1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp

194 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 KHBD môn Ngữ Văn W2Ngày soạn Ngày dạy 30/08/2021 07/09/2021 Lớp 6A Năm học 2021- 2022 Tiết TKB Điều chỉnh Bài TÔI VÀ CÁC BẠN Số tiết: 16 tiết MỤC TIÊU CHUNG - Nhận biết số yếu tố truyện thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ nhất; - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật; - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy VB; - Viết văn kể lại trải nghiệm thân, biết viết VB bảo đảm bước; - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân; - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Thời gian thực hiện: 1tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ - Hiểu đặc điểm truyện đồng thoại - Vận dụng để tạo lập văn Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngôn ngữ: Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố truyện đồng thoại người kể chuyện thứ - Năng lực thẩm mĩ: Hs cảm nhận hay ý nghĩa truyện đồng thoại Phẩm chất - Chăm học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kế hoạch dạy - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trải qua năm học Tiểu học, em có bạn thân khơng? Theo em người bạn có vai trị sống chúng ta? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Nắm nội dung học, Nắm khái niệm cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Chuyển giao nhiệm vụ I Giới thiệu học - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn II Tri thức ngữ văn SGK - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: thực - Truyện truyện đồng thoại yêu cầu phiếu học tập số - Cốt truyện Phiếu học tập số - Nhân vật - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Người kể chuyện *Thực nhiệm vụ - Lời người kế chuyện lời nhân - HS thảo luận trả lời câu hỏi vật *Báo cáo kết • - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn *Kết luận - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng GV bổ sung thêm kiến thức truyện đồng thoại… Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: lựa chọn truyện mà em yêu thích yếu tố đặc trưng truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv y/c hs tìm đọc số truyện đồng thoại *Thực nhiệm vụ - Hs hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ GV giao nhà *Báo cáo kết - HS trình bày kết tiết học sau *Kết luận: - Gv chốt kiến thức *Hướng dẫn nhà: soạn “Bài học đường đời đầu tiên” IV PHỤ LỤC, ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy chọn truyện trả lời câu hỏi sau để nhận biết yếu tố: + Ai người kể chuyện tác phẩm này? Người kể xuất thứ mấy? + Nếu muốn tóm tắt nội dung câu chuyện, em dựa vào kiện nào? + Nhân vật truyện ai? Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm nhân vật GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan KHBD môn Ngữ Văn Ngày soạn Ngày dạy Lớp 01/09/2021 09,11/09/2021 6A Năm học 2021- 2022 Tiết TKB Điều chỉnh 2-2 Tiết 2,3:VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) ( Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết người kể chuyện thứ nhất; nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt Từ đó, hình dung đặc điểm nhân vật; - Hiểu đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truyện đồng thoại: nhân vật thường loài vật, đồ vật,… nhân hóa; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện người; cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt loài vật, vừa phản ánh sống người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn,… - Phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn; rút học cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Bài học đường đời đầu tiên; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn Bài học đường đời đầu tiên; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kế hoạch dạy - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng hào hứng cho HS để bước đầu tiếp cận học b Nội dung: HS lắng nghe nêu ý kiến thân c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: ? Em xem phim hay đọc truyện kể sai lầm ân hận GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 chưa? Khi đọc, xem, em có suy nghĩ gì? - Hs trả lời nêu suy nghĩ - Gv dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: - Hs có hiểu biết nhà văn Tơ Hồi tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm b Nội dung: - Hs đọc SGK, đọc văn bản, thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên - Đánh giá, tổng kết nét đặc sắc giá trị nghệ thuật nội dung văn c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, sản phẩm chuẩn bị d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV DỰ KIẾN SẢN PHẨM VÀ HS *Chuyển giao nhiệm vụ I Đọc – thích - Gv giao nhiệm vụ cho Chú thích Hs nhóm 1: a Tác giả + Tìm hiểu thơng tin - Tơ Hồi (1920 – 2014) tác giả, tác phẩm - Tên: Nguyễn Sen - Hs nhận nhiệm vụ theo - Quê: Hà Nội nhóm - Ơng viết văn từ trước CMT8/1945 *Thực nhiệm vụ - Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi - Hs thực - Các tác phẩm chính: “Võ sĩ Bọ Ngựa”, “Dê nhiệm vụ theo nhóm, Lợn”, “Đơi ri đá”, “Đảo hoang”… cá nhân b Tác phẩm - Hs nhận nhiệm vụ, thảo - Dế Mèn phiêu lưu kí truyện đồng thoại, viết cho luận thống ý kiến trẻ em; cử đại diện báo cáo trước - Năm sáng tác: 1941 lớp - Nhân vật chính: Dế Mèn *Báo cáo kết - Ngôi kể: Thứ - Hs đại diện nhóm 1( tổ - Bố cục: phần 1) báo cáo kết chuẩn + Phần 1: Từ đầu thiên hạ: Miêu tả hình dáng, tính bị nhóm cách Dế Mèn - Gv tổ chức cho Hs nhận + Phần 2: Còn lại.Bài học đường đời Dế xét, góp ý phần thực Mèn nhóm c Từ khó *Kết luận Đọc - GV nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị, trình bày góp ý nhóm, cá nhân, cho điểm hs GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan KHBD môn Ngữ Văn GV kết luận, bổ sung, chuyển ý Gv hướng dẫn hs cách đọc Đọc mẫu gọi hs đọc văn * Chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu hs thực phiếu học tập số Phiếu học tập số *Thực nhiệm vụ - Hs làm việc theo nhóm tổ thảo luận thống ý kiến - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác tương tác nhận xét bổ sung *Báo cáo kết - Đại diện hs báo cáo trước lớp - Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung phản biện *Kết luận - Gv nhận xét, đánh giá hoạt động Hs - Gv chốt cho điểm (nếu có) * Chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu hs thực phiếu học tập số Phiếu học tập số *Thực nhiệm vụ - Hs làm việc theo nhóm tổ thảo luận thống ý kiến - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác tương tác nhận xét bổ sung GV: Đỗ Thị Hợp Năm học 2021- 2022 II Tìm hiểu văn Hình dáng tính cách Dế Mèn + Hình dáng + Tính cách - Lần lượt miêu tả phận thể Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động  Dế Mèn vừa mang đặc tính vốn có cùa loài vật đồ vật vừa mang đặc điểm người Đặc trưng truyện đồng thoại - >Chàng Dế khỏe mạnh, cường tráng, trẻ trung, yêu đời - >Kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu Dế Mèn trêu chị Cốc gây chết cho Dế Choắt a Hình ảnh Dế Choắt qua nhìn Dế Mèn + Như gã nghiện thuốc phiện + Cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ + Hơi cú mèo + Có lớn mà khơng có khơn - Cách xưng hơ: gọi “chú mày” - DC yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh  DM tỏ thái độ, chê bai, trịch thượng, kẻ coi thường Dế Choắt - Dế Mèn không giúp đỡ Dế choắt đào hang sâu  Khơng sống chan hịa ,ích kỉ, hẹp hịi ; Vơ tình, thờ ơ, khơng rung động, lạnh lùng trước hồn cảnh Trường THCS Ngũ Đoan KHBD môn Ngữ Văn *Báo cáo kết - Đại diện hs báo cáo trước lớp - Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung phản biện • • • • • • *Kết luận - Gv nhận xét, đánh giá hoạt động Hs - Gv chốt cho điểm (nếu có) * Chuyển giao nhiệm vụ Gv y/c hs trả lời câu hỏi ?Chứng kiến chết Dế Choắt, Dế Mèn có cảm xúc, suy nghĩ gì? Suy nghĩ cho thấy thay đổi Dế Mèn? ?DC nói với DM? Điều DC khiến DM xúc động tỉnh ngộ? ?Theo em, từ trải • nghiệm đáng nhớ đó, DM rút học gì? • ?Theo em hối hận Dế Mèn có cần thiết khơng tha thứ khơng? Vì sao? ?Nếu em có người bạn có đặc điểm giống với Dế Choắt, em đối xử với bạn nào? - Hs nhận nhiệm vụ GV: Đỗ Thị Hợp Năm học 2021- 2022 khốn khó đồng loại b Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt - Dế Mèn hát véo von trêu chị Cốc - Chị Cốc trút giận lên Dế Choắt  DM Muốn oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ đứng đầu thiên hạ - Diễn biễn tâm lí Dế Mèn + Lúc đầu hênh hoang trước Dế Choắt + Hát véo von, xấc xược… với chi Cốc + Sau chui vào hang vắt chân chữ ngũ, nằm khểnh yên trí  đắc ý + Khi Dế choắt bị Cốc mổ nằm im thin thít, Cốc bay dám mon men bò khỏi hang  hèn nhát tham sống sợ chết bỏ mặc bạn bè, không dám nhận lỗi Bài học đường đời Dế Mèn - Tâm trạng + Dế Mèn ân hận: Nàng đầu Dế Choắt vừa thương, vừa ăn năn tội mình, chơn xác Dế Choắt vào bụi cỏ um tùm  Ở có biến đổi tâm lý : từ thái độ kiêu ngạo, hống hách sang ăn năn, hối hận  Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, hợp lí - DM cịn có tình cảm đồng loại ; biết hối hận, biết hướng thiện - Bài học rút ra: =>Bài học cách ứng xử, sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác Bài học tình thân ái, chan hịa Trường THCS Ngũ Đoan KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 *Thực nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp - Hs khác tương tác nhận xét bổ sung *Báo cáo kết - Hs báo cáo trước lớp - Hs khác nhận xét, bổ sung phản biện *Kết luận - Gv nhận xét, đánh giá hoạt động Hs - Gv chốt cho điểm (nếu có) *Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - Gv giao nhiệm vụ: Hs Nội dung – Ý nghĩa: khái quát giá trị - Dế Mèn đẹp cường tráng, khỏe mạnh nghệ thuật, nội dung Mèn lại kiêu căng, xốc gây chết Dế văn Choắt - Hs hoạt động cá nhân - Bài học lối sống nhân ái, chan hòa; yêu thương *Thực nhiệm vụ giúp đỡ bạn bè; cách ứng xử lễ độ, khiêm nhường; - Hs khái quát lại nội tự chủ; ăn năn hối lỗi trước cử sai lầm dung, nghệ thuật văn Nghệ thuật - Kể chuyện kết hợp với miêu tả *Báo cáo kết - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với -Từ 1->2 hs báo cáo Hs trẻ thơ, miêu tả lồi vật xác, sinh động khác nhận xét, bổ sung - Các phép tu từ *Kết luận - Lựa chọn kể, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc - Gv nhận xét, đánh giá, chốt kt Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Hs làm tập Gv giao c Sản phẩm: Bài làm Hs d Tổ chức hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Đọc kĩ đoạn văn, sau trả lời cách chọn ý nhất: “ Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cị, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sông GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 xơ xác tận đâu bay vùnq nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng dược miếng nào” (Bài học đường đời đẩu tiên - Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả? Văn thuộc thể loại truyện nào? Câu 2: PTBĐ chính? Câu 3: Đoạn văn sử dụng ngơi kể thứ mấy? Người kể ai? Câu 4: Nội dung đoạn văn trên? Câu 5: Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào? Câu 6: Bài học sống em rút từ văn chứa đoạn văn ? *Thực nhiệm vụ - Hs hoạt động cá nhân làm tập *Báo cáo kết - Hs trình bày làm *Kết luận - Gv nhận xét, cho điểm Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Phát triển lực viết đoạn văn cảm nhận học sinh b Nội dung: Hs viết đoạn văn cảm nhận nhân vật truyện c Sản phẩm: Bài làm hs d Tổ chức hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nhân vật Dế Choắt ( Nếu lớp chưa xong hồn thành nhà.) *Thực nhiệm vụ - Hs hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ GV giao *Báo cáo kết - Bài viết Hs *Kết luận - GV chốt * Hướng dẫn nhà: Soạn bài: “Từ đơn từ phức” IV PHỤ LỤC, ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG Phiếu học tập số Phiếu học tập số GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 10 KHBD môn Ngữ Văn GV: Đỗ Thị Hợp Năm học 2021- 2022 Trường THCS Ngũ Đoan 180 KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 nêu phân tích biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa; - Làm tập thực hành b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIÊN SẢN PHẨM * Chuyển giao nhiệm vụ - HS nhắc lại khái niệm,tác dụng - GV chia lớp thành nhóm: loại dấu câu + Các nhóm nêu lại khái niệm - HS lấy ví dụ loại dấu câu dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch học ngang biện pháp tu từ so sánh, - HS nhắc lại khái niệm BPTT so nhân hóa học sánh, nhân hóa học trước; I Dấu câu + Lấy ví dụ cho loại dấu câu Dấu ngoặc kép biện pháp tu từ - Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, - HS tiếp nhận nhiệm vụ báo dẫn câu; * Thực nhiệm vụ - Trích dẫn lời nói thuật lại theo - HS suy nghĩ hoàn thành nhiệm vụ lối trực tiếp; giáo viên yêu cầu - Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng * Báo cáo kết khung từ cụm từ cần ý, - HS trả lời câu hỏi; hay hiểu theo nghĩa đặc biệt; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Trong số trường hợp thường câu trả lời bạn đứng sau dấu hai chấm *Kết luận Dấu phẩy - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt - Dùng để ngăn cách thành phần lại kiến thức  Ghi lên bảng với thành phần phụ câu; - Dùng để ngăn cách vế câu ghép; - Dùng để liên kết yếu tố đồng chức năng; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu Dấu gạch ngang - Đặt đầu dòng trước phận liệt kê; - Đặt đầu dòng trước lời đối thoại; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu; - Đặt nối tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau; - Phiên âm tên nước ngoài; - Dùng cách để ngày, tháng, năm II Biện pháp tu từ GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 181 KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 So sánh - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhân hóa - Nhân hóa biện pháp tu từ gán thuộc tính người cho vật khơng phải người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm diễn đạt Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng kiến thức học để giải tập b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc hoàn thành tập SGK trang 118 - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ hoàn thành tập giáo viên yêu cầu * Báo cáo kết - HS trình bày kết hoạt động; Bài tập SGK trang 118 a Cảm giác “ngược dịng” tìm thuở sơ khai đến với len lỏi qua cánh rừng nguyên sinh - Nghĩa từ ngoặc kép: “ngược dịng”  bơi ngược, lội ngược, khơng thuận theo lẽ thông thường  Tác dụng đưa vào dấu ngoặc kép: “ngược dòng” hiểu theo cách đặc biệt, quay tìm hiểu điều từ xa xưa, lúc sống bắt đầu, ngược với thời gian tuyến tính chảy trơi b Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vịm cửa ngồi dẫn vào “sảnh chờ” rộng rãi; cửa lại thấp hẹp, sát dải sông ngầm rộng, sâu thắt lưng Nghĩa từ ngoặc kép: “sảnh chờ”: phòng lớn dùng làm nơi tiếp khách, nơi để tạm dừng, chờ cho việc lại  Tác dụng đưa vào dấu ngoặc kép: so sánh khơng gian hang ngồi hang Én rộng đẹp giống sảnh chờ, báo hiệu ngồi hang bên ngồi, cịn hang phía bên  Cụ thể hóa, giúp người đọc dễ hình dung khơng gian hang Én, gợi tò mò hang hang Én Bài tập SGK trang 118 a Giờ họ rời sống thành giữ lễ hội “ăn én” Cũng nghe kể rằng, A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt – GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 182 KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách vế câu, vế sau giải thích làm sáng tỏ nghĩa cho vế trước; + Dấu phẩy (2) (3): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể: bàn chân mỏng ngón dẹt có đặc điểm chung phận cùng, tiếp giáp với mặt đất thể người - Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ hiểu theo cách đặc biệt Cụ thể từ “ăn én”, ăn thịt chim én mà tên lễ hội người A-rem để lưu giữ ký ức họ sống hang động - Dấu gạch ngang: thành phần phụ cho thành phần đứng trước “bàn chân mỏng, ngón dẹt”  giải thích người A-rem lại có đặc điểm sinh học đặc biệt b Hơ-ốt Lim-bơ, người tìm 500 hang động Việt Nam, có hang Sơn Đng lớn giới, khẳng định rằng: xen-ti-mét đá phải qua trăm triệu năm bào mòn hay bồi đắp nên Và tất măng đá, nhũ đá, ngọc động “sống” hành trình tạo tác tự nhiên Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách thành phần giải thích với thành phần (ở chủ ngữ câu), vế sau giải thích, bổ sung thêm ý nghĩa cho vế trước: bổ sung thêm thơng tin cho biết Ho-ốt Lim-bơ người tìm 500 hang động Việt Nam; + Dấu phẩy (2): ngăn cách vế câu, vế sau làm thành phần phụ cho vế trước nhấn mạnh vào vế sau giúp diễn đạt trở nên gần gũi, dễ tiếp nhận Cụ thể vế có hang Sơn Đng lớn giới bổ sung thêm cho có hang Sơn Đoòng lớn giới + Dấu phẩy (3): ngăn cách vế, thành phần câu; + Dấu phẩy (4): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể liệt kê nhũ đá, măng đá, ngọc động Chúng vật có tính chất - Dấu ngoặc kép: + “Sống” theo nghĩa thơng thường: tồn hình thái có trao đổi chất với mơi trường ngồi, có sinh đẻ, lớn lên chết (Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê); + “Sống” để ngoặc kép ví dụ: nhấn mạnh hiểu theo nghĩa cụ thể, đặc biệt: măng đá, nhũ đá, ngọc động tiếp tục bồi đắp, bào mịn hành trình tạo tác tự nhiên Đó hiển nhiên, sinh động cho thấy tất vật trạng thái vận động - Dấu gạch ngang: “xen-ti-mét”: phiên âm từ tiếng nước Cụ thể từ từ “centimet”, đơn vị đo độ dài Bài tập SGK trang 118 Những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép VB Cô Tô, Hang Én: GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 183 KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 - VB Cô Tô: + Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh : “Đi khơi, xa mà Có mười ngày Nước cho vào sạp, để uống Vo gạo thổi cơm không lấy nước Vo gạo nước biển thơi”  Tác dụng sử dụng: trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp Ở đây, tác giả Nguyễn Tuân trích dẫn lại lời nhân vật anh hùng Châu Hòa Mãn theo lối trực tiếp - Vb Hang Én: + Bạn thấy “thương hải tang điền” cịn hữu dải hóa thạch sị, ốc, san hơ,… nơi vách đá “Thương hải tang điền”: bãi bể nương dâu Dùng để biến đổi lớn lao Đây điển cố sử dụng nhiều văn học Trung Quốc văn học Việt Nam cổ trung đại  Tác dụng sử dụng: tăng khả gợi cảm cho diễn đạt, ngầm ý nói thay đổi từ biển sang hang động cịn để lại dấu tích hóa thạch - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn *Kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi, trả lời trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng – câu) nêu cảm nhận em hang Én có sử dụng loại dấu câu vừa học GV gợi ý HS ý đến chi tiết phải bao lâu, bao xa đến hang Én, bên hang Én có đặc biệt, cách sinh hoạt hang Én, v.v - HS nhà hồn thành tập - HS trình bày làm vào tiết học sau - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Hướng dẫn làm nhà: - Các em tự đọc tìm hiểu : + Viết văn tả cảnh sinh hoạt - Soạn bài: : Nói nghe: Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến IV PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 184 KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 Lớp Tiết TKB Ngày soạn Ngày dạy Điều chỉnh 6A TIẾT69, 70: NÓI VÀ NGHE CHIA SẺ MỘT TRẢI NGHIỆM VỀ NƠI EM SỐNG HOẶC TỪNG ĐẾN ( Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhận biết yêu cầu nói nghe chia sẻ trải nghiệm - HS hiểu kĩ trình bày nói - HS vận dụng kiến thức để thực hành nói đạt hiệu cao Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực chuyên biệt - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Ý thức tự giác, trung thực nói II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kế hoạch dạy - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b.Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em sống hay đến đâu?Cảm nhận em nơi nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hôm nay, thực hành nói nghe chủ đề Chia sẻ chủ đề nơi em sống đến Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: - Nhận biết yêu cầu, mục đích - Biết kĩ trình bày nói Thực hành nói - Đánh giá nói b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 185 KHBD môn Ngữ Văn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS * Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu rõ u cầu HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói đối tượng nghe; - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói; - GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp, nhóm, góp ý cho nội dung, cách nói - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ hoàn thành nhiệm vụ giáo viên yêu cầu * Báo cáo kết - HS trình bày kết hoạt động - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn *Kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng * Chuyển giao nhiệm vụ - GV gọi số HS trình bày trước lớp, HS theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ hoàn thành nhiệm vụ giáo viên yêu cầu * Báo cáo kết - HS trình bày nói *Kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức * Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần trình bày bạn theo phiếu đánh giá - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ - HS thực đánh giá theo phiếu * Báo cáo kết GV: Đỗ Thị Hợp Năm học 2021- 2022 DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS trả lời câu hỏi Chuẩn bị nói bước tiến hành Trước nói - Lựa chọn đề tài, nội dung nói; - Tìm ý, lập ý cho nói; - Chỉnh sửa nói; - Tập luyện - HS tiến hành nói kèm theo video, tranh ảnh Trình bày nói - HS tham gia nhận xét nói 3.Nhận xét nói: a.Ưu điểm b.Hạn chế: Trường THCS Ngũ Đoan 186 KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 + HS trình bày sản phẩm thảo luận đánh giá phiếu + HS tương tác, nhận xét *Kết luận + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng để luyện nói b Nội dung: HS dựa vào góp ý bạn GV, thực hành nói nghe lại c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng: a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi, trả lời trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hãy trình bày nói cảnh đẹp q em GV gợi ý HS ý đến nội dung , yêu cầu nói - HS nhà hồn thành tập - HS trình bày làm vào tiết học sau - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Hướng dẫn làm nhà: - Hồn thành tập luyện nói cảnh đẹp quê hương IV PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 187 KHBD môn Ngữ Văn Ngày soạn Ngày dạy Năm học 2021- 2022 Tiết TKB Điều chỉnh Cho lớp 6A Tiết 71: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức + Củng cố lại kiến thức ngữ văn học + Tự đánh giá kiến thức, trình độ so sánh với bạn lớp + Vận dụng để tự đánh giá ưu, nhược điểm thi Năng lực: a Năng lực chung: -Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác, - Giải vấn đề sáng tạo b Năng lực chuyên biệt: - Biết cách vận dụng kiến thức học để viết văn miêu tả - Cảm nhận đươc hay, đẹp văn Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu tiếng việt - Tự lập, tự tin, tự chủ - Giáo dục hs ý thức nghiêm túc nhìn nhận sửa lỗi sai II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU: - Soạn bài, chấm - Bài làm HS III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1:Mở đầu a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập b.Nội dung:.Chia sẻ HS làm c.Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 188 KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 - GV yêu cầu HS nói cảm nghĩ trả kiểm tra, chia sẻ làm *Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: - HS chia sẻ cảm nhận làm * Đánh giá kết quả: - GV nhận xét, bổ sung GV dẫn dắt vào bài: Hôm cô trả kiểm tra học kì I cho em, để em thấy kết cách đánh giá kiến thức kĩ vận dụng trình bày để giải yêu cầu mà kiểm tra đưa Đồng thời em nhận thấy mặt mạnh để phát huy mặt yếu để khắc phục Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS tự đánh giá bạn b.Nội dung: Kiểm tra đánh giá làm c.Sản phẩm: Phần nhận xét HS d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhắc lại nội dung câu hỏi Gv y/c hs nhắc lại nd câu hỏi kt cuối học kì I ? Xác định mục đích câu hỏi cách trả lời? - Yêu cầu HS trình bày câu trả lời *Thực nhiệm vụ: - Hs trình bày làm 1.Chữa - GV Chữa theo cấu đề thi - HS nhận nhiệm vụ suy nghĩ trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: - HS trình bày câu trả lời * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 189 KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 ->Giáo viên chốt kiến thức Câu Nội dung Điểm - Thể loại : Thơ lục- bát, PTBĐ : Biểu cảm 1.0đ - Nội dung : Bài thơ ca ngợi tình yêu , niềm tự hào vẻ đẹp 1.0đ quê hương đất nước lòng tác giả, gắn với cảnh sắc thôn quê với người anh hùng dân tộc - Biện pháp tu từ : so sánh (Tay người có phép tiên) 0,5đ - Tác dụng : + Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt, làm cho thơ 0,5đ hay hơn, hấp dẫn gây ấn tượng với người đọc người nghe 0,5đ + Nhấn mạnh làm bật vẻ đẹp quê hương đất nước, tình yêu quê hương tha thiết tác giả 0,5đ + Ca ngợi tình yêu quê hương , niềm tự hào vẻ đẹp mộc giản dị làng quê Việt Nam, người Việt Nam - Nhận thức : Em nhận thức tình yêu quê hương đất 0,25 nước tình cảm cao quý, thiêng liêng cần trân trọng - Hành động : + Tự hào danh lam thắng cảnh quê hương 0,25 + Phải biết phát huy truyền thống tốt đẹp quê 0,25 hương 0,25 + Ra sức học tập rèn luyện để xây dựng quê hương tươi đẹp hơn.… Yêu cầu hình thức, kỹ năng: - Tạo lập văn tự có bố cục phần rõ ràng 0,5đ - Diễn đạt lưu lốt, văn phạm, khơng sai tả, trình bày chữ viết đẹp Yêu cầu nội dung kiến thức: a Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm , nội dung đoạn trích 0,5đ - Cảm nhận em nhân vật: “ Cô bé bán diêm” b Thân *Cảm nhận chung 0,5đ - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất xứ, vị trí văn *Cảm nhận chi tiết: - Gia cảnh: Nói cảnh ngộ bé bán diêm 3,0đ - Những lần quẹt diêm mộng tưởng GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 190 KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 - Lược thuật ngắn gọn chết em (chú ý chi tiết quan trọng: em chết đôi má hồng đôi môi mỉm cười, em chết bao diêm, xó tường, bên ngồi tuyết phủ mặt đất…) - Nêu phân tích tình cảm em trước chết đó: xót xa, nghẹn ngào em bé chết Xúc động, thương em bé có ước mơ bình thường mà khơng đạt - Từ chết em bé bán diêm nghĩ đến sống em bé nghèo khổ, bao gia đình khơng đủ miếng ăn, khơng có quần áo mặc Từ nghĩ đến trách nhiệm người người nghèo khổ khác * Đánh giá giá trị nghệ thuật, nội dung: Từ nghệ thuật tương phản đối lập làm bật hoàn cảnh đáng thương tội nghiệp số phận bất hạnh cô bé bán diêm C Kết 0,5đ -Khẳng định lần tình cảm nhân vật mà truyện gợi lên lòng người đọc - Nêu rõ trách nhiệm tình thương người số phận đời em bé bán diêm, bán báo, nhặt vỏ chai… thời Nhận xét làm HS - Gv nhận xét mặt mạnh, yếu viết hs *Nhận xét a Ưu điểm - Đa số hs trả lời y/c câu hỏi - Nhiều viết trình bày tốt, - Có nhiều viết cảm nhận hay , hấp dẫn b Nhược điểm - Một số hs chưa đọc kĩ đề nên trả lời cịn thiếu xác - Một số cịn viết sơ sài - Sai tả nhiều GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 191 KHBD môn Ngữ Văn + Hs đọc điểm giỏi: Năm học 2021- 2022 + Hs đọc điểm khá: + Hs đọc điểm yếu: - Gv thống kê số lỗi văn hs gọi hs sửa - Hs khác lắng nghe tự nhận sai sót để rút kinh nghiệm cho sau * Hướng dẫn nhà: Soạn bài: Nói nghe kể trải nghiệm em IV PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 192 KHBD môn Ngữ Văn Ngày soạn Ngày dạy Năm học 2021- 2022 Cho lớp Tiết TKB 6A TIẾT 72: ĐỌC MỞ RỘNG Điều chỉnh I MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết nội dung VB đọc; trình bày số yếu tố thơ lục bát thể qua thơ, nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ; nhận biết người kể chuyện, cách ghi chép cách kể chuyện kí - HS chia sẻ với bạn thầy cô kết tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB Quê hương yêu dấu Những nẻo đường xứ sở - Qua việc chia sẻ kết đọc mở rộng, HS thể khả vận dụng kiến thức, kỹ học để tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB học Năng lực a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực chuyên biệt: - Năng lực đọc hay truyền cảm - Thấy hay ý nghĩa văn đọc Phẩm chất - Những phẩm chất gợi từ nội dung VB đọc; - Ý thức tự giác, tích cực HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kế hoạch dạy - Bài đọc chuẩn bị HS; - Các phương tiện kỹ thuật; - SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV gợi dẫn đặt câu hỏi: + Trong học vừa qua, cô hướng dẫn đọc văn cụ thể Trong số văn học em thích văn nào? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi; GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 193 KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Thể khả vận dụng kiến thức, kỹ học để tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB học (trình bày số yếu tố thơ lục bát thể qua thơ, nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ; nhận biết người kể chuyện, cách ghi chép cách kể chuyện kí) b Nội dung: HS sử dụng VB có đặc điểm thể loại (thơ lục bát, kí) chủ đề với VB học bài: bài Quê hương yêu dấu Những nẻo đường xứ sở, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Chuyển giao nhiệm vụ: - HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV u cầu HS trình bày u cầu để có Yêu cầu đọc: đọc hiệu - Đọc ngắt nghỉ chỗ * Thực nhiệm vụ - Đọc theo giọng điệu - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên yêu nhận vật cầu - Đọc hay, truyền cảm, theo nội * Báo cáo kết dung - HS trình bày kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn *Kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: Mỗi - HS đọc nhóm chọn VB có đặc điểm thể Thực hành đọc loại (thơ lục bát, kí) chủ đề với VB học trước, tiến hành đọc, trình bày nội dung nghệ thuật VB - GV gợi ý: + Đối với VB thể kí, ý kể, tả kiện cho mang tính chất chân thật hay khơng (người kể chuyện có tham gia vào câu chuyện hay khơng)? Cách kể chuyện có đặc biệt? (tuyến tính – theo thời gian hay phi tuyến tính)? Nêu tác dụng cách kể + Đối với VB thơ lục bát, ý phân tích số tiếng, số dòng, vần, nhịp nét độc GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 194 KHBD môn Ngữ Văn Năm học 2021- 2022 đáo cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ - HS đọc chọn * Báo cáo kết - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn *Kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nhận xét đọc bạn - HS nhận xét 3.Nhận xét đọc: * Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên yêu a.Ưu điểm: b.Hạn chế: cầu * Báo cáo kết - HS trình bày kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn *Kết luận - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng để luyện đọc b Nội dung: HS dựa vào góp ý bạn GV, thực hành đọc lại c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành đọc lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng: a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi, trả lời trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hãy sưu tầm đọc thơ cảnh đẹp quê em GV gợi ý HS ý đến nội dung , yêu cầu đọc - HS nhà hoàn thành tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Hướng dẫn làm nhà: - Soạn bài: Thánh Gióng ( sách tập 2- Ngữ Văn): IV PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan ... GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 10 KHBD môn Ngữ Văn GV: Đỗ Thị Hợp Năm học 2021- 2022 Trường THCS Ngũ Đoan 11 KHBD môn Ngữ Văn GV: Đỗ Thị Hợp Năm học 2021- 2022 Trường THCS Ngũ Đoan 12 KHBD. .. CHỈNH VÀ BỔ SUNG GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 16 KHBD môn Ngữ Văn Ngày soạn 07/09/2021 Ngày dạy Lớp 14, 16/ 09/2021 6A Năm học 2021- 2022 Tiết TKB 5-2 Điều chỉnh TIẾT 5 ,6: NẾU CẬU MUỐN CÓ... phù hợp nhìn vào người người nghe; nét mặt sinh động nghe; nét mặt mặt biểu cảm chưa biểu cảm phù hợp với nội GV: Đỗ Thị Hợp Trường THCS Ngũ Đoan 39 KHBD môn Ngữ Văn biểu cảm dung không phù hợp

Ngày đăng: 19/10/2022, 21:34

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 2)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu:  - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: (Trang 5)
1. Hình dáng tính cách của Dế Mèn - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
1. Hình dáng tính cách của Dế Mèn (Trang 6)
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ, miêu tả lồi vật chính xác, sinh động - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
y dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ, miêu tả lồi vật chính xác, sinh động (Trang 8)
- Gv yêu cầu HS quan sát lại bảng trên và đặt câu hỏi:  - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
v yêu cầu HS quan sát lại bảng trên và đặt câu hỏi: (Trang 13)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu:  - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: (Trang 17)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 33)
- Đại diện hs lên bảng làm bài *Kết luận - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
i diện hs lên bảng làm bài *Kết luận (Trang 34)
 Ghi lên bảng. - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
hi lên bảng (Trang 67)
Lần Hình ảnh Lí do - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
n Hình ảnh Lí do (Trang 78)
- Hs lên bảng chữa bài. - Dự kiến sản phẩm - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
s lên bảng chữa bài. - Dự kiến sản phẩm (Trang 89)
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho bài thơ hay hơn, hấp dẫn hơn. - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
ng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho bài thơ hay hơn, hấp dẫn hơn (Trang 92)
5 1. Yêu cầu về hình thức, kỹ năng: - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
5 1. Yêu cầu về hình thức, kỹ năng: (Trang 93)
- Khắc họa nhân vật qua ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói, tâm trạng... - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
h ắc họa nhân vật qua ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói, tâm trạng (Trang 97)
II. Mơ hình cấu tạocủa cụm đt, ctt 1. Xét ví dụ - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
h ình cấu tạocủa cụm đt, ctt 1. Xét ví dụ (Trang 102)
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
y tính, máy chiếu, bảng phụ (Trang 105)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu:  - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: (Trang 110)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: HS tự đánh giá mình và bạn - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: HS tự đánh giá mình và bạn (Trang 114)
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho bài thơ hay hơn, hấp dẫn hơn. - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
ng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho bài thơ hay hơn, hấp dẫn hơn (Trang 115)
+ Hình dung cụ thể về đề tài em định viết. Thử tìm một nhan đề thích hợp cho   bài   thơ   theo   đề   tài   mà   em   định chọn; - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
Hình dung cụ thể về đề tài em định viết. Thử tìm một nhan đề thích hợp cho bài thơ theo đề tài mà em định chọn; (Trang 146)
- Nêu cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài ca dao. - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
u cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài ca dao (Trang 149)
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho bài thơ hay hơn, hấp dẫn hơn gây ấn tượng với người đọc người nghe. - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
ng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho bài thơ hay hơn, hấp dẫn hơn gây ấn tượng với người đọc người nghe (Trang 160)
Mặt trời 2 là hình ảnh đứa con- được ví như ánh mặt trời là niềm tin là cuộc sống là tình yêu là tất cả của mẹ. - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
t trời 2 là hình ảnh đứa con- được ví như ánh mặt trời là niềm tin là cuộc sống là tình yêu là tất cả của mẹ (Trang 170)
hình ảnh, chi tiết Nghệ thuật - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
h ình ảnh, chi tiết Nghệ thuật (Trang 178)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: HS tự đánh giá mình và bạn - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: HS tự đánh giá mình và bạn (Trang 188)
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho bài thơ hay hơn, hấp dẫn hơn gây ấn tượng với người đọc người nghe. - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
ng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho bài thơ hay hơn, hấp dẫn hơn gây ấn tượng với người đọc người nghe (Trang 189)
đáo trong cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - KHBD văn 6 KNTT với CS (bản chuẩn) đỗ hợp
o trong cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ (Trang 194)
w