Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
60,72 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ Số: 874/GDĐT-TH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Quận 6, ngày 18 tháng năm 2020 Về Hướng dẫn chuyên môn cấp tiểu học, năm học 2020-2021 Kính gửi: Hiệu trưởng trường tiểu học, trường Hy Vọng Căn công văn số 2848/GDĐT-TH ngày 08 tháng năm 2020 Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh Hướng dẫn chun mơn cấp tiểu học, năm học 2020-2021; Căn công văn số 865/GDĐT-TH ngày 15 tháng năm 2020 Phòng Giáo dục Đào tạo Phương hướng, nhiệm vụ giáo dục tiểu học, năm học 2020-2021 Phòng Giáo dục Đào tạo hướng dẫn chuyên môn cấp tiểu học năm học 2020-2021 với yêu cầu đơn vị thực cơng văn số 1058/GDĐT-TH ngày 14/10/2019 Phịng Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn chuẩn bị tổ chức dạy học lớp năm học 2020-2021 cơng văn số 905/GDĐT-TH ngày 28/8/2019 Phịng Giáo dục Đào tạo hướng dẫn chuyên môn cấp tiểu học năm học 2019-2020 với số điều chỉnh, bổ sung cụ thể sau: I HƯỚNG DẪN CHUNG Các trường cần bám sát nội dung đạo chuyên môn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT nội dung công văn số 865/GDĐT-TH ngày 15 tháng năm 2020 Phòng Giáo dục Đào tạo ban hành Phương hướng, nhiệm vụ giáo dục tiểu học, năm học 2020-2021 Triển khai thực CTGDPT 2018 lớp Tổ chức chuyên đề môn học lớp theo CTGDPT 2018 để giáo viên hiểu sâu sắc chương trình, nắm điểm mới, nâng cao hiệu dạy học môn học nhà trường Tiếp tục triển khai thực nghiêm túc, có chất lượng công văn 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực chương trình phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh công văn số 1060/GDĐT-TH ngày 14/10/2019 Phòng Giáo dục Đào tạo Các trường thực chương trình, kế hoạch giáo dục nghiêm túc, linh hoạt sáng tạo Tổ chức thực nội dung dạy học lớp 2, 3, 4, theo hướng tiếp cận Chương trình giáo dục phổ thơng 2018; vận dụng phù hợp thành tố tích cực mơ hình, phương thức giáo dục tiên tiến, tạo điều kiện để học sinh tự tìm tịi, khám phá kiến thức mới; tạo điều kiện cho phụ huynh học sinh tiếp cận với lớp học, với nhà trường (dự giờ, thăm lớp, tham gia hoạt động ngoại khố,…) để phụ huynh tích cực, chủ động phối hợp với nhà trường làm tốt công tác giáo dục Tiếp tục thực nhân rộng mơ hình “Học Tiếng Việt thông qua nghệ thuật” thực chuyên đề “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử, Địa lý địa phương”, “Nâng cao chất lượng đề kiểm tra định kì” chuyên đề đâ triển khai Khuyến khích giáo viên chủ động đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng đa dạng phương pháp, hình thức, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học, đặc biệt phương pháp, hình thức, kĩ thuật tập huấn; tránh bám sát sách giáo viên cách máy móc, rập khn; đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ theo quy định soạn giảng theo hướng sáng tạo tích hợp, cập nhật nội dung giáo dục đại, yếu tố thời sự; trang bị kĩ thực hành, vận dụng kiến thức lĩnh hội Khuyến khích giáo viên tổ chức tiết học ngồi nhà trường (các loại có nội dung phù hợp, đồng thời có kế hoạch tổ chức hiệu trưởng phê duyệt), thực dạy học gắn kết lí thuyết với thực hành; tăng cường hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế sống học sinh dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát triển lực, phẩm chất tồn diện, phù hợp tình hình thực tiễn Đổi thái độ, phong cách nhẹ nhàng, thân thiện công tác quản lí trường học nói chung dự thăm lớp nói riêng để giúp giáo viên mạnh dạn, chủ động việc đổi phương pháp dạy học Tiếp tục phát huy thực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, phần mềm quản lí kết giáo dục học tập học sinh để giảm áp lực hồ sơ, sổ sách, dành nhiều thời gian cho giáo viên quan tâm đến học sinh đổi phương pháp dạy học, giảm nhẹ sức lao động cho giáo viên để tập trung vào hoạt động chuyên môn Tinh giảm thi dành cho giáo viên học sinh theo công văn số 1915/BGDĐT-GDTrH ngày 05/5/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo viên ý thực công văn 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 13 tháng 02 năm 2006 V/v Hướng dẫn Điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học công văn 5842/BGDĐT-VP ngày tháng năm 2011 V/v Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông; không kiểm tra, đánh giá vào nội dung, yêu cầu giảm tải, không dạy đọc thêm Tiếp tục thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” (PP-BTNB) theo Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 Bộ GD&ĐT; xây dựng, hoàn thiện tiết dạy, dạy, chủ đề áp dụng PP-BTNB; tổ chức học cho học sinh tự thiết kế, thực hành thí nghiệm với vật liệu đơn giản, dễ thực hiện, hướng tới việc thành lập phịng hỗ trợ thí nghiệm trường, cụm trường Các trường cần kiểm tra, rà soát việc sử dụng tài liệu bổ trợ, tham khảo cho môn học theo Thông tư 21/2014/TT-BGDĐT ngày 07/7/2014 Bộ GD&ĐT ban hành Quy định quản lí sử dụng xuất phẩm tham khảo sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên Qua có định hướng việc sử dụng tài liệu phù hợp với việc phát triển lực hướng dẫn chuyên đề tập huấn định hướng CTGDPT 2018 Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT thẩm định Thực theo cơng văn số 843/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2020 Phịng GD&ĐT việc trang bị sách giáo khoa tài liệu tham khảo trường tiểu học, trường tiểu học thực nghiêm yêu cầu: Ngoài sách giáo khoa tài liệu bắt buộc, nhà trường không ép buộc học sinh phải mua tài liệu tham khảo; phụ huynh, học sinh tự mua sắm theo nhu cầu thực tế quyền tự chọn, không bắt buộc Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên tiếp tục nghiên cứu, thảo luận CTGDPT 2018 sinh hoạt chuyên môn định kỳ đưa vào kế hoạch, nội dung học tập bồi dưỡng thường xuyên cá nhân; đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc thực CTGDPT 2018 cho lớp lớp cách chủ động, có kế hoạch Các trường chịu trách nhiệm thực chương trình quy định, tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học, sử dụng tài liệu học tập hợp lý, tuân thủ quy định, có kế hoạch kiểm tra, giám sát chất lượng giảng dạy; phát huy điều kiện sở vật chất hoàn cảnh học sinh để tổ chức hoạt động II HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Môn Tiếng Việt 1.1 Lớp - Nghiên cứu thực Chương trình mơn Ngữ văn 2018 (phần Tiếng Việt Tiểu học) văn đạo, bám sát chương trình để dạy đại trà sách giáo khoa Tiếng Việt lớp có hiệu - Khuyến khích giáo viên điều chỉnh, thay số ngữ liệu không phù hợp sách giáo khoa (nếu có); lựa chọn sử dụng ngữ liệu ngồi sách giáo khoa phải đảm bảo ngữ liệu có nguồn gốc rõ ràng, mang tính giáo dục cao, phù hợp với mục tiêu nội dung giảng dạy; sử dụng ngữ liệu tiết thực hành, tập mở rộng; đặc biệt việc đề kiểm tra định kì cuối kì - Khuyến khích giáo viên sáng tạo đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh; linh hoạt sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học truyền thống kết hợp với đại; trọng dạy học phân hóa đối tượng, tạo điều kiện cho học sinh phát triển toàn diện, động, tránh bám sát sách giáo khoa sách giáo viên cách máy móc dẫn đến gị bó, khơ cứng dạy Tiếng Việt 4 - Chú trọng đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động đọc sách, khuyến khích học sinh dành thời gian đọc sách, hướng tới hình thành phát triển văn hóa đọc cho em - Tổ chức chuyên đề Tiếng Việt lớp theo CTGDPT 2018 để giáo viên hiểu sâu sắc chương trình, nắm điểm mới, nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt nhà trường 1.2 Lớp 2, 3, 4, - Tiếp tục nghiên cứu Chương trình mơn Ngữ văn 2018 (phần Tiếng Việt Tiểu học) văn đạo, chuẩn bị tốt cho việc áp dụng chương trình, thử nghiệm sách giáo khoa Tiếng Việt lớp - Chú trọng việc xây dựng ma trận, thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt theo định hướng tiếp cận lực học sinh Xây dựng ma trận kiểm tra định kì cho năm học, từ xác định kiến thức, kĩ cần đánh giá kì kiểm tra Chú trọng thiết kế câu hỏi, tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học; hình thức câu hỏi đa dạng; tránh câu hỏi, tập có đáp án khơng tường minh Về hình thức, kiểm tra định kì cần thiết kế khoa học, tích hợp nội dung kiểm tra, tránh rườm rà Không đưa hướng dẫn chấm dành cho giáo viên vào kiểm tra - Chú trọng đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động đọc sách, khuyến khích học sinh dành thời gian đọc sách, hướng tới hình thành phát triển văn hóa đọc cho em - Tổ chức cho giáo viên khối lớp 2, 3, 4, dự môn Tiếng Việt lớp theo CTGDPT 2018 để hiểu năm vững chương trình điểm mới, chuẩn bị cho việc áp dụng chương trình lớp Mơn Tốn 2.1 Lớp - Giáo viên phải nắm vững phân phối chương trình mơn Tốn lớp chương trình giáo dục phổ thơng 2018 yêu cầu cần đạt, tập trung vào mạch kiến thức lớp 1: Số tự nhiên, Hình phẳng hình khối thực tiễn, Đo độ dài thời gian; kết hợp kế hoạch tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm Tốn - Trong q trình dạy học mơn Tốn lớp 1, cần ý vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học, kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực tiễn, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Chú ý định hướng phát triển cho học sinh lực chung lực đặc thù khác lực tính tốn, lực ngơn ngữ, lực tin học… 2.2 Lớp 2,3,4,5 - Thực có hiệu việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn học; đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo “Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh” công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ GD&ĐT Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Khoa học, Lịch sử- Địa lý lớp 4, 3.1 Lớp 3.1.1 Chú trọng quan điểm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đáp ứng yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn học, đặc biệt lực tư phản biện, tư sáng tạo giải vấn đề Chú trọng trình gắn kiến thức, kĩ khoa học môn học vào thực tiễn Tiếp cận quan điểm dạy học tích hợp, giáo viên cần thiết kế hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có nhiều hội việc vận dụng, gắn kết kiến thức học với thực tiễn, nâng cao lực giải vấn đề Đảm bảo tính thực tiễn xoay quanh mối quan hệ gần gũi, thân quen với học sinh tiểu học Chú trọng đến yếu tố đặc trưng tiêu biểu địa phương, vùng miền Chú trọng tính mở, giáo viên cập nhật, bổ sung nội dung dạy học sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với thực tiễn, tận dụng điều kiện thuận lợi, phù hợp trường, quận/ huyện Mỗi học định hướng chung dạy hai tiết, nhiên, không quy định rõ ràng, phân chia tiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên linh hoạt tiến độ thực học theo lực học sinh điều kiện cụ thể học sinh 3.1.2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Tự nhiên Xã hội 3.1.2.1 Phương pháp dạy học a) Định hướng chung việc sử dụng phương pháp dạy học: tổ chức cho học sinh quan sát, tương tác, trải nghiệm Lựa chọn phối hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác theo hướng linh hoạt, phù hợp, sáng tạo b) Các nhóm phương pháp dạy học phù hợp với việc bồi dưỡng phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù môn Tự nhiên Xã hội : tuỳ phần nội dung học, trình bày với mục đích khác nhau, giáo viên khai thác lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng khác Để bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội 1, giáo viên khai thác nội dung học phù hợp Để hình thành phát triển nhóm lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, giáo viên khai thác tăng cường sử dụng nhóm phương pháp dạy học có nhiều tiềm Giáo viên cần tổ chức hoạt động phù hợp để phát triển lực khoa học lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người, xã hội môn học 3.1.2.2 Hình thức tổ chức dạy học: Bên cạnh hình thức tổ chức dạy học lớp cịn có hình thức tổ chức dạy học khác: dạy học nhà trường, tham quan 3.1.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội 3.1.3.1 Kiểm tra, đánh giá lực, phẩm chất : số đặc trưng đánh giá phẩm chất, lực dạy học môn Tự nhiên Xã hội 1: quan tâm đánh giá phẩm chất học sinh, trọng đến lực cá nhân, khuyến khích học sinh thể cá tính lực thân Đa dạng hố hình thức cơng cụ đánh giá học sinh: đánh giá qua lời nói, trả lời câu hỏi; đánh giá qua phiếu tập, tự luận, trắc nghiệm; đánh giá sản phẩm quan sát, thực hành nhóm, cá nhân; đánh giá qua việc quan sát học sinh tham gia hoạt động; đánh giá qua phản hồi lực lượng giáo dục… Kết hợp đánh giá trình làm việc cá nhân với đánh giá hợp tác làm việc nhóm, tập thể học sinh Khơng quan tâm đến kết hoạt động mà trọng đến trình tạo sản phẩm hoạt động, coi trọng ý tưởng sáng tạo, tinh thần làm việc để tạo sản phẩm trình học tập Kết hợp đánh giá thường xuyên với đánh giá định kì sau chủ đề nhằm điều chỉnh q trình dạy học Trọng tâm đánh giá mơn học nhấn mạnh đến đánh giá lực học sinh Khuyến khích tự đánh giá đánh giá chéo cá nhân nhóm học sinh thời điểm khác trình dạy học Đặc biệt đánh giá cuối hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên, xã hội cuối hoạt động hình thành, phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học 3.1.3.2 Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá lực học sinh môn Tự nhiên Xã hội 1: Căn vào biểu cụ thể, giáo viên thiết kế câu hỏi, tập để đánh giá lực học sinh a Đánh giá nhóm lực chung + Năng lực tự chủ tự học: đánh giá chủ yếu thông qua việc quan sát hành động, việc làm học sinh trình học tập + Năng lực giao tiếp hợp tác: đánh giá thông qua quan sát hoạt động học tập nhóm người học, khả phân công phối hợp học sinh để hồn thành nhiệm vụ học tập mơn Tự nhiên xã hội tổ chức lớp học + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đánh giá thông qua việc học sinh đề xuất đưa phương án trả lời cho câu hỏi, tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ học môn Tự nhiên xã hội để giải vấn đề thường gặp sống ngày b Đánh giá lực khoa học môn Tự nhiên xã hội + Năng lực nhận thức khoa học: đánh giá thông qua việc yêu cầu học sinh nêu, mơ tả, trình bày số vật, tượng tự nhiên xã hội xung quanh; so sánh, lựa chọn phân loại vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội theo số tiêu chí + Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: đánh giá thơng qua việc học sinh đặt câu hỏi, nêu thắc mắc số vật, tượng; quan sát tiến hành thao tác thực hành để nhận xét đặc điểm vật, tượng mối quan hệ chúng tự nhiên xã hội + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: đánh giá thơng qua việc HS giải thích, phân tích số tình có liên quan đến học; nhận xét, đánh giá cách ứng xử người xung quanh; nêu thực cách ứng xử phù hợp số tình chia sẻ với người xung quanh thực 3.2 Lớp 2, 3, 4, Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tạo điều kiện để học sinh tự tìm tịi, khám phá kiến thức thông qua việc tổ chức hoạt động giáo viên Sử dụng có hiệu phương pháp PP BTNB môn Khoa học Tự nhiên xã hội (tập trung khai thác bước bước thực PP BTNB để làm rõ mục tiêu, nội dung kiến thức) Chú trọng vận dụng hình thức dạy học ngồi trời, hoạt động ngoại khóa gắn với nội dung kiến thức chương trình học, kết hợp sử dụng tài liệu “Dạy – học lịch sử địa phương, địa lý địa phương” buổi học tập ngoại khóa sử dụng lồng ghép, tích hợp mơn học có liên quan đến lịch sử địa lý kiến thức thiên nhiên, môi trường sống Đạo đức 4.1 Lớp Đảm bảo mục tiêu m ô n Đạo đức cấp tiểu học yêu cầu cần đạt phẩm chất lực đặc thù mơn học Nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp tập trung hướng đến mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực đặc thù: điều chỉnh hành vi, phát triển thân, tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Giáo viên nghiên cứu nắm vững Chương trình mơn Đạo đức cấu trúc học Sách giáo khoa để lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức phù hợp; trọng tổ chức, hướng dẫn hoạt động để học sinh khám phá, phân tích, khai thác thơng tin, xử lí tình thực tiễn, trường hợp điển hình; coi trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm; kết hợp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại theo hướng tích cực hố hoạt động người học:giải vấn đề; thảo luận nhóm; đóng vai; dự án; kết hợp hình thức dạy học theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: dạy học theo lớp, theo nhóm cá nhân; dạy học lớp ngồi lớp, ngồi khn viên nhà trường; tích cực sử dụng phương tiện dạy học đại; phối hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội Giáo viên khơng truyền thụ, cung cấp kiến thức có sẵn cho học sinh mà tổ chức xây dựng hoạt động, tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm HS có liên quan đến nội dung học; hướng dẫn để học sinh đóng vai trò chủ thể hoạt động học, nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều thông qua hoạt động phù hợp, vừa sức, trải nghiệm, tự phát đặc điểm, dấu hiệu, biểu hiện, vai trò, giá trị, ý nghĩa, … chuẩn mực hành vi phù hợp; kích thích hứng thú tìm tịi, khám phá, giải vấn đề cá tính sáng tạo ứng dụng kiến thức, liên hệ thực tế thân nhằm điều chỉnh ý thức, hành vi cá nhân cách hiệu quả; qua hình thành kiến thức, kĩ cần lĩnh hội học, thực q trình chuyển hố giá trị đạo đức kĩ sống thành ý thức hành vi công dân học sinh Giáo viên cần nghiên cứu sâu Sách giáo viên tham khảo thêm Vở tập Đạo đức để định hướng cách thức tổ chức trình dạy học, mở rộng học, xây dựng hoạt cảnh, tình dạy học hình thành phát triển lực cho học sinh Giáo viên trọng phát huy tối đa vai trò kênh hình, hình ảnh hố nội dung dạy học; đảm bảo thể xác, sinh động, gần gũi hợp lí tình dạy học nội dung giáo dục; xây dựng tình phức hợp đặt câu hỏi mở; hướng dẫn học sinh phải xem hình, liên kết hình, hình dung câu chuyện vận dụng phân tích để đưa câu trả lời đầy đủ, tạo điều kiện để học sinh nhìn nhận vấn đề cách toàn diện, sâu sắc sáng tạo Về kiểm tra - đánh giá: đánh giá mức độ đạt học sinh phẩm chất lực so với yêu cầu cần đạt lớp học, ghi nhận coi trọng tiến học sinh thời điểm định Kết đánh giá sau học kì năm học học sinh kết tổng hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo 4.2 Lớp 2, 3, 4, Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức thông qua kiện thời xảy nước, giới Tiếp tục đẩy mạnh tăng cường việc học tập, giáo dục cho học sinh hiểu làm theo Điều Bác Hồ dạy, Thư Bác Hồ gởi cho học sinh Thực Kế hoạch số 178/KH-BGDĐT ngày 16/3/2017 Bộ GD&ĐT yêu cầu triển khai giảng dạy giáo trình, tài liệu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chương trình khóa; sử dụng tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” lồng ghép giảng dạy môn học hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động Đội 9 Tăng cường hoạt động trải nghiệm, thực hành lớp học, trường theo chủ điểm tháng Chú trọng giáo dục phẩm chất hành vi theo chuẩn mực đạo đức xã hội quy tắc ứng xử văn minh, thân thiện nghĩa tình theo chủ trương thành phố Môn Mĩ thuật 5.1 Lớp Nghiên cứu thực Chương trình mơn Mĩ thuật 2018 văn đạo, bám sát chương trình để dạy đại trà sách giáo khoa Mĩ thuật lớp có hiệu Khuyến khích giáo viên trọng việc tổ chức hoạt động dạy học Mĩ thuật đa dạng, trọng dạy học phân hóa đối tượng, hướng đến việc tạo hứng thú học tập cho học sinh thơng qua hình thức tổ chức hoạt động dạy học, không sử dụng học Mĩ thuật học sinh để giảng dạy môn khác Sử dụng sản phẩm Mĩ thuật học sinh để trang trí lớp học, hành lang trường học làm đồ dùng dạy học cho môn học khác có chất lượng nội dung phù hợp Thực đánh giá thường xun định kì mơn Mĩ thuật lớp theo quy định Tổ chức chuyên đề Mĩ thuật lớp theo CTGDPT 2018 để giáo viên hiểu sâu sắc chương trình, nắm điểm mới, nâng cao hiệu dạy học Mĩ thuật nhà trường 5.2 Lớp 2, 3, 4, Nghiên cứu Chương trình mơn Mĩ thuật Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (phần Mĩ thuật Tiểu học) văn đạo, chuẩn bị tốt cho việc áp dụng chương trình, thử nghiệm sách giáo khoa mơn Mĩ thuật lớp Trên sở chương trình Mĩ thuật hành, giáo viên chủ động thiết kế nội dung học tập cách xếp lại từ học riêng lẻ thành học theo chủ đề, cho phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo yêu cầu đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu cao nhất, góp phần tích cực phát triển lực phẩm chất học sinh Tiếp tục thực dạy học Mĩ thuật theo phương pháp trường tiểu học theo Công văn số 2070/BGDĐT-GDTH ngày 12/5/2016 Bộ GDĐT Tổ chức hoạt động dạy học Mĩ thuật đa dạng, trọng dạy học phân hóa đối tượng, hướng đến việc tạo hứng thú học tập cho học sinh Tổ chức cho giáo viên khối lớp 2, 3, 4, dự Mĩ thuật lớp theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 để nắm vững chương trình điểm mới, chuẩn bị cho việc áp dụng chương trình lớp Âm nhạc 6.1 Lớp 10 Thực theo chương trình sách giáo khoa lớp sở giáo dục chọn từ năm học 2020-2021 định hướng theo nội dung, yêu cầu tập huấn dành cho hai đối tượng giáo viên dạy nhiểu môn giáo viên chuyên 6.2 Lớp 2, 3, 4, Vận dụng kỹ thuật dạy học đại đổi phương pháp dạy học môn hát nhạc Giáo viên tiếp tục rèn luyện, thực hành kỹ thuật dạy học tổ chức triển khai tập huấn từ chuyên đề Khuyến khích giáo viên sử dụng nhạc cụ tổ chức cho học sinh sử dụng nhạc cụ đơn giản dạy Tiếp tục thực hoạt động đưa âm nhạc dân tộc vào trường Tiểu học, phát huy khiếu học sinh, khai thác sử dụng tốt hát thiếu nhi vào hoạt động sinh hoạt cờ, hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp, khuyến khích trường tổ chức hoạt động biểu diễn, liên hoan, giao lưu âm nhạc Giáo dục thể chất - Thể dục 7.1 Giáo dục thể chất Lớp Thực theo chương trình sách giáo khoa lớp sở giáo dục chọn từ năm học 2020-2021 định hướng theo nội dung, yêu cầu tập huấn dành cho hai đối tượng giáo viên dạy nhiểu môn giáo viên chuyên 7.2 Thể dục Lớp 2, 3, 4, Thực hoạt động thể dục theo hướng dẫn văn số 4775/BGDĐT-HSSV ngày 16/9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai, tổ chức thực tập thể dục buổi sáng, thể dục võ cổ truyền trường phổ thông tùy theo điều kiện cụ thể; thực nghiêm túc chương trình giáo dục thể chất cấp tiểu học, nâng cao lực quản lý lớp học giáo viên; tiếp tục tổ chức trò chơi dân gian, rèn luyện thân thể dịp lễ hội; có kế hoạch đẩy mạnh công tác phổ cập bơi lội cho học sinh tiểu học, bảo đảm học sinh tiểu học hoàn thành chương trình phổ cập bơi Ngoại ngữ 8.1 Tiếng Anh Có hướng dẫn chun mơn Tiếng Anh riêng 8.2 Tiếng Hoa Tiếp tục thực chương trình tiếng Hoa tăng cường Trường TH Kim Đồng, TH Vĩnh Xuyên, thực chương trình giảng dạy tiếng Hoa tiết/tuần; chuẩn bị tham gia kỳ thi trình độ tiếng Hoa cấp tiểu học vào cuối tháng 5/2021 Tin học 9.1 Lớp Thực theo công văn số 3539/BGDĐT-GDTH ngày 19 tháng năm 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tổ chức dạy học môn tin học tổ chức hoạt động giáo dục tin học cấp tiểu học năm học 2019-2020 cơng văn 11 số 1057/GDĐT-TH ngày 14/10/2019 Phịng Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tổ chức dạy học môn tin học tổ chức hoạt động giáo dục tin học cấp tiểu học năm học 2019-2020 9.2 Lớp 2, 3, 4, Tiếp tục đẩy mạnh tổ chức dạy tin học môn Tin học trường tiểu học, tăng số lượng trường, lớp, học sinh học tin học Thực có hiệu việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn học; đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo “hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh” công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo; Tiếp tục thực công văn số 3676/BGDĐTH-GDTrH ngày 27/7/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai đào tạo chương trình tin học quốc tế cho học sinh tiểu học trung học sở lựa chọn sử dụng tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định cho phép sử dụng dạy học môn tin học cấp tiểu học theo hướng dẫn công văn số 3031/BGDĐT-GDTH ngày 17/7/2017 phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường; Thực đánh giá học sinh theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 Quy định đánh giá học sinh tiểu học Cùng với việc tổ chức tốt dạy học môn Tin học cho học sinh lớp 3, 4, theo quy định chương trình, địa phương cần có giải pháp phù hợp tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục tin học cho học sinh cấp tiểu học nhằm giúp học sinh lớp 1, làm quen với tin học đáp ứng sở thích, nhu cầu phát hiện, bồi dưỡng phát triển lực tin học, tư khoa học máy tính, ni dưỡng đam mê khám phá khoa học, công nghệ cho học sinh cấp tiểu học Nội dung hoạt động giáo dục tin học thiết kế theo chuyên đề phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học lực, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học; tổ chức với hình thức câu lạc tạo điều kiện cho học sinh vận dụng, rèn luyện kiến thức, kỹ tin học hỗ trợ cho học tập, với môn học khác thực giáo dục STEM Việc tổ chức hoạt động giáo dục tin học đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, đồng thuận học sinh cha mẹ học sinh Thực xã hội hóa, huy động nguồn lực để tổ chức hiệu hoạt động giáo dục tin học đảm bảo công khai, minh bạch, thực quy định quản lý tài 10 Mơn Thủ cơng lớp 2, – Kĩ thuật lớp 4, Thực theo công văn số 3991/HD-GDĐT-TH ngày 14/12/2015 Hướng dẫn số nội dung dạy học môn Thủ công lớp 1, 2, 3, công văn số 1140/HDGDĐT-TH ngày 10/4/2017 Sở Giáo dục Đào tạo triển khai thực Chuyên đề Môn Kĩ thuật lớp 4, công văn số 7975/BGDĐT-GDTH Bộ GDĐT ngày 10/9/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật Tiểu học 12 11 Lồng ghép nội dung giáo dục địa phương lớp Nội dung giáo dục địa phương gồm vấn đề văn hóa, lịch sử truyền thống, địa lý, kinh tế, hướng nghiệp, trị, xã hội, mơi trường, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng văn hóa, kinh tế - xã hội thành phố ngày phát triển; tài liệu giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh thức tổ chức dạy học lớp năm học 2020-2021 sở giáo dục tiểu học địa bàn thành phố Nội dung giáo dục địa phương bảo đảm cụ thể hóa mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thơng 2018, đảm bảo u cầu cần đạt, tích hợp hoạt động trải nghiệm dạy học môn học (Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Toán, Nghệ thuật ,…) lớp 1, góp phần giáo dục phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi học sinh; bảo đảm thiết thực, phù hợp trình độ học sinh, làm sở đánh giá kết giáo dục học sinh Nội dung giáo dục địa phương Lớp Thành phố Hồ Chí Minh thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện đơn vị khác nhau; phù hợp với khả giáo viên, với nhóm đối tượng học sinh khác thực tiễn dạy học nhà trường Giáo viên sử dụng tư liệu xác, phù hợp; vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng tích hợp, phát triển phẩm chất lực học sinh để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; giúp học sinh có thêm hội trải nghiệm vận dụng kiến thức học giải số vấn đề thực tiễn học tập đời sống, phù hợp với lứa tuổi Giáo viên linh hoạt sử dụng nội dung tài liệu để lồng ghép tích hợp với hoạt động trải nghiệm (Sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục ngoại khóa); chủ động phân bố nội dung tiết/tuần theo mạch hoạt động chủ đề 12 Hoạt động trải nghiệm Lớp Thực theo công văn số 3535/BGDĐT – GDTH ngày 19/8/2019 Bộ GD&ĐTvề Hướng dẫn thực nội dung Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học CTGDPT 2018 từ năm học 2020-2021 công văn số 1059/GDĐT – GDTH ngày 14/10/2019 Phòng GD&ĐT 13 Hoạt động giáo dục lên lớp lớp 2, 3, 4, Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục tổ chức theo chủ đề giáo dục tháng với thời lượng tiết/tháng (Chương trình giáo dục cấp Tiểu học, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGD&ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Các trường vào điều kiện thực tế trường để tổ chức hoạt động phù hợp, lưu ý đặc biệt an toàn học sinh tham gia Các trường sử 13 dụng tài liệu tham khảo thẩm định thực theo tiết hoạt động lớp bố trí thời khóa biểu III MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC Phân công phụ trách Cụm chuyên môn năm học 2020-2021 TT CỤM CHUYÊN MƠN CỤM TRƯỞNG CỤM PHĨ Cụm 1: Nguyễn Thiện Thuật, Võ Văn Tần, Nguyễn Huệ, Kim Đồng, Nhật Tảo, Vĩnh Xuyên Nguyễn Thiện Thuật Võ Văn Tần Cụm 2: Châu Văn Liêm, Chi Lăng, Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Luông, TH&THCS Quốc tế Mỹ Úc Châu Văn Liêm Chi Lăng Cụm 3: Him Lam, Lam Sơn, Đặng Nguyên Cẩn, Phú Lâm, Trương Công Định, Hy Vọng Him Lam Lam Sơn Cụm 4: Phù Đổng, Phú Định, Hùng Vương, Phạm Văn Chí, Bình Tiên Phù Đổng Phú Định Phân công phụ trách chuyên đề cấp Thành phố cụm chuyên môn: Tháng 10/2020: Cụm - Tổ chức Chuyên đề môn Tiếng Anh Tháng 11/2020: Cụm - Tổ chức Chuyên đề môn Tiếng Việt “Học Tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực HS.” Tháng 11/2020: Cụm - Tổ chức Chuyên đề mơn Tốn Tháng 12/2020: Cụm - Tổ chức Chuyên đề môn học Hoạt động trải nghiệm Tháng 2/2021: Cụm - Tổ chức Chuyên đề môn Đạo đức Tháng 3/2021: Cụm - Tổ chức Chuyên đề môn Tiếng Việt “Học Tiếng Việt thông qua chơi” Các cụm xây dựng chuyên đề dựa chuyên đề Sở GD&ĐT, điểu chỉnh bổ sung phù hợp với tình hình thực tế cụm tồn quận 14 * Những thời gian khác không phân công, cụm, trường tổ chức chuyên đề theo nhu cầu cụm, trường Khi tổ chức chuyên đề cụm, trường cần thông tin PGD để hỗ trợ chuyên môn tham dự Sinh hoạt Tổ, Khối chuyên môn Thực theo công văn số 1315/BGDĐT-GDTH ngày 16/4/2020 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực CTGDPT cấp tiểu học công văn số 456/GDĐT-TH ngày 18/5/2020 Phòng GD&ĐT Hướng dẫn thực nội dung sinh hoạt chun mơn thực chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học từ năm học 2020-2021 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn để trao đổi, tháo gỡ khó khăn thống nội dung liên quan tới việc dạy học môn học, môn học/ hoạt động giáo dục lớp 1: điểm sách; cấu trúc sách cấu trúc học; tổ chức dạy học hiệu kiểu Kế hoạch dạy học học cần xác định: mục tiêu, thiết bị, phương tiện dạy học; hoạt động dạy học chủ yếu; hoạt động dạy học cần làm rõ: mục tiêu, thiết bị, phương tiện dạy học; nội dung dạy học, thời lượng dự kiến, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá Thiết kế kế hoạch dạy học gọn, rõ, trọng vào nội dung điều chỉnh so với hướng dẫn, tránh nội dung trùng lặp qua SHCM thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu học, góp ý xây dựng giúp giáo viên nâng cao lực giảng dạy, khơng nhằm mục đích đánh giá xếp loại giáo viên (trừ việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên) Sắp xếp thời khóa biểu giảng dạy tuần lớp học buổi/ngày để tổ khối có buổi sinh hoạt chuyên môn Đẩy mạnh hoạt động Cụm chuyên môn, tổ chuyên môn Tạo hội để cán bộ, giáo viên phát huy khả sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm, nâng cao chất lượng giáo dục Hoạt động giúp đỡ giáo viên Hiệu trưởng trường xây dựng kế hoạch đính kèm danh sách cụ thể giáo viên hướng dẫn giáo viên để phân cơng giáo viên giỏi, nịng cốt, có kinh nghiệm giúp đỡ giáo viên tuyển dụng Hoạt động giúp đỡ giáo viên cần có kế hoạch, biên làm việc lãnh đạo chuyên môn nhà trường, GV hướng dẫn GV tuyển dụng Dự giờ, thăm lớp Hiệu trưởng trường cần lập kế hoạch cụ thể việc dự thăm lớp, rà soát việc thực nội dung chuyên đề chuyên môn nhà trường giáo viên với tinh thần nắm vững tình hình thực tế, góp ý, hướng dẫn, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ phù hợp kịp thời 15 Việc dự giờ, thăm lớp nhằm mục đích giúp đỡ, trao đổi, để nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên, không nhằm mục đích đánh giá, xếp loại tiết dạy (ngoại trừ trường hợp thực đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên) Giáo viên khối cần tích cực dự giáo viên lớp để nắm bắt chương trình điểm mới, chuẩn bị cho việc thực chương trình năm Đánh giá học sinh Thực đánh giá học sinh lớp từ năm học 2020-2021 theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 Bộ GD&ĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học (Thông tư số 27); Tiếp tục thực đổi đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 sửa đổi bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TTBGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ trưởng Bộ GDĐT (gọi chung Thông tư số 22) đến tất cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên, phụ huynh học sinh tồn trường nhiều hình thức; Thường xun kiểm tra, đơn đốc, nhắc nhở giáo viên, nâng cao nhận thức, trách nhiệm vai trị tự giác, tích cực giáo viên thực Thông tư Tăng cường việc đánh giá thường xuyên (nhận xét lời, nhận xét vở, sản phẩm học sinh; thông tin trao đổi với cha mẹ học sinh hình thức phù hợp, ) để có biện pháp giúp đỡ, động viên học sinh trình học tập, rèn luyện phát triển lực, phẩm chất nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy tiến học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học Kết đánh giá thường xuyên kết hợp từ đánh giá giáo viên môn học khác, từ thân học sinh đánh giá từ học sinh khác tổ, lớp đánh giá cha mẹ học sinh, ngồi ra, kết phải ghi nhận thơng qua tình dạy học thực tế, sử dụng câu hỏi (có thể yêu cầu trả lời nói viết) địi hỏi học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề, đặc biệt vấn đề thực tiễn; sử dụng phương pháp quan sát (như bảng kiểm theo tiêu chí xác định), quan sát học sinh trình giải vấn đề; đánh giá qua sản phẩm thực hành học sinh Việc đánh giá kết học tập học sinh kết hợp đánh giá định kì đánh giá thường xuyên Giáo viên vào trình đánh giá thường xuyên chuẩn kiến thức, kĩ để đánh giá định kì học tập cách xác, cơng bằng, khách quan môn học, hoạt động giáo dục theo mức độ Hoàn thành tốt; Hoàn thành; Chưa hoàn thành; ghi nhận coi trọng trình tiến học sinh Đối với mơn học có kiểm tra định kì, khơng dùng kết kiểm tra để đánh giá định kì học tập mà cần vào kết đánh giá thường xuyên chuẩn kiến thức, kĩ năng, trình tiến giảm sút học tập học sinh để đánh giá Thực đánh giá thường xuyên định kì mơn học theo quy định; khuyến khích giáo viên bổ sung câu hỏi, tập mức độ dạy 16 để phát triển lực học sinh; có kế hoạch triển lãm, giới thiệu sản phẩm học tập học sinh Đặc biệt trọng việc xây dựng ma trận, thiết kế đề kiểm tra định kì mơn học theo quy định, theo định hướng tiếp cận phát triển lực học sinh Xây dựng ma trận kiểm tra định kì cho năm học, từ xác định kiến thức, kĩ cần đánh giá kì kiểm tra Chú trọng thiết kế câu hỏi, tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học; hình thức câu hỏi đa dạng; tránh câu hỏi, tập có đáp án khơng tường minh Về hình thức, kiểm tra định kì cần thiết kế khoa học, tích hợp nội dung kiểm tra, tránh rườm rà Không đưa hướng dẫn chấm dành cho giáo viên vào kiểm tra Dạy học đánh giá học sinh học hòa nhập trường tiểu học học sinh khuyết tật trường Hy Vọng Các trường dạy học sinh học hòa nhập Trường Hy Vọng thực đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT Thông tư 27/2020/TTBGDĐT, học sinh khuyết tật (có giấy xác nhận) có khả học tập bình thường khơng phải làm Kế hoạch giáo dục cá nhân; Việc đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh Đồng thời nhận thức việc đánh giá tồn diện thơng qua mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh Trường Hy Vọng xây dựng lộ trình chuyển đổi thành trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đồng thời xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp đối tượng học sinh sở Chương trình giáo dục chuyên biệt dành cho học sinh khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật trí tuệ cấp tiểu học ban hành theo Quyết định số 5715/QĐ-BGDĐT ngày 08/12/2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Dạy học nội dung Bác Hồ, Văn hóa giao thông Thực Kế hoạch số 178/KH-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2017 Bộ GD&ĐT yêu cầu triển khai giảng dạy giáo trình, tài liệu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chương trình khóa; sử dụng tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” lồng ghép giảng dạy môn học hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động Đội Tiếp tục sử dụng tài liệu giáo dục an tồn giao thơng dành cho học sinh tiểu học để thực việc giáo dục ATGT cho học sinh trường tiểu học Các nội dung vận dụng lồng ghép môn học, sinh hoạt chủ nhiệm hoạt động giáo dục lên lớp (4 tiết/tháng) 17 Dạy học lồng ghép nội dung quốc phòng an ninh Nội dung dạy học giáo dục quốc phòng an ninh trường tiểu học thực lồng ghép thông qua nội dung môn học Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Lịch sử Địa lý tập trung vào số chủ đề sau: tinh thần yêu nước, truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam dựng nước giữ nước; truyền thống lịch sử quân đội công an; số kỹ sống phù hợp với phát triển xã hội; giáo dục tình yêu q hương, u hịa bình u Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Các học cụ thể vận dụng việc dạy học lồng ghép hướng dẫn cụ thể Thông tư 01/2017/TT-BGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo “Hướng dẫn giáo dục quốc phòng an ninh trường tiểu học, trung học sở” Trên sở mục tiêu nội dung học, giáo viên cần lồng ghép nội dung giáo dục quốc phòng an ninh cách truyền cảm, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, tự nhiên, hợp lý, phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh; tránh tản mạn, ảnh hưởng đến nội dung học; giảng, trọng kết hợp hình ảnh minh họa; tổ chức cho học sinh tham quan bảo tàng, nhà truyền thống, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, nghĩa trang liệt sĩ, khu di tích lịch sử cách mạng, nghe nhân chứng lịch sử kể chuyện hoạt động văn hóa, văn nghệ, chơi trò chơi dân gian 10 Dạy học lồng ghép nội dung giáo dục môi trường Thực Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19/10/2018 Ban Thường vụ Thành ủy thực vận động “Người dân Thành phố Hồ Chí Minh khơng xả rác đường kênh rạch Thành phố giảm ngập nước”, trường học đưa nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng, sinh hoạt chuyên đề, ngoại khóa Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường học hoạt động thực tiễn để dần tạo thói quen có ý thức cho học sinh 11 Hướng dẫn tạm thời việc sử dụng hồ sơ sổ sách điện tử Các trường sử dụng hồ sơ sổ sách điện tử sau: - Giáo viên chuẩn bị giáo án, ghi chép nội dung sinh hoạt, hoạt động, thực hồ sơ sổ sách khác lưu trữ máy tính, khơng phải in giấy; - Đối với việc soạn kiểm tra giáo án với tiết dạy, giáo viên cần chuẩn bị tệp tin (file) riêng biệt, không sử dụng file giáo án tổng hợp cho 35 tuần năm học; - Giáo án lưu trữ sử dụng tối đa (ba năm) kể từ sử dụng lần đầu, sau tiết dạy cần rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung cuối soạn (ghi rõ thời gian) 18 Phòng GD&ĐT đề nghị hiệu trưởng trường triển khai đầy đủ nội dung Hội đồng nhà trường phổ biến đến tất giáo viên nhằm thực thành công nhiệm vụ năm học 2020-2021./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT, TH KT.TRƯỞNG PHỊNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG Trần Hữu Lương ... tháng 01 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ? ?Hướng dẫn giáo dục quốc phòng an ninh trường tiểu học, trung học sở” Trên sở mục tiêu nội dung học, giáo viên cần lồng ghép nội dung giáo dục quốc phòng an... tạo hướng dẫn tổ chức dạy học môn tin học tổ chức hoạt động giáo dục tin học cấp tiểu học năm học 2019-2020 công văn 11 số 1057/GDĐT-TH ngày 14/10/2019 Phòng Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tổ chức dạy. .. lớp, học sinh học tin học Thực có hiệu việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn học; đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo ? ?hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng