định duy trì của biến
din tích, các giả thuyết Hị và H; được thửa nhận
“Trước TS Đường Nguyễn Hưng [2] đã có nhiều nghiên cứu bàn về ảnh
hưởng của biến dồn tích đến tính ổn định duy tì, tuy nhiên hầu hốt đều cho rằng mỗi liên hệ giữa độ lớn của biến dồn tích và mức độ ôn định duy tì của biến dồn tích được giải thích bởi các nguyên tắc kế toán Trong điều kiện Việt 'Nam hiện nay, việc áp dung nguyên tắc giá trị hợp lý chưa thực sự nhiều và phổ biến như ở các nước trên thể giới, cách giải thích trên có lẽ không phù hợp, những giải thích thông qua mô hình hồi quy tuyển tính của TS Đường "Nguyễn Hưng [2] được đánh giá là chỉ tiết, cụ thể và thuyết phục hơn cả
“Trên đây là những tổng hợp khái quát của tác giả về những nghiên cứu ôn định duy tr trên thé
liên quan dé
Trang 32
trì lợi nhuận ở các quốc gia phát triển ở châu Âu, Mỹ, số lượng nghiên cứu về
để tài này ở các quốc gia châu Á khá ít ở Việt Nam tính đến thời điểm hiện
tại chỉ có công trình của TS Đường Nguyễn Hưng được công
'T$ Đường Nguyễn Hưng nghiên cứu tổng thể các DN niêm yết trên TTCK "Việt Nam chứ chưa tập trung đi sâu vào một ngành kinh doanh cụ thể, ví dụ như ngành sản xuất hàng tiêu dùng Mặt khác, TS Đường Nguyễn Hưng lựa chọn dữ liệu nghiên cứu qua các năm 2008 - 2011
mà BCTC của các DN niêm yết được cung cấp tương đối đầy đủ Tuy nhiên, trong những năm từ 2011 đến nay, tình hình hoạt động kinh doanh của các
Tuy nhiên,
ì đây là khoảng thời gian
'DN trên TTCK Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố vĩ mô khác nhau
và đã có những chuyển biến đáng ké Đây thực sự là một giai đoạn có nhiều điểm nhắn kinh tế trong nước thôi thúc tác giả thực hiện nghiên cứu của mình
Một mục tiêu nữa của nghiên cứu này là nhằm cung cấp một phương pháp do lường tính ổn định duy lợi nhuận của các DN ở Việt Nam và
nhân tố ảnh hưởng đến hệ số này Bởi hiện nay nhận thức của các nhà đầu tư
Vigt Nam hầu như chỉ quan tâm đến các chỉ iêu về tài chính của DN như ROA (tỷ suất sinh lời của TS - Return On Assets), ROS (tỷ suất
Trang 33vào mô hình nghiên cứu này, nhà đầu tư mới dự đoán được lợi nhuận trong
chính xác, những kết quả phân tíh tài chính cửa
tương lai của DN một
các nhà kinh tế cũng trở nên tin cậy hơn rất nhi
Sau quá trình tìm kiếm các công trình nghiên cứu khoa học được công
bồ về tính ồn định duy trì lợi nhuận, tác giả cũng nhận thấy rằng, có rất nhiều
nghiên cứu nước ngoài bàn vẻ các nhân tổ ảnh hưởng đến hệ số này, số lượng,
các nhân
khách quan, chủ quan cũng được chỉ ra rất phong phú Tuy nhiên
ở Việt Nam số lượng các công trình nghiên cứu về đẻ tài tính én định duy trì
lợi nhuận rất hiểm hoi, và hiện vẫn chưa có công tình nào xem xét, đánh giá
tác động của các nhân tổ ảnh hưởng đến tính én định duy tì lợi nhuận của một ngành hay một nhóm ngành cụ thể Do đó, luận văn *Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến tính ổn định duy tì lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng trên TTCK Việt Nam” được thực hiện trước hết nhằm mục đích cung cấp cho các nhà đầu tư, các nhà kinh tế học, cũng
cấp cho DN và các đối tượng quan tâm thêm tư liệu dé có cách nhìn nhận, so
sánh, đánh giá, nâng cao nhận thức về tính chất lợi nhuận và higu quả kinh
Trang 34'TRONG DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÂN TÔ ẢNH HUONG
ĐẾN TÍNH ƠN DỊNH DUY TRÌ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 11 ĐỊNH NGHĨA TÍNH ÔN ĐỊNH DUY TRÌ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP “Thuật ngữ “tính ỗn định duy tr lợi nhuận” có gốc từ thuật ngữ chuyên
ngành kinh tế tong tiếng Anh là “earnings persistence” hay “persistence of earmings" hay “persistence of profits” Theo Ta dién Anh - Anh Oxford [129], “persistence” được định nghia la “the state of continuing to exist for a long period of time” (iếp tục phát sinh trong một thời gian dài) Từ điển Webter’s [165] cing định nghĩa ví
inh ổn định duy trì (persistence) 1a
“existing for a long time or longer than usual tỉme ør continuously” (iẾp tục phát sinh trong một thời gian dài hoặc đài hơn thông thường) Định nghĩa này cũng được sử dụng trong nhiều nghiên cứu của các tác giả khác như Stizler [154] Brozen [29]
Bàn về tính ổn định duy tr lợi nhuận trong DN, nhiều nhà khoa học đã dua ra nhiều định nghĩa khác nhau theo quan điểm hay cách nhìn nhận của "mình Súgler [154] phát biểu rằng: “Tính ôn định duy trì lợi nhuận được định
nghĩa là một hệ số phản ánh sự tương quan của lợi nhuận tại hai thời điểm
phân biệt t va t+1" Hệ số tương quan cao cho thấy tính ôn định duy tr cao
‘Theo Korlenko [75], “Tinh ổn định duy trì nhuận là tính chất của
lợi nhuận phát sinh có thể ở trên mức trung bình hoặc duy tì ở mức trung bình, nó có xu hưởng tiếp tục phát sinh trong đài hạn và chịu ảnh hưởng của
Trang 35trường, sự thay đổi của đặc trưng ngành kinh doanh, ảnh hưởng của lợi nhuận trong quá khứ
'TS Đường Nguyễn Hưng [2] định nghĩa tính ổn định duy trì của lợi nhuận như sau: "Tính én định duy ì là sự tiếp tục và sự duy tì của lợi nhuận hiện tại Sự ổn định duy trì ở mức cao, của lợi nhuận, thể hiện ở khả năng duy t lợi nhuận hiện tại và chất lượng của lợi nhuận”
"Dù cách diễn đạt và trình bày khơng hồn toàn đồng nhất, nhưng định nghĩa về tính én định duy t lợi nhuận của Sgler [154], Brozen [29], Kozlenko [75] và TS Đường Nguyễn Hung |2] cũng như c nghiên cứu khác đều cùng cho thấy tính chất của lợi nhuận đó là tiếp tục phát sinh trong tương lai, duy trì mỗi quan hệ tương quan bên bỉ giữa lợi nhuận ở hai thời điểm xác định 1⁄2 ĐÓ LƯỜNG TÍNH ƠN ĐỊNH DUY TRÌ LỢI NHUẬN TRONG ĐOANH NGHIỆP Sử dụng tỷ s
ất sinh lời của TS (ROA), Freeman và công sự [63] đã để
xuất công thức đo lường tính ôn định duy tr của lợi nhuận như sau:
ROA, =bụ + bịRÓA, + 2 a
“Trong đó: ROA, TY suit sinh loi cla TS năm trl, ROA¿ Tỷ suất sinh lời của TS nam t, 2: Sai số của mô hình, bị: Hệ số tính én định duy tr lợi
nhuận Trong phương tình này, b, được tính cho thời kỳ 4 năm
“Trong công thức (1), nếu hệ số bạ tiến tới 0 nghĩa là tính ôn định duy trì lợi nhuận của DN càng thắp, lợi nhuận trong năm tt! ít bị tác động bởi lợi nhuận rong năm L Ngược lại, nếu hệ số bị tiến tới 1, nghĩa là tính ổn định
duy trì lợi nhuận càng cao, lợi nhuận năm t ảnh hưởng rất nhiều đến lợi
Trang 36
Đề cập đến việc do lường lợi nhuận trong phân tích tài chính, ta thay
các nhà khoa học sử dụng những phương thức đo lường khác nhau tùy vào
quan điểm riêng của từng người Thông thường, ROA, ROS và ROE là ba
chỉ tiêu được sử dụng nhiễu nhất trong các nghiên cứu để đo lường lợi nhuận "Ngoài các nghiên cứu đã để cập của Hill, Affes [162], Zakaria, Daud [124], Lennox và cộng sự |39] Sinha, Sharma [134], Hsiao-Ping Chu và cộng sự
173}, có nhiều ni n cứu khác cũng sử dụng ROA để do lường lợi nhuận DN như Amato và Wildor [16], Glancey [65], Fitzsimmons và cộng sự [61], Asimakopoulous va cộng sự [20], Vijayakumar, Devi [161] bởi họ cho rằng
ROA la chi tiéu tài chính phản ánh chân thực và chính xác nhất vị trí của một
DN khi so sinh véi những DN khác ROA cho biết hiệu suất sử dụng TS của DN hay khả năng sinh lợi trên mỗi đồng TS của DN Hiệu quả của việc chuyển TS đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA ROA càng cao thì
DN dang kiếm được nhiệ
70) sử dụng ROE để do lường lợi nhuận bởi chỉ số này phản ánh càng tố hơn trên lượng TS đầu tư ít hơn Hall, Wei được lợi nhuận tạo ra từ vốn góp của những người chủ sở hữu, mà không phí DN sir dung higu quả đồng vốn của cỗ đông, có nghĩa là DN đã cân đối một wi là lợi nhuận tạo ra từ nợ vay phải trả Tỷ lệ ROE càng cao cing chứng tỏ
cách hài hòa giữa vấn cỗ đông với vén di vay để khai thác lợi thể cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô Cho nên hệ số ROE cng cao thì các cỗ phiếu càng hip dẫn các nhà đầu tư hơn ROS cũng được sử dụng trong nhiều nghiên cứu để đo lường lợi nhuận như Fitzsimmons và công sự [61], Jang, Park [78] Vijayakumar, Devi [161] bởi
chỉ số này phản ánh lợi nhuận được tạo ra từ doanh thu của DN hay DN tạo
ra bao nhiêu lợi nhuận sau khi đã trả tiền cho chỉ phí biến đổi của sản xuất
như: tiền lương, nguyên vật
Trang 37
fing sử dụng chỉ tiêu ROS dé đo lường lợi nhuận như PGS TS Lê Khương ‘Ninh va céng sự [6], Nguyễn Quốc Nghĩ, Mai Văn Nam [3] Trong khi đó Amidu, Harvey [117] khi nghiên cứu tính ôn định duy trì lợi nhuận của các ngân hàng đã sử dụng đồng thời ROE và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin - NIM) để đo lường lợi nhuận hay Nourayi [106] đã đo lường lợi nhuận theo cả 3 phương pháp: ROA, ROE và ROI Tuy nhiên ông cũng cho rằng trong 3 phương pháp này, ROA là phương pháp đo lường phổ biến hơn cả
Nhìn chung, ROA và ROE là những phương pháp được sử dụng nhiều nhất để đo lường lợi nhuận, nhưng giá trị của hai chỉ số này có thể phụ thuộc vào cách tính lợi nhuận LNTT và lõi vay (EBIT) được nhiều nhà nghiên cứu chọn dé tinh hai hệ số trên (Hu, Izumida [74], Le, Buck [93], Wang, Xiao [163)); một số nghiên cứu sử dụng lợi nhuận thuẳn cộng với lãi vay (trước hoặc
sau thuế) (Shah và cộng su [149], Thomsen, Pedersen [157]); hoặc đơn giản chỉ
strin (158)); trong khi đó, một số
nghiên cứu cho rằng lợi suất cổ tức (Dividend Yield DY) nên được sử dụng (Ming, Gee [16], Ongore [128] Ngoài ý nghĩ inh khác nhau, mục dích "nghiên cứu khác nhau, lý do của những cách tính khác nhau như vậy có th là
là lợi nhuận thuần (LÍ và cộng sự [97], Tian,
do han ché về cơ sở dữ liệu Trong nhiều trường hợp, sự không đầy đủ của cơ sở dữ liệu sẽ khiến cho một số nghiên cứu buộc phải có cách tính khác nhau "Mặc dù có thể có các cách tính khác nhau, chủ yếu do cách xác định lợi nhuận trong tính toán, những chỉ số tài chính ROA, ROE, ROI, ROS đều có thể củng cấp cho nhà quản lý, lãnh đạo DN, cỗ đông, nhà đầu tư và thị trường những đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh trong quá khứ: và ‘kha nding dự đoán lợi nhuận trong tương lai của DN „
“Công thức (1) được tác giả sử dụng để xác định tính ôn định duy tả lợi
Trang 38
chia tổng TS trung bình) Mục đích của việc sử dụng EBIT là nhằm loại bỏ sự
khác nhau giữa trú và tý suất thu hu nhập DN giữa các DN khác
nhau Do đã loại bô lãi vay và thuế, tỷ suất sinh lời của TS sử dụng EBIT làm rõ hơn khả năng tạo lợi nhuận cia DN, va dễ đàng giúp người đầu tư so sánh các DN với nhau (lập luận theo Maruyama, Odagiri [109))
‘Thong thường, tính ôn định duy trì lợi nhuận được ước tính dựa trên lợi
nhuận thường niê của DN, nghĩa là được tính dựa n số liệu tài chính năm “Tủy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng ước tính đựa trên lợi nhuận hàng, -quý sẽ chính xác và kịp thời hơn so với cách ước tính dựa trên lợi nhuận hàng,
nam, Kothari [90] cho rằng việc quan tâm đến tính chất chuỗi thời gian của
lợi nhuận bàng quý phát sinh bởi ít nhất bốn lý do: (1) Trong nhiều ngành công nghiệp, lợi nhuận hàng quý là những khoản lợi nhuận theo mùa, chịu ảnh hướng bởi tính chất mùa vụ của hoạt động kinh doanh chính tại các DN; (2) Lợi nhuận theo quý thường kịp thời hơn, vi vay vi
hàng quý như một chỉ tiêu dự báo kỳ vọng của thị trường có thể chính xác hơn so với sử dụng lợi nhuận hàng năm: (3) GAAP xem các báo cáo định kỳ theo quý như một phần không thể thiếu của kỳ báo cáo hàng năm Các DN thường, được yêu cầu ước tính chỉ phí hoạt động hàng năm và phân bổ
sử dụng lợi nhuận
chỉ phí theo quý Lợi nhuận hàng quý hữu ích hơn trong việc kiểm tra lý thuyết kế oán tích cực đưa vào giả thuyết nghiên cứu thị trường vốn: (4) Trong một năm kế toán, có tổng công bốn chỉ tiêu lợi nhuận hàng quý tong khi chỉ có
một chỉ tiêu lợi nhuận hàng năm Điều đó có nghĩa là sử dụng lợi nhuận hàng quý để dự báo sẽ đem lại độ chính xác cao hơn so với lợi nhuận hàng năm
1.3 Ý NGHĨA CỦA TÍNH ƠN ĐỊNH DUY TRÌ LỢI NHUẬN
“Tính ổn định duy trì lợi nhuận là thước đo cho những diễn biển trong dài hạn của chuỗi lợi nhuận Hệ số này có những ảnh hưởng định giá về
Trang 39Như ta đã biết, một trong những mục tiêu chính của kế toán tài chính là nấm bắt các hoạt động kinh tế cia DN, qua đó cung cắp những thing tin bow ích cho những người quan tâm trong việc ra quyết định Trong quá trình nghiên cứu về các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo và số sách kế toán, các nhà
nghiên cứu và các nhà đầu rất quan tâm đến công tác dự báo lợi nhuận tương
lai từ những chỉ tiêu, những con số kế toán được công bổ trên hệ thống BCTC hiện hành của DN Tuy nhiê
việc dự báo lợi nhuận tương lai và ra quyết
định nếu chỉ dựa vào lợi nhuận ngắn hạn thường đem lại rủi ro cho các nhà đầu tự Baber và cộng sự [22] đã chí ra rằng mỗi quan hệ giữa hành vĩ của nhà đầu tư và lợi nhuận phụ thuộc rất nhiều vào tính ôn định duy tì chứ không "hẳn chỉ dựa vào lợi nhuận hiện hành Theo đó, việc dự báo lợi nhuận tương lai của DN có mối quan hệ rất chặt chẽ với tính ổn định duy tr, cụ thể, tính ổn định duy t lợi nhuận càng cao, việc dự báo lợi nhuận càng có cơ sở thuyết
xác,
phục và này sẽ giúp giảm thiểu các rủi ro trong đầu tư, đồng thời khuyến khích các nhà quân lý phải có tằm nhìn xa trong công tác quản trị lợi nhuận, giảm đến mức tối thiểu các quyết định sai lẳm Thông tn về tính ổn
định duy tr lợi nhuận rất hữu ích đối
-ác nhà đầu tư trong việc dự báo lợi nhuận trong tương lai cũng như dự đoán các đòng tiền kỳ vọng của DN nhằm đưa ra những quyết định đầu tư phù hợp, hay hỗ trợ các học viên chuyên ngành kế toán và các nhà nghiên cứu về kế toán, các chuyên gia kinh tẾ trong, công tác phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động của các DN
Ngoài ra, tính ổn định duy lợi nhuận cũng là một trong những yếu tố đánh giá chất lượng lợi nhuận thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư và các nhà phân tích tài chính Tính ôn định duy trì lợi nhuận càng cao cũng đồng nghĩa là chất lượng lợi nhuận của DN càng cao (Saghafi, Kordestani [145)) Nguyên nhân là khi tính ổn định duy t lợi nhuận cao, các DN phải có năng lực cao
Trang 40lợi nhuận của DN càng cao (Saghafi, Kordestani [145)) Tính ổn định duy trì
lợi nhuận phản ánh chất lượng lợi nhuận của DN và giúp các nhà đầu tư đánh
giá được mức lợi nhuận và đồng,
`Ý nghĩa tiếp theo của tính dn định duy tr lợi nhuận là đây được xem là một phương pháp đo lường hiệu quả hoạt động của DN trong dài hạn Một trong những lý do cho hanh vi sai lim cia các nhà đầu tư là sự thiếu cân xứng
lệu quả hoạt đông đài hạn của doanh nghiệp của DN trong tương lai
thông tin liên quan đến
(lacobson, Aaker [144)) Sự thiểu cân xứng thông tỉn này có thể được giảm thiểu nếu chuỗi lợi nhuận kế toán đạt mức ổn định duy tì Những DN có lợi nhuận ổn định duy trì thì thường đạt hiệu quả hoạt động cao, ngược lại, những 'DN mà lợi nhuận được cho là kém ôn định thì hoạt động kinh doanh cũng kém, hiệu quả Cheng và cộng sự [38] cũng nhấn mạnh vai trò của tính ổn định duy trì lợi nhuận rằng, nếu hiểu không đúng về các nhân tổ của tính ổn định duy tì lợi nhuận có thể khiến các nhà đầu tư trong thị trường vốn định giá chứng khoán thiểu chính xác
“Thông thường, tính ồn định duy trì lợi nhuận là hệ số theo chuỗi thời gian nhằm đo lường ảnh hưởng của sự thay đổi lợi nhuận hiện hành đố
lời nhuận kỳ vọng trong tương lai Hệ số này giúp giải thích mồi quan hệ lợi nhuận và định giá DN (Kormendi, Lipe [89], Ohlson [126)) Theo nhiều nhà nghiên cứu, tinh ổn định duy tì lợi nhuận rất hữu ích trong việc dự báo, lợi nhuận (Frankel, Litov [142)) và dự đoán giá chứng khoán (Collins, Kothari [44))
‘MO hinh định giá DN ngày càng phát triển trong đó hệ số tính én định