Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
1
Luận văn
Công tácvănthư-quảntrịvăn
phòng vàcôngtáclưutrữ
2
Lời nói đầu
Công tácvănthưvà lư trữ chiếm vị trí hết sức quan trọng trong lĩnh
vực quản lý hành chính nói chung, cải cách nền hành chính quốc gia nói
riêng.
Ngày nay, trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, côngtác này đòi hỏi phải được xác định ngang tầm với các ngành
khoa học - xã hội khác.
Trong những năm qua, nhờ làm tốt côngtácvănthư-lưutrữ nên nhiều
ngành, nhiều đơn vị đã giúp cho hoạt động của đơn vị, ngành mình triển khai
có kết quả các nhiệm vụ đề ra, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Vì vậy mà
mỗi cơ quan đơn vị cần có sự quan tâm hơn đến côngtácvănthư-lưu trữ.
Công tácvănthưlưutrữ được xác định là một nhiệm vụ cơ bản, thực
hiện tốt côngtác sẽ đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ của đơn vị đề ra và góp
phần đáng kể vào kết quả của sự quản lý, điều hành của Học viện.
Được tham gia thực tập tại Viện Thông tin Khoa học bản thân tôi có
điều kiện liên hệ giữa những kiến thức được các thầy, các cô trang bị ở trường
áp dụng vào việc xử lý phân loại tài liệu và những công đoạn cụ thể trong
công tácvănthư-lưu trữ.
Qua một thời gian thực tập, vận dụng lý luận đã học kết hợp với thực
tiễn hoạt động của Học viện và trong côngtácvănthưlưu trữ, được sự giúp
đỡ của ban lãnh đạo Học viện, Vănphòngvà Viện Thông tin khoa học, nhất
là các anh chị làm trực tiếp đã giúp đỡ tôi hoàn thành đợt thực tập và bản báo
cáo tốt nghiệp Ngành lưutrữ học -Quảntrịvăn phòng.
Nội dung của bản báo cáo gồm các phần:
Phần I: Lý luận chung: 66 trang
Phần II: Kết quả nghiên cứu khảo sát tình hình côngtácvănthư-quản
trị vănphòngvàcôngtáclưutrữ
Phần III: Nhận xét, kiến nghị về côngtácvănthư-quảntrịvănphòng
và côngtáclưutrữ của Học viện
Phần IV: Những đúc rút vàthu hoạch về nhận thức lý luậnvà thực tiễn
của bản thân qua thực hành nghiệp vụ về vănthư-lưu trữ.
Phần V: Phần phụ lụ
3
dẫn luận
I- khái niệm và vai trò của tài liệu lưutrữ trong đời sống xã hội.
I- Khái niệm và tài liệu lưu trữ.
* Khái niệm
Trên thế giới, thuật ngữ "lưu trữ " có từ thời cổ đại, bắt nguồn từ tiếng
Hy- lạp "arch", dùng để chỉ nơi làm việc của chính quyền. Về sau được dùng
làm ngôi nhà bảo quản tài liệu. Do tài liệu thành văn ngày càng được sử dụng
rộng rãi và trở thành một phương tiện quan trọng trong hoạt động quản lý của
nhà nước chiếm hữu nô lệ Hi-lạp cổ đại, nên ngôi nhà bảo quản chúng trở
thành tượng trưng cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Thuật ngữ "lưu trữ" của nhiều nước châu Âu ngày nay vẫn còn mang
dấu ấn đậm nét của gốc tiếng Hy-lạp cổ xưa này, như archives (Pháp), archiv
(Đức, Tiệp), archivum (Ba Lan), apxub (Nga). Ngày nay ở một số nước nói
trên, thuật ngữ này được định nghĩa là cơ quan hay đơn vị tổ chức trong một
cơ quan làm nhiệm vụ bổ sung, bảo quản tài liệu và tổ chức sử dụng chúng
vào các mục đích khoa học, kinh tế quốc dân, xã hội, văn hoá gọi theo tiếng
Việt đó là phòng, kho hoặc viện lưu trữ.
ở Việt Nam, "lưu trữ" có nghĩa rộng là lưu lại, giữ lại. Đối với công
văn, tài liệu thì "lưu trữ" có nghĩa là giữ lại các văn bản, giấy tờ của cơ quan
đoàn thể hoặc cá nhân để làm bằng chứng và tra cứu khi cần thiết. Người ta
thường nói: lưutrữcông văn, lưutrữ tài liệu, lưutrữ hồ sơ. Lê Quý Đôn trong
tác phẩm bằng chữ Hán "Kiến văn tiểu lục" khi viết về chế độ công đường
dinh thự các nha môn đời Hồng Đức (Lê Thánh Tông 1470 - 1497) đã dùng
"trữ" để chỉ việc lưutrữ các thuế vật và sổ sách
(1)
. Thời phong kiến còn dùng
từ "dương án"để gọi những hồ sơ án được lưutrữ lâu dài
(2)
ở các cơ quan.
1
Lê Quý Đôn: Kiến văn tiểu lục. Bản chữ Hán, tr.108 (Viện Hán Nôm)
2
Xem: Đại Nam thực lục chính biên tập 12, Nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội,
1965, tr 186.
4
Từ gốc "lưu trữ" là cơ sở để hình thành các thuật ngữ tài liệu lưutrữvà
nhiều thuật ngữ khác có liên quan.
Tài liệu lưutrữ là tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các
cơc quan đoàn thể xí nghiệp
(3)
và cá nhân có ý nghĩa chính trị, kinh tế, văn
hóa, khoa học, lịch sử và các ý nghĩa khác được bảo quản trong các phòng,
kho lưu trữ.
- Đặc trưng của tài liệu lưu trữ:
Một là, tài liệu lưutrữ chứa đựng những thông tin về quá khứ, đó là các
sự kiện, hiện tượng, biến cố lịch sử, những thành quả lao động sáng tạo của
nhân dân ta trong các thời kỳ lịch sử, những hoạt động của một nước, một cơ
quan hoặc của một nhân vật tiêu biểu trong quá trình tồn tại
Hai là, tài liệu lưutrữ là bản gốc, bản chính của các văn bản. Chúng
mang những bằng chứng thể hiện độ chân thực cao, như bút tích của tác giả,
chữ ký của người có thẩm quyền, dấu của cơ quan, địa danh và ngày tháng
làm ra tài liệu Do đặc điểm này, mà tài liệu lưutrữ có giá trị dặc biệt, được
trân trọng và bảo quản chu đáo để sử dụng trong quản lý nhà nước, nghiên
cứu kkhoa học và vào các mục đích khác. Người ta gọi chúng là những tài
liệu gốc, tư liệu gốc hoặc sử liệu gốc.
Ba là, tài liệu lưutrữ là sản phẩm phản ánh trực tiếp hoạt động của các
cơ quan, chứa đựng nhiều bí mật quốc gia; mặt khác vì chúng là những tài
liệu gốc, nếu bị hư hỏng, mất mát hoặc thất lạc thì không làm lại được và có
thể gây nên những tổn thất lớn. Bởi vậy, cần được bảo quản trong các phòng
và các kho lưu trữ, việc nghiên cứu và sử dụng chúng phải tuân theo những
quy định chặt chẽ, chứ không thể đem ra trao đổi, mua bán tùy tiện.
Các loại hình tư liệu:
3
Dưới đây gọi tắt là "các cơ quan"
5
- Ngày nay, do nhu cầu ngày càng cao của đời sống xã hội và sự phát
triển của khoa học kỹ thuật, tài liệu hình thành trong hoạt động của các cơ
quan và cá nhân ngày càng đa dạng về thể loại, phong phú về nội dung và lớn
về khối lượng. Có tể chia tài liệu lưutrữ ra làm các loại tư liệu lớn: tài liệu
hành chính, tài liệu khoa học kỹ thuật, tài liệu ảnh, phim điện ảnh và tài liệu
ghi âm.
Tài liệu hành chính là tài liệu có nội dung phản ánh những hoạt động về
tổ chức vàquản lý của các cơ quan trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa,
quân sự, ngoại giao
Tài liệu hành chính ở nước ta có lịch sử lâu đời nhất - từ thời trung cổ,
dưới các triều đại phong kiến Việt Nam, bao gồm các thể loại: chỉ, chiếu, tấu,
sớ, sắc(
4
). Còn tài liệu hành chính của nhà nước dân chủ nhân dân trước đây
và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghiã Việt Nam ngày nay thì gồm các loại:
hiến pháp, sắc lệnh, pháp lệnh, nghị định, thông tư, chỉ thị, nghị quyết, quyết
định, kế hoạch, báo cáo, thông báo, thông cáo, hiệp định, hiệp ước, côngvăn
trao đổi
Trong Phònglưutrữ quốc gia Việt Nam, tài liệu hành chính có khối
lượng lớn nhất với nội dung rất phong phú, đặc biệt là tài liệu của các thời kỳ
lịch sử cận, hiện đại.
Tài liệu khoa học - kỹ thuật là loại hình tài liệu phản ánh các loại hoạt
động về khoa học tự nhiên, chủ yếu được hình thành ở các cơ quan khoa học -
kỹ thuật, các trường đại học, các cơ sở sản xuất, thiết kế kỹ thuật làm ra tài
liệu, loại hình tài liệu này có nhiều điểm khác với tài liệu hành chính.
Tài liệu khoa học - kỹ thuật gồm các loại như: đề án thiết kế các công
trình xây dựng cơ bản, tài liệu thiết kế chế tạo máy, tài liệu về công nghệ, tài
liệu điều tra địa chất, địa hình, tài liệu khí tượng thủy văn, tài liệu nghiên cứu
4
Hiện nay tài liệu sớm nhất được bảo quản ở kho lưutrữ Nhà nước Trung
ương Hà nội là từ thời Lê Thánh Tông (thế kỷ XV)
6
khoa học, sáng chế phát minh, tài liệu khí tượng thủy văn, tài liệu nghiên cứu
khoa học, sáng chế phát minh, tài liệu tiêu chuẩn quốc gia
ở nước ta, tài liệu khoa học - kỹ thuật chiếm một tỷ lệ lớn trong Phông
lưu trữ Quốc gia Việt Nam. Chúng được sử dụng rộng rãi trong xây dựng
kinh tế, văn hóa, quốc phòng, nghiên cứu khoa học. Loại hình tài liệu này
cũng đang không ngừng tăng lên của về khối lượng do sự phát triển của khoa
học - kỹ thuật và nhu cầu về xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nước.
Tài liệu ảnh, phim điện ảnh và tài liệu ghi âm là những loại hình tài liệu
phản ánh các sự kiện, hiện tượng trong đời sống xã hội và tự nhiên bằng hình
ảnh và âm thanh. Đây là những loại hình tài liệu đặc biệt, khác với tài liệu
hành chính và tài liệu khoa học - kỹ thuật cả về hình thức và nội dung mang
tin.
Tài liệu ảnh là loại tài liệu phản ánh các sự kiện, hiện tượng bằng ảnh
trực quan; tài liệu phim điện ảnh phản ánh căn cứ sự kiện, hiện tượng bằng
hình ảnh động; còn tài liệu ghi âm là loại hình tài liệu phản ánh các sự kiện,
hiện tượng bằng âm thanh. Đây là ba loại tài liệu khác nhau, nhưng do chúng
có những điểm giống nhau về phương pháp chế tácvà kết cấu của vật liệu nên
được đưa vào thể loại.
Tài liệu lưutrữ phim điện ảnh, ảnh và ghi âm gồm có âm bản các bức
ảnh, các cuốn phim chụp và quay về các sự kiện, hiện tượng có ý nghĩa chính
trị, văn hóa, khoa học lịch sử và ý nghĩa khác những băng đĩa ghi âm ghi lại
những bài nói, diễn văn của các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước, các hoạt động
xã hội và hoạt động khoa học nổi tiếng, những lời ca, bản nhạc của các nhạc
sĩ xuất sắc Các loại hình tài liệu này chủ yếu được hình thành ở các cơ quan
thông tấn, báo chí, các xưởng phim, đài vô tuyến truyền hình, đài phát thanh
trung ương và các địa phương.
Phim ảnh và ghi âm có tác dụng to lớn đối với đời sống xã hội, nên
ngày càng được sử dụng rộng rãi với kỹ thuật quay chụp và ghi âm không
7
ngừng được cải tiến và chủng loại ngày càng phong phú. Trong Phônglưutrữ
Quốc gia Việt Nam, tài liệu ảnh, phim điện ảnh và tài liệu ghi âm chiếm tỉ lệ
không lớn nhưng đang không ngừng được bổ sung.
Ngoài ba loại hình tài liệu chủ yếu trên đây, còn có tài liệu nghiên cứu,
sáng tác về khoa học xã hội, tài liệu hình thành trong quá trình sống và hoạt
động của những nhân vật tiêu biểu. Các loại hình tài liệu này hiện chiếm tỷ lệ
không đáng kể trong Phônglưutrữ Quốc gia Việt Nam và chủ yếu là tài liệu
thành văn.
2- ý nghĩa tác dụng của tài liệu lưu trữ.
Tài liệu lưutrữ có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, do chúng
chứa đựng những thông tin có ý nghĩa về nhiều mặt.
Nếu xét một cách tổng quát thì tài liệu lưutrữ có ý nghĩa chính trị sâu
sắc. Lịch sử đã chứng minh, bất kỳ thời đại nào và ở bất cứ quốc gia nào, thì
các giai cấp trong xã hội, trước hết là giai cấp thống trị đều có ý thức sử dụng
tài liệu lưutrữ như một thứ vũ khí sắc bén để chống lại giai cấp đối địch, bảo
vệ quyền lợi và củng cố địa vị của mình. Ngay từ thời cổ đại, giới quý tộc chủ
nô Hy Lạp và La Mã đã tổ chức nhiều kho lưutrữ tài liệu; coi các kho lưutrữ
đó là nơi bảo quản các phương tiện để áp bức nô lệ và duy trì địa vị thống trị
của chúng. Xi-xê-rô, một nhà triết học tiêu biểu cho tư tưởng bảo thủvà phản
động của quý tộc chủ nô La Mã (năm 106-43 trước công nguyên) đã ví các
sắc lệnh của Viện nguyên lão như là "thanh kiếm tra vào vỏ". Đối với văn
kiện của các viên thống đốc thì ông nói: "tất cả các mệnh lệnh và pháp lệnh
của các quan thống đốc đều có ngụ ý phải tước hết vũ khí của người nô lệ
(5)
.
Chính vì vậy, trong các cuộc khởi nghĩa của nô lệ và nông dân dưới chế
độ nô lệ và chế độ phong kiến ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam, các kho
chứa tài liệu lưutrữ đã trở thành đối tượng mà quần chúng khởi nghĩa đốt phá
5
Mai-a-côp-xki: Các viện lưutrữvàcôngtáclưu tữ các nước ngoài. Tập
I, M.1959, tr.63 (tiếng Nga)
8
không thương tiếc, nhằm xóa sạch mọi dấu tích của tài liệu -thứ vũ khí lợi hại
đã gieo bao tai họa cho họ.
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản cầm quyền đã sử dụng tài
liệu lưutrữ vào mục đích áp bức bóc lột giai cấp công nhân, đàn áp các cuộc
đấu tranh của quần chúng, gây chíên tranh xâm lược Ngược lại, giai cấp vô
sản và những người lãnh đạo của họ cũng bằng mọi cách sử dụng các nguồn
tài liệu lưutrữ để làm chứng cứ vạch trần bản chất thối nát của chế độ tư bản,
bảo vệ lợi ích giai cấp, thức tỉnh và nâng cao ý chí đấu tranh cách mạng của
công nhân và nhân dân lao động.
ở Việt Nam, trong thời kỳ thực dân Pháp thống trị, tài liệu lưutrữ đã bị
chúng độc chiếm làm công cụ áp bức, bóc lột nhân dân ta. Từ sau cách mạng
tháng Tám năm 1945, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương sử dụng triệt để tài
liệu lưutrữ để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá,
củng cố quốc phòng, bảo vệ đất nước, đấu tranh chính trị, ngoại giao. Pháp
lệnh bảo vệ tài liệu lưutrữ quốc gia do Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 30
tháng 11 năm 1982 đã nhấn mạnh: "Tài liệu lưutrữ quốc gia là di sản của dân
tộc có giá trị đặc biệt đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước"
(6)
Pháp
lệnh 34/2001. Nhiều văn bản khác của Đảng và Nhà nước cũng đã nói lên ý
nghĩa chính trị sâu sắc của tài liệu lưu trữ.
Thực tiễn đã chứng minh rằng, bất cứ cơ quan nào, dù lớn hay nhỏ, là
cơ quan khoa học kỹ thuật hay cơ quanquản lý hành chính trong khi thực
hiện chức năng nhiệm vụ của mình, ít nhiều đều cần đến tài liệu lưu trữ, hoặc
dùng làm bằng cứ để giải quyết những công việc cụ thể, hoặc tìm ở đấy
những thông tin cần thiết và đáng tin cậy để phục vụ cho việc nghiên cứu tình
hình, tổng kết và đúc rút kinh nghiệm công tác, vạch chủ trương, chính sách,
đề ra các quyết định về quản lý, giáo dục truyền thống yêu nước, chủ nghĩa
anh hùng cách mạng Trong cuộc đấu tranh giai cấp chống kẻ thù trong và
6
Công báo, năm 1982, trang 478
9
ngoài nước, tài liệu lưutrữ có thể cung cấp những chứng cứ hùng hồn về âm
mưu và tội ác của bọn đế quốc xâm lược, những hành vi bán nước hại dân và
lai lịch của những tên tay sai phản bội Tổ quốc.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân, sử dụng
tài liệu lưutrữ có thể mang lại hiệu quả kinh tế to lớn, tài liệu lưutrữ chứa
nhiều thông tin về kinh tế, kỹ thuật rất cần thiết đối với nhiều ngành kinh tế
của đất nước. Đó là những thành phố phản ánh tình hình kinh tế chung, tình
hình phát triển kinh tế từng vùng, từng địa phương, từng ngành cụ thể, các đồ
án thiết kế các công trình công nghiệp, giao thông vận tải, tài liệu điều tra về
tài nguyên của đất nước, tài liệu khí tượng, thuỷ văn, các báo cáo vàcông
trình nghiên cứu khoa học - kỹ thuật v.v Các nguồn tài liệu này có thể giúp
cho việc xây dựng chiến lược được hoàn chỉnh, sát thực và có cơ sở khoa học
giúp các nhà thiết kế và chế tạo lựa chọn được những phương án tối ưu cho
công trình của mình, chắp cánh cho những sáng chế và phát minh mới có giá
trị. Sử dụng tài liệu lưutrữ trong xây dựng kinh tế còn tạo nên khả năng đẩy
mạnh tiến độ khảo sát, thiết kế và thi công các công trình xây dựng cơ bản,
khôi phục, sửa chữa nhanh chóng và đảm bảo chất lượng các công trình bị hư
hỏng hoặc bị chiến tranh tàn phá. Do đó mà giảm được nhiều công sức của
cán bộ, công nhân viên, tiết kiệm được nhiều vật tư và các chi phí khác của
Nhà nước.
Trong kho tàng văn hoá của dân tộc Việt Nam, tài liệu lưutrữ là một di
sản quý báu. Di sản này phản ánh một cách trực tiếp thành quả lao động sáng
tạo về vật chất và tinh thần của nhân dân ta qua các thời kỳ. Có thể xem đây
là tấm gương phản chiếu trình độ tiến hoá của dân tộc trên nhiều mặt. Di sản
này lại có vai trò rất quan trọng đối với việc nghiên cứu tiến trình phát triển
về kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn học của đất nước Việt
Nam, tức nền văn hoá Việt Nam nói chung. Trong quá trình xây dựng nền nhà
nước mới của dân tộc, tài liệu lưutrữ cũng có ý nghĩa to lớn. Bởi trong quá
10
trình này, việc kế thừa những tinh hoa văn hoá mà cha ông ta trải qua bao thế
hệ đã hun đúc nên là một tất yếu tố khách quan. Lênin dạy rằng: "Văn hoá vô
sản phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng số những kiến thức mà loài
người đã tích luỹ được dưới ách thống trị của xã hội tư bản, xã hội của bọn
địa chủ và xã hội của bọn quan liêu"
(7)
.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã coi trọng việc kế thừa những tinh hoa văn
hoá của dân tộc và của thế giới. Đảng chủ trương: "Sự nghiệp văn hoá phải
phục vụ lợi ích của nhân dân lao động, phục vụ Tổ quốc, phục vụ công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội, kế thừa có chọn lọc, có phê phán và sáng tạo
những giá trị tinh thần vàvăn hoá của dân tộc cũng như của văn minh loài
người, kết hợp xây dựng với cải tạo, áp dụng rộng rãi phương pháp phê bình
và tự phê bình"
(8)
. Từ tài liệu lưu trữ, có thể rút ra được nhiều thông tin bổ ích
cho việc giáo dục truyền thống cách mạng, nâng cao lòng tự hào dân tộc, xây
dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, nền khoa học, kỹ thuật tiên tiến, nền
văn học nghệ thuật cách mạng giầu tính dân tộc.
ý nghĩa tài liệu lưu trữ:
Tài liệu lưutrữ có ý nghĩa khoa học rất rõ nét. Trong nghiên cứu khoa
học tự nhiên cũng như khoa học xã hội, nói chung đều cần sử dụng tài liệu lưu
trữ, đặc biệt đối với việc nghiên cứu lịch sử. Có thể khẳng định, bất cứ tài liệu
lưu trữ nào, ít nhiều đểu mang những thông tin chân thực về xã hội của thời
lịch sử đã sản sinh ra nó. Nghiên cứu tài liệu lưu trữ, của một thời kỳ hoặc của
một giai đoạn lịch sử, (nếu lưu giữ được hoàn chỉnh) sẽ cho phép các nhà sử
học vẽ lại được bức tranh của xã hội thuộc thời kỳ hoặc giai đoạn lịch sử đó
một cách chính xác. Do vậy, tài liệu lưutrữ là cơ sở sử liệu quan trọng trong
việc nghiên cứu lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử Đảng, lịch sử kinh tế, văn
7
Lênin. Toàn tập, tập 41 (tiếng Việt). Nxb Tiến bộ Mát-xcơ-va 1977, tr.
36.
8
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ 4 - NXB Sự thật, Hà Nội, 1977, tr. 115.
[...]... chuyên môn, đến năm 2001 ra pháp lệnh lưutrữ đã đưa ra một số quy định cụ thể về côngtáclưutrữ 14 Những văn kiện chủ yếu của Đảng và Nhà nước về côngtáccôngvăn giấy tờ vàcôngtáclưutrữ- Cục Lưutrữ xuất bản, Hà Nội, 1982, tr 8 26 Sự nghiệp xây dựng và phát triển côngtáclưutrữ ở nước ta đòi hỏi phải tuân theo lý luận khoa học của lưutrữ học Mác - Lênin và phải học tập kinh nghiệm của các... lưutrữ học đã được biên soạn như các giáo trình đại học "Lý luậnvà thực tiễn côngtáclưu trữ" , "Công tác lập hồ sơ và danh mục hồ sơ", "Môn học công bố tài liệu văn kiện", "Cơ sở lý luậnvà thực tiễn của côngtác xác định giá trị tài liệu" do Bộ môn Lưutrữ học khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội biên soạn; các giáo trình trung cấp vàvăn thư, lưutrữ của trường Trung học văn thưlưutrữ và. .. lý luậnvà thực tiễn côngtáclưu trữ, lịch sử và tổ chức côngtáclưu trữ, thuật ngữ lưu trữ, pháp chế lưutrữ Trong đó, lý luậnvà thực tiễn côngtáclưutrữ là môn khoa học cơ bản thuộc khái niệm lưutrữ học Nó có nhiệm vụ nghiên cứu và soạn thảo các nguyên tắcvà phương pháp về tổ chức khoa học tài liệu, tổ chức sử dụng tài liệu, xây dựng hệ thống công cụ tra cứu khoa học, bảo quản tài liệu và. .. côngtáclưutrữ của cả nước Một năm sau, ngày 28 tháng 9 năm 1963, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Điều lệ về côngtáccôngvăn giấy tờ và công táclưutrữ Bản điều lệ đã quy định được tương đối cụ thể và hoàn chỉnh về tổ chức lưutrữvà các vấn đề về nghiệp vụ lưu trữ, như về tổ chức các kho lưutrữ trung ương và địa phương, kho lưutrữ chuyên ngành, côngtác bổ sung tài liệu Do côngtáclưutrữ mới... khai lý luận, giấy khai sinh, các quyết định cấp văn bằng, tuyển dụng, điều động, đề bạt, nâng lương, khen thư ng II Nhiệm vụ, nguyên tắc liên quancôngtáclưutrữ 1 Nhiệm vụ của công táclưutrữCôngtáclưutrữ là một ngành hoạt động của nhà nước (xã hội) bao gồm tất cả những vấn đề lý luận, pháp chế và thực tiễn có liên quan đến việc bảo quảnvà tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữCôngtáclưutrữ ra... tiễn côngtáclưutrữ ở nước ta III Nghiên cứu lý luận thực tiễn côngtáclưutrữ 1 Côngtác nghiên cứu Côngtáclưutrữ có bề dày lịch sử hàng nghìn năm - từ thời cổ đại khi các nhà nước chiếm hữu nô lệ biết lưu giữ lại và sử dụng một cách phổ biến tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của mình để làm phương tiện quản lý và vào các mục đích khác Nhưng khoa học nghiên cứu về côngtác này (lưu trữ. .. các phòng, kho lưutrữ Hai là, những công việc và các quá trình về tổ chức khoa học, tổ chức sử dụng và bảo quản tài liệu (phân loại, giá trị, bổ sung, thống kê, biên mục, tổ chức sử dụng tài liệu) và việc biên soạn cơ sở lý luận vùng phương pháp của các quá trình này Ngoài ra, lý luậnvà thực tiễn côngtáclưutrữ còn nghiên cứu những vấn đề tổ chức côngtác của các cơ quanlưutrữ như côngtác quản. .. nhất là, toàn bộ tài liệu lưutrữ được lập thành Phônglưutrữ Quốc gia Việt Nam và được đưa vào bảo quản trong mạng lưới các phòng kho lưutrữ từ trung ương đến cơ sở do Nhà nước thống nhất quản lý Thứ hai là, một hệ thống các cơ quanlưu trữ, bao gồm các cơ quanquản lý, các kho lưutrữ được thành lập để quản lý và chỉ đạo thống nhất về nghiệp vụ lưu trữ, pháp chế lưutrữvà về tổ chức 12 Dưới chế... là quản lý côngtáclưutrữ trong toàn Đông Dương Một năm sau, ngày 2 6-1 2-1 918, lại ban hành Nghị định thành lập ở Đông Dương 5 khoa lưutrữ (kho lưutrữ Hà Nội, kho lưutrữ Thống đốc Nam Kỳ ở Sài Gòn, kho lưutrữ Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế, kho lưutrữ Khâm sứ Cao Miên ở Phnôm Pênh, kho lưutrữ Khâm sứ Lào ở Viên Chăn) quy định các nguyên tắc nộp lư và sử dụng tài liệu, hướng dẫn cách xây cất kho lưu trữ. .. Pôn Bu-đê, giám đốc Nha lưutrữ-Thư viện Đông Dương đều có mở lớp huấn luyện nhân viên lưu trữ, nhưng chỉ ở bậc sơ cấp, nhằm đào tạo nhân viên thực hành các nghiệp vụ lưutrữ đơn giản cho các công sở Trong giai đoạn này, các sách và tài liệu viết về lý luậnvà thực tiễn côngtáclưutrữ cũng rất ít Đáng kể hơn cả là cuốn "Cẩm nang của người làm côngtáclưu trữ" (Manuel de l'archivicte) do Pôn Bu-đê . hình công tác văn thư - quản
trị văn phòng và công tác lưu trữ
Phần III: Nhận xét, kiến nghị về công tác văn thư - quản trị văn phòng
và công tác lưu trữ.
1
Luận văn
Công tác văn thư - quản trị văn
phòng và công tác lưu trữ
2
Lời nói đầu
Công tác văn thư và lư trữ chiếm vị trí