CUỐI KÌ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT GVRĐ Phạm Thị Ngọc Huyên 1 (3đ) những nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích vì sao? a Người không có năng lực hành vi thì không thể là chủ thể trực.
CUỐI KÌ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT GVRĐ: Phạm Thị Ngọc Huyên (3đ) nhận định sau hay sai, giải thích sao? a Người khơng có lực hành vi khơng thể chủ thể trực tiếp quan hệ pháp luật b Người bị câm, điếc bẩm sinh thực hành vi trái pháp luật khơng có lỗi (3đ) Anh chị phân biệt hành vi thi hành pháp luật với hành vi vi phạm pháp luật (4đ) khoản 17g ngày 10/8/2014, chị Lê Hồng A điều khiển xe mô tô biển số 19A-xxx đến nhà Cao Trường B khu phố 7, P.4, thành phố M chơi, sau B rủ A ăn tối, chị A đồng ý B điều khiển xe mô tô chị A chở chị A đến nhà hàng Rạng Biển, P4, TP M Trong lúc ăn tối, B nảy sinh ý định chiếm đoạt xe mô tô chị A, nên B nói với A cho mượn xe khoảng 15p để B đón em gái B quê lên chơi Chị A tin tưởng giao x echo B mượn Sauk hi nhận xe mô tô, A điều khiển xe đến ngã tư BH thuộc địa phận phường 5, TP M xe hết xăng Trong lúc mua xăng, B phát cốp xe A có bọc giấy nilon B mở bọc giấy thấy có tập tiền mệnh giá 500.00đ B đếm 40.000.000đ, B liền lấy cho vào túi quần, B trả tiền mua xăng điều khiển mô tô đến tiệm cầm đồ lấy 5.000.000đ Chị A sau ăn xong không thấy B quay lại toán tiền ăn Đến sáng ngày 11/8/2014 không thấy B mang trả xe mô tô nên làm đơn tố cáo B đề nghị công an thành phố M giải Ngày 12/8/2014, B bị công an TP.M mời lên làm việc B khao nhận tồn hành vi phạm tội CƠng an TP.M lệnh bắt khẩn cấp Cao Trường B khởi tố tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” (Hội đồng dịnh giá thành phố M kết luận: Xe mô tô A trị giá 15.000.000đ) Ngày 20/10/2014 Tòa án TP M mở phiên tòa xet xử B phạm tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định Điều 139 BLHS Áp dụng điểm e Điều 139 BLHS Tòa án phạt B năm tù B không kháng cáo, Bản án số 50/HSST có hiệu lực tổ chức thực Anh/chị a Chỉ hành vi thuộc hình thức thực pháp luật chủ đề tình Giải thích sao? b Những quan hệ pháp luật phát sinh? c Bản án Tòa án NDTP M có phảo văn QPPL khơng? Vì sao? Giải thích ...b Những quan hệ pháp luật phát sinh? c Bản án Tịa án NDTP M có phảo văn QPPL khơng? Vì sao? Giải thích