Tóm tắt lý thuyết và các dạng bài tập về nitơ và hợp chất. Tóm tắt lý thuyết và các dạng bài tập về nitơ và hợp chất. Tóm tắt lý thuyết và các dạng bài tập về nitơ và hợp chất.. . Tóm tắt lý thuyết và các dạng bài tập về nitơ và hợp chất.
CHUYÊN ĐỀ II NITƠ - PHOTPHO A PHẦN LÝ THUYẾT I NITƠ Vị trí - cấu hình electron ngun tử - Vị tí: Nitơ thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA bảng tuần hồn - Cấu hình electron: 1s22s22p3 - Cơng thức cấu tạo phân tử: N≡N Tính chất hóa học - Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ mặt hóa học, nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động - Trong phản ứng hóa học nitơ vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử Tuy nhiên tính oxi hóa chủ yếu a Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, H2,…) -3 t 3Mg+N2 �� � Mg3 N2 (magie nitrua) -3 t0 ,p ��� 2N H3 N2 +3H2 ��� xt b Tính khử 0 +2 t �� � 2N O N2 +O2 �� � Khí NO sinh kết hợp với O2 khơng khí tạo NO2 +2 +4 2N O +O2 � 2N O2 Điều chế a Trong công nghiệp - Nitơ điều chế cách chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng b Trong phòng thí nghiệm - Đun nóng nhẹ dung dịch bảo hòa muối amoni nitrit t0 NH4NO3 N2↑ + 2H2O �� � - Hoặc NH4Cl + NaNO2 II AMONIAC - MUỐI AMONI Amoniac a Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý - Cấu tạo phân tử t �� � N2↑ + NaCl + 2H2O - Tính chất vật lý: NH3 chất khí, tan nhiều nước cho mơi trường kiềm yếu b Tính chất hóa học * Tính bazơ yếu - Tác dụng với nước �� � NH+4 + OHNH3 + H2O �� � Trong dung dịch amoniac bazơ yếu Có thể làm quỳ tím hóa xanh Dùng để nhận biết NH3 - Tác dụng với dung dịch muối AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ - Tác dụng với axit NH3 + HCl → NH4Cl (khói trắng) * Tính khử -3 + 3NH4Cl 0 t 4N H3 +3O2 �� � 2N2+6H2O -3 0 t 2N H3 +3Cl �� � N2 +6HCl Đồng thời NH3 kết hợp với HCl tạo thành khói trắng c Điều chế * Trong phòng thí nghiệm t0 2NH4Cl + Ca(OH)2 �� � CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O * Trong công nghiệp t ,xt,p ��� � 2NH3(k) ∆H