Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
5,2 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 2014
I. LÝ THUYẾT:
Dđđh được xem là hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều
lên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Với:
ω
α
==∆
0
360
.Tsodocung
t
B1: Vẽ đường tròn (O, R = A);
B2: t = 0: xem vật đang ở đâu và
bắt đầu chuyển động theo chiều âm
hay dương
+ Nếu
0>
ϕ
: vật chuyển
động theo chiều âm (về biên âm)
+ Nếu
0<
ϕ
: vật chuyển
động theo chiều dương (về biên
dương)
B3: Xác định điểm tới để xác định
góc quét
α
:
T
tT
t
0
0
360.
360
.
∆
=⇒=∆
α
α
II. BÀI TOÁN VÍ DỤ: Cho vật dao động điều hòa với phương trình:
cmtx )
3
10cos(10
π
π
+=
a. Xác định thời gian vật qua vị trí x = - 5cm lần 1 và lần 2?
b. Xác định thời gian vật qua vị trí x = - 5cm lần thứ 2013?
c. Xác định thời gian ngắn nhất và dài nhất khi vật đi từ vị trí x = - 5 cm đến
vị trí x = 5 cm trong một chu kì?
d. Tính quãng đường mà vật đi được sau thời gian t = 0,05s kể từ lúc vật bắt
đầu chuyển động?
e. Tính thời gian ngắn nhất và dài nhất khi vật đi được 5cm?
f. Tính vận tốc trung bình khi vật đi được một chu kì và một phần tư chu kì
kể từ lúc bắt đầu chuyển động?
g. Xác định thời gian vật qua vị trí x = - 5cm lần thứ 2013 theo chiều dương?
h. Xác định thời gian vật qua vị trí x = - 5cm lần thứ 2013 theo chiều âm?
“Thiên tài là sự kiên nhẫn lâu dài của trí tuệ ” I. Newton
III. VẬN DỤNG GIẢI CÁC ĐỀ THI:
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189
1
CHUYÊN ĐỀ 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN
ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
O
x(cos)
+
α
A
M’’
M
’
(C
)
M
A-A
O
ϕ
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 2014
Câu 1(ĐH2011): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x =
2
4cos
3
t
π
(x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí
có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
Câu 2(ĐH2010): Vật dđđh với chu kì T. Thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí
biên có li độ x = A đến vị trí x =
2
A−
, tốc độ trung bình là
A.
6
.
A
T
B.
9
.
2
A
T
C.
3
.
2
A
T
D.
4
.
A
T
Câu 3(ĐH 2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
x 3sin 5 t
6
π
= π +
÷
(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu
tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
IV. BÀITẬP RÈN LUYỆN
Câu1: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x =
4cos(5
π
t)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật
đi được quãng đường S = 6cm là
A. 3/20s. B. 2/15s. C. 0,2s. D. 0,3s.
Câu2: Một vật dao động điều hoà có chu kì T = 4s và biên độ dao động A =
4cm. Thời gian để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một
nửa biên độ là
A. 2s. B. 2/3s. C. 1s. D. 1/3s.
Câu3: Một vật dao động điều hoà với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để
vật đi từ vị trí có li độ bằng - 0,5A(A là biến độ dao động) đến vị trí có li độ
bằng +0,5A là
A. 1/10s. B. 1/20s. C. 1/30s. D. 1/15s.
Câu4: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(
ϕ+ωt
). Biết
trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x
0
= 0 đến vị trí x = A
3
/2 theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là
A. 0,2s. B. 5s. C. 0,5s. D. 0,1s.
Câu5: Phương trình
)cm)(2/t20cos(4x π−π=
. Thời gian ngắn nhất để vật
đi từ vị trí x
1
= 2cm đến x
2
= 4cm bằng
A. 1/80s. B. 1/60s. C. 1/120s. D. 1/40s.
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189
2
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 2014
Câu6: Một vật dđđh theo phương trình x = 5cos(
6
t2
π
−π
)(cm). Tốc độ trung
bình của vật trong một chu kì dđ bằng
A. 20m/s. B. 20cm/s. C. 5cm/s. D. 10cm/s.
Câu7: Một chất điểm dao động với phương trình dao động là x = 5cos(8
π
t -2
π
/3)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li
độ x = 2,5cm là
A. 3/8s. B. 1/24s. C. 8/3s. D. 1/12s.
Câu8: Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện 20 dao động trong 60s.
Chọn gốc thời gian lúc chất điểm đang ở vị trí biên âm. Thời gian ngắn nhất
chất điểm qua vị trí có li độ x =
3
2
A
cm kể từ lúc bắt đầu dao động là:
A.1,25s B.1s C.1,75s D.1,5s
Câu9: Một vật dđđh x = 10cos(
t10π
)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí li độ x =
5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là
A. 4018s. B. 408,1s. C. 410,8s. D. 401,63s.
Câu10: Một vật dđđh x = 10cos(
t10π
)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí có li
độ x = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là
A. 199,833s. B. 19,98s. C. 189,98s. D. 1000s.
Câu11: Một vật dđđh x = 10cos(
t10π
)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li
độ x
N
= 5cm lần thứ 2008 là
A. 20,08s. B. 200,8s. C. 100,38s. D. 2007,7s.
Câu12: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10
π
t +
π
)(cm).
Thời gian vật đi được quãng đường S = 12,5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là
A. 1/15s. B. 2/15s. C. 1/30s. D. 1/12s.
Câu13: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Theo phương trình dao
động x = 2cos(2
π
t +
π
)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao
động đến lúc vật có li độ x =
3
cm là
A. 2,4s. B. 1,2s. C. 5/6s. D. 5/12s.
Câu14. Một vật dao động điều hoà với x = 8cos(2πt-
6
π
) cm. Thời điểm thứ
2012 vật qua vị trí có vận tốc v = - 8π cm/s.
A. 1005,5s B. 1004s C. 2010 s D. 1005s
Câu 15. Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 cm và chu kỳ bằng 0,1s,
chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Khoảng thời gian
ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x
1
= 2cm đến vị trí x
2
= 4cm là:
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189
3
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 2014
A.
1
s.
30
B.
1
s.
40
C.
1
s.
50
D.
1
s.
60
Câu 16. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình:
x cos t
π
= π −
÷
5 2
2
cm. Xác định quãng đường vật đi được sau khoảng thời
gian t = 11,25s kể từ khi vật bắt đầu dao động là:
A. 240cm. B. 230cm. C. 235cm. D. 225cm.
Câu 17. Một chất điểm có khối lượng 300g dao động điều hòa theo phương
trình
x 6cos 4 t
6
π
= π +
÷
, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Thời điểm
vật qua ly độ x = 3cm lần thứ 20 là:
A. 4,895s. B. 4,815s. C. 4,855s. D. 4,875s.
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 10cos
t
π
π −
÷
5
3
cm. Xác định quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t
= 2,5s kể từ khi vật bắt đầu dao động là:
A. 276,43cm B. 246,36cm C. 240,66cm D. 256,26cm
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 6cos
20t
3
π
+
÷
cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian
13
t s
60
π
=
s, kể từ khi bắt đầu dao động là:
A. 71,37m/s. B. 77,37m/s. C. 79,33m/s. D. 75,37m/s.
Câu 20. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận
tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. khoảng cách giữa hai
điểm là 36cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí biên âm. Vận
tốc trung bình từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật có ly độ x = 9cm
và đang chuyển động theo chiều âm là:
A. 133cm/s. B. 135cm/s. C. 137cm/s. D. 139cm/s.
Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189
4
CHUYÊN ĐỀ 2:
VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO
TOÀN GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CON
LẮC LÒ XO VÀ CON LẮC ĐƠN
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 2014
I. CON LẮC LÒ XO:
1. Nếu va chạm đàn hồi thì áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định
luật bảo toàn cơ năng để tìm vận tốc sau va chạm:
+ ĐLBTĐL:
'
22
'
112211
vmvmvmvm
+=+
+ ĐLBTCN: W
1
= W
2
+ Vật m chuyển động với vận tốc v
0
đến va chạm vào vật M đứng yên.
+ Va chạm đàn hồi:
+
−
=
+
=
⇒
+=
+=
0
0
222
0
0
1
1
1
2
v
m
M
m
M
v
v
m
M
V
MVmvmv
MVmvmv
2. Nếu sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng cđ với cùng vận tốc thì
áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
+ Va chạm mềm:
( )
00
1
1
v
m
M
VVMmmv
+
=⇒+=
3. Nếu vật m
2
rơi tự do từ độ cao h so với vật m
1
đến chạm vào m
1
rồi cùng
dđđh thì áp dụng công thức:
ghv 2
=
Chú ý: v
2
– v
0
2
= 2as; v = v
0
+ at; s = v
o
t +
2
2
1
at
W
đ2
– W
đ1
= A = F.s
Câu 1: Cho một hệ dao động như hình vẽ bên. Lò xo có
khối lượng không đáng kể, độ cứng K. Vật M = 200g có thể
trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở
trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100g bắn vào M theo
phương nằm ngang với vận tốc v
0
= 3m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau
và cùng dao động điều hòa. Xác định vận tốc của hệ ngay sau va chạm.
A. 100cm/s B. 50cm/s C. 75cm/s D. 20cm/s
Câu 2: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ
cứng k = 50N/m, vật M có khối lượng 200g, dđđh trên mặt phẳng nằm ngang.
Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối lượng 50g bắn vào M theo
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189
5
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 2014
phương ngang với vận tốc
smv /22
0
=
, giả thiết là va chạm không đàn hồi
và xảy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt
vào nhau và cùng dao động điều hòa. Tính động năng của hệ dao động tại thời
điểm ngay sau va chạm.
A. 0,02J; B. 0,03J; C. 0,04J; D. 0,01J;
Câu 3: Một con lắc lò xo, gồm lò xo, có độ cứng k và
vật nặng M = 500g dao động dọc theo trục Ox trên mặt
phẳng nằm ngang. Hệ đang dao động thì một vật m =
g
3
500
bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v
0
= 1m/s. Giả thiết va
chạm là hoàn toàn đàn hồi và xảy ra vào thời điểm lò xo có chiều dài nhỏ nhất.
Sau khi va chạm vật M dao động điều hòa. Tìm vận tốc của các vật ngay sau va
chạm.
A. 0,5m/s; 0,6m/s B. 0,5m/s; -0,5m/s
C. 0,3m/s; -0,2m/s D. 0,1m/s; 0,3m/s
Câu 4: Một vật nặng có khối lượng M = 600g, được đặt phía trên
một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 200N/m như hình vẽ. Khi
đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 6cm so với
M. Coi va chạm là hoàn toàn mềm, lấy
( )
10;/10
22
==
π
smg
.
Tính vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.
A.
scm /35
π
B.
scm/25
π
C.
scm /3
π
D.
scm/2
π
Câu 5: Hệ dao động như hình vẽ bên. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ
cứng k = 30N/m. Vật M = 200g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm
ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100g bắn vào M theo
phương nằm ngang với vận tốc v
0
= 3m/s. Sau va chạm hai vật
dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Viết phương trình
dao động của hệ. Chọn trục toạ độ Ox trùng với phương dao
động, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng, chiều dương của trục
cùng chiều với chiều của
0
v
. Gốc thời gian là lúc va chạm.
A.
cmtx )10cos(10
π
=
B.
cmtx )
2
10cos(10
π
+=
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189
6
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 2014
C.
cmtx )
2
10cos(10
π
−=
D.
cmtx )10cos(10
ππ
+=
Câu 6: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không
đáng kể và có độ cứng k = 50N/m, vật M có khối lượng
200g, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với
biên độ A
0
= 4cm. Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối lượng 50g
bắn vào M theo phương ngang với vận tốc
( )
smv /22
0
=
, giả thiết là va
chạm không đàn hồi và xảy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va
chạm hai vật gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hòa. Biên độ dao động
của hệ.
A. 4cm B.
cm24
C. 2cm D.
cm22
Câu 7: Con lắc lò xo có độ cứng k = 50N/m vàvật nặng M = 500g dđđh với
biên độ
0
A
dọc theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang dđ thì một vật
( )
gm
3
500
=
bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc
( )
smv /1
0
=
.
Giả thiết va chạm là hoàn toàn đàn hồi và xảy ra vào thời điểm lò xo có chiều
dài nhỏ nhất. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà làm cho lò xo có chiều
dài cực đại và cực tiểu lần lượt là
( )
cml 100
max
=
và
( )
cml
mim
80=
. Cho
( )
2
/10 smg =
. Xác định A
0
A.
35
cm B. 5cm C. 4cm D.
34
cm
Câu 8: Một vật có khối lượng
250M g
=
, đang cân bằng khi treo dưới một lò
xo có độ cứng
50 /k N m
=
. Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật có
khối lượng m thì cả hai bắt đầu dao động điều hòa trên phương thẳng đứng và
khi cách vị trí ban đầu 2cm thì chúng có tốc độ 40 cm/s. Lấy
2
10 /g m s≈
.
Khối lượng m bằng:
A. 100g. B. 150g. C. 200g. D. 250g.
Câu 9: Vật nặng có khối lượng M = 600g, được đặt phía trên
một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 200N/m như hình vẽ. Khi
đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 6cm so
với M. Coi va chạm là hoàn toàn mềm, lấy
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189
7
k
m
1
m
2
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 2014
( )
10;/10
22
==
π
smg
. Sau va chạm hai vật cùng dao động điều hòa. Tính
biên độ dao động
A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm
Câu 10: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể
có độ cứng k = 50 N/m. vật m
1
= 200 g vật m
2
= 300 g. Khi m
2
đang cân
bằngta thả m
1
từ độ cao h (so với m
2
). Sau va chạm m
2
dính chặt với m
1
,
cả hai cùng dao động với biên độ A = 10 cm. Độ cao h là:
A. h = 0,2625 m B. h = 25 cm
C. h = 0,2526 m D. h = 2,5 cm
Câu 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm
ngang với chu kì T = 2π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m
1
. Khi lò xo có
độ dài cực đại vàvật m
1
có gia tốc -2(cm/s
2
) thì một vật có khối lượng m
2
(m
1
=
2m
2
) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với
m
1
có hướng làm lo xo bị nén lại. Vận tốc của m
2
trước khi va chạm là 3
3
cm/s. Quãng đường vật nặng đi được sau va chạm đến khi m
1
đổi chiều
chuyển động là:
A. 3,63cm B. 6 cm C. 9,63 cm D 2,37cm
Câu 12. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với
chu kì T = 2π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m
1
. Khi lò xo có độ dài cực đại và
vật m
1
có gia tốc -2(cm/s
2
) thì một vật có khối lượng m
2
(m
1
= 2m
2
) chuyển
động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m
1
có hướng
làm lo xo bị nén lại. Vận tốc của m
2
trước khi va chạm là 3
3
cm/s. Khoảng
cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m
1
đổi chiều chuyển động là:
A. 3,63cm B. 6 cm C. 9,63 cm D. 2,37cm
Câu 13. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu
kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm
ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v
o
= 10m/s theo
phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động
điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên
độ dao động của hệ là
A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cm
Câu 14. Một vật có khối lượng m
1
= 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k =
200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vậtvà lò xo đặt trên mặt phẳng
nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m
2
= 3,75
kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả
nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy
2
π
=10, khi lò
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189
8
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 2014
xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là:
A.
84
−
π
(cm) B. 16 (cm) C.
42
−
π
(cm) D.
44
−
π
(cm)
Câu 15. Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được
nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ
cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s
2
. Lấy π
2
=10. Khi hệ
vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây
nối hai vậtvàvật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai
vật bằng:
A. 80cm B. 20cm. C. 70cm D. 50cm
Câu 16. Hai vật m có khối lượng 400g và B có khối lượng 200g kích thước
nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò
xo có độ cứng là k=100N/m (vật A nối với lò xo) tại nơi có gia tốc trong
trường g =10m/s
2
. Lấy π
2
=10. Khi hệ vậtvà lò xo đang ở vtcb người ta đốt sợi
dây nối hai vậtvàvật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hoà quanh vị
trí cân băng của nó .Sau khi vật A đi được quãng đường là 10cm thấy rằng vật
B đang rơi thì khoảng cách giữa hai vật khi đó bằng
A.140cm B.125cm C.135cm D.137cm
Câu 17. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 50N/m, vật nặng có khối
lượng m
1
= 300g, dưới nó treo thêm vật nặng m
2
= 200g bằng dây không dãn.
Nâng hệ vật để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để hệ vật chuyển động. Khi
hệ vật qua vị trí cân bằng thì đốt dây nối giữa hai vật. Tỷ số giữa lực đàn hồi
của lò xo và trọng lực khi vật m
1
xuống thấp nhất có giá trị xấp xỉ bằng
A. 2 B. 1,25 C. 2,67 D. 2,45
Câu 18. Hai vật A và B dán liền nhau m
B
=2m
A
=200g, treo vào một lò xo có độ
cứng k =50 N/m. Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên L
0
=30 cm
thì buông nhẹ. Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn
lớn nhất, vật B bị tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo.
A. 26 cm, B. 24 cm. C. 30 cm. D.22 cm
Câu 19. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò
xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng
với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối
lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với
biên độ
A.
2 5cm
B. 4,25cm C.
3 2cm
D.
2 2cm
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189
9
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 2014
Câu 20: Cho hệ con lắc lò xo lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối
lượng
1
1m kg=
, người ta treo vật có khối lượng
2
2m kg=
dưới m
1
bằng
sợi dây (
2 2
10 /g m s
p
= =
). Khi hệ đang cân bằng thì người ta đốt dây nối.
Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời gian là lúc hệ bắt đầu chuyển động. Số
lần vật qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều dương kể từ lúc vật qua vị
trí cân bằng lần thứ nhất đến thời điểm t = 10s là
A. 19 lần B. 16 lần C. 18 lần D. 17 lần
Câu 21: Con lắc lò xo có độ cứng k = 200N/m treo vật nặng khối lượng m
1
=
1kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 12,5cm.
Khi m
1
xuống đến vị trí thấp nhất thì một vật nhỏ khối lượng m
2
= 0,5kg bay
theo phương thẳng đứng tới cắm vào m
1
với vận tốc 6m/s. Xác định biên độ
dao động của hệ hai vật sau va chạm.
A. 20cm B. 30cm C. 40cm D. 50cm
Câu 22: Hai vật A, B dán liền nhau m
B
= 2m
A
= 200g, treo vào 1 lò xo có độ
cứng k = 50N/m. Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
=30cm thì
buông nhẹ. Lấy g=10m/s
2
. Vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi lò xo
có độ lớn lớn nhất, vật B tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo
A. 26 B. 24 C. 30 D. 22
Câu 23: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m
được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất
điểm m
1
= 0,5 kg. Chất điểm m
1
được gắn với chất điểm thứ hai m
2
= 0,5kg .
Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O
ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất
điểm m
1
, m
2
. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông
nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn
khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N.
Thời điểm mà m
2
bị tách khỏi m
1
là
A.
s
2
π
. B.
s
6
π
. C.
s
10
1
. D.
s
10
π
.
Câu 24: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một
đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở
vị trí để lò xo bị nén 9 cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m
nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua
mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa
hai vật m và M là:
A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. ` D. 18 cm.
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189
10
[...]... đại và cực tiểu trên đoạn A,B A.8 và 8 B.9 và 10 C.10 và 10 D.11 và12 Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16cm và d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 17 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 20 14. .. cứng 10(N/m), vật nặng có khối lượng m = 100(g) Hệ số ma sát trượt giữa vậtvà mặt phẳng ngang là μ = 0,2 Lấy g = 10(m/s2); π = 3, 14 Ban đầu vật nặng được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6(cm) Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 11 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 20 14 gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí... Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 20 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 20 14 A 2 gợn B 8 gợn C 4 gợn D 16 gợn Câu 26: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40 Hz, vận tốc truyền sóng v = 60cm/s Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là: A 7 B 8 C 10 D 9 Câu 27: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48 cm trên mặt... AC là: Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 24 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 20 14 A 16 đường B 6 đường C 7 đường D 8 đường Câu 9: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos (40 πt) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm) Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 5(cm) Số điểm dao động cực... bao giờ nên” - - Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 12 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 20 14 II CON LẮC ĐƠN 1 Phương trình dđ: (Viết phương trình dđ giống con lắc lò xo) s = S0cos( ω t + ϕ ) v = - ω S0sin( ω t + ϕ ) a =- ω 2S0cos( ω t + ϕ ) α = α0cos(ωt + ϕ) v = - ω α0sin( ω t + ϕ ) a =- ω 2 α0cos( ω t + ϕ ) Với s = αl, S0 = α0l; Chú ý: + Gia tốc pháp tuyến:... nhau 10 ,4 cm trên mặt chất lỏng có biểu thức: s = acos80πt, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0, 64 m/s Số hypebol mà tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất giữa hai điểm S1 và S2 là: Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 19 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 20 14 A n = 9 B n = 13 C n = 15 D n = 26 Câu 20: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1 và S2... bằng không Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 14 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 20 14 thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s 2 Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động : A 150 mJ B 129 ,5 mJ C 111,7 mJ D 188,3 mJ Câu 6 Một con lắc đơn có chiều dài l = 64cm và khối lượng m = 100g Kéo con lắc lệch... phương trình u A = 2cos40πt và uB = 2cos (40 πt + π) (uA, uB tính bằng mm, t tính bằng s) Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A 19 B 18 C 17 D 20 - Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 22 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 20 14 Dạng 3: Xác định... 0,2826 m/s D 1 m/s - Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học- - Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 15 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 20 14 CHUYÊN ĐỀ 3: GIAO THOA SÓNG CƠ Dạng 1: Số điểm hoặc số đường dđ ϕ a Hai nguồn dđ cùng pha ∆ =ϕ −ϕ =kπ * Điểm dđ cực đại: d1 – d2 = kλ (k∈Z) 2 1 ⇒ Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): ⇒ Vị... uA = 3 cos 10πt (cm) và uB = 5 cos (10πt + π/3) (cm) Tốc độ truyền sóng trên dây là v= 50cm/s AB =30cm Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm Vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 28 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÍ-NĂM HỌC: 2013- 20 14 A 7 B 6 C 8 D 4 Câu 8: Trong thí nghiệm . NĂM HỌC: 2013 - 20 14
xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là:
A.
84
−
π
(cm) B. 16 (cm) C.
42
−
π
(cm) D.
44
−
π
(cm)
Câu. NĂM HỌC: 2013 - 20 14
Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là
A. 24cm/s B. 48 cm/s C. 40 cm/s D. 20cm/s
Câu