1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn KINH tế ĐÔNG NAM á KINH tế MALAYSIA TRONG NHỮNG THẬP kỷ đầu THẾ kỷ XXI từ 2001 2022

29 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 628,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ ĐÔNG NAM Á KINH TẾ MALAYSIA TRONG NHỮNG THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ 2001-2022 GVHD: TS VĂN KIM HOÀNG HÀ TP HCM, tháng 10/2022 THƠNG TIN THÀNH VIÊN NHĨM STT HỌ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Mai Diệp Yến Nhi 2056110081  Lê Thị Phúc Nhi 2055110218  Hoàng Thị Phần  2056110235  Lê Thụy Minh Phú 2056110092 Lâm Ngọc Trân  2056110284 Ka Sai  2056110251 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ MALAYSIA TRƯỚC THẾ KỶ XXI (GIAI ĐOẠN 1970-2000) 1.1 Khái quát đất nước, người Malaysia 1.1.1 Lịch sử Malaysia 1.1.2.Khái quát đặc điểm tự nhiên Malaysia .6 1.1.3 Khái quát đặc điểm xã hội Malaysia 1.2 Tình hình kinh tế Malaysia từ trước năm 1970-2000 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1970 .7 1.2.2 Giai đoạn 1970-1990 .7 1.2.3 Giai đoạn 1990-2000 .8 Tiểu kết chương CHƯƠNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KINH TẾ MALAYSIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 22 3.1 Nhận xét đánh giá 22 3.2 Bài học kinh nghiệm 23 Tiểu kết chương 24 KẾT LUẬN 25 KINH TẾ MALAYSIA TRONG NHỮNG THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ 2001-2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Nam Á hiện là một những khu vực nhận được rất nhiều sự quan tâm của thế giới Đây là một những khu vực hoạt động sôi động của khu vực Châu ÁThái Bình Dương Qua nhiều năm xây dựng và phát triển,  Đông Nam Á đã có rất nhiều bước đột phá và đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực, vượt trội nhất phải kể đến là kinh tế Một những nước có tiềm phát triển kinh tế mạnh mẽ của khu vực đó chính là Malaysia Đặc biệt là từ những năm đầu của thế kỷ XXI đến nay, kinh tế Malaysi đã có những tiến bộ vượt bậc với những chính sách kinh tế mới mẻ, mang tính đột phá Hiện Malaysia là đối tác đứng thứ của Việt Nam khối ASEAN, và là đối tác thứ 9  thế giới Với một số điểm chung  về điều kiện tự nhiên cũng vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều mối quan hệ hợp tác với khối ASEAN cũng bên ngoài nên Malaysia sẽ là một đối tác lý tưởng đáng để học hỏi về nhiều lĩnh vực của Việt Nam Xuất phát từ những yếu tố trên, nhóm chúng tối quyết định thực đề tài: “Tình hình kinh tế Malaysia những thập kỷ đầu thế kỷ XXI từ năm 2001-2022” để hiểu rõ về kinh tế Malaysia giai đoạn này Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu  tình hình kinh tế Malaysia những thập đầu thế kỷ XXI từ 2001-2022 Phân tích tình hình kinh tế giai đoạn này từ đó đưa được những nhận xét đánh già và rút được bài học kinh nghiêm cho sự phát triển nền kinh tế Việt Nam Tổng quan nghiên cứu  Các nghiên cứu nước Bài báo “Nền kinh tế Malaysia”-trang báo điện tử sở ngoại vụ TP HCM  Các nghiên cứu nước ngoài Đề tài nghiên cứu “ FDI and Economic Growth in Malaysia”- FDI và tăng trưởng kinh tế ở Malaysia- Karimi, Mohammad Sharif and Yusop, Zulkornain Đại học Putra Malaysia Đây là đề tài nghiên cứu của sinh viên trường đại học Putra Malaysia tăng trưởng kinh tế của Malaysia giai và một phần về tình hình kinh tế của Malaysia giai đoạn từ 1970-2005 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế Malaysia  Phạm vi nghiên cứu: Kinh tế Malaysia những thập kỷ đầu thế kỷ XXI từ 20012022 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn  Ý nghĩa khoa học Đề tài “ Khái quát kinh tế Malaysia những thập kỷ đầu thế kỷ XXI từ năm 2001-2022 sẽ mang lại một cái nhìn bao quát về nền kinh tế của Malaysia giai đoạn này Và kết quả đề tài sẽ trở thành tư liệu kham thảo cho những đề tài tìm hiểu về kinh tế Malaysia, đặc biệt là giai đoạn 2001-2022  Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của bài nghiên cứu sẽ cung cấp được những thông tin khái quát về tình hình kinh tế, đặc điểm kinh tế và sự phát triển của kinh tế Malaysia giai đoạn những thập kỷ đầu thế kỷ XXI từ năm 2001-2022 Bên cạnh đó nhómchúng cũng có đưa một số nhận xét, đánh giá từ đó rút được một số bài học kinh nghiệm cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Bố cục đề tài MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ MALAYSIA TRƯỚC THẾ KỶ XXI (GIAI ĐOẠN 1970-2000) 1.1 Khái quát đất nước, người Malaysia 1.1.1 Lịch sử Malaysia Malaysia là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á Với vị trí chiến lược đặc biệt, lịch sử Malaysia đã trải qua nhiều cuộc xâm lược của các nước Thực dân Phương tây Mở đầu là sự xâm lược của thực dân Bồ Đào Nha,  chiếm Malacca năm 1511, họ người Hà Lan và Anh Quốc Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Malaysia trở thành thuộc địa của Nhật Bản Chiến tranh kết thúc, tháng năm 1945, danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, quân đội Anh chiếm lại Malaya.  Đến ngày 31/8/ 1957, Liên bang Malaya trở thành quốc gia độc lập, thành viên Khối thịnh vượng chung thuộc Anh (British Commonwealth of Nation) Năm 1963, Liên Bang Malaysia đời, bao gồm Liên bang Malaya, Singapore, Sabah Sarawak với thủ đô Kuala Lumpur (thuộc bang Selangor) Đến năm  1965, Singapore tách khỏi Liên bang, trở thành quốc gia độc lập.  Hiện Liên bang Malaysia bao gồm 13bang (Johor, Kedah, Kelantan, Melaka, Negeri Sembilan, Pahang, Perlis, Perak, Pulau Pinang, Sabah, Sarawak, Selangor, Trengganu) phần lãnh thổ Liên bang (Kuala Lumpur Labuan)  Bên cạnh đó Malaysia vẫn có Vua đứng đầu quyền lực không nằm tay vua, và điều đó chỉ mang tính lễ nghi 1.1.2.Khái quát đặc điểm tự nhiên Malaysia Malaysia  nằm trung tâm Đông Nam Á, vĩ độ 1° 7° Bắc bán cầu, khoảng 100° đến 119° kinh tuyến đông, tạo thành hình lưỡi liềm, diện tích khoảng 329.733km² bao gồm vùng:  Bán đảo Mã lai có diện tích 131,573 km², phía Bắc giáp Thái Lan, phía Nam giáp Singapore  Hải đảo, gồm bang Sabah Sarawak, có diện tích 73,711km² 124.449 km² nằm phía Bắc đảo Borneo, phía Nam giáp Calimantan Malaysia có 4.675 km² đường bờ biển trải dài từ Biền Đông sang Ấn Độ dương Thủ đô Kuala Lumpur Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng có độ ẩm cao 80%, lượng mưa trung bình năm vào khoảng từ 2.032 mm đến 2.540 mm, nhiệt độ trung bình ngày từ 21°C – 32°C; vùng núi nhiệt độ cao 26°C, thấp nhấp 20°C, chịu ảnh hưởng qua lại gió mùa Tây nam Ấn Độ Dương gió mùa Đơng Bắc từ Biển Đông (biển Nam Trung Hoa) 1.1.3 Khái quát đặc điểm xã hội Malaysia Malaysia xã hội đa sắc tộc, đa văn hóa đa ngơn ngữ, gồm 52% người Malay tộc xứ khác, 30% người Trung Quốc, 8% người Ấn Độ.  Âm nhạc chủ yếu dựa quanh gendang (trống), gồm nhạc cụ gõ khác (một số làm loại vỏ mai); rebab, nhạc cụ dây hình cung; serunai, nhạc khí hai lưỡi oboe; sáo, trumpet.  Nước có truyền thống múa kịch múa lâu đời, số có nguồn gốc Thái, Ấn Độ, Bồ Đào Nha Các hình thức nghệ thuật khác gồm wayang kulit (rối bóng), silat (một kiểu võ thuật cách điệu hố) đồ thủ cơng batik, dệt, bạc đồ đúc đồng 1.2 Tình hình kinh tế Malaysia từ trước năm 1970-2000 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1970 Giai đoạn trước năm 1970 năm đầu sau giành độc lập Nhìn chung sách kinh tế Malaysia giai đoạn mang tính bảo hộ nhiều mở cửa, chủ yếu hướng nội Chính phủ sử dụng hệ thống bảo hộ thuế quan làm cơng cụ khuyến khích khu vực chế tạo, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác mỏ nông nghiệp 1.2.2 Giai đoạn 1970-1990 Trong năm 1970, Malaysia bắt đầu bắt chước theo kinh tế mệnh danh “con hổ châu Á” (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công Singapore) cam kết chuyển từ phụ thuộc vào khai thác mỏ nông nghiệp sang kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất Từ năm 1970, phủ bắt đầu khuyến khích ngành xuất có ưu điều kiện tự nhiên cao su, dầu cọ, gỗ, dầu khí Ngồi ra, nước trọng phát triển ngành thâm dụng lao động dệt may giày dép Bên cạnh Malaysia thực sách bảo hộ mậu dịch ngành công nghiệp non trẻ, sau trở thành sản phẩm xuất mũi nhọn máy giặt, máy lạnh, tivi… Tự hóa thương mại để khuyến khích đầu tư đẩy mạnh xuất giai đoạn này, phủ Malaysia sử dụng số biện pháp:   Cho phép áp dụng chế độ khấu hao nhanh công ty xuất chiếm từ 20% giá trị sản lượng trở lên;   Áp dụng sách miễn, giảm thuế đầu vào sản xuất thuế thu nhập doanh nghiệp công ty sản xuất kinh doanh xuất khẩu;   Đẩy mạnh thành lập khu chế xuất để khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài;   Đầu tư phát triển sở hạ tầng, xây dựng hệ thống kho hàng miễn phí khu vực có quy mô sản xuất hàng xuất lớn;   Áp dụng sách bảo lãnh vay cho vay với lãi suất ưu đãi hỗ trợ sản xuất kinh doanh xuất khẩu;   Thực biện pháp thu hút đầu tư nước ngồi nhằm thu hút vốn, cơng nghệ liên kết thương hiệu để phát triển khả sản xuất hàng xuất khẩu, đồng thời bước tạo lập uy tín xây dựng thương hiệu sản phẩm sản xuất nước thị trường giới 1.2.3 Giai đoạn 1990-2000 Từ năm 1990 đến 2000, để thực hóa mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp, phủ Malaysia bước thực tự hóa thương mại kết hợp với thúc đẩy xuất sản phẩm công nghiệp chế tạo.  Để thúc đẩy xuất khẩu, phủ cho thành lập trung tâm xúc tiến thương mại với nhiệm vụ hỗ trợ công ty xuất mở rộng đa dạng hóa thị trường Chính phủ đẩy mạnh hoạt động tư vấn hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ cán làm công tác marketing yêu cầu chuyên môn kỹ thuật thiết kế sản phẩm, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương Chính phủ Malaysia tích cực việc tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia kỳ hội chợ, triển lãm quốc tế nước; hỗ trợ cơng ty việc tốn hợp đồng ngoại thương thông qua việc ký kết hiệp định hợp tác Ngân hàng Trung ương Malaysia với ngân hàng trung ương nước Nâng cao chuỗi giá trị giai đoạn phủ Malaysia trọng đến việc nâng cao giá trị gia tăng ngành sản xuất đất nước Cụ thể, Malaysia hướng tới tăng suất cách cải thiện quản lý lao động thúc đẩy ngành sản xuất thâm dụng vốn Chính phủ đặc biệt trọng đến phát triển ngành cơng nghiệp sản xuất có giá trị gia tăng cao cách thúc đẩy đầu tư 10 Hình 3: GDP bình quân đầu người Malaysia giai đoạn 2010-2020 (nguồn:https://tuoitre.vn/bao-gio-gdp-binh-quan-dau-nguoi-viet-nam-theo-kip-thailan-malaysia-20220816101814086.htm ) 2.2 Cơ cấu kinh tế ngành GDP Cũng nước khác giới cấu kinh tế ngành kinh tế Malaysia có chuyển dịch, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.Tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế Malaysia 10 %, Công nghiệp chiếm 41 % dịch vụ thừa chiếm 49% Nông nghiệp: Ngành nông nghiệp Malaysia sử dụng khoảng 10% dân số đóng góp 7% GDP (Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, năm 2019) Malaysia quốc gia sản xuất dầu cọ, gỗ nhiệt đới xuất gạo lớn 15 Công nghiệp: Ngành công nghiệp Malaysia sử dụng khoảng 27% dân số đóng góp 37.4% GDP (Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, năm 2019) Malaysia tận dụng nguồn ngun liệu thơ dầu, khí đốt, đồng Bauxite để phát triển cơng nghiệp Ngồi ra, Malaysia quốc gia sản xuất thiết bị bán dẫn lớn giới Đây điểm mạnh giúp Malaysia thu hút nguồn đầu tư lớn từ nước ngồi qua thúc đẩy kinh tế quốc gia Nhất Chính phủ đưa sách khuyến khích phát triển sản phẩm cơng nghệ cao phần mềm Dịch vụ: Ngành dịch vụ Malaysia sử dụng khoảng 63% dân số đóng góp 54.2% GDP (Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, năm 2019) Các dịch vụ liên quan tới hoạt động thương mại phân phối, du lịch dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giao thơng Trong đó, du lịch có tiềm phát triển nhất, chiếm 7% GDP với 26.1 triệu khách du lịch đến từ nước ngồi Hình 4: Bảng phân tích hoạt động kinh tế malaysia theo ngành (nguồn:https://anbvietnam.vn/tin-tuc-malaysia/kinh-te-malaysia-so-voi-viet-nam.html ) 2.3 Đặc điểm kinh tế ngành kinh tế Malaysia 2.3.1 Đặc điểm kinh tế nơng nghiệp Malaysia nước điển hình có ngành nơng nghiệp đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Nông nghiệp đóng vai trị cung cấp lương thực, thực phẩm trở thành ngành mũi nhọn cung cấp nguyên liệu thô cho ngành công 16 nghiệp chế biến, phục vụ mục tiêu xuất Ngồi trồng lúa, Malaysia cịn phong phú công nghiệp cao su, cọ lấy dầu, hồ tiêu, cacao loại ăn dừa, sầu riêng, măng cụt Nhờ phát triển nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngành nơng nghiệp cịn góp phần tạo nên đồng quốc gia, giải đói nghèo bất bình đẳng xã hội.  Malaysia nước Đơng Nam Á có dịch chuyển mạnh mẽ thành công cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ, công nghiệp sản xuất chế tạo Theo số liệu Cục Thống kê Malaysia, tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm xuống đáng kể khoảng 10 phần trăm Trong cấu sản phẩm nông nghiệp, Malaysia tập trung phát triển cơng nghiệp có giá trị cao.  Tuy nhiên, nông nghiệp Malaysia bộc lộ nhiều vấn đề bất cập An ninh lương thực lao động việc làm trình chuyển đổi cấu sản xuất hai vấn đề mà Malaysia phải đối mặt Việc bỏ bê lâu dài mảng nông nghiệp, tập trung vào nhóm trồng hẹp thay khuyến khích đa dạng trồng khiến Malaysia gặp phải thách thức nghiêm trọng Dù lĩnh vực đóng góp 7,3% vào GDP quốc gia, địi hỏi sử dụng 1,5 triệu công nhân, chiếm 10% lực lượng lao động Sự thống trị nông nghiệp kinh tế Malaysia chấm dứt năm 1981 Thủ tướng đương nhiệm Mahathir Mohamad định đẩy mạnh công nghiệp hóa Hiện nay, Bộ Nơng nghiệp Malaysia chí khơng đủ ngân sách để vận hành hệ thống điều hòa khơng khí làm việc, cịn khu vực đồn điền rơi vào tay công ty liên kết với phủ (GLC) cơng ty bất động sản niêm yết giá công khai Trong lịch sử, sản xuất gạo Malaysia đáp ứng 60-70% nhu cầu tiêu thụ nước Khoảng 200.000 nông dân trồng lúa mảnh đất có diện tích từ 1-5ha Loại hình thiếu tiêu chuẩn hóa, khơng có giấy chứng nhận thực hành nông nghiệp tốt (GAP) chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (HACCP) Thuốc trừ sâu thường không đăng ký sử dụng, nguy để lại dư lượng hóa chất cao Vì vậy, an 17 toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc vấn đề nan giải Năng suất lúa Malaysia ngang với Thái Lan, họ lại đứng sau sản lượng Philippines, Indonesia Việt Nam Nông dân gần không sở hữu thiết bị khí phải th loạt nhân cơng suốt q trình sản xuất Do luật Sharia thừa kế, mảnh đất tiếp tục bị chia nhỏ khiến việc trồng lúa trở nên khó khăn Tương lai để canh tác lúa có lợi cho nơng dân phát triển hợp tác xã, chuyên quản lý khu vực kinh tế có hiệu tạo thành từ nhóm nơng dân.Nơng dân Malaysia bị ám ảnh suy nghĩ tảng nông nghiệp địa phương đất đai mà họ nắm giữ có hội mùa màng hạn chế Họ thường bị kẻ lừa đảo dẫn dắt trồng chuối, sả, ớt, trầm hương… để thất bại mặt kỹ thuật khơng có người mua vụ mùa sẵn sàng Những người trẻ khơng muốn tiếp quản trang trại gia đình họ muốn tìm hội tốt Sử dụng khoảng triệu héc-ta đất canh tác, sản xuất dầu cọ đóng góp 40,2 tỷ RM (đơn vị tiền tệ Malaysia) vào năm 2018 Lợi nhuận cao dầu cọ năm qua góp phần ngăn cản phát triển loại trồng thay Tuy nhiên, sản lượng dầu cọ năm 2018 giảm khoảng 2,5% so với năm trước Tháng 3/2019, Ủy ban châu Âu giáng đòn mạnh vào ngành này, kết luận việc trồng dầu cọ gây nạn phá rừng định loại bỏ thành phần dầu cọ dầu diesel sinh học châu Âu vào năm 2030 Ngoài ra, có lo ngại vấn đề sức khỏe tiêu thụ dầu cọ khiến thị trường giới trở nên e dè Malaysia, Thái Lan Indonesia cố gắng tiêu thụ nội địa nhiều dạng dầu diesel sinh học Tuy nhiên, chi phí dầu cọ tương đối cao so với dầu diesel thông thường Malaysia.Malaysia nhà sản xuất cao su lớn thứ năm giới, đứng sau Thái Lan, Indonesia, Việt Nam Trung Quốc Sản xuất cao su gần hoàn toàn nằm tay 600.000 hộ sản xuất nhỏ Tuy nhiên, với giá giảm mạnh nhu cầu từ Trung Quốc suy giảm nghiêm trọng, báo cáo cho rằng, nửa số đồn điền cao su Malaysia bị bỏ hoang Ngay Hiệp hội Cao su Malaysia định cung cấp khoản trợ giá, sản lượng cao su giảm gần 20% năm 2018 2.3.2 Đặc điểm kinh tế công nghiệp 18 Chính phủ Malaysia đặc biệt khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người Mã Lai nắm giữ khu vực kinh tế quan trọng sản xuất dầu mỏ, khai khống, thương mại, tài chính, dệt may điện tử Malaysia có trữ lượng thiếc chiếm 62% trữ lượng thiếc giới, có mỏ đá đen quý làm đồ trang sức tiếng nhiều người ưa chuộng Tổng cộng, khu vực công nghiệp Malaysia chiếm phần ba (khoảng 36, 8%) GDP quốc gia năm 2014 Tính đến năm 2012, ngành sử dụng gần 40% lực lượng lao động Malaysia Những người đóng góp cao từ lĩnh vực ngành Điện tử, Công nghiệp Xây dựng Cơng nghiệp Ơ tơ Cơng nghiệp điện điện tử: Ngành điện điện tử (E & E) đóng góp số cho ngành sản xuất Malaysia Dữ liệu cho thấy lĩnh vực chiếm khoảng 32, 8% tổng kim ngạch xuất năm 2013 cung cấp việc làm cho khoảng 27, 2% tổng lực lượng lao động năm Ngành E & E chịu trách nhiệm đáp ứng nhu cầu vô độ mà giới dành cho thiết bị công nghệ thiết bị di động, thiết bị lưu trữ, quang điện tử công nghệ nhúng Trong lĩnh vực lớn ngành E & E, có ngành nhỏ chuyên sản xuất linh kiện điện Trong lĩnh vực nhỏ này, việc sản xuất bao gồm thứ thiết bị bán dẫn, mạch in, linh kiện thụ động vài thứ khác Trong phân ngành này, ngành công nghiệp hàng đầu kinh doanh xuất cho ngành E & E lớn ngành dành cho thiết bị bán dẫn Năm 2013, phân ngành chiếm khoảng 47% tổng kim ngạch xuất từ ngành E & E Cho đến nay, quốc gia trung tâm lớn cho công ty tồn cầu, có 50 Một số tên đáng ý có chi nhánh bao gồm Intel, AMD, ASE, Texas Cụ công ty khác Các cơng ty có chủ sở hữu Malaysia phân ngành bao gồm Globet Electronics, Green Packet vài công ty khác Một phân ngành khác thuộc ngành E & E lớn ngành sản xuất thiết bị lượng mặt trời (Quang điện) Năm 2013, tổng sản lượng pin mặt trời, pin mặt trời pin mặt trời đạt tới số khổng lồ 4.042 MW Một năm sau, năm 2014, Malaysia đứng thứ ba, sau EU Trung Quốc, sản xuất thiết bị quang điện Phần lớn cơng ty tồn cầu tham gia vào phân ngành có chi nhánh lớn 19 Malaysia Các công ty bao gồm First Solar (công suất 2.000 MW đặt Kulim), Hanwha Q Cells (công suất 1.100 MW đặt Cyberjaya) SunPower (công suất 1400 MW đặt Malacca) Các công ty khác bao gồm Panasonic, Jinko Solar, JA Solar vài công ty khác Công nghiệp ô tô: Ngành công nghiệp phát triển với tổng cộng 27 nhà sản xuất xe tổng cộng 640 nhà sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô Ở Đông Nam Á, ngành ngành lớn thứ ba đứng vị trí thứ 23 quy mơ tồn cầu Trong năm, lĩnh vực tạo nửa tỷ xe Khoảng 4% (khoảng tỷ đô la) tổng GDP Malaysia đến từ khu vực này, chịu trách nhiệm cung cấp việc làm cho 700.000 người Malaysia từ khắp nơi toàn quốc.Trong lịch sử, khu vực tồn kể từ thời điểm người Anh xâm chiếm khu vực Được thành lập vào năm 1967, lĩnh vực nhằm mục đích thúc đẩy cơng nghiệp hóa quy mơ quốc gia nước Chính phủ nỗ lực nhiều kể từ năm 1980 để đảm bảo lĩnh vực phát triển đắn Một số nỗ lực bao gồm việc thành lập công ty xe quốc gia gọi Proton Đầu năm 1990, phủ thành lập cơng ty xe khác Perodua.Với việc thành lập hai công ty xe đề cập trước đó, Malaysia trở thành quốc gia Đơng Nam Á có công ty ô tô địa Lịch sử xa Malaysia thực vào năm 2002 sau Proton đưa Malaysia trở thành quốc gia thứ 11 tồn cầu sản xuất tơ từ đầu đến cuối Về bản, điều liên quan đến việc đưa thiết kế cho xe hơi, chế tạo xe cuối sản xuất Các công ty liên doanh tồn người dân địa phương nhà đầu tư nước Trong lĩnh vực chủ yếu phục vụ dân cư địa phương, số lượng xuất sang nước khác tăng đặn hàng năm Ngành công nghiệp xây dựng: Ngành cơng nghiệp tương đối lớn có giá trị 32 tỷ la Việc xây dựng tịa nhà phi dân cư đóng góp tỷ trọng lớn với 34, 6% Thị phần theo sát phân ngành kỹ thuật dân dụng với 30, 6%, sau xây dựng nhà với 29, 7% ngành nghề đặc biệt với 5, 1% Nhìn vào tiểu bang Malaysia, giá trị cao chủ trương xây dựng ghi nhận bang Selangor 20 với mức đóng góp 24, 5% Bang Johor đứng thứ hai với 16, 5%, Kuala Lumpur với 15, 8%, sau Sarawak với 8, 6%, sau Penang với 6, 4% Tổng cộng, năm quốc gia hàng đầu chiếm 70% tổng giá trị dự án xây dựng Malaysia.Các dự án chi tiêu vốn lớn động lực thúc đẩy mở rộng lĩnh vực Malaysia Các yếu tố quan trọng khác nỗ lực phủ dự án lớn khu vực công tư nhân Iskandar Malaysia, KVMRT Tun Razak Exchange Các ngành công nghiệp : Một ngành Malaysia ngành cơng nghiệp quốc phịng, thành lập gần vào năm 1999 Một nhà sản xuất ô tô hàng đầu Malaysia, DefTech, chịu trách nhiệm chế tạo xe bọc thép xe đặc biệt cho quân đội Malaysia.Ngành hải quân dẫn đầu Boustead Heavy Industries, giao nhiệm vụ sản xuất tàu chiến đảm bảo công nghệ sử dụng tàu cập nhật Cho đến nay, bốn tàu thực với sáu tàu khác đường ống Cơng nghiệp xây dựng: Malaysia có sở hạ tầng phát triển châu Á: Có hệ thống viễn thông đứng sau Singapore Đông Nam Á Malaysia có bảy cảng quốc tế, cảng Klang; có 200 khu công nghiệp với chuyên khu Khu Công nghệ Malaysia hay Khu Công nghệ cao Kulim Hệ thống đường Malaysia trải dài 98.721 km có 1.821 km đường cao tốc Malaysia có 118 sân bay, hệ thống đường sắt nhà nước vận hành, có tổng chiều dài 1.849 km 2.3.3 Đặc điểm kinh tế dịch vụ Các ngành dịch vụ Malaysia ngày trở nên quan trọng kinh tế (năm 2017, dịch vụ chiếm 54,3% GDP) Sự phát triển chung ngành dịch vụ phần chiến lược phát triển quốc gia để liên doanh với khu vực tăng trưởng mở rộng sở kinh tế cho xuất Ngành cung cấp sở cho tăng trưởng bền vững kinh tế để đạt tầm nhìn trở thành nước phát triển vào năm 2020 Theo IMP3, dịch vụ phi phủ nhắm mục tiêu phát triển với tốc độ 21 hàng năm 7,5% Dịch vụ xây dựng dự kiến tăng 5,7% năm Chính phủ Malaysia dự kiến đầu tư gần 687,7 tỷ RMB 228.384 tỷ đô la Mỹ vòng mười lăm năm tới vào dịch vụ riêng lẻ Có thể nói hoạt động du lịch Malaysia phát triển động khu vực, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn thứ cho nước sau ngành công nghiệp chế tạo Năm 2003, Malaysia đón 10,6 triệu khách du lịch; năm 2004 đón 15,7 triệu khách du lịch nước ngoài, đạt doanh thu 29,7 tỷ Ringgit (3,8 Ringgit/1 USD) Người nước đến du lịch Malaysia chủ yếu từ nước láng giềng Đông Nam Á, châu Á Trung Đông 2.3.4 Đặc điểm kinh tế ngoại thương Từ chuyển hướng phát triển kinh tế từ hướng nội sang hướng ngoại, hoạt động ngoại thương Malaysia trở nên động, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Malaysia có sách phù hợp cho thời kỳ để phát triển ngoại thương bao gồm: Ưu đãi dự án đầu tư (gồm đầu tư nước nước ngoài) miễn giảm thuế cho dự án sản xuất hàng xuất khẩu; thành lập khu thương mại tự (FTA); khuyến khích doanh nghiệp tham gia xuất khẩu; cho phép nhà đầu tư nước sở hữu 100% vốn cổ phần xí nghiệp xuất từ 80% sản phẩm trở lên; thực tín dụng xuất có bảo hiểm rủi ro xuất khẩu; đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ liên quan đến xuất khẩu; thành lập quan chuyên trách xuất khẩu; tổ chức nhiều hội chợ xúc tiến xuất khẩu; tổ chức phái đoàn thương mại (kể phái đoàn cấp cao) nước để tìm hiểu hội kinh doanh đầu tư; thường xuyên đổi cấu mặt hàng xuất khẩu.Theo số liệu công bố quan Thống kê Malaysia, Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2016 Malaysia đạt 1.485 tỷ RM, tăng 1,5% so với năm 2015, xuất đạt 785,93 tỷ RM, tăng 1,1% nhập 698,66 tỷ RM, tăng 1,9% Trong năm 2017 kim ngạch xuất Malaysia đạt 791,3 tỷ RM nhập đạt 726,1 tỷ RM 2.4 Các vấn đề xã hội  22 Ngay từ cuối năm 2021 ngành kinh tế Malaysia phép hoạt động trở lại, hầu hết nhà tuyển dụng quan tâm đến việc đảm bảo nguồn nhân lực để ngành hoạt động tối ưu nhằm nhanh chóng phục hồi sản xuất Chủ tịch Liên đoàn sử dụng lao động nước Malaysia (MEF), Tiến sĩ Syed Hussain Syed Husman cho biết, theo thống kê đến ngày 1/ vừa qua có 475.678 nhà tuyển dụng gửi đơn đăng ký tuyển dụng lao động nước ngồi thơng qua hệ thống tuyển dụng Cụ thể 290.248 nhà tuyển dụng cho lĩnh vực sản xuất, 77.000 cho lĩnh vực dịch vụ, 53.854 cho lĩnh vực trồng rừng, 43.519 cho lĩnh vực xây dựng, 11.037 cho lĩnh vực nông nghiệp 20 cho lĩnh vực khai thác khai thác đá Tuy nhiên, sau gần hai tháng MEF mở lại trang đăng ký tuyển dụng lao động nước ngoài, có 2.605 đơn đăng ký lĩnh vực sản xuất trồng trọt chấp thuận Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp 4,2%, với 680.000 vị trí tuyển dụng, người lao động địa phương không muốn làm việc lĩnh vực kể công việc không hấp dẫn thu nhập không cao MEF cho biết, đồn điền dầu cọ phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân cơng thu hoạch nghiêm trọng khiến chủ đồn điền thiệt hại 30 tỷ ringgit (RM), phủ doanh thu ngành mang lại “Ngành công nghiệp dầu cọ Malaysia không cạnh tranh với nước láng giềng chi phí bán hàng lãng phí cao hơn”, MEF nhấn mạnh, đồng thời kêu gọi phủ nên giải tình trạng thiếu hụt 72.000 lao động lĩnh vực trồng rừng Tương tự vậy, lĩnh vực xây dựng Malaysia đối mặt với tình trạng thiếu lao động trầm trọng khiến dự án xây dựng lớn bị chậm tiến độ Ước tính lĩnh vực sản xuất đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực 40% Các khách sạn nộp đơn đăng ký tuyển dụng lao động nước ngoài, hầu hết chờ xét duyệt kênh tuyển dụng lao động nước mở đăng ký trở lại cách tháng Các nhà cung cấp dịch vụ cho khách sạn, chẳng hạn nhà thầu vệ sinh, vốn sử dụng lao động nước ngồi gặp khó khăn việc xin cấp hạn ngạch 23 ngành khác ưu tiên nguồn cung thiếu hụt nước cung cấp lao động Thiếu hụt lao động địa phương đòi hỏi phải bổ sung nguồn lao động nước đặt luồng ý kiến trái chiều cho Malaysia :Liệu khát vọng quốc gia việc nâng cao chuỗi giá trị giảm bớt phụ thuộc vào lực lượng lao động chân tay nước ngồi có thực thi họ tiếp tục thuê lực lượng lao động làm trước không bổ sung lực lượng lao động nước ngồi việc thiếu hụt lao động làm cản trở tăng trưởng kinh doanh phục hồi kinh tế thời kỳ hậu covid Ngồi cịn có vấn đề khác vấn đề thu nhập bình quân đầu người.Bên cạnh nỗ lực đặt để nâng cao thu nhập bình quân đầu người vấp phải khó khăn Bẫy thu nhập trung bình vấn đề lớn vòng 10 năm tới Malaysia nỗ lực bước vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình cao gặp khó khăn dân số già hóa, bất ổn trị khả chi tiêu phủ ngày giảm Tiểu kết chương Chương cho chúng ta thấy được sự thay đổi rõ rệt của kinh tế Malaysia giai đoạn này thông qua tốc độ tăng trưởng hàng năm Bên cạnh đó cấu nền kinh tế cũng có sự chuyển biến cấu phù hợp với xu thế phát triển thời đại công nghệ hiện tăng tỉ trọng cấu của nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng cấu nhóm ngành nông nghiệp Thị trường kinh tế Malaysia cũng ngày càng được mở rộng cả nước và ngoài nước Tuy nhiên bên cạnh đó những vấn đề xã hội sở hạ tầng chưa hoàn thiệt, chất lượng nguồn lao động chưa đạt yêu cầu và phân phối không đều giữa các ngành cũng gây nhiều trở ngại đối với sự phát triển kinh tế của Malaysia đặc biệt là sau đợt dịch Covid-19 vừa rồi 24 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KINH TẾ MALAYSIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM  3.1 Nhận xét đánh giá Theo Cơ quan Phát triển Đầu tư Malaysia: “Malaysia trình chuyển đổi triệt để họ chiến đấu để đạt Tầm nhìn 2020 Sự chuyển đổi nhìn thấy mặt trận trị, khu vực cơng thực thể kinh doanh Malaysia ” Đúng vậy, Malaysia quốc gia có kinh tế lớn có môi trường kinh doanh tốt khối ASEAN Báo cáo xếp hạng môi trường kinh doanh (Doing Business 2015) cho thấy môi trường kinh doanh Malaysia đứng thứ 18 số 189 kinh tế giới Ở khu vực châu Á, Malaysia đứng thứ sau Singapore, Hồng Kông Hàn Quốc Với kinh tế động, tốc độ tăng trưởng ổn định mức cao, kết hợp với hội nhập ngày sâu rộng nước khối ASEAN Malaysia thị trường tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng doanh nghiệp nước ngồi nói chung 3.2 Bài học kinh nghiệm Tìm kiếm mơ hình tăng trưởng kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh, nâng cao mức sống người dân bảo đảm vấn đề xã hội, môi trường câu hỏi lớn với nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Mặc dù, kinh tế Malaysia giai đoạn phát triển cao Việt Nam học kinh nghiệm hạn chế, yếu kinh tế phương pháp tiếp cận tăng trưởng sáng kiến chiến lược NEM có nhiều điểm tương đồng học quý báu cho Việt Nam Đó là, tăng trưởng dựa suất, tập trung vào trình sáng tạo công nghệ tiên tiến; hỗ trợ đầu tư tư nhân tài năng; hỗ trợ hàng hóa dịch vụ có giá trị gia tăng cao; thúc đẩy cạnh tranh, tạo mơi trường thơng thống để thu hút đầu tư động thị trường; phân cấp, trao quyền nhiều cho địa phương để phát triển hỗ trợ sáng kiến tăng trưởng; khuyến khích cạnh tranh địa phương; ưu tiên cho 25 ngành doanh nghiệp có khả phát triển suất; đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam xác định cần kiên trì thực quan điểm: phát triển kinh tế nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến xã hội bảo vệ môi trường Trong năm đầu q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, cần thực đồng giải pháp: (1) Đẩy nhanh hoàn thiện thể chế kinh tế nhằm tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh để tiếp tục giải phóng sức sản xuất, nâng cao hiệu huy động phân bổ nguồn lực cho kinh tế; Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh thu hút đầu tư, huy động vốn nước, ưu tiên cơng nghệ cao trình độ quản lý đại; (2) Cải cách mạnh mẽ đầu tư công, xây dựng sách thúc đẩy hợp tác cơng tư đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội; chuyển dịch cấu ngành, nội ngành, vùng trọng điểm; (3) Tăng đầu tư có chế khuyến khích nghiên cứu phát triển cấp độ nhà nước hỗ trợ cụ thể cho khu vực tư nhân ứng dụng KH&CN; (4) Tăng đầu tư vào giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực suất lao động; (5) Chú trọng nâng cao giá trị hàng hóa, dịch vụ, ngành, sản phẩm qua chế biến; tiến tới sớm chấm dứt hoàn toàn xuất tài nguyên; (6) Cải cách mạnh mẽ hệ thống doanh nghiệp nhà nước, kinh tế nhà nước nắm giữ số ngành chủ đạo, thực cần thiết; thiết lập môi trường tốt cho doanh nghiệp VN, tư nhân phát triển (7) Đẩy mạnh cải cách hành chính, phịng chống tham nhũng đồng thời xây dựng đội ngũ cán bộ- cơng chức có trình độ cao, hiệu hành 26 minh bạch; tái cấu trúc thiết lập kỷ cương tài chính, ngân hàng; đẩy mạnh phân quyền, phân cấp quản lý kinh tế vùng, địa phương (8) Đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bất bình đẳng dân cư vùng miền Tiểu kết chương Qua chương chúng ta thấy được một bộ mặt kinh tế mới của Malaysia thay đổi qua từng năm Malaysia ngày càng có nhiều chính sách kinh tế mới mang lại những kết quả cao góp phần nâng vị thế của kinh tế Malaysia khu vực cũng trường quốc tế Qua đó chúng ta cũng có thêm được nhiều bài học kinh nghiệm về chính sách phát triển kinh tế của nước bạn, từ đó tiếp thu, học hỏi để giúp nâng tầm kinh tế Việt Nam lên một tầng cao mới KẾT LUẬN Trong quá trình phát triển, kinh tế Malaysia đã tạo được nhiều dấu ấn và nhiều cột mốc quan trọng cho sự phát triển của đất nước Và những thành tựu nổi bật về kinh tế cũng góp phần rất lớn cho sự phát triển về xã hội, giáo dục, văn hóa của Malaysia Mặc dù kinh tế Malaysia có  phát triển chậm lại sau Covid-19 không thể phủ nhận những thành quả rực rỡ mà Malaysia đã đạt được trước đó Đặc biệt là nước sản xuất thiết bị bán dẫn lớn nhất thế giới, những ngành công nghiệp khác liên quan đến công nghệ cũng phát triển không kém sản xuất các thiết bị điện, điện tử linh kiện… từ đó tạo cho Malaysia một lợi thế bền vững  về sự phát triển công nghệ so với các nước khu vực Tuy nhiên vấn đề về số lượng và chất lượng nguồn lao động ở Malaysia cũng là một vấn đề cần được quan tâm và giải quyết Từ những kết quả về kinh tế của Malaysia những năm gần đã mang đến cho Việt Nam nhiều bài học để tham khảo chú trọng vào công nghệ, thực hiện nhiều chính sách kinh tế mới nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài mạnh mẽ hơn, xây dựng sở vật chất, hạ tầng, công nghệ,  nâng cao chất lượng nguồn lao động…… 27 Tóm lại, Malaysia-một những nền kinh tế mới nổi của Đông Nam Á đã và ngày càng phát triển với những bước tiến vượt bậc đặc biệt là lĩnh vực công nghệ cũng thu hút vốn đầu tư nước nước ngoài để nâng cao co sở vật chất phục vụ cho nhu cầu kinh tế xã hội của đất nước Với những chính sách tiến bộ và cởi mở , tương lai Malaysia có thể trở thành một những nước của Đông Nam Á 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạnh Tuân.(2022) Thủ tướng Malaysia đánh giá tăng trưởng ấn tượng Truy cập ngày 15/10/2022 https://www.vietnamplus.vn/thu-tuong-malaysia-danh-gia-kinh-te-datnuoc-tang-truong-an-tuong/813917.vnp  Nguyễn Nam (2020) Hồ sơ thị trường Malaysia Truy cập ngày 15/10/2022 https://vcci.com.vn/uploads/MALAYSIA_2020.pdf Vietnamnet (2005) Malaysia- triển vọng kinh doanh thứ Châu Á truy cập ngày 15/10/2022 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin-ttpltc? dDocName=BTC330102 Hằng Linh (2022) Malaysia đối mặt với tốn khó lao động nhập cư truy cập ngày 15/10/2022 https://bnews.vn/malaysia-doi-mat-voi-bai-toan-kho-ve-lao-dong-nhapcu/240058.html  Tấn Vĩ (2019) Nền nông nghiệp Malaysia ngày tụt hậu truy cập ngày 15/10/2022 https://www.phunuonline.com.vn/nen-nong-nghiep-malaysia-ngay-cang-tut-haua1396341.html Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Malaysia sau khung hoảng kinh tế toàn cầu (2021) truy cập ngày 15/10/2022 https://ditiep.com/chuyen-doi-mo-hinh-tang-truongkinh-te-o-malaysia-sau-khung-hoang-kinh-te-toan-cau/ Theo http://www.hycolasec.com/ Thông tin Malaysia http://www.hycolasec.com/thong-tin-co-ban-ve-malaysia-5.html vào ngày 15/10/2022.  Theo http://trucotkt.asean.vietnam.vn/ ASEAN: Đuổi theo hổ http://trucotkt.asean.vietnam.vn/Default.aspx?Page=NewsDetail&NewsId=165402 vào ngày 15/10/2022.  https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-ngoai-thuong/nguyen-ly-quan-ly-kinh-te/ tieu-luan-phan-tich-moi-truong-kinh-doanh-cua-malaysia/26934837 Microsoft Word - BAI MI.doc 29 ... PHÂN TÍCH  TÌNH HÌNH KINH TẾ MALAYSIA TRONG NHỮNG THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ XXI (2001- 2022) 2.1 Tăng trưởng kinh tế Malaysia 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Malaysia Malaysia kinh tế thị trường định... chương 24 KẾT LUẬN 25 KINH TẾ MALAYSIA TRONG NHỮNG THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ 2001- 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Nam Á hiện là một những khu vực nhận được... 3,8% (6 /2022) , Tỷ lệ lạm phát thấp 2,8% (7 /2022) Kinh tế Malaysia dần khôi phục phát triển 2.1.2 Quy mô kinh tế Malaysia Kinh tế Malaysia kinh tế thị trường công nghiệp tiếp cận mức phát triển

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w