GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 12
BÀI 1
§1. SỰĐỒNG BIẾN_NGHỊCH BIẾNCỦAHÀM SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàmvà tính đơn điệu củahàm số.
Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu củahàm số.
2. Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu của một sốhàmsố đơn giản.
Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán
3. Giáo dục: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
GV HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ h1,2; qui tắc.
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại kn đb_nb của hs.
Soạn bài trước ở nhà.
III. Hoạt động dạy_học:
KTBC: không
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
10' Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu củahàm số
I. Tính đơn điệu củahàm số:
1. Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của
hàm số. (SGK)
+ Đồ thị của hàmsốđồngbiến trên K là
một đường đi lên từ trái sang phải.
+ Đồ thị của hàmsốnghịchbiến trên K là
một đường đi xuống từ trái sang phải.
_Nhắc lại định nghĩa tính đơn
điệu củahàm số?
_Gv treo bảng phụ có hình
vẽ H1 và H2 − SGK trg 4.
Phát vấn:
_Các em hãy chỉ ra các
khoảng tăng, giảm của các
hàm số, trên các đoạn đã cho?
_Nhắc lại phương pháp xét
tính đơn điệu củahàmsố đã
học ở lớp dưới?
_Nêu lên mối liên hệ giữa đồ
thị củahàmsốvà tính đơn
điệu củahàm số?
_Ôn tập lại kiến thức cũ thông
qua việc trả lời các câu hỏi
phát vấn của giáo viên.
_Ghi nhớ kiến thức.
_phát biểu lại phương pháp
xét dấu
( ) ( )
2 1
2 1
f x f x
x x
−
−
10' Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu củahàmsốvà dấu của đạo hàm
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm:
Định lí 1:
Cho hs y = f(x) có đạo hàm trên K
* Nếu f'(x) > 0
x K∀ ∈
thì hàmsố y = f(x)
đồng biến trên K.
* Nếu f'(x) < 0
x K∀ ∈
thì hàmsố y = f(x)
nghịch biến trên K.
Chú ý: nếu f’(x) = 0 trên K thì f(x) không
đổi trên K
_treo bảng phụ
_hướng dẫn hs thực hiện hoạt
động 2
_giới thiệu ĐL 1
_các nhóm cùng hoạt động,
lên bảng trình bày và nhận xét
_biết mối liên hệ giữa dấu đạo
hàm tính đơn điệu của hs
10' Hoạt động 3: Mở rộng định lí về mối liên hệ giữa dấu của đạo hàmvà tính đơn điệu củahàm số
Chú ý: Giả sử hs y=f(x) có đh trên K. Nếu
f '(x) 0≥
(
f '(x) 0≤
)
x K∀ ∈
và f’ (x) =
0 tại một số hữu hạn điểm thì hs đb (nb)
trên K.
Vd: tìm các khoảng đơn điệu của hs y=
2x
3
+6x
2
+6x-8
y'=6x
2
+12x+6. y'=0x= -1
_Đặt vấn đề từ hs y=x
3
, nhận
xét về tính đơn điệu và dấu
của đạo hàm
_GV nêu định lí mở rộng và
chú ý cho hs là dấu "=" xảy ra
tại một số hữu hạn điểm thuộc
K.
_Hướng dẫn thực hiện, rút
kinh nghiệm
_Dựa vào đồ thị và bảng biến
thiên của hs để nhận xét
_đại diện hs lên bảng trình
bày, hs khác nhận xét
Giáo án Giải tích 12
Page 1
y’>0 với mọi x
≠
-1
HS đã cho luôn luôn đồng biến
Hoạt động 4: Tiếp cận quy tắc xét tính đơn điệu củahàm số
II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm
số.
1. Quy tắc: (SGK)
Lưu ý: Việc tìm các khoảng đồng biến,
nghịch biếncủahàmsố còn được gọi là
xét chiều biến thiên củahàmsố đó.
_Từ các ví dụ trên, hãy rút ra
quy tắc xét tính đơn điệu của
hàm số?
_Nhấn mạnh các điểm cần lưu
ý.
_Tham khảo SGK để rút ra
quy tắc.
_Ghi nhận kiến thức
10’ Hoạt động 5: Áp dụng quy tắc để giải một số bài tập liên quan đến tính đơn điệu củahàm số
2. Áp dụng:
Bài tập 2: Xét tính đơn điệu củahàm số
sau:
1
2
x
y
x
−
=
+
ĐS: Hàmsốđồngbiến trên các khoảng
( )
; 2−∞ −
và
( )
2;− +∞
Bài tập 3:
Chứng minh rằng: tanx > x với mọi x
thuộc khoảng
0;
2
π
÷
HD: Xét tính đơn điệu củahàmsố y = tanx
− x trên khoảng
0;
2
π
÷
. từ đó rút ra bđt
cần chứng minh.
_Ra đề bài tập.
_Quan sát và hướng dẫn (nếu
cần) học sinh giải bài tập.
_Gọi học sinh trình bày lời
giải lên bảng.
_Hoàn chỉnh lời giải cho học
sinh.
_Giải bài tập theo hướng dẫn
của giáo viên.
_đại diện hs lên bảng trình bày
lời giải, hs khác nhận xét
_Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh.
IV. Củng cố: (4’)
Cho hàmsố f(x) =
3x 1
1 x
+
−
và các mệnh đề sau:
(I) : Trên khoảng (2; 3) hàmsố f đồng biến.
(II): Trên các khoảng (-
∞
; 1) và (1; +
∞
) đồ thị củahàmsố f đi lên từ trái qua phải.
(III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; +
∞
).
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
V. Dặn dò:(1’)
+ Nắm vững qui tắc xét tính đơn điệu củahàmsốvà ứng dụng.
+ Giải các bài tập ở sách giáo khoa
Phụ lục
Hình 1 Hình 4
Bổ sung:
Giáo án Giải tích 12
Page 2
Tiết 2_Tuần 1
NS: 3/8/2009
ND: 10/8/2009
§1. BÀI TẬP
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàmsốđồng biến, nghịchbiến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
Củng cố điều kiện đủ để hàmsốđồng biến, nghịchbiến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu củahàmsố bằng đạo hàm.
Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản.
3. Giáo dục: Biết nhận dạng bài tập
Cẩn thận, chính xác
II_ Chuẩn bị:
GV HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ qui tắc.
Ôn tập lại qui tắc xét sự đb_nb của hs.
Làm bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
1. Cho hàmsố y = f(x) có đạo hàm trên K, với K là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn. Các em nhắc lại mối liên
hệ giữa sựđồng biến, nghịchbiếncủahàmsố trên K và dấu của đạo hàm trên K ?
2. Nêu lại qui tắc xét sựđồng biến, nghịch biếncủahàm số
3. Xét sựđồng biến, nghịchbiếncủahàmsố y =
2
4 3x x+ −
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
15' Hoạt động 1: sửa bài tập 1 SGK trang 9 (Xét sự đb_nb của hs)
b.
3 2
1
y x 3x 7x 2
3
= + − −
Hs đb trên khoảng (-
∞
;-7) , (1;+
∞
) ; nb
trên (-7;1)
_ nhắc lại qui tắc xét sự đb_nb
của hs trên khoảng K
_1 hs phát biểu qui tắc
_hs1 câu b
c. y = x
4
-2x
2
+3
Hs đb trên khoảng (-1;0), (1;+
∞
), nb trên
(-
∞
;-1) ; (0;1)
_Họi hs lên bảng trình bày bài
tập đã giải ở nhà
_Hs khác nhận xét, góp ý kiến
_hs 2 câu c
d. y = -x
3
+x
2
-5
Hs đb trên khoảng (0;2/3), nb trên các
khoảng (-
∞
;0) ; (2/3;+
∞
)
_ nhận xét, rút kinh nghiệm
_hs 3 câu d
10’ Hoạt động 2: sửa bài tập 2 SGK trang 10 (Tìm các khoảng đơn điệu của hs)
a.
3x 1
y
1 x
+
=
−
TXĐ: D = R\
{ }
1
Hs đb trên các khoảng (-
∞
;1), (1;+
∞
)
_khi vẽ BBT của hs phân thức
nhớ chú ý điều gì?
_Lưu ý chổ hs không xác định
nếu có
_hs1 lên bảng
_nhóm 1 nhận xét
b.
2
y x 2x 20= − −
TXĐ:
(
] [
)
; 4 U 5;−∞ − +∞
Hs đb trên khoảng (5;+
∞
), nb trên
khoảng (-
∞
;-4)
_hs
y f(x)=
xđ khi nào?
_nhận xét, nhấn lại cách xét
dấu tam thức bậc 2 (nếu cần)
_xđ khi f(x) không âm
_hs 2 lên bảng
_nhóm 2 nhận xét
10’ Hoạt động 3: sửa bài tập 3 SGK trang 10 (chứng minh hs đb)
Hs
2
x
y
x 1
=
+
TXĐ: D = R
( )
2
2
2
1 x
y'
x 1
−
=
+
. y' = 0 x=1, x= -1
_hướng chứng minh?
_ nhấn lại pp chứng minh
_đh dương trên (-1;1), âm trên
các khoảng còn lại nêu trên
_hs1 tính đh
Giáo án Giải tích 12
Page 3
Vậy hs đb trên khoảng (-1;1) và nb trên
các khoảng (-
∞
;-1),(1;+
∞
)
IV. Củng cố: (4’)
1) Phương pháp xét sựđồng biến, nghịchbiếncủahàm số.
2) Áp dụng sựđồng biến, nghịchbiếncủahàmsố để chứng minh một số bất đẳng thức.
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ lại pp xét sự đb_nb của hs.
+ Soạn trước bài 2: thế nào là điểm cực trị và cách tìm
Bổ sung:
Giáo án Giải tích 12
Page 4
. giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên K và dấu của đạo hàm trên K ?
2. Nêu lại qui tắc xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
3. Xét sự đồng biến, . tới tính đơn điệu của hàm số
I. Tính đơn điệu của hàm số:
1. Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của
hàm số. (SGK)
+ Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là
một