Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Cho vay dự án tại Sở GD 1 NH ĐT & PT VN
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 3
Chơng 1 Lý luận chung về dự án đầu t và cho vay dự án 6
1 Sự cần thiết phải tiến hành hoạt động đầu t theo dự án 6
2 Đặc điểm hoạt động đầu t phát triển 7
3.2.3 Theo giai đoạn hoạt động 10
3.2.4 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng 11
3.2.5 Theo phân cấp quản lý 11
3.2.6 Theo nguồn vốn 11
3.2.7 Theo vùng lãnh thổ 12
4 Cho vay dự án đầu t 12
4.1 Dự án đầu t xin vay 12
4.2 Quy trình cho vay dự án đẩu t 12
4.3 Sự cần thiết của việc cho vay dự án đầu t 14
4.4 Thẩm định dự án đầu t xin vay 18
4.5 Hợp đồng tín dụng 20
5 Nguồn vốn cho vay dự án đầu t 22
6 Chất lợng cho vay dự án đầu t 23
7.1.1 Quy mô, cơ cấu, kỳ hạn nguồn vốn của các NHTM 33
7.1.2 Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định dự án, thẩm định kháchhàng 33
7.1.3 Năng lực giám sát và sử lý các tình huống cho vay của ngân hàng 34
Trang 27.2.2 Khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng yêu cầu của ngân hàng.37
7.2.3 Khả năng của khách hàng trong việc quản lý sử dụng vốn vay 39
7.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trờng 40
7.3.1 môi trơng tự nhiên 40
7.3.2 Môi trờng kinh tế 40
7.3.3 Môi trờng chính trị xã hội 41
7.3.4 Môi trờng pháp lý 41
7.3.5 Sự quản lý của nhà nớc và các cơ quan chức năng 41
Chơng 2 Thực trạng cho vay dự án đầu t tại SGDI- BIDV 43
1 Khái quát chung về BIDV và SGDI 43
4 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng cho vay của Sở 63
5 Đánh giá chất lợng cho vay dự án 64
1.1.1 Tăng cờng năng lực về vốn để đáp ừng nhu cầu 73
1.1.2 Nâng cao chất lợng tín dụng 74
Trang 32.1 Thực hiện việc xây dựng chính sách tín dụng một cách hợp lý 79
2.2 Nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án 80
2.3 Chú trọng phân tích tài chính dự án trớc khi cho vay 82
2.3.1 Xem xét các chỉ tiêu cơ cấu vốn của doanh nghiệp 82
2.3.2 Xem xét khả năng trả nợ của doanh nghiệp 83
2.4 Đa dạng hoá các phơng thức huy động vốn trung, dài hạn 86
2.5 Tiêu chuẩn hoá cán bộ để nâng cao chất lợng tín dụng 86
Trang 4Lời mở đầu
Thực tế chứng minh rằng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là quátrình tất yếu nhằm đa Việt Nam từ một nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành mộtnớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ sản xuất hợp lýphù hợp với lực lợng sản xuất làm cơ sở để xây dựng một đất nớc dân giàu,nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Thực hiện nhiệm vụ đó, những nămqua, nhất là sau hơn 10 năm “Đổi mới” chúng ta đã thu đợc nhiều thành côngbớc đầu Từ một nớc có nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, phải nhập khẩu l-ơng thực, đã trở thành một trong ba quốc gia xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.Cùng với ngành nông nghiệp các ngành, các lĩnh vực khác nh công nghiệp,ngoại thơng, du lịch, ngoại giao cũng đạt đợc những thành công nhất địnhgóp phần đa Việt Nam từ một nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế chậm, tỷ lệ lạmphát cao thành một nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế khá và ổn định, tỷ lệ lạmphát ở mức thấp, ngày càng có vị thế trong khu vực và trên trờng quốc tế Từđó cho thấy hớng đi và bớc đi của chúng ta là đúng đắn, tạo thế và lực mới chomột thời kỳ phát triển cao hơn
Xu hớng quốc tế hoá cùng điều kiện cụ thể riêng đã tạo cho Việt Namnhiều cơ hội tiếp cận trình độ khoa học công nghệ cả về mặt kỹ thuật và quảnlý Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đa đất nớctiến lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì vẫn còn rất nhiều thử tháchcần phải vợt qua Trong giai đoạn đầu thực hiện CNH-HĐH nhiệm vụ chủ yếuđợc xác định là tập trung các nguồn lực xây dựng và phát triển cơ sở vật chấtkỹ thuật, đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, máy móc thiết bị, chuyểndịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại với cơ cấucông- nông nghiệp, dịch vụ hợp lý, phát triển sản xuất trong nớc theo cả chiềurộng và chiều sâu Để đáp ứng cho nhu cầu đầu t đó chủ yếu vẫn phải dựa vàonguồn vốn tín dụng trung và dài hạn từ hệ thống ngân hàng thơng mại trong n-ớc Vai trò tín dụng trung và dài hạn sẽ đợc phát huy mạnh mẽ trong thời giantới khi mà nguồn vốn tự tích luỹ của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiệnnay còn quá nhỏ bé, không thể đáp ứng nhu cầu đổi mới trang thiết bị, côngnghệ, mở rộng sản xuất là những hoạt động đòi hỏi khối lợng vốn lớn Nguồnvốn cấp phát từ ngân sách rất hạn hẹp, không thể đầu t dàn trải cho nhiều lĩnhvực mà chủ yếu chỉ tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng và những công trình côngnghiệp lớn Nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c khá dồi dào nhng việc huy động
Trang 5chúng lại không dễ dàng Trong bối cảnh đó thì việc các ngân hàng thơng mạiphải phát huy hết vai trò và thế mạnh của mình để đáp ứng nhu cầu đầu t pháttriển, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nớc.
Là một trong bốn hệ thống ngân hàng thơng mại lớn nhất của cả nớc,ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam luôn tự xác định cho mình nhiệm vụđóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển chung đó của đất nớc, chính vìvậy mà trong thời gian qua BIDV và Sở giao dịch 1 đã có nhiều nỗ lực trongviệc mở rộng hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng chung dài hạn nóiriêng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp qua đó gópphần thực hiện mục tiêu chung của nền kinh tế Tuy nhiên nếu nhìn nhận, đánhgiá một cách khách quan rằng bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt đợc thìhoạt động tín dụng chung dài hạn của BIDV và SGD vẫn cha thực sự tơngxứng với tiềm năng thực sự của mình Trong khi rất nhiều doanh nghiệp đangthực sự thiếu và cần vốn thì bản thân SGD lại đang thừa vốn không thể giảingân đặc biệt là ngoại tệ Xuất phát từ thực tế đó em chọn đề tài “ Một số giảipháp cao chất lợng cho vay dự án đầu t tại Sở giao dịch1 ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam”.
Bố cục đề tài gồm ba chơng:
* Chơng 1 Lý luận chung về dự án đầu t và cho vay dự án đầu t.* Chơng 2 Thực trạng cho vay dự án đàu t tại SGD1 Ngân hàngĐầu t và Phát triển Việt Nam.
* Chơng 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngcho vay dự án đầu t tại SGD1.
Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên những khíacạnh mà đề tài đề cập tới trong chuyên đề không thể tránh khỏi những sai sót.Với tinh thần thực sự cầu thị, em mong rằng sẽ nhận đợc những góp ý, chỉ bảocủa các thầy cô, anh chị đang công tác trong ngành ngân hàng để em có thểnâng cao trình độ lý luận cũng nh nhận thức của mình.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Hàngời đã trực tiếp hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài, cùng cácanh chị cán bộ Phòng tín dụng1 sở giao dịch BIDV đã tận tình giúp đỡ trongthời gian thực tập tại đây.
Trang 6Hµ Néi, ngµy 21 th¸ng 4 n¨m 2003.
Trang 7lý luËn chung vÒ dù ¸n ®Çu t vµ cho vay dù ¸n®Çu t.
1 Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đầu tư theo dự án
Hoạt động đầu tư (gọi tắt là đầu tư) là quá trình sử dụng các nguồn lựcvề tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khácnhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng cáccơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phương, của ngành,của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan quản lý nhà nước vàxã hội nói riêng.
Hoạt động đầu tư trực tiếp tái sản xuất cơ sở vật chất kỹ thuật nói trênđược gọi là đầu tư phát triển Đó là một quá trình có thời gian kéo dài trongnhiều năm với số lượng các nguồn lực được huy động cho từng công cuộc đầutư khá lớn và nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.
Các thành quả của loại đầu tư này cần và có thể được sử dụng trongnhiều năm đủ để các lợi ích thu được tương ứng và lớn hơn các nguồn lực đãbỏ ra Chỉ có như vậy công cuộc đầu tư mới được coi là có hiệu quả Nhiềuthành quả của đầu tư có giá trị sử dụng rất lâu,hàng trăm năm, hàng nghìn nămnhư các công trình kiến trúc cổ ở nhiều nước trên thế giới.
Khi các thành quả của đầu tư là các công trình xây dựng hoặc cấu trúchạ tầng như nhà máy, hầm mỏ, các công trình thuỷ điện, các công trình thuỷlợi, đường xá, cầu cống, bến cảng thì các thành quả này sẽ tiến hành hoạtđộng của mình ngay tại nơi chúng được tạo ra Do đó, sự phát huy tác dụngcủa chúng chịu nhiều ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế, tự nhiên, xã hội nơiđây.
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư phát triển được tiến hành thuậnlợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao thì trước
Trang 8khi bỏ vốn phải tiến hành và làm tốt công tác chuẩn bị Có nghĩa là phải xemxét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên,môi trường xã hội, pháp lý có liên quan đến quá trình đầu tư, đến sự phát huytác dụng và hiệu quả đạt được của công cuộc đầu tư, phải dự đoán các yếu tốbất định (sẽ xảy ra trong suốt quá trình kể từ khi thực hiện đầu tư cho đến khicác thành quả của hoạt động đầu tư kết thúc sự phát huy tác dụng theo dựkiến trong dự án) có ảnh hưởng đến sự thành bại của công cuộc đầu tư Mọi sựxem xét, tính toán và chuẩn bị này được thể hiện trong dự án đầu tư thực chấtcủa sự xem xét, tính toán và chuẩn bị này chính là lập dự án đầu tư Có thểnói, dự án đầu tư được soạn thảo tốt là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, tạotiền đề cho công cuộc đầu tư đạt hiệu quả kinh tế - xã hội mong muốn.
2 §ặc điểm hoạt động đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồnlực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa vàcấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và l¾p đặt chúng trên nền bệ, bồidưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sựhoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sởđang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nângcao đời sống mọi thành viên trong xã hội.
Hoạt động đầu tư phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hìnhđầu tư khác là :
- Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực hiện đầu tư, đây là cái giá phải trả khá lớn củađầu tư phát triển.
- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều khảnăng xảy ra biến động.
Trang 9- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các cơ sửvật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều nămtháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêucực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế - Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dàinhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnhviễn như các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới ( Kim tự tháp cổ AiCập, Nhà thờ La Mã, Vạn Lý Trường Thành, Ăngco vát ) Điều nàynói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu tư phát triển.
- Các thành quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạtđộng ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên Do đó các điều kiện địa hìnhtại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư và cũng như tácdụng sau này của các kết quả đầu tư.
- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu nhiều ảnhhưởng của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lýcủa không gian.
3 Dự án đầu tư3.1 Khái niệm
Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư, đặc điểm và sự phức tạp về mặtkỹ thuật, hậu quả và hiệu quả tài chính, kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tưđòi hỏi để tiến hành một công cuộc đầu tư phải có sự chuẩn bị cẩn thận vànghiêm túc Sự chẩn bị này được thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu tư.Có nghĩa là mọi công cuộc đầu tư phải được thực hiện theo dự án thì mới đạthiệu quả mong muốn.
Dự án đầu tư có thể được xem xét từ nhiều góc độ Về mặt hình thức,dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống
Trang 10cấc hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thựchiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụngvốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong mộtthời gian dài.
Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kếhoạch chi tiết của một công cụ đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tếxã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ Dự án đầu tư là mộthoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tếnói chung.
Xét về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liênquan đến nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việctạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụngcác nguồn lực nhất định.
3.2 Phân loại dự án đầu tư.
3.2.1 Theo cơ cấu tái sản xuất.
Dự án đầu tư được phân thành dự án ®ầu tư theo chiều rộng và dự ánđầu tư theo chiều sâu Trong đó đầu tư chiều rộng có vốn lớn để khê đọng lâu,thời gian thực hiện đầu tư và thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu,tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu tư theo chiều sâu đòihỏi khối lượng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu tư không lâu và độ mạohiểm ít hơn so với đầu tư theo chiều rộng.
3.2.2 Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án đầu tư
Có thể chia thành dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dự ánđầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ( kỹthật và xã hội ) Hoạt động của các dự án đầu tư này có quan hệ tương hỗ lẫn
Trang 11nhau Chẳng hạn các dự án đầu tư phát triển khoa học và cơ sở hạ tầng tạođiều kiện cho các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quảcao, đến lượt mình các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh lại tạo tiềmlực cho các dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và các dựán đầu tư khác.
3.2.3 Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu tư trong quátrình tái sản xuất xã hội
Có thể phân loại các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thànhdự án đầu tư thương mại và dự án đầu tư sản xuất :
- Dự án đầu tư thương mại là loại dự án có thời gian thực hiện đầu tư vàhoạt động của các kết quả đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn, tính chấtbất định không cao lại dễ dự đoán với độ chính xác cao.
- Dự án đầu tư sản xuất là loại dự án có thời gian hoạt động dài hạn ( 5,10, 20 năm hoặc lâu hơn ) vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, độ mạo hiểmcao, tính chất kỹ thật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất địnhtrong tương lai không thể dự đoán hết cũng như dự đoán chính xác ( vềnhu cầu, giá cả đầu vào và đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triểnkhoa học kỹ thuật ).
Trên thực tế người có tiền thích đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh thươngmại Tuy nhiên trên giác độ xã hội hoạt động của loại đầu tư này không tạo racủa cải vật chất cụ thể một cách trực tiếp, những giá trị tăng thêm do hoạtđộng của dự án đầu tư thương mại chỉ là sự phân phối lại thu nhập giữa cácngành, các địa phương, các tầng lớp dân cư trong xã hội Do đó, trên giác độđiều tiết kinh tế vĩ mô, nhà nước cần thông qua các cơ chế chính sách củamình nhằm hướng dẫn, khuyến khích các nhà đầu tư không chỉ đầu tư vào lĩnhvực thương mại mà còn đầu tư cả vào lĩnh vực sản xuất, theo các định hướng
Trang 12và mục tiêu đã dự kiến trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước.
3.2.4 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn
Ta có thể chia các dự án đầu tư thành dự án đầu tư ngắn hạn (các dự ánđầu tư thương mại) và dự án đầu tư dài hạn (các dự án đầu tư sản xuất, đầu tưphát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng ).
3.2.5 Theo phân cấp quản lý
Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng được ban hành theo nghị định52/1999/NĐ-CP ngày 08/08/1999 của Thủ tướng Chính phủ phân chia các dựán thành 3 nhóm A, B, C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án Trong đónhóm A do thủ tướng Chính phủ quyết định; nhóm B và C do Bộ trưởng, thủtrưởng có quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh và thànhphố trực thuộc TW quyết định.
3.2.6.Theo nguồn vốn
Dựa vào nguồn vốn, dự án đầu tư được phân chia thành :
- Dự án đầu tư có vốn huy động trong nước (vốn tích luỹ của ngân sách,của doanh nghiệp, từ tiền tiết kiệm của dân cư ).
- Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngoài (vốn đầu tư trực tiếp, việntrợ, đầu tư gián tiếp ).
Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn vàvai trò của mỗi nguồn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành,từng địa phương và toàn bộ nền kinh tế
3.2.7 Theo vùng lãnh thổ (theo tỉnh, theo vùng kinh tế)
Trang 13Cỏch phõn loại này cho thấy tỡnh hỡnh đầu tư của từng vựng kinh tế,từng tỉnh và ảnh hưởng của đầu tư đối với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội ởtừng địa phương.
Ngoài ra, trong thực tế để đỏp ứng yờu cầu quản lý và nghiờn cứu kinhtế, người ta cũn phõn chia dự ỏn đầu tư theo quan hệ sở hữu, theo quy mụ vànhiều tiờu thức khỏc.
4 Cho vay dự ỏn đầu tư
Cho vay dự ỏn đầu tư là một dạng cho vay trung và dài hạn chủ yếunhất của cỏc ngõn hàng thương mại Đú là việc cỏc ngõn hàng thương mại hỗtrợ cỏc khỏch hàng cú đủ nguồn lực tài chớnh thực hiện cỏc dự định đầu tư màthời gian thu hụi vốn đầu tư vượt quỏ 12 thỏng.
4.1 Dự ỏn đầu tư xin vay
Dự ỏn đầu tư của khỏch hàng là một bộ phận quan trọng trong tổng thểcỏc dự ỏn đầu tư của nền kinh tế quốc dõn Quy mụ của chỳng cú thể lớn haynhỏ tuỳ thuộc vào mục tiờu đầu tư của chỳng Tuy nhiờn, mỗi dự ỏn đầu tư củakhỏch hàng phải là một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cú mục tiờu cụ thể vàcú tớnh khả thi cao, đưa ra được những luận chứng kinh tế - kỹ thuật xỏc đỏng,nờu lờn một cỏch cụ thể lượng vốn đầu tư cần cú, cỏc nguồn tài chớnh bự đắpthớch hợp, đề xuất được những giải phỏp thực hiện dự ỏn tối ưu.
Dự ỏn đầu tư xin vay của cỏc ngõn hàng thương mại ngoài những tốchất chung trờn đõy cũn cần thờm đặc trưng sinh lời phự hợp với chớnh sỏchphỏt triển kinh tế - xó hội và phỏp luật của Nhà nước.
4.2.Quy trình cho vay dự án đầu t
Giống nh cho vay ngắn hạn, chu kỳ cho vay dự án đầu t đối với cáckhách hàng đợc bắt đầu bằng việc xem xét và quyết định cho vay, sau đó là giảngân vốn, theo dõi nợ vay và kết thúc bằng việc thu nợ gốc và lãi Chu kỳ chovay dự án đầu t cũng có thể diễn đạt bằng sơ đồ:( T-T’).
Trang 14Dựa trên đề xuất vay dự án đầu t của khách hàng vay, ngân hàng thơngmại phải xem xét trong một thời gian nhất định và đa ra quyết định từ chối haychấp nhận cho vay.
Đề xuất vay vốn dự án đầu t của khách hàng đợc hợp thức hoá bằng cáctài liệu nh: đơn xin vay; hồ sơ pháp lý chứng minh t cách pháp nhân và vốnđiều lệ ban đầu; hồ sơ tình hình tài chính 2 năm trớc khi đề xuất vay và của 2quý trong năm đề xuất vay; các tài liệu liên quan đến dự án đầu t xin vay (luậnchứng kinh tế – kỹ thuật; bản phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật của cấpcó thẩm quyền; các văn bản có liên quan đến cung ứng vật t thiết bị, nguyênvật liệu, tiêu thụ sản phẩm; các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp hoặc cầmcố ).
Việc chấp nhận hay từ chối cho vay một dự án đầu t của khách hàngphải dựa vào thẩm tra các mặt nh t cách pháp nhân; mức vốn tham gia của đơnvị vay vốn; tình hình sản xuất kinh doanh; tình hình công nợ, đồng thời phảixem xét mụch đích kinh tế xã hội, khả năng thực thi, nguồn cung cấp nguyênliệu, nguồn nhân lực, hớng tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả kinh tế, khả năng hoàntrả vốn vay của dự án
Khi xem xét, thẩm định và đi đến quyết định chấp nhận hay từ chối chovay một dự án đầu t của khách hàng phải quán triệt các nguyên tắc: Phù hợpvới nguồn vốn của ngân hàng cho vay, nghĩa là không vợt quá khả năng nguồnvốn hiện có và sẽ huy động đợc khả dĩ dùng vào cho vay trung và dài hạn củabản thân ngân hàng cho vay; phù hợp với quyền phán quyết cho vay trung, dàihạn mà ngân hàng cấp trên dành cho giám đốc ngân hàng đó trong lĩnh vựccho vay trung và dài hạn, phù hợp với chính sách u tiên trong đầu t và cơ cấuđầu t đã đợc quy định Trờng hợp chấp nhận cho vay do kết quả thẩm định dựán đầu t xin vay, ngân hàng phải thông báo bằng văn bản trong thời hạn quyđịnh để khách hàng vay kịp thời đến ngân hàng lập hồ sơ nhận nợ Trờng hợptừ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để khách hàng biết.
Hồ sơ thụ lý cho vay dự án đầu t của khách hàng chính là hợp đồng tíndụng đợc ký kết giữa ngân hàng cho vay và khách hàng Trong hợp đồng nàyphải xác định rõ đối tợng vay, mức vay, thời hạn vay, lãi xuất, kế hoách trả nợ,bảo đảm tiền vay, quyền và nghĩa vụ của bên cho vay
Trang 15Dựa vào mức cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng ngân hàng cho vay tổchức việc giải ngân, tức là phát tiền vay để khách hàng vay sử dụng tiền vayvào việc thực thi dự án đầu t xin vay.
Tiền cho vay đợc ngân hàng cho vay phát ra theo tiến độ thực hiện dự ánđầu t xin vay, đợc phản ánh kịp thời và chính xác vào tài khoản cho vay, khế -ớc vay nợ và các chứng từ hợp lệ khác.
Ngân hàng cho vay theo dõi chặt chẽ tiến độ thực hiện dự án đầu t xinvay cho đến khi dự án đầu t kết thúc và các công trình của dự án đợc đa vàothực hiện có hiệu quả, khách hàng vay trả xong nợ cho ngân hàng cho vay kểcả nợ gốc và lãi.
4.3.Sự cần thiết của việc cho vay các dự án đầu t
Xét về mặt bản chất, việc cho vay dự án đầu t đã làm nảy sinh một mốiquan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng, mối quan hệ này chỉ đợc hìnhthành trên cơ sở sự thoả thuận giữa các bên dựa trên nguyên tắc cùng có lợi.Nh vậy có thể nói việc tham gia vào quan hệ tín dụng này là hoàn toàn tựnguyện và nó đem lại lợi ích cho cả đôi bên Mặt khác, ngân hàng và cácdoanh nghiệp (những khách hàng thờng xuyên và chủ yếu) là hai chủ thể quantrọng hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân, việc nâng cao chất lợng, hiệu quảhoạt động của hai chủ thể này chắc chắn sẽ có những tác động tích cực đối vớisự phát triển chung của toang bộ nền kinh tế Nh vậy có thể khẳng định rằngviệc mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu t là cần thiết vàkhách quan, nó đem lại những lợi ích nhất định cho cả ba chủ thể : Ngân hàng(ngời cho vay); doanh nghiệp (ngời đi vay) và nền kinh tế quốc dân
Đối với ngân hàng, trong các tài sản của các ngân hàng thơng mại thìkhoản mục cho vay bao giờ cũng chiếm tỷ trọng cao nhất và là khoản mụcmang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Thu nhập từ tiền cho vay thể hiện d-ới dạng lãi tiền vay và phụ thuộc chủ yếu vào thời hạn của khoản vay Thờihạn cho vay càng dài thì lãi suất càng cao và do đó thu nhập của ngân hàngcàng lớn Chính vì vậy nếu các ngân hàng có thể mở rộng cho vay nhất là chovay trung và dài hạn đối với các dự án đầu t thì sẽ có điều kiện kiếm lời nhiềuhơn Tuy nhiên cũng phải nói thêm rằng các khoản cho vay có thời hạn càngdài thì càng tiềm ẩn một tỷ lệ rủi ro cao và đó là lý do vì sao khi mở rộng quymô các ngân hàng thờng chú trọng đến việc nâng cao chất lợng tín dụng cũngnh hiệu quả dự án.
Trang 16Không chỉ có vậy, việc đáp ứng tốt nhu cầu của các khách hàng cũng làmột thứ vũ khí cãnh tranh lợi hại của các ngân hàng Khả năng mở rộng cáckhoản vay dài hạn còn thể hiện tiềm lực vốn của ngân hàng, chất lợng tín dụngcao phần nào thể hiện năng lực quản lý, năng lực chuyên môn của cán bộ vànhân viên ngân hàng đồng thời việc mở rộng tín dụng trung và dài hạn đặcbiệt là với các dự án đầu t xin vay của các doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện đẩymạnh tín dụng ngắn hạn cũng nh các dịch vụ ngân hàng khác bởi khi đợc vayvốn các doanh nghiệp sẽ có điều kiện đầu t đổi mới công nghệ, máy móc thiếtbị, tăng năng lực sản xuất điều đó khiến cho nhu cầu vốn lu động lại tăng caovà các dịch vụ ngân hàng nh dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, t vấn cũng sẽ tănglên chắc chắn địa chỉ đầu tiên mà khách hàng tìm đến chính là ngân hàng vàngân hàng đã cho họ vay vẵn là sự lựa chọn đợc u tiên nhất.
Đối với doanh nghiệp: Trong mỗi nền kinh tế nhu cầu vay vốn của các
doanh nghiệp luôn là một đòi hỏi cấp bách Các doanh nghiệp mới đợc thànhlập thì cần vốn để xây dựng cơ sở vật chất; nhà xởng; kho bãi , mua sắm tàisản cố định và đáp ứng một phần vốn lu động Các doanh nghiệp đang hoạtđộng thì luôn có nhu cầu đổi mới trang thiết bị; nâng cao trình độ khoa học,công nghệ; tăng năng lực cạnh tranh; mở rộng sản xuất khi gặp cơ hội thuậnlợi Đặc biệt khi các cơ hội đầu t có khả năng mang lại hiệu quả kể cả trongthời điểm trớc mắt cũng nh lâu dài thì một nguồn vốn lớn và ổn định sẽ trở nênhết sức cần thiết Tín dụng ngân hàng luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cấp thiếtấy bởi nó có những uy điểm mà các nguồn vốn khác nh phát hành cổ phiếu,trái phiếu không có đợc.
- Trớc hết việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho phếp mở rộngquy mô sản xuất trong khi vẫn đảm bảo quyền kiểm soát đối với doanhnghiệp của mình Điều này sẽ không thể có đợc nếu nhà kinh doanhthực hiện biện pháp phát hành cổ phiếu để huy động vốn, khi đó quyềnlực sẽ đợc san sẻ cho các cổ đông mới Việc huy động bằng phát hànhtrái phiếu có thể khắc phục đợc nhợc điểm này song lại vấp phải mộtvấn đề quan trọng khác đó là sự kém linh hoạt, khi cơ hội kinh doanhxuất hiện đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng chớp lấy song việcphát hành trái phiếu đòi hỏi nhiều thủ tục và điều kiện khắt khe nên mấtnhiều thời gian và có thể để lỡ mất cơ hội tốt Tất cả các vấn đề trên cóthể đợc khắc phục nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân
Trang 17- Một u điểm nữa của nguồn vốn tín dụng ngân hàng so với việc pháthành cổ phiếu và trái phiếu là khi sử dụng nguồn vốn này doanh nghiệpsẽ tránh đợc các chi phí phát sinh nh : chi phí phát hành; chi phí bảolãnh; đăng ký chứng khoán Hơn nữa, có những doanh nghiệp, nhất làcác doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ có thể sẽ không đủ điều kiệnhuy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu
Đối với nền kinh tế: Nền kinh tế của mỗi quốc gia trong thời kỳ nào
cũng cần có nguồn vốn phục vụ đầu t phát triển Sự tham gia của vốn tín dụngngân hàng sẽ góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc, hơn thếnữa hiệu quả đạt đợc của các dự án đầu t cũng sẽ cao hơn bởi lẽ khi cho vaymột trong những yêu cầu đầu tiên mà ngân hàng đặt ra là an toàn Chính vì vậymà đối với mỗi dự án xin vay, ngân hàng phải xem xét rất kỹ tính khả thi củadự án để tránh những rủi ro có thể xảy ra và đề ra những biện pháp điều chỉnhkịp thời Mặt khác không giống nh nguồn vốn cấp phát từ ngân sách nhà nớc,nguồn vốn tín dụng ngân hàng đợc giải ngân dựa trên nguyên tắc có hoàn trảcả gốc và lãi, do đó ngời đi vay sẽ phải tính toán làm sao để có thể sử dụng vốnmột cách có hiệu quả nhất Đây chính là điểm u việt của nguồn vốn tín dụngngân hàng so với nguồn vốn cấp phát từ ngân sách nhà nớc.
Trong điều kiện Việt Nam hiên nay, nhiệm vụ Công nghiệp hoá, Hiệnđại hoá đất nớc nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật XHCN đợc Đảng vàNhà nớc đặt lên hàng đầu Nội dung chính của công cuộc này là tập trung vốnxây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới nâng cao trình độ khoa học côngnghệ; máy móc, trang thiết bị tùng bớc chuyển nền kinh tế từ nông nghiệp lạchậu sang nền kinh tế hiện đại với cơ cấu công – nông nghiệp và dịch vụ hợplý, phát triển sản xuất trong nớc theo cả chiều rộng và chiều sâu Nguồn vốnđể đáp ứng nhu cầu đầu t đó bao gồm: Nguồn do ngân sách Nhà nớc cấp,nguồn tự tích luỹ của các doanh nghiệp, nguồn huy động từ dân c, tín dụngngân hàng, huy động trên thị trờng chứng khoán và nguồn vốn viện trợ từ nớcngoài Trong đó tín dụng ngân hàng đang là nguồn cung cấp vốn chủ yếu chocác dự án phục vụ đầu t phát triển bởi lẽ nguồn vốn tự tích luỹ của hầu hết cácdoanh nghiệp nớc ta hiện nay đều quá nhỏ bé, không thể đáp ứng nhu cầu đổimới trang thiết bị, công nghệ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh; Trongkhi đó nguồn vốn cấp phát từ ngân sách lại khá hạn hẹp và phải đầu t dàn trảitrên nhiều lĩnh vực; Các hình thức huy động vốn đầu t trực tiếp vào các doanh
Trang 184.4.Thẩm định dự án đầu t xin vay
Thẩm định dự án đầu t là một mắt xích quan trọng trong quy trình chovay dự án đầu t Thực chất của nó là dùng một số kỹ thuật phân tích, đánh giátoàn bộ các vấn đề, các phơng tiện trình bày trong dự án theo một số tiêuchuẩn kinh tế kỹ thuật và theo một trình tự hợp lý chặt chẽ nhằm rút ra nhữngkết luận chính xác về giá trị của dự án, từ đó quyết định cho vay đúng mức,chắc chắn mang lại hiệu quả kinh tế dự định.
Đối với các ngân hàng thơng mại việc thẩm định các dự án đầu t xin vaycó thể dựa vào kết quả thẩm định của các tổ chức thẩm định chuyên nghiệpnhà nớc hay dân lập Trong trờng hợp này, trách nhiệm của ngân hàng là phảicó khả năng đánh giá chất lợng thẩm định dự án đợc thực hiện bởi một tổ chứcthẩm định nào đó.
Trong trờng hợp dự án đầu t xin vay cỡ vừa và nhỏ, thời hạn thu hồi vốnkhông quá 5 năm, ngân hàng phải tự thực hiện thẩm định dự án đầu t xin vay.Dù tái thẩm định hay tự thẩm định thì ngân hàng cũng đều cần đến đội ngũcán bộ tín dụng đủ năng lực đánh giá dự án đầu t xin vay và từ đó đa ra kếtluận chấp nhận hay từ chối tài trợ đối với dự án đầu t xin vay.
Muốn thẩm định hay tái thẩm định một dự án đầu t xin vay có kết quảmong muốn phải tuân thủ quy trình thẩm định, nghĩa là phải đi từ khâu thuthập thông tin cần thiết cho việc đánh giá dự án đầu t, xử lý thông tin bằngnhững phơng pháp thẩm định nhất định và đi đến những kết quả cụ thể và xácđáng đợc ghi trong tờ trình thẩm định dự án đầu t.
Xét về nội dung thẩm định dự án, ngời ta thờng thực hiện thẩm định bamặt cơ bản là các phơng diện kỹ thuật, phơng diện kinh tế và phơng diện tàichính.
Thẩm định dự án đầu t về phơng diện kỹ thuật là đi sâu nghiên cứu vàphân tích các yếu tố kỹ thuật và công nghệ, thiết bị chủ yếu của dự án đầu t đểđảm bảo tính khả thi của dự án đầu t khi thi công xây duẹng cũng nh khi vậnhành công trình đã hoàn thành ở đây ngời ta chú ý đến sự phù hợp của quy môdự án đầu t với khả năng tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên vật liệu,năng lực, năng lực quản lý của doanh nghiệp Sự lựa chọn thiết bị và côngnghệ của dự án đầu t, sự cung ứng nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào, sự
Trang 19lựa chọn địa điểm xây dựng công trình, việc quản lý dự án từ khi thai nghénđến khi kết thúc đa vào sử dụng.
Thẩm định về mặt kinh tế xã hội của dự án đầu t là xét đến hiệu ích củadự án trên quan điểm vĩ mô Nó thờng đợc xem xét dựa trên một số chỉ số sinhlời xã hội nh mức đóng góp của dự án đầu t cho nền kinh tế do tiết kiệm chiphí nhập khẩu của các sản phẩm nhập khẩu tuơng tự, chỉ số hoàn vốn, mức giatăng việc làm, mức đóng góp vào ngân sách nhà nớc, mức tích luỹ Đồng thờiở đây ngời ta còn xem xét ảnh hởng của dự án đến môi trờng, đến sinh hoạtvăn hoá và đến sự phát triển kinh tế của địa phơng.
Thẩm định phơng diện tài chính của dự án đầu t là phân tích, đánh giá,kết luận việc sử dụng các nguồn lực tài chính trong tài trợ, khả năng sinh lời,khả năng hoàn trả nợ, khả năng ứng phó trớc thử thách trong quá trình đa dựán đầu t vào thực hiện.
Xét về phơng pháp thẩm định dự án đầu t ngời ta có thể áp dụng ba ơng pháp cơ bản:
ph Phơng pháp phân tích so sánh: Đây là phơng pháp đợc sử dụng nhiềunhất Ngời ta so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ghi trong dự án đầu tvới các tài liệu; các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành; các tiêu chuẩncủa nganh, của cả nớc; các chỉ tiêu trớc khi mở rộng, cải tao; các chỉtiêu tơng tự của các công trình cùng loại của nớc ngoài; các văn bảnpháp lý có liên quan.
- Phơng pháp phân tích độ nhậy của dự án đầu t: Dựa vào một số tìnhhuống bất trắc có thể xảy ra trong tơng lai và những tác động của chúngđến các chỉ tiêu hiệu quả, nh sự vợt quá chi phí đầu t ban đầu, sản lợngđạt thấp so với dự kiến, giá đầu vào tăng, giá tiêu thụ sản phẩmgiẩm mà xác định độ sai lệch an toàn cho phép dự án đầu t vẫn có hiệuquả, nếu không thì phải áp dụng những giải pháp khắc phục hay hạnchế.
- Phơng pháp hạn chế rủi ro: Lợng định một số rủi ro có thể xảy ra vànhững giải pháp hạn chế thích hợp thuộc giai đoạn thi công thực hiện vàvận hành dự án đầu t.
4.5.Hợp đồng tín dụng
Trang 20Hợp đồng tín dụng hay còn gọi là hợp đồng cho vay là một văn bản đợcký kết giữa ngời ngân hàng cho vay và ngời đi vay- chủ dự án đầu t Nó ghinhận những thoả thuận giữa bên cho vay và bên vay về đối tợng cho vay, mứccho vay và thời gian vay, bảo đảm nợ vay Nó là một căn cứ pháp lý quantrọng để thực hiện một dịch vụ cho vay dự án đầu t.
Trớc hết, trong hợp đồng phải thoả thuận một cách cụ thể đối tợng chovay Đó là các chi cấu thành tổng mức đầu t của dự án nh giá trị vật t, máymóc thiết bị, giá trị công nghệ chuyển giao, giá trị sáng chế và phát minh, chiphí nhân công giá thuê chuyển nhợng đất đai, giá thuê mua các tài sản khác,chi phí mua bảo hiểm các tài sản thuộc dự án đầu t xin vay và các chi phí khác.Những chi phí trên đây có thể quy lại thành 3 nhóm là nhóm chi phí xây lắp,nhốm chi phí thiết bị và nhóm những chi phí khác.
Thứ hai: Trong hợp đồng tín dụng phải ghi rõ mức cho vay dự án đầu t
xin vay Nó đợc xác định một cách tổng quát là mức cho vay một dự án đầu tthì bằng hiệu số giữa tổng mức đầu t của dự án và phần vốn của bên vay thamgia thực hiện dự án đầu t không đợc nhỏ hơn 30% của tổng mức đầu t.
Tổng mức đầu t của dự án là tổng chi phí xây lắp, chi phí máy móc thiếtbị và chi phí khác ghi trong tổng dự toán của dự án.
Phần vốn tham gia thực hiện dự án của bên vay đợc tính bằng tổng củavốn tự có thể hiện bằng tài sản hiện có của bên vay và vốn huy động do bênvay thực hiện.
Nếu dự án đầu t là dự án liên doanh thì phần tham gia của bên vay phảitính cho các bên liên doanh.
Trờng hợp dự án đầu t xin vay có điều kiện thế chấp tài sản thì mức chovay không thể lớn hơn 70% mức tài sản thế chấp.
Mức cho vay dự án đầu t không thể sử dụng một lần mà đợc sử dụngdần dần trong quá trình thực hiện thi công của dự án Từ đó tất yếu nảy sinhphạm trù mức cho vay còn lại Mức cho vay còn lại bằng mức cho vay trừ đi sốd nợ hiện có Mỗi lần giải ngân ngân hàng phải chú ý đến mức cho vay còn lạinày.
Thứ ba: Trong hợp đồng tín dụng phải ghi rõ thời hạn nợ hay còn gọi là
thời hạn cho vay Nó bao gồm thời hạn rút vốn, thời hạn trả nợ và thời hạn ânhạn nếu có.
Trang 21Cuối cùng: Trong hợp đồng tín dụng phải xác định rõ quyền và nghĩa vụ
của ngân hàng cho vay và ngời vay Quyền và nghĩa vụ này nếu không có thoảthuận gì khác giữa ngân hàng cho vay và khách hàng vay thì phải tuân thủnhững quy định về quyền và nghĩa vụ đó của quy chế cho vay hiện hành củaNgân hàng Nhà nớc Việt Nam.
5 Nguồn vốn cho vay dự án đầu t của các ngân hàng thơng mại.
Một trong những vấn đề sống còn đối với mỗi ngân hàng thơng mại làphải bảo đẩm khả năng thanh toán của mình Để đảm bảo yêu cầu này thì hoạtđộng cho vay của ngân hàng phải gắn bó chặt chẽ, dựa trên nền tảng nguồnvốn mà ngân hàng có đợc Nghĩa là cơ cấu cho vay phải phù hợp với cơ cấunguồn vốn, các khoản cho vay dự án đầu t cần phải đợc hình thành nên từnhững nguồn vốn ổn định và có thời gian dài tơng ứng Theo nguyên tắc đó thìnguồn vốn cho vay dự án đầu t bao gồm: Vốn tự có của ngân hàng thơng mại;vốn huy động dới hình thức tiền gửi trung dài hạn kể cả một phần vốn huyđộng ngắn hạn; vốn uỷ thác của Chính phủ và các tổ chức trong và ngoài nớc;vay nớc ngoài; vay từ ngân hàng trung ơng Mỗi nguồn vốn trên lại có những -u nhợc điểm và tuỳ từng điều kiện cụ thể mà các ngân hàng thơng mại sẽ quyếtđịnh sử dụng nguồn vốn nào thích hợp nhất đối với mình.
Nguồn vốn tự có của ngân hàng là nguồn ổn định nhất tuy nhiên khối ợng của nó lại không lớn; nguồn tiền gửi trung và dài hạn cũng không đáng kểdo không nhiều khách hàng sử dụng loại hình tiền gửi này của các ngân hàngthơng mại; phát hành trái phiếu lại có chi phí cao hơn so với tiền gửi cùng số l-ợng; vốn vay từ ngân hàng trung ơng cũng bị hạn chế và phụ thuộc vào chínhsách tiền tệ quốc gia (thông thờng NHTW chỉ cho các NHTM vay ngắn hạn,thậm chí trong trờng hợp NHTW đang có chủ trơng thắt chặt tiền tệ thì cácNHTM còn không đợc vay); việc sử dụng một phần vốn huy động ngắn hạn đểcho vay đối với các dự án đầu t là một trong những phơng án khả thi song đểtránh những rủi ro có thể xảy ra những ngời làm công tác quản trị ngân hàngcũng cần phải tính toán tỷ lệ trích chuyển Trong điều kiện hiện nay, hình thứcvay nợ nớc ngoài để cho vay dự án đợc khá nhiều ngân hàng trên thế giới dặcbiệt là ở các nớc đang phát triển sử dụng (u điểm của nguồn vốn này là khối l-ợng lớn, lãi suất lại thờng đợc u đãi, hơn nữa điều kiện cho vay lại không quákhó khăn) tuy nhiên nếu việc quản lý, sử dụng nguồn vốn này không đợc thựchiện tốt dẫn đén không hoàn trả đợc vốn vay thì sẽ làm mất uy tín đồng thời
Trang 22l-tăng sự phụ thuộc của các ngân hàng trong nớc vào ngân hàng và các tổ chứctài chính tín dụng nớc ngoài
6 Chất lợng cho vay dự án đầu t.6.1.Khái niệm:
Chất lợng của một khoản vay có thể đợc hiểu là hiệu quả kinh tế màkhoản vốn vay đó mang lại cho cả ngời đi vay (khách hàng) và ngời chovay Một khoản vay đợc coi là có chất lợng tốt nếu nó mang lại hiệu quả kinh
tế cao cho cả ngân hàng và khách hàng, tức là vốn vay đợc ngời vay đa vàoquá trình đầu t tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả nợ gốc và lãi vay, vừatrang trải các chi phí khác mà vẫn bảo đảm có lợi nhuận qua đó đóng góp vàosự tăng trởng chung của nền kinh tế Xét một cách tổng thể khoản vay đó vừatạo ra hiệu quả kinh tế vừa tạo ra hiệu quả xã hội.
Với t cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, hoạt động chủyếu và thờng xuyên nhất là nhận tiền gửi và cho vay, để có thể bảo đảm sự tồntại và phát triển thì chất lợng của các khoản vay luôn là mối quan tâm hàngđầu của các NHTM Việc đáp ứng nhanh chóng, thuận tiện, an toàn nhu cầuvốn của khách hàng sẽ tạo điều kiện để ngân hàng nâng cao uy tín, thu hútthêm nhiều khách hàng mới, làm tăng thêm khả năng mở rộng hoạt động tíndụng Mặt khác, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay;đó cũng là tiền đề để họ có thể thực hiện đúng cam kết trả nợ đầy đủ đúng hạn.
6.2.Các chỉ tiêu đánh giá Chất lợng cho vay dự án đầu t.6.2.1 Các chỉ tiêu định tính
Chất lợng cho vay của một ngân hàng chắc chắn phụ thuộc trớc hết vàouy tín của ngân hàng đó trên thị trờng Một ngân hàng có uy tín cao sẽ có khảnăng thu hút đợc nhiều khách hàng hơn, ngợc lại nếu một ngân hàng có độingũ khách hàng đông đảo, làm ăn có uy tín thì đó là một trong những dấu hiệuchứng tỏ chất lợng cho vay của ngân hàng đó Chất lợng cho vay của ngânhàng đợc thể hiện ở khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Đối vớikhách hàng thì điều này trớc hết biểu hiện ở thủ tục đơn giản thuận tiện, cungcấp vốn nhanh chóng, kịp thời, an toàn Nhờ vậy doanh nghiêp; khách hàng sẽtiết kiệm đợc chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian và nhất là không bỏ lỡ cơhội đầu t tốt Tuy nhiên đây mới chỉ là yêu cầu ban đầu, trong nền kinh tế thị
Trang 23trờng đầy biến động và có sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các NHTM phải năngđộng sáng tạo thì mới có thể mong có chất lợng cho vay tốt, đáp ứng nhu cầungày càng tăng lên cả về chất và lợng của khách hàng Để đạt đợc điều đó thìngoài việc đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu vốn ngân hàng phải thực sựtrở thành bạn của khách hàng, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn đối vớikhách hàng.Chẳng hạn, trong quá trình xét duyệt cho vay nếu thấy dự án vayvốn của doanh nghiệp có những điểm cha hợp lý, không khả thi thì thay vì từchối cho vay ngân hàng có thể góp ý, t vấn cho khách hàng để họ xem xét lạimột cách hợp lý Ngoài ra ngân hàng cũng có thể là ngời cung cấp thông tin bổích về thị trờng, về tiến bộ khoa học công nghệ cho khách hàng Có làm đợcnh vậy thì nguồn vốn của doanh nghiệp mới thực sự phát huy đợc vai trò đònbẩy kinh tế cả đối với ngân hàng và khách hàng Nh vậy rõ ràng chỉ nguyênviệc đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng không phải là một nhiệm vụ dễdàng đối với các ngân hàng thơng mại nhằm nâng cao chất lợng cho vay củamình.
Yêu cầu thứ hai để có thể có hiệu quả và chất lợng của các khoản vay làphải bảo đảm đợc sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Nói cách khác, hoạtđộng cho vay phải mang lại cho ngân hàng thu nhập đủ để trang trải cho cácchi phí liên quan và có lãi, hạn chế thấp nhất nhu cơ rủi ro Điều này không chỉphụ thuộc vào ngân hàng mà còn phụ thuộc vào khách hàng (những ngời vayvốn để đầu t) Một khoản cho vay chỉ có thể coi là có hiệu quả khi các nguyêntắc cho vay đợc tuân thủ triệt để: sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệuquả; hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn Việc tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắccho vay vừa là điều kiện cần thiết vừa là sự biểu hiện của chất lợng một khoảnvay Mục đích sử dụng vốn vay đã ký kết trong hợp đồng tín dụng đợc cả ngânhàng và khách hàng phân tích, đánh giá kỹ lỡng cả về hiệu quả, tính khả thicũng nh mức độ phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội chung củangành, của địa phơng và của cả nớc Do vậy việc sử dụng vốn vay đúng mụcđích là một trong những điều kiện đảm bảo đạt đợc các mục tiêu đã đề ra banđầu Sử dụng vốn vay đúng mục đích, cùng với sự năng động, nhạy bén trongkinh doanh của khách hàng và sự giúp đỡ có hiệu quả của ngân hàng từ việccấp phát vốn sẽ tạo điều kiện để khách hàng đạt đợc hiệu quả đầu t cao nhất vàđó chính là tiền đề để khách hàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, bảo đảm đ-ợc sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Trang 24Một yêu cầu đối với hoạt động cho vay của ngân hàng là phải đóng gópvào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng của ngành, địa phơng và của cả nớc.Đây là hệ quả tất yếu đạt đợc khi cả nhà đầu t và ngân hàng cùng đạt đợc hiệuquả trong hoạt động kinh doanh của mình Nó đợc biểu hiện ở sự ổn định củanền tài chính tiền tệ quốc gia, giúp nâng cao năng lực sản xuất, năng lực côngnghệ của khách hàng, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng caomức sống dân c Tuy nhiên khi đánh giá tiêu thức này cần căn cứ vào từng tr -ờng hợp cụ thể trong từng thời kỳ chứ không có một tiêu chuẩn đánh giá cụ thểcho từng trờng hợp Chẳng hạn các dự án cải tạo nâng cấp trang thiết bị, đổimới công nghệ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nh-ng đồng thời lại thu hẹp công ăn việc làm của ngời lao động; hoặc những dự ánhiệu quả hiện tại và cả trớc mắt không cao nhng lại có ý nghĩa về mặt xã hộithì để đánh giá chính xác hiệu quả cho vay của dự án cần phải cân nhắc kỹ l-ỡng nhiều mặt liên quan.
Tóm lại chất lợng cho vay dự án đầu t là một chỉ tiêu rất tổng hợp đợcđánh giá trên quan điểm của cả ba chủ thể: ngân hàng, khách hàng và nền kinhtế Các chỉ tiêu định tính chỉ là những căn cứ để đánh giá chất lợng cho vay dựán đầu t một cách khái quát để có những kết luận chính xác hơn cần phải dựavào một hệ thống các chỉ tiêu định lợng cụ thể bao gồm các chỉ tiêu liên quanđến doanh nghiệp Còn về vấn đề liên quan đến nền kinh tế thì rất khó có thểđo lờng tác động cụ thể của từng chủ thể riêng biệt đến sự phát triển chung nêntrong thực tế chủ yếu sử dụng các chỉ tiêu định tính nh trên để xem xét.
5.2.2 Các chỉ tiêu định lợng
* Đối với ngân hàng:
+ Chỉ tiêu về doanh số và tốc độ tăng doanh số cho vay dự án đầu t :Doanh số cho vay thể hiện quy mô tuyệt đối của hoạt động cho vay dựán đầu t của các ngân hàng thơng mại còn tốc độ tăng doanh số thể hiện khảnăng mở rộng quy mô cho vay qua các thời kỳ Doanh số cho vay lớn với tốcđộ tăng nhanh cho thấy khả năng mở rộng hoạt động cho vay dự án đầu t củangân hàng đang ở trong tình trạng tốt Tuy nhiên đó mới chỉ là điều kiện cầnchứ cha đủ để khẳng định chất lợng hoạt động cho vay dự án, muốn vậy cầnphải kết hợp xem xét các chỉ tiêu khác.
+ Chỉ tiêu về d nợ :
Trang 25Chỉ tiêu 1: D nợ cho vay dự ánTổng d nợ cho vay
Chỉ tiêu 2: D nợ cho vay dự ánTổng tài sản
Chỉ tiêu thứ nhất phản ánh tỷ trọng d nợ cho vay dự án so với tổng d nợcho vay của ngân hàng, tức là phản ánh quy mô của việc cho vay dự án đối vớid nợ ngắn hạn cũng nh d nợ trung dài hạn khác Tỷ lệ này cao và ngày càngtăng sẽ cho thấy ngân hàng chú trọng đến việc mở rộng hoạt động cho vay dựán, nhìn chung ngân hàng thơng mại nào cũng mong muốn tỷ lệ này cao dohoạt động cho vay dự án mang lại thu nhập lớn hớn so với tín dụng ngắn hạn.Hơn nữa, mở rộng cho vay dự án sẽ giúp ngân hàng nâng cao uy tín, mở rộngthị trờng tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên, do đặc tính rủi ro cao nên các ngânhàng sẽ căn cứ vào những đặc điểm riêng về nguồn vốn, về khả năng quản lý,trình độ chuyên môn của mình để xác định tỷ lệ này cho phù hợp Đối vớingân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam thì trớc mắt trong năm 2003 sẽ phấnđấu tỷ lệ này ở mức 35 – 40%.
Chỉ tiêu thứ hai phản ánh tơng quan so sánh về quy mô cho vay dự án sovới tổng tài sản của ngân hàng, đồng thời cho phép đánh giá tính hợp lý trongcơ cấu sử dụng vốn ngân hàng Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ các khoản cho vaydự án chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngân hàng Điều này là tích cựcnếu nh ngân hàng có tiềm lực và khả năng dồi dào về nguồn vốn, đồng thời cáckhoản vay phải đợc quản lý tốt và đảm bảo an toàn Ngợc lại nếu không cótiềm lực vốn trung dài hạn lớn và khả năng quản lý tốt trong khi tỷ lệ này caothì có nghĩa là ngân hàng đang ở vào tình thế nguy hiểm có thể dẫn đến mấtkhả năng thanh toán Thông thờng các ngân hàng thờng thích phân tảnủi robằng cách đa dạng hoá các tài sản sinh lời của mình hơn là tập trung vào mộttài sản có khả năng sinh lời cao nhng lại tiềm ẩn trong nó một nguy cơ rủi rolớn.
D nợ cho vay dự án
Trang 26- Chỉ tiêu về cân đối vốn:
Tổng NV trung dài hạn – các khoản đầu t trungdài hạn- giá trị TSCĐ
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng về nguồn vốn của ngân hàngđể đáp ứng nhu cầu cho vay dự án Hầu hết các NHTM đều sử dụng nguồn vốntrung dài hạn để tài trợ cho ba loại tài sản: Tài sản cố định, cho vay và đầu t.Nh vậy nếu tỷ lệ trên càng gần 1 thì chứng tỏ hầu hết các khoản cho vay dự ánđợc tài trợ bởi nguồn vốn trung dài hạn, điều đó bảo đảm cho ngân hàng mộtcơ cấu vốn tối u nếu xét về mặt phòng ngừa rủi ro Tuy nhiên do đặc điểm cácnguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng có sự gối đầu nhất định nên ngân hàng cóthể tận dụng nguồn này một cách hợp lý để cho vay dự án Do đó trong thực tếtỷ lệ cân đối vốn nói trên thờng xấp xỉ hoặc bằng 1 còn cụ thể nh thế nào thìmỗi ngân hàng sẽ có một mức riêng phù hợp với điều kiện cụ thể củamình(theo quy định hiện nay, các NHTM quốc doanh Việt Nam đợc sử dụngtối đa 25% nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn) Ngoàira, khi xem xét chỉ tiêu này cần kết hợp các chỉ tiêu d nợ ở trên để có kết luậnchính xác hơn về khả năng nguồn vốn của ngân hàng, bởi lẽ tỷ lệ cân đối vốngần 1 cũng có thể là hệ quả của đồng thời hai nguyên nhân: cả nguồn vốntrung dài hạn và quy mô cho vay đều nhỏ bé.
- Chỉ tiêu về thu nợ:
Trang 27Tốc độ tăng trởng của doanh số thu nợ; Chỉ tiêu này đo lờng tốc độ tăngtrởng của doanh số thu nợ qua các thời kỳ Tốc độ tăng doanh số thu nợ caochứng tỏ công tác thu nợ của ngân hàng đang đợc tiến hành tốt, đồng thời cũngcho thấy hoạt động cho vay của ngân hàng đang gặp thuận lợi, bởi lẽ chỉ cómở rộng quy mô cho vay thì mới có thể tăng doanh số thu nợ một cách đềuđặn Ngợc lại nếu tốc độ này thấp thì có thể là doanh số cho vay giảm sút hoặccông tác thu nợ gặp khó khăn, hoặc cả hai Điều đó cho thấy chất lợng cho vaycủa ngân hàng là không tốt.
- Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ quá hạn :
Nợ quá hạn là những khoản nợ khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc hết thời hạnvay vốn cộng với thời gian đợc gia hạn thêm ( nếu có) nhng khách hàng vẫncha trả đợc nợ Trong trờng hợp này khách hàng sẽ phải chịu lãi suất nợ quáhạn cao hơn nhiều so với lãi suất đã đợc thoả thuận trong hợp đồng tín dụng,mặc dù vậy có thể thấy rõ chẳng ngân hàng nào mong muốn nhận đợc khoảnlãi cao này Nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giáchất lợng tín dụng ngân hàng, nó phản ánh những rủi ro mà ngân hàng đangphải đối mặt Ngoài ra, để đánh giá một cách kỹ hơn ngời ta thờng chia nợ quáhạn thành các loại: Nợ quá hạn có khả năng thu hồi, nợ quá hạn khó đòi và nợquá hạn không có khả năng thu hồi Căn cứ để phân chia các loại nợ quá hạnchủ yếu dựa vào các tiêu thức nh : thời gian nợ quá hạn, nguyên nhân gây ranợ quá hạn, uy tín của doanh nghiệp vay vốn Các chỉ tiêu thờng dùng để đánhgiá nợ quá hạn bao gồm :
+ Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ: DN cho vay dự án đầu t quá hạnDN cho vay dự án đầu t+ Tỷ lệ quá hạn khó đòi trên tổng d nợ:
Trang 28Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi trên tổng d nợ:
DN quá hạn khó đòi của tín dụng dài hạnDN tín dụng trung dài hạn
+ Tỷ lệ nợ quá hạn không có khả năng thu hồi trên tổng d nợ:D nợ quá hạn trung dài hạn không có khả năng thu hồi
D nợ tín dụng trung dài hạn
Chỉ tiêu thứ nhất phản ánh khái quát về tình hình nợ quá hạn của ngânhàng trong cho vay dự án đầu t Rõ ràng các ngân hàng đều mong muốn hạthấp tỷ lệ này xuống đến mức thấp nhất bởi lẽ nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ khảnăng ngân hàng đang có khả năng gặp nhiều rủi ro Tuy nhiên trong thực tế donhững rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi nên các ngân hàng th-ờng chấp nhận một tỷ lệ nợ quá hạn nhất định trong giới hạn an toàn Theomột số chuyên gia thì nếu duy trì tỷ lệ nợ quá hạn ở mức dới 3% là có thể chấpnhận đợc còn nếu dới 1,3% thì có thể coi là lý tởng.
Chỉ tiêu này tuy chỉ phản ánh khái quát tình hình nợ quá hạn của ngânhàng nhng không phải là căn cứ đáng tin cậy để đánh giá mức độ rủi ro màngân hàng đang phải đối mặt Chẳng hạn có những dự án vay vốn hoạt độngrất hiệu quả nhng ro định kỳ trả nợ không hợp lý hay do một số nguyên nhânkhách quan khác dẫn đến việc trả nợ không đợc thực hiên đúng tiến độ, làmphát sinh nợ quá hạn Rõ ràng những khoản nợ quá hạn này không phản ánhchân thực chất lợng và hiệu quả cho vay của ngân hàng Chính vì vậy mà đểđánh giá chính xác hơn ngời ta phải dùng thêm hai chỉ tiêu tiếp theo, nợ khóđòi là những khoản nợ ít có khả năng thu hồi nhng dù sao cũng còn có cơ hộicòn nợ không có khả năng thu hồi cũng đồng nghĩa với mất vốn Nếu cả haichỉ tiêu này đều ở mức thấp thì dù chỉ tiêu thứ nhất có đạt tỷ lệ cao thì điều đócũng cha phải là một cái gì đó quá tồi tệ đối với ngân hàng Ngợc lại, nếu haichỉ tiêu này ở mức cao nhất là chỉ tiêu 3 thì rõ ràng là hoạt động của ngânhàng đang có khả năng gặp nhiều rủi ro, tuy có thể cha đe doạ trực tiếp đến sựtồn tại và phát triển của ngân hàng song rõ ràng chất lợng, hiệu quả hoạt độngcho vay dự án đầu t trong trờng hợp này là rất thấp.
- Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận.
Trang 29Hầu hết các khách hàng khi tiến hành hoạt động đầu t, kinh doanh đềuhớng đến mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận và các NHTM cũng khôngphải là ngoại lệ Cho dù với t cách là một trung gian tài chính quan trọng trongnền kinh tế, giữ vai trò là đòn bẩy thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển, cácNHTM trong quá trình kinh doanh không những phải chú ý đến hiệu quả kinhtế mà còn phải chú ý đến hiệu quả xã hội Tuy nhiên lợi nhuận vẫn là điều kiệncần thiết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng do vậy không thểbỏ qua tiêu chí này khi đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay dự án đầu t củangân hàng Hiệu quả hoạt cho vay của ngân hàng không thể nói là tốt nếu lợinhuận do hoạt động này mang lại thấp Cụ thể, ngời ta thờng dùng các chỉ tiêusau để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay dự án xét về mặt lợi nhuận:
Chỉ tiêu 1: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay dự ánD nợ cho vay dự án
Chỉ tiêu 2: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay dự ánTổng lợi nhuận ngân hàng
Chỉ tiêu thứ nhất phản ánh khả năng sinh lời của các khoản cho vay dựán của ngân hàng Nó cho biết một hợp đồng d nợ cho vay dự án mang lại baonhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ lợi nhuận do hoạt động chovay dự án mang lại càng lớn, đó là một trong những nhân tố tạo nên chất l ợng,hiệu quả hoạt động cho vay dự án của ngân hàng
Chỉ tiêu thứ hai cho phép đánh giá tầm quan trọng của hoạt động chovay dự án trong mối quan hệ với toàn bộ hoạt động của ngân hàng Tỷ lệ nàycao chứng tỏ hầu hết lợi nhuận của ngân hàng đạt đợc từ hoạt động cho vay dựán của ngân hàng Điều đó chỉ có thể có đợc khi quy vô cho vay dự án củangân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của ngân hàng đồng thờihiệu quả mang lại từ hoạt động này ngày càng cao Nói cách khác, chất lợngcho vay dự án đầu t của ngân hàng có thể đợc đánh giá là khả quan Tuy nhiên,điều đó cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng đang phải chấp nhận đối mặt vớinhững nguy cơ rủi ro tiềm tàng Do đó đòi hỏi hoạt động cho vay dự án phải đ-ợc quản lý một cách khoa học và chặt chẽ.
* Đối với khách hàng:
Các chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đánh gía chất lợng của khoản vay bao
Trang 30hoạt động dự án và mức tăng năng suất lao động từ việc thực hiện dự án Cácchỉ tiêu này càng cao càng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn vay của doanhnghiệp Đó là tiền đề để khách hàng thực hiện đúng cam kết trả nợ cho ngânhàng đồng thời bản thân khách hàng có lợi nhuận, đóng góp vào sự phát triểnchung của nền kinh tế.
Nói tóm lại, chất lợng cho vay dự án đầu t là một khái niệm tổng hợpvừa mang tính cụ thể lại vừa trừu tợng Nó đợc biểu hiện thông qua nhiều chỉtiêu liên quan đến nhiều chủ thể( ngân hàng, khách hàng, nền kinh tế) Các chỉtiêu đó có thể là chỉ tiêu định lợng cũng có thể là chỉ tiêu định tính, chúng cóthể bổ sung hoặc mâu thuẫn với nhau trong một mối liên hệ phụ thuộc khiđánh giá chất lợng cho vay một dự án.
7 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng cho vay dự án đầu t
Chất lợng cho vay dự án đầu t là một khái niệm tổng hợp có liên quanđến nhiều chủ thể, nhiều lĩnh vực khác nhau và đợc đánh giá theo quan đIúmcủa cả ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế Chính vì vậy, chất lợng cho vaydự án tốt hay xấu phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố Để thuận tiện cho việcnghiên cứu ngời ta chia các nhân tố này thành ba nhóm: Nhóm nhân tố thuộcphía ngân hàng, nhóm nhân tố thuộc phía khách hàng và nhóm nhân tố thuộcmôi trờng.
7.1.Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng.
7.1.1 Quy mô và cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn của các NHTM
Bất kỳ ngân hàng nào muốn cho vay cũng phải có vốn đây là điều kiệntrớc tiên cần có nhng cha đủ, do yêu cầu phải bảo đảm khả năng thanh toán th-ờng xuyên nên các khoản vay dành cho đầu t dự án của ngân hàng cần phải đ-ợc tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn trung và dài hạn( bao gồm nguồn vốn có thờihạn từ một năm trở lên và các nguồn vốn có thời hạn dới một năm nhng có tínhổn định cao trong thời gian dài) Nếu một ngân hàng có nguồn vốn dồi dào nh-ng lại chủ yếu là vốn ngắn hạn, thì không thể và cũng không nên tìm cách mởrộng cho vay dự án đầu t Các nguồn vốn mà ngân hàng có thể sử dụng để chovay dự án đầu t bao gồm : Vốn tự có của ngân hàng ; vốn vay trung, dài hạntrong và ngoài nớc; vốn uỷ thác và một bộ phận nhất định vốn vay ngắn hạn.Quy mô các nguồn vốn này là khác nhau nhng chúng là một trong nhữngnhân tố quyết định tới chất lợng cho vay dự án của ngân hàng.
Trang 317.1.2 Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định dự án, thẩmđịnh khách hàng
Một trong những tiêu chí đánh giá chất lợng hoạt động cho vay dự ánđầu t của một ngân hàng là vốn và lãi vay đợc thanh toán đầy đủ và đúng hạn.Điều này sẽ không thể có đợc nếu nh việc thực hiện dự án không đạt hiệu quảmong muốn, hoặc doanh nghiệp không có thiện chí, cố tình lừa đảo ngân hàng.Để hạn chế nguy cơ đó ngân hàng cần phải thực hiện tốt công tác thẩm địnhdự án, thẩm định khách hàng Thông thờng công tác thẩm định khách hàng đ-ợc tiến hành trớc và chủ yếu tập trung xem xét các mặt : khả năng quản lý, khảnăng điều hành, năng lực sản xuất kinh doanh, mức độ tín nhiệm Nhữngkhách hàng đáp ứng đợc đầy đủ những yêu cầu do ngân hàng đề ra thì dự ánđầu t sẽ đợc xem xết để ra quyết định có cho vay hay không Vấn đề đặt ra ởđây là thủ tục và các điều kiện, tiêu chuẩn đợc sử dụng làm căn cứ để đánh giákhách hàng và dự án đầu t có hợp lý hay không Nếu thủ tục quá rờm rà, cácđiều kiện tiêu chuẩn đặt ra quá khắt khe, không phù hợp với thức tế sẽ làm nảnlòng khách hàng hoặc có rất ít khách hàng thoả mãn đợc yêu cầu của ngânhàng Điều đó gây cản trở cho ngân hàng trong việc thu hút thêm khách hàng,mở rộng tín dụng Ngợc lại, nếu quy trình, điều kiện đặt ra không chặt chẽ cóthể khiến ngân hàng mắc những sai lầm đáng tiếc trong việc ra quyết định chovay, dẫn đến rủi ro tín dụng Chính vì vậy trong quá trình hoạt động các ngânhàng phải không ngừng cải tiến nâng cao trình độ thẩm định của mình Làm đ-ợc nh vậy sẽ giúp ngân hàng lựa chọn đợc chính xác những khách hàng thực sựđáng tin cậy, những dự án thực sự khả thi và đó là tiền đề để nâng cao chất l-ợng cho vay của ngân hàng.
7.1.3 Năng lực giám sát và xử lý các tình huống cho vay của ngânhàng
Cho dù công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng đợc thực hiệntốt, giúp cho ngân hàng lựa chọn đợc những khách hàng đáng tin cậy, nhữngdự án khả thi có khả năng sinh lời cao thì đó cũng không phải là những điềukiện chắc chắn để có thể nói chất lợng cho vay dự án của ngân hàng đạt mứccao, bởi lẽ hoạt động đầu t, sản xuất kinh doanh trong thời gian dài luôn ẩnchứa trong nó những rủi ro không thể lờng trớc Bản thân dự án trong quá trìnhthực hiện cũng sẽ nảy sinh những tình huống ngoài dự kiến Chính vì vậy màcông tác giám sát và xử lý các tình hống tín dụng sau khi cho vay trở nên thực
Trang 32sự cần thiết Hoạt động giám sát chủ yếu tập trung vào một số vấn đề nh: sựtuân thủ việc sử dụng vốn đúng mục đích của khách hàng; tình hình hoạt độngthực tế của dự án; tiến độ trả nợ; Quá trình sử dụng, bảo quản và biến động tàisản của doanh nghiệp; những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dựán làm tốt công tác này sẽ giúp ngân hàng phát hiện và ngăn chặn kịp thờinhững biểu hiện tiêu cực nh sử dụng vốn sai mục đích, âm mu tẩu tán tài sản,lừa đảo ngân hàng Đồng thời qua việc luôn bám sát hoạt động của khách hàngthì ngân hàng có thể có biện pháp giúp đỡ khách hàng thông qua việc cung cấpnhững lời khuyên, những thông tin bổ ích, kịp thời, hoặc trực tiếp giúp đỡkhách hàng khi họ gặp khó khăn bằng cách gia hạn nợ, cho vay thêm nhằmgiúp cho việc thực hiện dự án của khách hàng đạt hiệu quả cao nhất, qua đógóp phần nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn.
7.1.4 Chính sách tín dụng ngân hàng
Chính sách tín dụng của NHTM là một hệ thống các biện pháp liên quanđến việc khuếch trơng hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt đợc các mục tiêu củangân hàng trong từng thời kỳ cụ thể.
Với ý nghĩa nh vậy, rõ ràng chính sách tín dụng có tác động rất lớn đếnchất lợng tín dụng ngân hàng nói chung và chất lợng cho vay dự án đầu t nóiriêng Trớc hết là về mặt quy mô tín dụng, nếu chính sách tín dụng của ngânhàng trong một thời kỳ nào đó hạn chế tín dụng trung và dài hạn cũng có nghĩalà quy mô cho vay dự án đầu t của ngân hàng đó sẽ có nguy cơ bị thu hẹp.Đócó thể cho thấy chất lợng cho vay dự án của ngân hàng đang gặp vấn đề hay ítra xét về quy mô cũng không thể nói chất lợng cho vay dự án của ngân hàngtrong giai đoạn đó là tốt Ngoài ra, chính sách tín dụng của ngân hàng còn baogồm hàng loạt các vấn đề nh: những quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tín dụngđối với khách hàng; lĩnh vực tài trợ; biện pháp bảo đảm tiền vay; quy trìnhquản lý tín dụng; lãi suất có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp đến chất lợng tíndụng cũng nh chất lợng cho vay dự án của ngân hàng Nếu các vấn đề đó đợcxây dựng một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp hài hoà lợi ích của ngânhàng, khách hàng và của toàn xã hội thì chắc chắn chất lợng cho vay dự án đợcnâng lên và ngợc lại.
7.1.5.Thông tin tín dụng
Thông tin luôn là yếu tố cơ bản cần thiết cho công tác quản lý dù ở bấtkỳ lĩnh vực nào, hoạt động ngân hàng cũng không loại trừ điều đó Để thẩm
Trang 33định dự án, thẩm định khách hàng trớc hết phải có thông tin về dự án, về kháchhàng đó; để làm tốt công tác giám sát khách hàng cũng cần phải có thông tin.Thông tin càng chính xác, kịp thời thì càng thuận lợi cho ngân hàng trong việcđa ra quyết định cho vay, theo rõi việc sử dụng vốn vay và tiến độ trảnợ.Thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ còn giúp ngân hàng xây dựng hoặcđIều chỉnh kế hoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách linh hoạt chophù hợp với tình hình thực tế Tất cả những điều trên góp phần nâng cao chất l-ợng cho vay dự án của mỗi ngân hàng.
7.1.6 Công nghệ ngân hàng.
Công nghệ ngân hàng và trang thiết bị kỹ thuật cũng là một trong nhữngnhân tố tác động đến chất lợng cho vay dự án của các ngân hàng nhất là trongthời đại khoa học công nghệ đang phát triển nh vũ bão hiện nay Một ngânhàng sử dụng công nghệ hiện đại, đợc trang bị các phơng tiện kỹ thuật cao sẽtạo điều kiện đơn giản hoá các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, đam lại sựtiện lợi tối đa cho khách hàng vay vốn Đó là tiền đề để ngân hàng thu hútthêm khách hàng, mở rộng hoạt động tín dụng Sự hỗ trợ của các phơng tiện kỹthuật hiện đại còn giúp cho việc thu thập thông tin nhanh chóng, chính xác,công tác lập kế hoạch và xây dựng chính sách tín dụng cũng đạt hiệu quả caohơn.
7.2 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng.7.2.1.Nhu cầu đầu t.
Bất kỳ một loại hàng hoá, dịch vụ nào muốn tiêu thụ đợc cũng cần phảicó ngời mua và có nhu cầu sử dụng chúng, tín dụng ngân hàng cũng vậy, ngânhàng không thể cho vay nếu không có ngời đi vay Xét trong phạm vi toàn bộnền kinh tế thì nhu cầu vốn cho đầu t phát triển luôn luôn cần thiết nhng vớitùng NHTM thì không phải lúc nào nhu cầu ấy cũng hiện hữu Do số lợngkhách hàng thờng xuyên quan hệ với ngân hàng có hạn và không phải lúc nàotình hình sản xuất kinh doanh của họ cũng tiến triển một cách khả quan nênnhu cầu đầu t của họ không thờng xuyên lớn Chính vì vậy việc xác định kháchhàng và nhu cầu mục tiêu của họ là rất cần thiết đối với hoạt động của từngngân hàng trong lĩnh vực cho vay đầu t phát triển.
7.2.2 Khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng yêu cầu, điềukiện, tiêu chuẩn tín dụng của ngân hàng.
Trang 34Để đảm bảo an toàn, tránh rủi ro khi cho vay các NHTM thờng đặt ranhững điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng nhằm phân loại và lựa chọn những đối t-ợng khách hàng cụ thể Chỉ những khách hàng đáp ứng đầy đủ các điều kiệncủa ngân hàng thì mới đợc xem xét cho vay Những điều kiện, tiêu chuẩn nàycó thể rất khác nhau tuỳ theo đặc thù của từng ngân hàng cụ thể, xong nhìnchung các ngân hàng đều quan tâm đến những vấn đề sau:
* Về mục đích sử dụng vốn: Phải hợp lý, hợp pháp và có hiệu quả Nghĩa
là vốn vay phải đợc sử dụng không trái pháp luật, phục vụ tốt nhất cho kếhoạch thực hiện dự án, đồng thời phải phù hợp với phơng hớng phát triển kinhtế chung của ngành, của địa phơng và của cả nớc.
* Về năng lực tài chính: Điều này thể hiện ở tỷ trọng và quy mô vốn tự
có của doanh nghiệp tham gia vào dự án Quy mô và tỷ trọng này càng caocàng cho thấy tiềm lực tài chính lớn mạnh của doanh nghiệp đó Tỷ trọng vốncủa doanh nghiệp tham gia vào dự án cao còn có tác dụng kích thích doanhnghiệp nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện dự án nhằm tránh những rủiro cho chính họ cũng nh cho ngân hàng Thông thờng, điều kiện tín dụng củangân hàng sẽ quy định tỷ lệ vốn tự có tối thiểu của doanh nghiệp tham gia vàodự án tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể Chẳng hạn BIDV quy định với các dự ánđầu t xây dựng cơ bản mới khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào dự ántối thiểu bằng 25% tổng vốn đầu t của dự án.
*Về năng lực sản xuất kinh doanh: Điều này thể hiện ở quy mô, năng
suất, khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng về chất lợng, giá cả và khả năng mởrộng sản xuất Ngoài ra các ngân hàng cũng yêu cầu các doanh nghiệp phảihoạt độgn ổn định và có lãi trong một khoảng thời gian nhất định, hoặc nếu cólỗ thì phải có phơng án khắc phục khả thi.
*Về tính khả thi của dự án: Dự án khả thi là dự án mà việc thực hiện nó
là cần thiết, đáp ứng nhu cầu thị trờng, nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, phù hợp với phơng hớng phát triển kinh tế của ngành, củavùng, của Nhà nớc Đồng thời doanh nghiệp với các nguồn tài lực, vật lực hiệncó đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu trong việc thực hiện dự án Yêu cầu có dựán khả thi là yêu cầu mang tính bắt buộc đối với mọi khách hàng vay vốn phụcvụ đầu t.
*Về các biện pháp bảo đảm: Do đặc điểm các khoản vay phục vụ mục
đích đầu t tiềm ẩn nhiều rủi ro nên thông thờng các ngân hàng sẽ yêu cầu
Trang 35khách hàng của mình thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay nhằm bảo đảmcho ngân hàng có thể thu đợc nợ nếu rủi ro bất ngờ xảy ra Hình thức bảo đảmbảo thờng là cầm cố, thế chấp, bảo lãnh Tuy nhiên đây không phải là điềukiện bắt buộc có tính nguyên tắc Trong trờng hợp một số khách hàng có uytín, có tiềm lực tài chính mạnh, có phơng án khả thi theo đánh giá của ngânhàng thì ngân hàng có thể cho vay mà không cần tài sản bảo đảm.
Rõ ràng khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các tiêu chuẩntín dụng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng đặc biệt là hoạt độngcho vay dự án của ngân hàng Bởi nếu đa số các khách hàng không đáp ứng đ-ợc điều kiện của khách hàng thì có thể những yêu cầu của khách hàng là quákhắt khe, không thực tế hoặc do khả năng của khách hàng quá thấp thì ngânhàng không thể mở rộng cho vay trong khi vẫn muốn bảo đảm an toàn tíndụng.
7.2.3 Khả năng của khách hàng trong việc quản lý, sử dụng vốnvay.
Khi cho vay chắc chắn các ngân hàng sẽ trông đợi khoản trả nợ sẽ thu ợc từ chính kết quả hoạt động của dự án chứ không phải bằng cách phát mạitài sản thế chấp cầm cố, điều này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả quản lý và sửdụng vốn vay của khách hàng.Có nhiều yếu tố bảo đảm cho việc sử dụng vốnvay của khách hàng đạt hiệu quả cao trong đó có một số nhân tố giữ vai tròquyết định :
đ-* Vị thế, năng lực của doanh nghiệp Điều này đợc thể hiện ở uy tín,chất lợng sản phẩm, khả năng thích nghi của doanh nghiệp với nhu cầu thị tr-ờng, ở khối lợng sản phẩm và doanh thu mang lại Vị thế, năng lực thị trờngcủa doang nghiệp lớn cónghĩa là doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việcchiếm lĩnh thị trờng và chiến thắng trong cạnh tranh.
* Năng lực công nghệ của doanh nghiệp: Đợc tạo nên bởi trình độ trangthiết bị; trình độ tay nghệ, kiến thức của ngời lao động trong doanh nghiệp.Năng lực công nghệ cho phép doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các dự ánđòi hỏi trình độ kỹ thuật, công nghệ cao đồng thời dễ dàng hơn trong việc tiếpthu những công nghệ tiên tiến từ bên ngoài đa vào.
* Chất lợng nhân sự : Cũng giống nh ngân hàng, chất lợng nhân sự luônlà nhân tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Một doanh nghiệp với
Trang 36đội ngũ công nhân lành nghề, lại am hiểu khoa học kỹ thuật cộng với đội ngũnhân sự có trình độ, có kinh nghiệm sẽ rất thuận lợi cho quá trình kinh doanhcủa mình.
* Năng lực quản lý của doanh nghiệp: Bao gồm chất lợng nhân sự quảnlý, sự phối kết hợp giữa các thành viên trong ban quản lý nhằm xây dựng mộtcơ cấu tổ chức hợp lý trong doanh nghiệp, cho phép tận dụng tối đa nguồn tàilực, vật lực của doanh nghiệp để đạt mục tiêu kinh doanh cao nhất Trong điềukiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt và đầy biến động thì vai trò củacông tác quản lý trong doanh nghiệp ngày càng quan trọng, bởi trong điều kiệnđó đòi hỏi hoạt động của doanh nghiệp phải thờng xuyên đợc điều chỉnh đểthích ứng với những biến động của môi trờng kinh doanh, của chính bản thândoanh nghiệp.
* Đạo đức, thiện chí của khách hàng: Trong quan hệ tín dụng, muốn cóhiệu quả cao đòi hỏi phải có sự hợp tác từ cả hai phía ngời cho vay và ngời đivay Nếu nh khách hàng không có thiện chí thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàngtrong việc thu hồi nợ Sự thiếu thiện chí của khách hàng có thể biểu trực tiếptrong quan hệ tín dụng với ngân hàng nh cố tình sử dụng vốn sai mục đích, tìmcách lừa đảo ngân hàng, hoặc cũng có thể là các hành vi gián tiếp ảnh hởng tớichất lợng tín dụng ngân hàng nh kinh doanh trái pháp luật, lừa đảo chiếm dụngvốn lẫn nhau Tất cả các hành vi đó đều mang lại rủi ro cho ngân hàng
7.3.Nhóm nhân tố thuộc môi trờng.7.3.1 Môi trờng tự nhiên
Trên thực tế, môi trờng tự nhiên không ảnh hởng đến hoạt động cho vaycủa ngân hàng mà vai trò của nó thể hiện qua sự tác động đến hoạt động đầu tcủa khách hàng, đặc biệt các là các hoạt động phụ thuộc nhiều vào điều kiện tựnhiên nh các công trình xây dựng, cầu cống, cảng biển, những hoạt động đầu tcó liên quan đến nông nghiệp, ng nghiệp…Điều kiện tự nhiên diễn biến thuậnĐiều kiện tự nhiên diễn biến thuậnlợi hay bất lợi sẽ ảnh hỏng đến hiệu quả hoạt dộng đầu t của khách hàng quađó trực tiếp ảnh hởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng
7.3.2 Môi trờng kinh tế
Là một tế bào trong nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của ngân hàngcũng nh doanh nghiệp chịu ảnh hởng rất nhiều của môi trờng này Sự biếnđộng của nền kinh tế theo chiều hớng tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạt
Trang 37động của ngân hàng và doanh nghiệp biến động theo chiều hớng tơng tự Đặcbiệt trong điều kiện quốc tế hoá mạnh mẽ nh hiện nay, hoạt động của các ngânhàng cũng nh doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hởng của môi trờng kinh tếtrong nớc mà cả môi trờng kinh tế quốc tế Những tác động do môi trờng kinhtế gây ra có thể là trực tiếp đối với ngân hàng( ví dụ: những rủi ro thay đổi tỷgiá, lãi suất, lạm phát làm thiệt hại cho thu nhập của ngân hàng) hoặc ảnh h-ởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua đó gián tiếp ảnh hởng đếnchất lợng hoạt động cho vay dự án.
7.3.3 Môi trờng chính trị xã hội
Sự ổn định của môi trờng chính trị, xã hội là một tiêu chí quan trọng đểra quyết định của các nhà đầu t Nếu môi trờng này ổn định thì các doanhnghiệp sẽ yên tâm thực hiện việc mở rộng đầu t và do đó nhu cầu vốn tín dụngngân hàng sẽ tăng lên Ngợc lại nếu môi trờng bất ổn thì các doanh nghiệp sẽthu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn, hạn chế rủi ro khi đó nhu cầu vốn cho vaydự án cũng giảm sút theo.
7.3.4 Môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ hộicho các doanh nghiệp yếu kém làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảongân hàng Môi trờng pháp lý không chặt chẽ, không ổn định cũng khiến cácnhà đầu t trung thực e dè, không dám mạnh dạn đầu t phát triển sản xuất kinhdoanh do đó hạn chế nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng.
7.3.5 Sự quản lý vĩ mô của nhà nớc và các cơ quan chức năng.
Sự ổn định và hợp lý của các đờng lối, chính sách, các quy định, thể lệcủa nhà nớc và các cơ quan chức năng sẽ tạo hành lang thuận lợi cho hoạtđộng của ngân hàng cũng nh doanh nghiệp, đó là tiền đề rất quan trọng đểngân hàng nâng cao chất lợng tín dụng của mình.
Tóm lại với t cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, hoatđộng tín dụng của các ngân hàng có liên quan đến nhiều đối tợng trong nhiềulĩnh vực khác nhau Do đó chất lợng tín dụng ngân hàng nói chung và chất l-ợng cho vay dự án nói riêng sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Có những nhântố thuộc bản thân ngân hàng, có những nhân tố thuộc khách hàng, cũng cónhững nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của cả hai Việc nghiên cứu nắm rõvai trò và cơ chế tác động của từng nhân tố sẽ giúp các ngân hàng có biện pháp
Trang 38thích hợp để nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng, phát huy tối đa vai trò đònbẩy kinh tế của mình.
Trang 391.1 Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam ( BIDV)
* Tên doanh nghiệp: Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam.
* Loại hình doanh ngiệp: Doanh nghiệp nhà nớc( xếp hạng doanhnghiệp đặc biệt).
* Quy mô: 134 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công tytrực thuộc và 3 đơn vị liên doanh.
* Tổng số lao động: Hơn 6000 cán bộ công nhân viên.
* Tổng tài sản tính đến hết ngày 31/12/2002: 71.000 tỷ đồng.* Vốn điều lệ: 1100 tỷ đồng.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngân hàng Đầu t &Phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng ơng mai quốc doanh lớn nhất nớc ta hiện nay, giữ vai trò chủ đạo trong lĩnhvực đầu t phát triển, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng, an toànvà phát triển bền vững trong hoạt động ngân hàng làm mục tiêu hoạt động; mởrộng và đa dạng hoá khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế.
th-Ngân hàng Đầu t &Phát triển Việt Nam tiền thân là th-Ngân hàng Kiếnthiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính đợc thành lập ngày 26/4/1957 theo nghịđịnh số 177/TTg do phó thủ tớng Phan Thế Toại ký.Tính đến nay Ngân hàngĐầu t và Phát triển Việt Nam đã trải qua hơn 45 năm xây dựng và trởng thànhgắn liền với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc.Trải qua những giai đoạnphát triển thăng trầm cùng với những nhiêm vụ khác nhau đợc chính phủ giaophó mà tên gọi của ngân hàng cũng đợc thay đổi qua các thời kỳ, cụ thể:
* Lần thứ nhất: Đổi tên từ ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Trực thuộc
Bộ Tài chính thành Ngân hàng đầu t và Xây dựng Việt Nam trực thuộc ngânhàng Nhà nớc Việt Nam theo quyết định số 259/CP ngày 24/6/1981 do phó thủtớng Tố Hữu ký.
Trang 40* Lần thứ hai: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam
theo quyết định số 401/CT ngày 14/1/1990 do phó chủv tịch Hội đồng bộ ởng ký.
tr-Thời kỳ mới thành lập, hoạt động của ngân hàng còn rất hạn chế chủyếu thực hiện viếc cấp phát vốn đẩu t và cho vay vốn lu động đối với các xínghiệp xây lắp, thiết kế, sản xuất, cung ứng vật liệu xây dựng góp phần xâydựng cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa ở miền bắc cũng nh giải phóng tổ quốc ởmiền nam Ban đầu ngân hàng chỉ có 8 chi nhánh với hơn 200 cán bộ côngnhân viên Đến nay ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đang tiến tới xâydựng mô hình tập đoàn tài chính kinh doanh đa năng tổng hợp trên mọi lĩnhvực với mạng lới 134 chi nhánh tỉnh thành phố, 3 sở giao dịch, 3 đơn vị liêndoanh, 3 công ty độc lập cùng với đội ngũ hơn 6000 cán bộ công nhân viên.Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là một trong những ngân hàng đợc tínnhiệm cả trong và ngoài nớc, có quan hệ đại lý với hơn 600 ngân hàng lớn trênthế giới.
Nhiệm vụ chính hiện nay của ngân hàng là huy động vốn trong và ngoàinớc phục vụ mục đích đầu t phát triển, cung cấp vốn tín dụng cho các doanhnghiệp, kinh doanh tiền tệ và đáp ứng các dịch vụ ngân hàng, tham gia vào quátrình thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của chính phủ và ngân hàng nhà nớctrung ơng, góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển ổn định và bền vữngcủa kinh tế đất nớc.
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ và mô hình tổ chức.
Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam có các chức năng nhiệm vụ sau:Chức năng huy động vốn ngắn- trung - dài hạn trong và ngoài nớc để đầu tphát triển, kinh doanh đa năng tổng hợp về tài chính, tiền tệ, tín dụng và cácdịch vụ ngân hàng; làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ đầu t phát triểntừ các nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, các tổ chức kinhtế xã hội, cá nhân và đoàn thể trong và ngoài nớc theo quy định về pháp luậtngân hàng.
Từ năm 1996 theo quy chế tổng công ty nhà nớc, ngân hàng Đầu t vàphát triển Việt Nam đợc quản lý bởi hội đồng quản trị Ban th ký và ban kiểmsoát do hội đồng quản trị trực tiếp lập ra để giúp hội đồng quản trị theo dõi vàkiểm soát tình hình hoạt động trong ngân hàng.Trực tiếp điều hành mọi hoạtđộng của ngân hàng là Ban giám đốc mà ngời đứng đầu chịu trách nhiệm