Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi toán nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 2022 MƠN TỐN LỚP 8 (thời gian 60 phút) Cấp độ Nhận biêt Vận dụng Thơng hiểu TL TNKQ TNKQ Chủ đề 1. Phép nhân đa thức Biết thực phép nhân đơn và những hằng đẳng thức với đa thức. Biết khai triển đẳng thức đáng nhớ thức đáng nhớ đơn giản. Nhận ra đơn thức chia hết cho đơn thức Số câu Số điểm 2. Phân tích đa thức thành nhân tử Số câu TNKQ Biết dùng hằng đẳng thức để nhận giá trị biểu thức và các biểu thức bằng nhau Biết chia đa thức cho đơn thức 0,(6) 1,(3) 0,5 Biết phân tích đa thức thành nhân Dùng phương pháp nhóm tử đơn giản nhất hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử Số điểm 3. Tứ giác (tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật); Đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang; phép đối xứng trục, đối xứng tâm Số câu Số điểm TS câu TS điểm Tỉ lệ TL Cộng Thấp TL TNKQ Vận dụng phép nhân hai đa thức đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức 1,0 0,75 0,(3) Biết định lý tổng 4 góc của một tứ giác.Biết tính chất đường trung bình tam giác, hình thang, Nhận biết hình có trục đối xứng, tâm đối xứng Biết dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Biết tính chất 2 góc đối hình bình hành bằng nhau 0,75 Nhận độ dài cạnh huyền Vẽ hình chính xác theo u biết độ dài đường trung cầu. Chứng minh tứ giác là tuyến trong tam giác vng hình thang Nhận ra tứ giác là hình bình hành 2,(3) 1,1 12 4,0 3.0 40% 30% TL 1,25 2.0 20% Ghi chú: Hình vẽ được xem là 1 câu ở mức vận dụng thấp Các bài tập kiểm tra việc nhớ các kiến thức (cơng thức, quy tắc, ) được xem ở mức nhận biết 4,25 1,1 11 4,65 22 10 100% Các bài tập có tính áp dụng kiến thức (theo quy tắc, thuật tốn quen thuộc, tương tự SGK ) được xem ở mức thơng hiểu Các bài tập cần sự liên kết các kiến thức được xem ở mức vận dụng thấp; có sự linh hoạt, sáng tạo được xem ở mức vận dụng cao BẢNG MƠ TẢ CHUẨN VÀ CẤP ĐỘ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MƠN: TỐN LỚP 8 –NĂM HỌC: 20212022 Chủ đề Câu (Bài) Câu 1 1. Phép nhân đa thức và những hằng đẳng thức đáng nhớ Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Bài 1a Bài 1b Cấp độ Nhận biết kết quả thực hiện nhân đơn thức với NB đa thức Nhận biết kết quả khai triển các hằng đẳng thức NB đáng nhớ Nhận ra đơn thức chia hết cho đơn thức NB Nhận biết kết quả khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản Biết dùng hằng đẳng thức để nhận ra các biểu thức bằng nhau Biết dùng hằng đẳng thức để nhận ra giá trị biểu thức Vận dụng phép nhân hai đa thức, và hằng đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức Biết chia đa thức cho đơn thức NB TH TH VDT TH Linh hoạt dùng hằng đẳng thức tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Nhận ra kết quả phân tích đa thức thành nhân tử đơn giản Dùng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử VDC NB Câu 13 Biết tổng số đo 2 góc của tứ giác khi biết tổng của 2 góc Nhận ra độ dài đường trung bình của hình thang khi biết độ dài 2 đáy của hình thang Nhận độ dài cạnh tam giác biết độ dài đường trung bình tam giác Nhận ra số đo góc của hình bình hành khi biết số đo góc đối Nhận ra độ dài cạnh huyền khi biết độ dài đường trung tuyến trong tam giác vng Nhận biết hình khơng có trục đối xứng Câu 14 Nhận biết hình có tâm đối xứng NB Câu 15 Biết dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật NB Bài 3 2. Phân tích đa thức thành nhân tử 3. Tứ giác (tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật); Đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình Mơ tả chuẩn Câu 7 Bài 1c Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 NB TH NB NB NB TH NB thang; phép đối xứng trục, đối xứng tâm Bài 2 Vẽ hình chính xác theo u cầu VDT Bài 2a Chứng minh tứ giác là hình thang VDT Bài 2b Nhận ra tứ giác là hình bình hành TH Câu hỏi trắc nghiệm từ câu 1câu 15. Bài tập tự luận từ bài 1 bài 3 Ghi chú: PHỊNG GDĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 202120 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Mơn: TỐN – LỚP 8 – MÃ ĐỀ 1 Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian giao đề I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rơi ghi vao giây lam bai ̀ ̀ ́ ̀ ̀ Câu 1: Thực hiện phép nhân x.(x y) ta được A. x2 – y B. x – xy C. x – x2 Câu 2: Trong đăng th ̉ ưc ́ , biêu th ̉ ưc con thiêu tai ́ ̀ ́ ̣ là A. B. C. Câu 3: Đơn thức 20 chia hết cho đơn thức A. 15 B. 3 C. 4x D. x2 – xy D. D. 5 Câu 4: Kết quả khai triển của hằng đẳng thức (x + y)3 là A. x2 + 2xy + y2 B. x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 C. (x + y).(x2 – xy + y2) D. x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng A. x3 – 1 = 1 – x3 B. (x – 1)2 = (1 – x)2 C. (x – 1)3 = (1 – x)3 D. x2 – 1 = 1 – x2 Câu 6: Giá trị của biểu thức tại x = 1 và y = 3 bằng A. 8 B. 4 C. 16 Câu 7: Đa thức được phân tích thành A. B. C. Câu 8: Tứ giác ABCD có = 900. Tổng bằng A. 2700 B. 3600 C. 1800 D. 12 D. D. 900 Câu 9: Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng A. 5 cm B. 10 cm C. cm D. cm Câu 10: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác ABC. Nếu MN = 8cm thì A. AB = 16cm B. AC = 16cm C. AB=AC=16cm D. BC = 16cm Câu 11: Nếu hình bình hành ABCD có số đo góc A = 1050 thì A. B. C. D. Câu 12: Trong tam giác vng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng 5cm. Độ dài cạnh huyền bằng A. 5cm B. 2,5cm C. 10cm D. 12cm Câu 13: Cac ch ́ ữ cai in hoa trong t ́ ừ TOAN, chữ nao sau đây không co truc đôi ̀ ́ ̣ ́ xưng? ́ A. T B. O C. A D. N Câu 14: Trong các hình sau, hình có tâm đối xứng là A. Tam giác cân B. Hình bình hành C. Hình thang cân D. Tam giác đều Câu 15: Dấu hiệu nào sau đây khơng phải là dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: A. Tứ giác có ba góc vng B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau C. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau D. Hình bình hành có một góc vng II. Tự luận: (5,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức: (x + 2).(x – 2) – (x – 3).(x + 1) b) Tính (30x4y3 – 25x2y3 – 10x4y4) : 5x2y3 c) Phân tích đa thức 3x2 + 5x – 3xy – 5y thành nhân tử Bài 2: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, BC a) Chứng minh tứ giác ADEC là hình thang b) Gọi F là điểm đối xứng với E qua D. Tứ giác AEBF là hình gì? Vì sao? Bài 3: (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: PHỊNG GDĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 202120 Mơn: TỐN – LỚP 8 – MÃ ĐỀ 2 Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian giao đề I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rơi ghi vao giây lam bai ̀ ̀ ́ ̀ ̀ Câu 1: Thực hiện phép nhân x.(y x) ta được: – A. x y B. x – xy C. xy x2 – – Câu 2: Trong đăng th ̉ ưc ́ , biêu th ̉ ưc con thiêu tai ́ ̀ ́ ̣ là A. B. C. Câu 3: Đơn thức 15 chia hết cho đơn thức: A. 5 B. 15z C. 3x D. B. x3 3x2y + 3xy2 y3 C. (x y).(x2 + xy + y2) D. x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 D. 5 Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng A. x3 – 1 = 1 – x3 B. (x + 1)3 = (1 + x)3 C. (x + 1)2 = (1 + x)2 D. x2 – 1 = 1 – x2 Câu 6: Giá trị của biểu thức tại x = 3 và y = 1 bằng A. 8 B. 4 C. 16 x – xy D. Câu 4: Kết quả khai triển của hằng đẳng thức (x y)3 là A. x2 + 2xy + y2 D. 12 Câu 7: Đa thức phân tích thành nhân tử bằng A. B. C. Câu 8: Tứ giác ABCD có = 2500. Tổng bằng A. 1300 B. 3600 C. 1400 D. D. 1100 Câu 9: Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh MN, MP của tam giác MNP. Nếu EF = 5cm thì A. NP = 10cm B. MP = 10cm C. MN=MP=10cm D. MN = 10cm Câu 10: Một hình thang có đáy lớn dài 8cm, đáy nhỏ dài 6cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng A. 2cm B. 14cm C. 7cm D. cm Câu 11: Nếu hình bình hành ABCD có AB = 4cm thì A. AC = 4cm B. AD = 4cm C. BC = 4cm D. CD = 4cm Câu 12: Trong tam giác vng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng 10cm. Độ dài cạnh huyền bằng A. 20cm B. 5cm C. 10cm D. 5cm Câu 13: Cac ch ́ ư cai in hoa trong t ̃ ́ ư ̀TOAN, chư cái co tâm đôi x ̃ ́ ́ ứng là A. T và N B. O và T C. O và N D. A và N Câu 14: Trong các hình sau, hình có trục đối xứng là A. Tam giác B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình thang cân Câu 15: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: A. Hình thang cân có một góc vng B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau C. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường D. Tứ giác có một góc vng II. Tự luận: (5,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức: (x – 3).(x + 1) – (x + 2).(x – 2) b) Tính (8x4y3 – 4x3y2 + 2x2y2) : 2x2y2 c) Phân tích đa thức x2 – 3x + xy – 3y thành nhân tử Bài 2: (2,0 điểm) Cho tam giác MNP. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN, NP a) Chứng minh tứ giác MIKP là hình thang b) Gọi F là điểm đối xứng với K qua I. Tứ giác MKNF là hình gì? Vì sao? Bài 3: (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM – MÃ ĐỀ 1 I. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 10 11 12 13 14 15 Đ/án D B C D B C A A A D B C D B C II. Phần tự luận (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm a. Rút gọn biểu thức (x + 2)(x 2) (x 3)(x + 1) 0,75 (x + 2)(x 2) (x 3)(x + 1) = 0,25 x – 4 – (x 2x 3) 2 x – 4 – x + 2x + 3 0,25 = 2x 1 0,25 b. Tính (30x4y3 – 25x2y3 – 10x4y4) : 5x2y3 Bài 1 (2,0 điểm) 0,5 (30x4y3 – 25x2y3 – 10x4y4) : 5x2y3 = 30x4y3 : 5x2y3 – 25x2y3 : 5x2y3 – 10x4y4 : 5x2y3 0,25 = 6x2 – 5 – 2x2y 0,25 c. Phân tích đa thức 3x2 + 5x 3xy 5y thành nhân tử 0,75 3x2 + 5x 3xy 5y = (3x2 – 3xy) + (5x – 5y) 0,25 = 3x.(x – y) + 5.(x y) 0,25 = (x – y).(3x + 5) 0,25 Hình vẽ phục vụ câu a,b 0,50 Bài 2 (2,0 điểm) a. Chứng minh tứ giác ADEC là hình thang 0,75 XétABC ta có: EB = EC (gt) DB = DA (gt) 0,25 DE là đường trung bình của ABC DE //AC Tứ giác ADEC có DE // AC nên là hình thang b. Gọi F là điểm đối xứng với E qua D. Tứ giác AEBF là hình gì? Vì sao? 0,25 0,25 0,75 Tứ giác AEBF có DA = DB (gt) DE = DF (E, F đối xứng qua D) Vậy: Tứ giác AEBF là hình bình hành. Bài 3 (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 Dấu = xảy ra khi x = 6; y = 3. Vậy Min A = 2 tại x = 6; y = 3 0,5 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM – MÃ ĐỀ 2 I. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 10 11 12 13 14 15 Đ/án C D A B B B C D A C D A C D A II. Phần tự luận (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm a. Rút gọn biểu thức (x 3)(x + 1) (x + 2)(x 2) 0,75 (x 3)(x + 1) (x + 2)(x 2) = 0,25 = 0,25 0,25 b. Tính (8x4y3 – 4x3y2 + 2x2y2) : 2x2y2 Bài 1 (2,0 điểm) 0,5 (8x4y3 – 4x3y2 + 2x2y2) : 2x2y2 = 8x4y3 : 2x2y2 – 4x3y2 : 2x2y2 + 2x2y2 : 2x2y2 0,25 = 4x2y – 2x + 1 0,25 c. Phân tích đa thức x2 – 3x + xy – 3y thành nhân tử 0,75 x2 – 3x + xy – 3y = (x2 + xy) (3x + 3y) 0,25 = x.(x + y) – 3.(x + y) 0,25 = (x + y).(x – 3) 0,25 Hình vẽ phục vụ câu a,b Bài 2 (3,0 điểm) 0,50 a. Chứng minh tứ giác MIKP là hình thang 0,75 XétMNP ta có: IM = IN (gt) KN = KP (gt) 0,25 IK là đường trung bình của MNP IK //MP Tứ giác MIKP có IK //MP nên là hình thang b. Gọi F là điểm đối xứng với K qua I. Tứ giác MKNF là hình gì? Vì sao? Tứ giác MKNF có IM = IN (gt) IK = IF (K, F đối xứng qua I) 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 Vậy: Tứ giác MKNF là hình bình hành. Bài 3 (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 0,25 1,0 0,5 Dấu = xảy ra khi x = 6; y = 3. Vậy Min A = 2 tại x = 6; y = 3 0,5 ... Câu hỏi trắc nghiệm từ câu? ?1? ?câu? ?15 . Bài tập tự luận từ bài? ?1? ? bài 3 Ghi chú: PHỊNG GDĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 20 21? ?20 TRƯỜNG? ?THCS? ?HUỲNH THÚC KHÁNG Mơn: TỐN – LỚP? ?8? ?– MÃ ĐỀ? ?1. .. b) Gọi F là điểm đối xứng với E qua D. Tứ giác AEBF là hình gì? Vì sao? Bài 3: (1, 0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: PHỊNG GDĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG? ?THCS? ?HUỲNH THÚC KHÁNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 20 21? ?20 Mơn: TỐN – LỚP? ?8? ?– MÃ ĐỀ 2 Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian giao? ?đề. .. b) Gọi F là điểm đối xứng với K qua I. Tứ giác MKNF là hình gì? Vì sao? Bài 3: (1, 0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: ĐÁP? ?ÁN? ?VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM – MÃ ĐỀ? ?1 I. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 10 11 12 13 14 15 Đ /án D B C D B C A A A D B C