1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

2 24 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 831,25 KB

Nội dung

Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Ty

M4-2

DE THI KET THUC MON HOC - LOP CLC

Môn học: Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho hoc sinh dan tộc

Ma MH: PR4111, học kỳ: 2, năm học: 2019 - 2020 Ngành/khối ngành: Giáo dục Tiểu học, hình thức thi: Tự luận

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (3,0 điểm) _

Thể nào là lỗi phát âm? Trình bày các nguyên nhân gây ra lỗi phát âm của học sinh tiểu học nói chung, học sinh dân tộc nói riêng Hãy ghi lại 02 lỗi phát âm về phụ âm đầu, 02 lỗi phát âm về vần, 02 lỗi phát âm về thanh điệu của học sinh dân tộc Khmer mà bạn biết

Câu 2 (2,0 điểm)

Sự khác nhau giữa dạy câu trong dạy nói và dạy câu trong dạy viết cho học sinh tiểu học là gì?

Trình bày phương pháp dạy câu trong dạy nói tiếng Việt,

Câu 2 ( 5,0 điểm)

Cho van ban:

Loi ru Tuổi thơ tôi có tháng ba Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời Tháng ba giọt ngắn giọt dai Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân phơi

Han trong câu hát “à ơi”

Mẹ ru hạt thóc chớ vơi trong bồ

Ru bao cánh vạc, cánh cò

Ru con sông với con đò thân quen

Lời ru chân cứng đá mềm

Ru đêm trăng khuyết thành đêm trăng tròn

Theo Trương Xương (Tiếng Việt 3, tập 2, trang 138)

Giả sử, trong lớp học có vài em là học sinh dân tộc Khmer, anh (chị) hãy:

a) Chọn ra 4 từ khó (hoặc từ học sinh không quen dùng) để giải nghĩa và nêu nghĩa của những từ được chọn giải nghĩa (trong đó có từ dành cho học sinh Khmer b) Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng khi đọc văn bản trên và giải thích tại sao lại nhấn giọng như vay ?

c) Soan 4 cau hoi dé hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài khi học tập đọc văn bản trên và cho biết mỗi câu hỏi được soạn nhằm hướng tới yêu cầu gì?

- Hét -

Ghi chú: Không được sử dụng tài liệu khi làm bài

Trang 2

ĐÁP ÁN DE THI KET THUC MÔN HỌC - LỚP CLC Môn học: Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc

Ma MH: PR4111, học kỳ: 2, năm học: 2019 - 2020

Ngành/khối ngành: Giáo dục Tiểu học, trình độ: Đại học

Câu Nội dung Điểm |

1 Lỗi phát âm là những sai lệch trong cách phát âm so với cách phát âm chuẩn | 0,50 làm cho người nghe khó hiểu từ ngữ thậm chí hiểu sai thành một nghĩa khác

Nguyên nhân gây ra lỗi phát âm: 1,50 -Nguyên nhân sinh lí: Do bộ máy phát âm của mỗi người khác nhau

-Ảnh hưởng của phát âm tiếng mẹ đẻ Phát âm TMD đã thành thói quen VD:

Tiếng Khmer có nhiều âm kép khi phát âm phải theo “giọng” của phụ âm: Ch-

hay (an), ch-hăm ch-ha (cây phượng vì),

-Nguyên nhân do giáo viên: phát âm chưa chuẩn, chưa có phương pháp dạy

phát âm tốt, không phân tích chỉ ra chỗ sai của HS để sửa lỗi, chưa chú ý đúng

mức đến việc dạy phát âm đúng

Ghi lại cụ thể lỗi phát âm về phụ âm đâu, vân, thanh 1,00

Cộng điểm câu I: | 3,00

2 Sự khác nhau giữa dạy câu trong đạy nói và dạy câu trong dạy viết: 2,00

- Câu nói sử dụng âm thanh còn câu viết sử dụng kí tự ghi âm

- Câu nói ngắn gọn, có biến thể đơn giản, kiểu loại phong phú; còn câu viết dài,

có nhiều thành phần, ít kiểu loại

- Câu nói có ngữ điệu phong phú và đóng vai trò quan trọng, còn câu viết

không có ngữ điệu

- Dạy nói câu chủ yếu dựa vào nghe, còn dạy viết câu không cần dựa vào nghe

- Dạy nói câu khó thiết kế bài tập, còn dạy viết câu dễ thiết kế bài tập

Cộng điểm câu 2: | 2,00

3 Chọn 4 từ và nêu được nghĩa hợp lí, VD: 1,00

- Tuổi thơ: Tuổi còn nhỏ;

- Làng: còn gọi ấp, khóm;

- Cây gạo: Giống cây gòn có bông đỏ, trái như trái gòn có sợi tơ trắng mịn

- Đơm: nở;

- Bề: vật để dựng (như cần xé)

Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ: 1,00

Câu I: 3/3/, câu 2: 2/4/2//, câu 3: 2/2/2// câu 4: 4/4//, câu 5: 4/2//, cau 6: 4/4//,

cau 7: 4/2//, câu 8: 3/3/2//, câu 9: 2/4//, câu 10: 4/4//

Nhân giọng vào các từ khi đọc: có, đơm hoa, đỏ, ngăn, dài, à ơi, vơi, thân | 0,50 quen, cứng, mềm, khuyết, tròn

Vì đây là những từ gợi tả hoạt động, tính chất của su vat duoc miéu td

Soạn 4 câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, VD: 1,50

- Tuổi thơ của tác giả có gì đẹp 2

- Cau tho “Thang ba giot ngắn, giọt dài, Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân

phơi” gợi cho em liên tưởng đến điều gì?

- Vì sao mẹ lại ru “hạt thóc chớ vơi trong bồ” ?

- Em thích nhất câu thơ nào trong bài, vì sao ?

Giải thích đúng yêu cầu hướng tới của mỗi câu hỏi: 1,00

Tổng điểm câu 3: 5,00

Tong diém toan bai: 10,00 |

Ngày đăng: 20/10/2022, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w