1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình đô thị hóa ở các huyện thanh trì, từ liêm, gia lâm ngoại thành hà nội giai đoạn 2000 2013

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MỸ ANH Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở CÁC HUYỆN THANH TRÌ, TỪ LIÊM, GIA LÂM NGOẠI THÀNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000-2013 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: NGND GS TS Ngô Văn Lệ Phản biện độc lập 1: GS TS Nguyễn Văn Kim Phản biện độc lập 2: PGS TS Trần Thị Thái Hà Phản biện độc lập 3: PGS TS Nguyễn Văn Thưởng Phản biện 1: PGS TS Tôn Nữ Quỳnh Trân Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Minh Hòa Phản biện 3: TS Phạm Phúc Vĩnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn vào hồi 14 00 ngày 21 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh - Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Thư viện Tổng hợp TP Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Mỹ Anh (2015) Văn hóa huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội q trình thị hóa, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Việt Nam học phương diện văn hóa truyền thống Hà Nội Tập NXB Khoa học xã hội, trang 14-19 Lê Thị Mỹ Anh (2020) Văn hóa lối sống huyện ngoại thành Hà Nội trình thị hóa Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 10, năm 2020 Lê Thị Mỹ Anh (2020) Vai trị làng nghề thủ cơng truyền thống Hà Nội q trình thị hóa Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 11, năm 2020 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Đơ thị hóa tượng lịch sử mang tính quy luật tất yếu xã hội lồi người, số để nói lên trình độ phát triển quốc gia Trong 10 năm, qua hai kỳ Đại hội Đảng Thủ đô Hà Nội đạt nhiều thành tựu, nhiên, số vấn đề lĩnh vực kinh tế - xã hội cần giải có hiệu công tác quy hoạch, quản lý đô thị chưa theo kịp yêu cầu phát triển; tốc độ đô thị hóa diễn nhanh, sở hạ tầng nhiều bất cập Cùng với phát triển mạnh mẽ nội thành Hà Nội, huyện ngoại thành bước vào q trình cơng nghiệp hố thị hố nhanh chóng biểu chuyển biến tích cực tất lĩnh vực Kèm theo xáo trộn lớn đời sống dân cư, biến đổi cấu xã hội, biến đổi lối sống văn hóa thị, xu hướng “thị dân hóa”; vấn đề xã hội phức tạp với nhiều tệ nạn xã hội, tỷ lệ thất nghiệp ngày gia tăng… khơng có biện pháp hữu hiệu phịng ngừa từ xa để lại hệ lụy khó lường phát triển bền vững Các huyện ngoại thành Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm có vị trí vai trò quan trọng phát triển thành phố Hà Nội tốc độ đô thị hóa diễn nhanh với quy mơ ngày lớn khiến cho huyện ngoại thành Hà Nội gặp nhiều khó khăn, thách thức vấn đề dân số, việc làm người dân; gia tăng tệ nạn xã hội, vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, an ninh lương thực, biến đổi văn hóa, đạo đức trước nhịp sống hối kinh tế thị trường… rõ ràng vấn đề cần đặt cần giải Việc chọn đề tài: “Q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013” xuất phát từ số lý sau: Thứ nhất, huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm 03 huyện có vị trí quan trọng thành phố Hà Nội, không gian văn hóa, xã hội phát triển có nhiều biến động động, đa chiều Từ năm 2000 đến 2013 coi giai đoạn chuyển đổi, phát triển mạnh từ xã hội nông thôn - nông nghiệp truyền thống sang xã hội nông thôn phát triển đô thị Thứ hai, Hà Nội nơi diễn tốc độ thị hóa nhanh so với địa phương khác, nơng nghiệp khơng cịn hoạt động địa phương, khu vực ven có khơng gian đặc thù Q trình thị hóa huyện ngoại thành Hà Nội vừa mang đặc trưng chung vùng đô thị nước, vừa có đặc thù riêng Thủ Từ góc độ khoa học lịch sử, chúng tơi mong muốn làm rõ số biến đổi văn hóa, xã hội tiêu biểu vùng ven đô thành phố Hà Nội bối cảnh thị hóa, để xác định liệu biến đổi có phải nhân tố vừa động lực vừa mục tiêu phát triển khu vực ven đô thành phố Hà Nội bối cảnh thị hóa Thứ ba, với mong muốn phác họa cách tương đối đầy đủ, có hệ thống q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm với biến đổi nó, để tìm mặt tích cực mặt hạn chế trình thị hóa Thủ Hà Nội yêu cầu cấp thiết mặt khoa học lẫn thực tiễn Việc nghiên cứu tìm nguyên nhân chủ quan khách quan tác động đặc điểm q trình thị hóa huyện ngoại thành Hà Nội Thứ tư, sở tìm hiểu nguyên nhân đặc điểm trình thị hóa huyện ngoại thành Hà Nội mà luận án nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm trì đà phát triển thị theo hướng phát triển bền vững giai đoạn Trước yêu cầu phát triển đất nước, nghiên cứu thị Việt Nam nói chung khu vực ngoại thành thủ Hà Nội nói riêng tranh thị Việt Nam có nhiều biến đổi hướng nghiên cứu cần thiết, tảng tác giả chọn đề tài: “Quá trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2000 -2013” để nghiên cứu góc độ sử học chủ đạo cách tiếp cận đa ngành liên ngành 1.2 Ý nghĩa đề tài Đứng góc độ khoa học lịch sử, luận án tập trung nghiên cứu q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội) giai đoạn 2000-2013, để qua thấy q trình cách tương đối tồn diện, hệ thống q trình thị hóa diễn huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm từ năm 2000 đến năm 2013 với chuyển biến cấu kinh tế, sở xã hội, sở kỹ thuật, dân cư…, nghiên cứu vào hướng nghiên cứu lớn khoa học lịch sử Chính thế, đề tài luận án có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, nghiên cứu luận án có đóng góp định, q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm đô thị vùng ven q trình thị hóa, việc nghiên cứu cách tồn diện q trình thị hóa cần thiết, địa phương có tốc độ thị hóa nhanh, nhằm tìm đường đảm bảo tính bền vững trình phát triển thị Về ý nghĩa thực tiễn, từ kết luận án, sở nghiên cứu thực trạng thị hóa, qua đó, rút học kinh nghiệm đưa số giải pháp tham khảo để phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực q trình thị hóa huyện này, nhằm phát triển theo hướng đô thị bền vững giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Phân tích làm rõ q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội) giai đoạn từ năm 2000 – 2013 biến đổi Từ thấy đặc điểm, biến đổi có tác động đến phát triển chung khu vực ven đô Hà Nội, Thành phố Hà Nội bối cảnh thị hóa, khuyến nghị số giải pháp để đẩy nhanh phát triển theo hướng bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội) giai đoạn từ năm 2000 - 2013 Thứ hai, thông qua chương đề tài cho thấy biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội, chuyển biến sở hạ tầng huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm q trình thị hóa Tìm hiểu số đặc điểm q trình thị hóa Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm để từ thấy đặc điểm, biến đổi có tác động đến phát triển chung khu vực ven đô Hà Nội, thành phố Hà Nội bối cảnh thị hóa Thứ ba, khuyến nghị số giải pháp để tiếp tục thực thắng lợi mục đích chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa huyện vùng ven Hà Nội, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội, giải vấn đề việc làm, vấn đề văn hóa - giáo dục, phát huy lợi để đẩy nhanh phát triển theo hướng bền vững, xây dựng huyện giàu mạnh, văn minh, đại Qua đó, luận án góp phần mặt tích cực tiêu cực phát sinh q trình thị hóa huyện ngoại thành Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình thị hóa diễn huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội) từ năm 2000 đến năm 2013 Nghiên cứu q trình thị hóa với chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, gia tăng dân số, q trình thị hóa tác động đến biến đổi văn hóa, xã hội, sở hạ tầng góp phần làm thay đổi diện mạo thành phố nhiều mặt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án xác định rõ hai mốc thời gian khởi đầu kết thúc nghiên cứu trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội) năm 2000 2013 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dựa quan điểm Đảng, Nhà nước nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp xây dựng bảo vệ Nhà nước Xã hội chủ nghĩa làm sở phương pháp luận để rút nhận định, đánh giá biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội giai đoạn nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Q trình thị hóa tác giả nghiên cứu góc độ khoa học lịch sử Phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin với phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Đồng thời, cịn sử dụng tiếp cận liên ngành khác - hư ng pháp ịch s Luận án xem xét trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm góc độ khoa học lịch sử, bám sát diễn trình tượng thời gian từ 2000 đến năm 2013 với chuyển biến đặc trưng lĩnh vực khác qua giai đoạn cụ thể - hư ng pháp ogic Trong nghiên cứu này, cố gắng đối chiếu xếp, hệ thống hóa, tìm logic hợp lý cho luận án để nhận thức tổng quan mang tính phổ quát, quy luật, luận án cố gắng tìm hiểu để thấy chất, xu hướng vận động q trình thị hóa từ tìm biện pháp đắn để bảo tồn, phát triển giá trị thời đại ngày Trong trình nghiên cứu, việc kết hợp cơng cụ phân tích, so sánh, tổng hợp,… để thấy thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm có nét chung mang tính quy luật q trình phát triển thị Việt Nam giới, đồng thời có đặc trưng tình hình địa phương quy định - hư ng pháp khu vực học Cụ thể nghiên cứu cộng đồng dân cư huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm q trình thị hóa, cộng đồng dân cư huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm khơng gian xã hội, biến đổi xã hội cộng đồng dân cư huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm nằm hệ thống tổng thể vùng ven tồn thành phố Hà Nội để xác định giá trị đặc trưng, cấu trúc xã hội khu vực - Tiếp cận iên ngành Trên sở nhận thức thị hóa trình chuyển đổi với dấu hiệu đặc trưng nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội, việc áp dụng phương pháp liên ngành điều kiện cần thiết dựng lại đa dạng, phong phú, muôn màu muôn vẻ tranh thị hóa như: Văn hóa học, kinh tế học, dân tộc học… giúp đề tài có kết xác thực Luận án kết hợp sử dụng phương pháp lịch sử qua lời kể, phương pháp quan sát tham dự phương pháp quan trọng trình nghiên cứu đề tài Nguồn tƣ liệu Trong trình thực đề tài, để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, sử dụng cách chọn lọc nguồn tài liệu sau: - Các văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội định hướng, quy hoạch, chỉnh trang, phát triển đô thị huyện ngoại thành Hà Nội - Các chun khảo, cơng trình nghiên cứu, viết, tham luận khoa học tác giả, nhà nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề thị hóa tác động thị hóa đến phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội - Các tài liệu địa phương; niên giám thống kê Tổng cục thống kê, Cục thống kê thành phố Hà Nội, Phịng thống kê huyện Thanh Trì, Gia Lâm, Từ Liêm - Tư liệu điền dã, khảo sát thực địa tác giả - Một số cơng trình nghiên cứu khác luận án tiến sĩ có liên quan đến đề tài, văn Nhà nước… Những đóng góp khoa học luận án 7.1 Về mặt khoa học - Là cơng trình khoa học nghiên cứu cách tương đối có hệ thống tồn diện q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội) giai đoạn 2000-2013 - Làm rõ q trình q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm Gia Lâm lĩnh vực cụ thể Từ chúng tơi đối chiếu với lý thiết làm rõ xu hướng biến đổi nó, đồng thời làm rõ đặc điểm bật q trình thị hóa số huyện Hà Nội so với địa phương khác Việt Nam 7.2 Về mặt thực tiễn Kết luận án cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, giảng viên, người học ngành khoa học có liên quan trực tiếp cho quan tâm, tìm hiểu q trình thị hóa Hà Nội Luận án gợi mở vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu q trình thị hóa vùng Đồng Sơng Hồng, thị hóa thành phố Hà Nội, thị hóa quận, huyện thành phố Hà Nội Bố cục luận án Luận án gồm có 05 phần Phần dẫn luận, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phục lục chương sau: Chư ng C sở ý uận tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nội dung chương trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu, khái niệm, lý thuyết Chư ng Khái quát địa ý huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm q trình thị hóa trước năm 2000 Nội dung chương tập trung khái quát địa lý tự nhiên hành Thủ Hà Nội, huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm q trình thị hóa Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm trước năm 2000 Chương 3: Q trình thị hóa ĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (2000-2013) Nội dung chương tập trung nghiên cứu, làm rõ q trình thị hóa lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Chư ng Q trình thị hóa Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (2000-2013) đặc điểm tác động Nội dung chương trình bày tác động thị hóa đến chuyển biến sở hạ tầng, chuyển biến cảnh quan, môi trường, rút đặc điểm q trình thị hóa đặt số vấn đề CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề học thuật 1.1.1 Khái niệm thị thị hóa Có thể hiểu “đô thị” nơi tập trung dân cư Ở chủ yếu sản xuất phi nông nghiệp, mật độ dân số đông đúc với quy mô lớn “Đô thị hóa” q trình chuyển đổi từ nơng thơn sang thị, thể qua việc tăng diện tích, tăng dân số, tăng quy mô đô thị, chuyển biến nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, thay đổi lối sống người dân Những yếu tố vừa tác nhân, vừa hệ nhiều vấn đề khác phân tầng xã hội, chuyển đổi văn hóa , thay đổi sở hạ tầng, không gian-môi trường… 1.1.2 Cấu trúc đô thị Cấu trúc thị khung có hai thành tố hệ thống hạ tầng kỹ thuật (là phần vật chất đô thị, phần xương cốt, phần cứng), gồm: giao thơng, lượng, truyền thơng, cơng trình, sở sản xuất, khu cơng nghiệp) đó, mạng lưới 10 Nội” sâu nghiên cứu thu hồi đất nơng nghiệp phân tích tác động sống người nông dân, đặc biệt với sinh kế họ làng ven Hà Nội làng Phú Điền Nội dung cơng trình giúp chúng tơi khai thác để đưa vào tư liệu sử dụng luận án, cơng trình liên quan giúp cho tác giả việc phân tích, đánh giá, so sánh trình thị hóa Chúng tơi cho cơng trình có giá trị tham khảo tốt cho luận án nghiên cứu sinh 1.2.2 Các nghiên cứu thị thị hóa tác giả nước ngồi Thứ nhất, lý luận thị, thị hóa: Được nhiều nhà khoa học tổ chức giới quan tâm, nghiên cứu, tiêu biểu như: John Macionis, sách giáo khoa Sociology xuất Mỹ năm 1980; Nhiêu Hội Lâm, tác phẩm “Kinh tế học đô thị” tổng hợp lý luận trình tăng trưởng kinh tế đô thị… Thứ hai, nghiên cứu thực trạng thị hóa số vấn biến đổi kinh tế-văn hóa-xã hội có nghiên cứu điển hình thị như: Mike Douglass (2008), Nỗi lo tồn cầu hố thị hố vùng ven Đơng Nam Á Bỏ r i không gian công cộng, H.Raymond (1996), viết Đơ thị hóa biến đổi xã hội, Tác giả David Satterthwaite với viết “Nghèo đói nơng thơn thành thị: tìm hiểu khác biệt”, Fukutake Tadashi với nghiên cứu “Sự chuyển đổi xã hội Nhật Bản qua trình đại hóa, cơng nghiệp hóa từ thời kỳ tiền đại thời kỳ xã hội đại ngày nay” (Hoàng Bá Thịnh, 2014, tr.10), D Popenoe (1996), Đời sống thị biến đổi, (Hồng Bá Thịnh, 2014, tr.9), G Tapinos (1996), Sự di cư vấn đề thị hố (Hồng Bá Thịnh, 2014, tr.9) Terry Mc Gee viết nhìn ại vấn đề vùng ven ánh giá ại thách thức tiến trình đại thị hóa Đơng Nam Á, cho thách thức lớn mà tăng trưởng thị hóa Đơng Nam đặt cho vấn đề sách, để vùng thị phát triển bền vững trì hoạt động kinh tế, an sinh xã hội, tạo điều kiện sống tốt cần đề sách, hệ thống quản lý, điều hành, quy hoạch đô thị hữu hiệu (Trung tâm nghiên cứu đô thị phát triển, 2008, tr.1) 11 Mặc dù cơng trình nêu khơng có đối tượng nghiên cứu trực tiếp q trình thị hóa Hà Nội, song cung cấp hệ thống sở lý luận, tiêu chí chuyên môn để vận dụng đánh giá, tiếp cận 1.2.3 Đánh giá, nhận xét cơng trình cơng bố Từ việc khảo cứu cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài, chúng tơi nhận thấy có điểm chung, bật xun suốt nhà khoa học nói lên biến đổi, phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, đô thị Việt Nam nói chung nơng thơn ven nói riêng Theo kết tổng hợp cơng trình nghiên cứu q trình thị hóa giới Việt Nam cho thấy: Thứ nhất, cơng trình nghiên với phương pháp, cách tiếp cận khác khai thác tranh đa chiều đô thị hóa chuyển biến, phát triển kinh tế-xã hội Đồng thời cho thấy xu hướng phát triển tất yếu diễn nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Ở Thành phố Hồ Chí Minh cịn có số cơng trình trực tiếp nghiên cứu q trình thị hóa Hà Nội cơng trình cơng bố chủ yếu đề cập đến trình phát triển kinh tế - xã hội, chưa tập trung nghiên cứu thị hóa Hà Nội nói chung huyện ngoại thành Hà Nội nói riêng Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tập trung thể mặt tích cực q trình thị hóa mang lại chuyển động kinh tế, chuyển biến văn hóa, xã hội thay đổi dân cư, sống người dân ven đô xa so với người dân nông thôn truyền thống, tác động thị hóa đến biến đổi lối sống, văn hóa, quan hệ xã hội Với tài liệu, cơng trình nghiên cứu sưu tầm bước đầu xử lý từ nhiều nguồn khác nhau, cung cấp cho thông tin gợi mở quan trọng, tảng cho việc nghiên cứu đề tài luận án Trên sở kế thừa thành nhiều nghiên cứu trước, với tài liệu, cơng trình nghiên cứu sưu tầm bước đầu xử lý từ nhiều nguồn khác nhau, cung cấp cho thông tin gợi mở quan trọng, tảng cho việc nghiên cứu đề tài luận án Trên sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu nội dung 12 nước, luận án tập trung nghiên cứu để hoàn thiện đề tài Từ kết cơng trình nghiên cứu trước cho thấy việc nghiên cứu đầy đủ, toàn diện chuyên sâu q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (thành phố Hà Nội) bối cảnh thị hóa tiếp cận sử học, liên ngành khu vực học vấn đề cần thiết cần phải tiếp tục làm rõ 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Từ kết cơng trình nghiên cứu trước cho thấy việc nghiên cứu vấn đề vùng ven đô thành phố Hà Nội bối cảnh thị hóa cần nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, thông qua việc sử dụng chọn lọc tài liệu, kết hợp với hệ thống liệu sưu tra từ nhiều nguồn khác nhau, luận án trình bày cách tồn diện, hệ thống q trình thị hóa diễn huyện ngoại thành Hà Nội huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, tập trung làm rõ trình chuyển biến kinh tế, dân cư, lao động, lối sống, văn hóa sở hạ tầng Thứ hai, tiếp cận, phân tích, đánh giá q trình thị hóa từ trước năm 2000, đặc biệt trọng đến bắt đầu thời kỳ đổi để thấy q trình chuyển biến ban đầu thị hóa Thứ ba, việc tìm hiểu q trình thị hóa số huyện ngoại thành bối cảnh thị hóa làm liệu thực tiễn phục vụ cho việc đề xuất sách giải pháp phù hợp cho việc xây dựng, quản lý phát triển bền vững khu vực ngoại thành bối cảnh đô thị hóa có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Đặc biệt, nghiên cứu cách hệ thống toàn diện sở tiếp cận liên ngành, khoa học phát triển xã hội học, vấn đề vơ cần thiết nghiên cứu Dưới góc độ khoa học lịch sử, luận án nhằm phác thảo tranh tổng thể q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm với chuyển biến cấu kinh tế, sở xã hội, sở kỹ thuật, dân cư… Luận án cịn góp thêm tư liệu để nhận thức đầy đủ diện mạo thành phố Hà Nội Trên sở nghiên cứu thực trạng đô thị hóa, phân tích ngun nhân chủ quan, khách quan tác động đến q trình thị hóa số huyện ngoại thành 13 Hà Nội, làm rõ xu hướng biến đổi tác động q trình thị hóa; nêu lên thuận lợi thách thức đặt cho công phát triển kinh tế, xã hội trình thị hóa đem lại Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm nói riêng, huyện ngoại thành Hà Nội nói chung CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ CÁC HUYỆN THANH TRÌ, TỪ LIÊM, GIA LÂM VÀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TRƢỚC NĂM 2000 2.1 Khái quát địa lý tự nhiên hành Thủ đô Hà Nội giới thiệu huyện ngoại thành Hà Nội 2.1.1 Khái quát địa lý tự nhiên hành Thủ Hà Nội Với vị trung tâm trị văn hóa nước, địa lý Thủ Hà Nội thuộc đồng sơng Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đơng giáp tỉnh Bắc Ninh Hưng n, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Hồ Bình 2.1.2 Tổng quan huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm Huyện Thanh Trì huyện ngoại thành nằm phía Nam Thủ Hà Nội, Thanh Trì cửa ngõ thành phố Hà Nội, đầu mối giao thông Bắc – Nam Nằm phía Tây - Tây Bắc Hà Nội, với vị trí địa lý thuận lợi, huyện Từ Liêm trung tâm phát triển đô thị phía Tây Thủ đơ, Gia Lâm xác định vùng kinh tế trọng điểm, địa bàn quân chiến lược phía Đơng Thủ Hà Nội 2.2 Về q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm đến trƣớc năm 2000 Kinh tế huyện ngoại thành Hà Nội nói riêng Thủ Hà Nội nói chung đến thời điểm hạn chế đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Chất lượng phát triển kinh tế địa bàn Hà Nội chưa nâng cao với nhịp độ tăng trưởng; Hà Nội thủ đô nghèo so với thủ đô nhiều nước khu vực giới; kinh tế non hiệu quả; lực canh tranh nhiều sản phẩm nhiều dịch vụ sức hấp dẫn mơi trường đầu tư, kinh 14 doanh cịn thấp; liên kết kinh tế vùng chưa hiệu quả, vai trò trung tâm kinh tế nước Hà Nội chưa thật bật Tiểu kết chương 2: Mặc dù trước năm 2000, q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm diễn hồn cảnh kinh tế- xã hội đầy khó khă với đặc điểm nguồn lực tự nhiên, với vị trí địa lý có tầm quan trọng Thủ Hà Nội nên huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm trở thành khu vực tiềm tạo tiền đề cho phát triển chung Hà Nội bối cảnh thị hóa Đây xem định hướng cho thay đổi phát triển thị, mở triển vọng cho q trình thị hóa giai đoạn sau CHƢƠNG 3: Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, VĂN HĨA, XÃ HỘI Ở THANH TRÌ, TỪ LIÊM, GIA LÂM (2000-2013) 3.1 Một số chủ chƣơng, nghị phát triển thủ Hà Nội Chính chủ trương, Nghị lớn như: Nghị số 15-NQ T ngày 14 12 2000, Nghị số 11-NQ/TW ngày 6/1/2012 Bộ Chính trị, chủ trương, chương trình xây dựng nơng thôn mới; Nghị Thành ủy việc triển khai, thực hóa chủ trương ba huyện: Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm góp phần thúc đẩy q trình thị hóa, tạo nên nét riêng q trình thị hóa địa phương 3.2 Q trình thị hóa lĩnh vực kinh tế 3.2.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm Kinh tế huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm chuyển dịch theo hướng tăng giá trị cấu ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp dịch vụ - thương mại, giảm dần tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có chuyển dịch tăng mạnh khu vực chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế huyện; khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại có chuyển dịch ổn định 15 3.2.2 Sự chuyển dịch nơng nghiệp Tỷ lệ đất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần nhanh sau năm 2000 Từ năm 2000 - 2005, diện tích đất nơng nghiệp giảm dần, cấu sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản; giảm tỷ trọng ngành trồng trọt Đây chủ trương phát triển đồng huyện ngoại thành Hà Nội 3.2.3 Sự chuyển dịch công nghiệp thủ cơng nghiệp Đơ thị hóa trực tiếp thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển đổi cấu từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp thương mại - dịch vụ liên quan đến dịch chuyển lao động khỏi khu vực nông thôn tập trung vào thị Theo tính chất chung đô thị, đa phần dân cư hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp nên cấu kinh tế đô thị thường công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp dịch vụ - công nghiệp - nơng nghiệp Vì vậy, thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm nhanh chuyển dịch cấu kinh tế diễn mãnh liệt Thời kỳ này, ngành nghề truyền thống mở rộng phát triển, chiếm tỷ trọng cao ngành kinh tế, mạng lưới dịch vu dần hoàn thiện… 3.3 Q trình thị hóa lĩnh vực văn hóa Do đặc điểm văn hóa có nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt vật chất tinh thần người, không phân định rõ ràng nên việc phân chia rõ ràng văn hóa vật chất tinh thần đơi cịn gặp khó khăn, chúng tơi phân định cách tương đối để thấy q trình thị hóa lĩnh vực văn hóa 3.3.1 Những chuyển biến văn hóa vật chất Thực tế cho thấy, cộng đồng dân cư huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm nơi gìn giữ, bảo lưu văn hóa dân gian phong phú với tập quán, phong tục, lễ hội hệ thống đình, đền, chùa, miếu, tất cấu kết thành cộng đồng dân cư văn hóa vững Q trình thị hóa nhanh tự phát làm khơng giá trị văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, phục hồi ngày mạnh mẽ lễ hội truyền thống, loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian ngày thu hút người dân tham gia, góp phần quan trọng vào việc xây 16 dựng hình thành chuẩn mực giá trị văn hóa mới, lối sống, thị hiếu, cảm thụ sáng tạo văn hóa, phù hợp với quy chuẩn xã hội đại Trong xu phát triển xã hội ngày nay, sản phẩm làng nghề thủ công như: Tranh thêu, gốm sứ, dệt lụa… ngày ưa chuộng tính thẩm mỹ độc đáo Sản phẩm ưa chuộng nghề nghiệp có điều kiện phát triển Thực tế cho thấy thu nhập người thợ làng nghề chưa cao thu nhập số ngành nghề khác song hệ thợ, nghệ nhân đời tiếp đời “sinh nghề, tử nghiệp” Mặc cho thăng trầm, biến động lịch sử, họ giữ vững nghề tổ làm rạng rỡ cho ngành nghề nói riêng cho sắc thái đa dạng văn hóa thủ cơng nghiệp dân tộc nói chung Trong bối cảnh thị hóa, quy luật tất yếu lịch sử, trang phục, văn hóa ẩm thực người Thăng Long-Hà Nội có nhiều thay đổi qua thời kỳ Tuy nhiên nét riêng độc đáo từ vẻ đẹp lịch sự, trang nhã phong cách ăn mặc văn hóa ẩm thực bảo tồn đặc trưng riêng văn hóa Hà Nội, ln hệ Hà Nội gìn giữ 3.3.2 Văn hóa tinh thần Q trình thị hóa nhanh huyện ngoại thành Hà Nội tạo nên pha trộn lối sống nông thôn lối sống đô thị, đặc trưng huyện ngoại thành Hà Nội mà cịn đặc trưng hầu hết đô thị vùng ven Chất lượng sống nâng lên, phân hóa giàu nghèo ngày tăng khiến cho mối quan hệ cộng đồng khác trước, có chuyển biến q trình thị hóa, quan hệ xóm giềng, tình làng nghĩa xóm nhạt nhiều, khơng cịn sâu sắc trước đây, tình trạng phổ biến “đơ thị”, nơi q trình thị hóa Hà Nội vùng đất ngàn năm văn hiến, trung tâm văn hóa lớn Việt Nam Là vùng đất cổ xưa nên lưu truyền nhiều văn hóa lễ hội, ăn tinh thần để nhân dân ta nhớ lại truyền thống hào hùng, anh dũng dân tộc Là ba vùng tập trung nhiều hội lễ miền Bắc Việt Nam, lễ hội 17 truyền thống huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm vận động theo phát triển, tác động thị hóa 3.4 Qúa trình thị hóa lĩnh vực xã hội 3.4.1 Sự gia tăng dân số Đối với luồng nhập cư ngoại tỉnh quận, huyện thành phố Hà Nội chủ yếu tỉnh Thanh Hóa, Nam Định, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Bắc Ninh… đổ Các huyện ngoại thành Hà Nội dân số tăng lên sách giãn dân quận nội thành, nhường chỗ cho dự án, khu thương mại mọc Trong đó, số dân nhập cư vào huyện Từ Liêm cao nhất, theo số liệu thống kê tính đến cuối năm 2013 số nhập cư giai đoạn 2000-2013 huyện khoảng 204.532 nghìn người chưa tính tạm trú, tạm vắng Tỷ lệ người nhập cư huyện Từ Liêm từ 2008-2012 trung bình khoảng 25.000-30.000 người năm 3.4.2 Chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động hệ tất yếu thay đổi thành phần kinh tế - xã hội lực lượng sản xuất, thể qua biến đổi chuyển giao lao động xã hội từ khối kinh tế sang khối kinh tế khác Trước tác động trình thị hóa, cấu nghề nghiệp người dân Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm có nhiều biến đổi, thay đổi cho thấy nông nghiệp khơng cịn chiếm vai trị quan trọng trước Chuyển dần từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - thương mại 3.4.3 Biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư Sự chuyển biến đời sống vật chất người dân huyện ngoại thành Hà Nội thể việc chuyển đổi cấu việc làm giúp cho người dân cải thiện nhiều thu nhập Hiện có nhiều loại hình cơng việc ngồi nơng nghiệp đời phát triển mạnh; bên cạnh phát triển làng nghề truyền thống, nhiều ngành nghề chế biến nông, lâm, thủy sản lại xuất thêm nghề Đặc biệt với phát triển kinh tế hàng hóa, dịch vụ nơng thơn phát triển tương đối mạnh Nhiều loại hình dịch vụ phục vụ đời sống trước có thành thị thi có nơng thơn Điều tạo thị trường rộng lớn cho sản xuất, hình thành cấu kinh tế công, nông nghiệp, dịch vụ cấu lao động tiến 18 nông thôn, song địi hỏi người lao động nơng thơn phải tích cực nâng cao trình độ tay nghề đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nơng nghiệp hàng hóa 3.4.4 Sự phân hóa giàu nghèo Qúa trình thị hóa huyện ngoại thành thành phố Hà Nội diễn mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế công nghiệp phát triển; nhiên, phát triển lại không đồng hầu hết lĩnh vực Thực tế cho thấy đô thị vùng ven có tốc độ phát triển kinh tế cao người nghèo chiếm tỷ lệ đáng kể Bên cạnh mặt tích cực, thị hóa huyện vùng ven Hà Nội dẫn đến phân hóa giàu nghèo Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển mang tính bền vững thành phố Hà Nội Trong thời gian tới, để hạn chế tác động bất lợi thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội sống người dân, đặc biệt người nghèo, thành phố cần phải có chiến lược phát triển tồn diện bền vững với sách can thiệp phù hợp có hiệu Đặc biệt, trọng đến vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm thay cho hộ nông dân bị đất nơng nghiệp Phải có kế hoạch giải việc làm cho hộ nông dân “buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp” q trình thị hóa; kế hoạch phải bao gồm biện pháp đền bù cho việc thu hồi đất Cần có sách tạo điều kiện cho trung tâm dạy nghề, miễn giảm học phí cho gia đình nghèo, tranh thủ giúp đỡ quan, tổ chức cho việc hình thành trung tâm dạy nghề Tiểu kết chương Giai đoạn 2000- 2013, cấu kinh tế huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm chuyển dịch mạnh theo hướng tích cực, thu hẹp dần giá trị sản xuất khu vực nông - lâm - thủy sản tăng giá trị sản xuất của khu vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Giá trị sản xuất ngành dịch vụ có bước phát triển đáng kể, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế Những yếu tố cho thấy, q trình thị hóa diễn nhanh địa bàn huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm Cùng với trình chuyển dịch phát triển kinh tế chuyển biến sâu sắc xã hội Đó tập trung dân số mạnh mẽ dẫn đến 19 gia tăng tỷ lệ thị hóa; chuyển đổi cấu lao động theo hướng phi nơng nghiệp; với thay đổi nhanh chóng thu nhập, lối sống người dân, dấu đặc trưng q trình thị hóa lĩnh vực xã hội CHƢƠNG 4: Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THANH TRÌ, TỪ LIÊM, GIA LÂM (2000-2013) - ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG 4.1 Những đặc điểm q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm Đơ thị hóa kết quan trọng đồng thời nhân tố phát triển kinh tế, xã hội Qúa trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm vừa có đặc điểm theo xu chung, vừa có đặc điểm khác nhau, đặc điểm riêng Nghiên cứu q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm rút số đặc điểm sau: Thứ nhất, Thủ đô Hà Nội thuộc vùng đồng sông Hồng, nôi văn minh lúa nước, lưu giữ giá trị văn hóa lâu đời người Việt Nam, gia đình thị có gốc gác nơng thơn tiếp tục trì mối quan hệ bền chặt với gia tộc, họ hàng quê hương, hoạt động tâm linh, tín ngưỡng trì… Có thể thấy, đặc điểm cư dân Đồng Sông Hồng khác với cư dân Nam bộ, Nam Trung nên khiến tốc độ thị hóa đô thị khác Cư dân Hà Nội chủ yếu có gốc từ nơng dân, nơng thơn ni dưỡng họ, mối quan hệ dịng họ đậm nét, dân cư Hà Nội chuyển địa phương khác sinh sống (sự di dân) không nhiều tâm lý không muốn rời khỏi quê hương, tâm lý phải gắn bó với nơi sinh lớn lên, chưa chịu để “mất gốc”, yếu tố đến trì cư dân thị đại, đặc điểm xã hội mang dáng dấp nông thôn đô thị thể hịên rõ hoạt động điều kìm hãm tốc độ thị hóa Hà 20 Nội, mối quan hệ hòa đồng thành thị nơng thơn có tác động tích cực có tác động tiêu cực đến phát triển thị, làm trì trệ kìm hãm tiềm phát triển kinh tế-văn hóa thị bảo lưu nếp sống tùy tiện, tâm lý manh mún tầng lớp nông dân xã hội nông nghiệp Thành phần dân cư với phần lớn dân cư từ nông thôn dẫn tới khó khăn định việc trì sắc, phong cách sống người Hà Nội tạo thách thức cho q trình quản lý thị hóa q trình thị hóa Thứ hai, Hà Nội khơng trung tâm trị, văn hóa đất nước mà cịn trung tâm kinh tế động Qúa trình thị hóa chủ yếu gắn với nhân tố phát triển theo chiều rộng như: tăng tỷ trọng dân số thành phố Sự phát triển mạnh mẽ q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm 10 năm qua khơng dừng lại q trình chuyển người nông dân sang lao động công nghiệp, thương mại dịch vụ khác mà trọng phát triển thị hóa bền vững, thúc đẩy q trình thị hóa vào chiều sâu kéo theo củng cố tập quán truyền thống đời sống đô thị, thúc đẩy nhận thức giá trị văn hóa thị Sự kết hợp đô thị mang nét truyền thống với đại, phận dân cư thị giữ nếp sống nơng thơn Thứ ba, q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm theo hướng phát triển đô thị xanh, đảm bảo hài hịa phát triển kinh tế với bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị văn hóa truyền thống, di sản thiên nhiên Hiện nay, việc phát triển đô thị xanh nhiều đô thị giới quan tâm Singapore từ năm 2002 đề quan điểm, mục tiêu xanh sạch-tương lai môi trường bền vững 4.2 Những tác động thị hóa 4.2.1 Tác động thị hóa đến chuyển biến sở hạ tầng 4.2.1.1 Hạ tầng kỹ thuật So với trước năm 2000, cơng trình xây dựng giao thơng thị huyện Thanh Trì, Gia Lâm, Từ Liêm có bước phát triển vượt bậc góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế 21 4.2,1.2 Hạ tầng xã hội Khả tiếp cận dịch vụ xã hội văn hóa, y tế, giáo dục, vui chơi giải trí thước đo chuyển biến q trình thị hóa Mạng lưới y tế huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm ngày phát triển, cung cấp đầy đủ dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh người dân Sự nghiệp chăm sóc, phát huy yếu tố người trọng, tạo nguồn nhân lực có đạo đức trí tuệ cao đáp ứng yêu cầu phát triển, đáp ứng q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa thị hóa 4.2.2 Tác động thị hóa đến chuyển biến cảnh quan, môi trường, cấu trúc không gian đô thị Khi nói đến làng xã, thường liên tưởng đến khơng gian tương đối khép kín với cảnh quan đặc trưng lũy tre làng, đa, bến nước, sân đình, cánh đồng lúa xanh bát ngát phiên chợ quê, chợ cóc tấp nập buổi sớm mai Một chuyển đổi quan trọng mà đô thị hố mang lại cho cộng đồng dân cư biến đổi không gian cư trú từ truyền thống sang đại, thay tranh xã hội nông thôn truyền thống tranh xã hội nông thôn mới, tranh xã hội ven đô đầy động theo hướng đại Nếu trước đây, làng xã bao bọc lũy tre, ngày lũy tre dường biến thưa thớt hoi mà thay vào tương vây bê tơng hóa Sức ép dân số việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất khiến cho đất nông nghiệp huyện ngày bị thu hẹp Đất làng ngày trở nên có giá trị, chỗ đất bỏ hoang trước ngày sử dụng vào mục đích kinh doanh sinh sống 4.3 Những vấn đề đặt Có thể nói thị hóa thước đo trình độ phát triển kinh tế xu hướng tất yếu để tiến tới văn minh đại Trong xu phát triển chung lịch sử nhân loại, thị hóa phát triển tất yếu trình sản xuất xã hội Sự đời thành phố với trình đại hóa thị làm cho sản xuất phát triển mạnh mẽ, đem lại biến đổi to lớn, toàn diện sâu sắc phát triển tất quốc gia, khu vực toàn giới Tuy nhiên, cần lưu ý 22 lực lượng sản xuất phát triển, trình độ xã hội hóa cao, dẫn đến hệ tốc độ thị hóa đời thành phố nhanh, quy mô thành phố ngày lớn, vị trí kinh tế quốc dân ngày khẳng định Nhưng trình thị hóa diễn nhanh với quy mơ ngày lớn làm cho phát triển kinh tế, xã hội, tổ chức quản lý đô thị không theo kịp nên nảy sinh loạt vấn đề cần phải nghiên cứu để giải góp phần thúc đẩy q trình thị hóa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế văn hóa, xã hội Tiểu kết chương 4: Dưới tác động trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy xã hội vùng ven vùng cận nội thành Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm chuyển đổi nhanh hơn, hệ thống sở hạ tầng nâng cấp cách toàn diện, đồng Nếu trước đây, sở hạ tầng thiếu thốn lạc hậu, xuống cấp, gây nhiều khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2000 - 2013, việc đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng ngày trọng nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế, nâng cao đời sống xã hội, qua làm thay đổi diện mạo huyện Bối cảnh thị hố làm biến đổi mối quan hệ xã hội cộng đồng dân cư huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm Sự phân hóa xã hội huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm trở nên sâu sắc Sự phân hóa vừa động lực thúc đẩy phát triển, vừa nguy đẩy khu vực tới bất ổn thiếu tính bền vững KẾT LUẬN Hà Nội với vai trò trung tâm trị, văn hóa, kinh tế, giáo dục nước, với Thành phố Hồ Chí Minh hai thị có tốc độ thị cao nước, với xu hướng lan tỏa từ trung tâm ngoại vi, kiểu vết dầu loang Đặc trưng q trình thị hóa huyện ngoại thành Hà Nội, cụ thể huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm chuyển biến không ngừng lĩnh vực kinh tế-xã hội theo hướng phi nông nghiệp, làm thay đổi cách đời sống dân cư diện mạo theo hướng phi nông nghiệp, nông thôn Đây xu hướng chuyển dịch phổ biến nhiều địa phương giới 23 Cùng với chuyển dịch kinh tế chuyển biến xã hội, thể qua thay đổi dân số vào lao động Về lao động, tăng lên nguồn nhân lực mà cấu lao động có chuyển đổi sâu sắc Số lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng lên, số lao động ngành nông nghiệp ngày giảm Lối sống công nghiệp - thị hình thành nhanh chóng xâm nhập vào cộng đồng dân cư, mang đặc tính động ngày văn minh, đại Dân số tăng nhanh, cấu kinh tế phát triển mạnh, xuất ngày nhiều khu đô thị mới, đại, kéo theo biến đổi không cảnh quan, không gian, kiến trúc sống mà làm cho dân cư, chiến lược sinh kế đời sống văn hóa, quan hệ xã hội cộng đồng dân cư nơi có nhiều chuyển biến Cùng với q trình thị hóa, khơng gian thị tỉnh phát triển không ngừng chiều rộng lẫn chiều sâu Qúa trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm tăng trưởng vượt qua khỏi ranh giới hành dẫn đến yêu cầu kết nối, lan tỏa xung quanh Khơng gian thị manh tính mở, nối liền với huyện, quận lân cận vùng khác xung quanh Thủ đô Hà Nội Trong tiến trình kết nối đó, tầm ảnh hưởng quận nội thành khu vực xung quanh quan trọng Những khu vực gần đô thị đặc biệt thường có tốc độ thị hóa nhanh ngược lại Và thực tiễn, có địa bàn hành Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm tạo nên cộng đồng đô thị thay cho cộng đồng nông thôn, nông nghiệp truyền thống Qúa trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm vừa mang đặc điểm chung thủ Hà Nội vừa có đặc điểm riêng huyện cư dân Hà Nội chủ yếu có gốc từ nơng dân, nơng thơn ni dưỡng họ, mối quan hệ dịng họ đậm nét, dân cư Hà Nội chuyển địa phương khác sinh sống (sự di dân) không nhiều tâm lý không muốn rời khỏi quê hương, tâm lý phải gắn bó với nơi sinh lớn lên, chưa chịu để “mất gốc”, yếu tố đến cịn trì cư dân thị đại, đặc điểm xã hội mang dáng dấp nông thôn đô thị thể hịên rõ hoạt động điều kìm hãm tốc độ thị hóa 24 Hà Nội, mối quan hệ hòa đồng thành thị nơng thơn có tác động tích cực có tác động tiêu cực đến phát triển thị, làm trì trệ kìm hãm tiềm phát triển kinh tế-văn hóa thị bảo lưu nếp sống tùy tiện, tâm lý manh mún tầng lớp nông dân xã hội nông nghiệp Thành phần dân cư với phần lớn dân cư từ nông thôn dẫn tới khó khăn định việc trì sắc, phong cách sống người Hà Nội tạo thách thức cho trình quản lý thị hóa q trình thị hóa Trong thời gian tới, việc đẩy mạnh q trình thị hóa phải phát huy thành tựu đạt được, đồng thời khắc phục tồn đô thị hóa giai đoạn qua Vấn đề đặt cần phải có hệ thống sách đồng bộ, hợp lý kịp thời để phát huy hết ảnh hưởng tích cực hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực tác động q trình thị hóa phân tích phần Cần triển khai giải pháp đồng bộ, có việc tăng cường liên kết vùng, quy hoạch chi tiết đô thị, phát triển sở kinh tế đô thị với ngành công nghiệp dịch vụ chất lượng cao, giải pháp vốn, môi trường, nguồn nhân lực Hiện nay, việc xây dựng đô thị thông minh thành phố lớn giới quan tâm triển khai thực đạt thành tựu bước đầu; Việt Nam quan tâm đến lợi ích thị thông minh mang lại, đặc biệt vấn đề giải mặt trái q trình thị hóa, nâng cao chất lượng đời sống người dân, đồng thời đổi mơ hình tăng trưởng, để ngày rút ngắn khoảng cách Việt Nam nước giới Việc triển khai xây dựng đô thị thông minh thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng tâm triển khai thực đạt kết quan trọng bước đầu; Hà Nội thiết nghĩ việc triển khai xây dựng đô thị thông minh làm động lực để phát triển kinh tế, xã hội; nâng cao chất lượng sống người dân, bảo vệ môi trường hiệu quả, đổi tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công điều cần thiết đô thị vùng ven kỳ vọng hạt nhân thúc đẩy kinh tế Hà Nội vùng kinh tế vùng Đồng sơng Hồng với lợi sẵn có ... “Q trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013” xuất phát từ số lý sau: Thứ nhất, huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm 03 huyện có vị trí quan trọng thành. .. cứu trình thị hóa huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội) giai đoạn 2000-2013, để qua thấy q trình cách tương đối tồn diện, hệ thống q trình thị hóa diễn huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm từ. .. hội q trình thị hóa đem lại Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm nói riêng, huyện ngoại thành Hà Nội nói chung CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ CÁC HUYỆN THANH TRÌ, TỪ LIÊM, GIA LÂM VÀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA TRƢỚC

Ngày đăng: 20/10/2022, 00:30

Xem thêm:

w