Dưới đây là “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng” giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Chủ đề Chuẩ n KTK N Các loại hợp chất vô cơ Cấp độ tư Cộng Nhận Thơng Vận biết hiểu dụng TN Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại của oxit Bài 3: Tính chất hóa học của axit Bài 7: Tính chất hóa học của bazo Bài 9: Tính chất hóa học của muối TL TN BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021 – 2022 MƠN: HĨA HỌC 9 Thời gian: 45 phút BẢNG ĐẶC TẢ Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL Câu 9 Câu 10 3+1/3 1,5đ 15% Câu 1,2 Câu 3,4 Câu 13b 1,0đ 10% 2+1/3 2,0đ 20% Câu 5,6 Câu 7,8 Câu 13c 2,5đ 25% Bài tập Tổng hợp các nội dung Câu 11 Câu 13a 4,0đ 40% Cộng 2+1/3 Câu 12 3+1/3 3,0đ 30% 2,0đ 20% 1,0đ 10% 13 10,0đ 100% 2. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 Mơn: Hóa học – Lớp 9 Tên Chủ đề (nội dung, chương …) Chủ đề 1: Oxit Nhận biết Thông hiểu TNKQ TCHH của axit và phân loại TL TCHH của axit và phân loại oxit Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL 3,0đ 30% Cộng TNKQ TL TNK Q TL Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1,0đ 10% Tính Hiẻu Chủ ch ấ t TCHH đề 2: hóa học của Axit của axit bazơ Số câu Số điểm 1,0đ Tỉ lệ % 10% Tính Chủ chất đề 3: hóa học Bazơ của bazơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4: Muối Chủ đề 5: Tổng hợp các nội dung 1 0,5đ 5% Tính khối lượng axit 1 0,5đ 5% 1,0đ 10% Tính chất hóa học của muối, xác định loại phản ứng 2 1,0đ 10% 2,0đ 20% 1/3 1,0đ 10% 2+1/3 1,7đ 17% 1,3đ 13% Tính C % của chất tan trong dung dịch sau phản ứng 1/3 1,0đ 10% Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa Viết PTHH của phản ứng xảy ra 3+ 1/3 20đ 20% Nhận biết các dung dịch 1 + 1/3 2,0đ 20% 1,0đ 10% 2+1/3 3,0đ 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4,0đ 40% 1,0đ 10% 1 + 1/3 2,0đ 20% PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG 1+1/3 2,0đ 20% 1/3 1,0đ 10% 18 10 đ 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MƠN: MƠN HĨA HỌC 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút ĐỀ 1 I. Trắc Nghiệm (5,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit A. Oxit bazơ B. Oxit axit C. dung dịch bazơ D. dung dịch muối Câu 2. Hợp chất nào sau đây là oxit lưỡng tính: A. ZnO B. MgO C.K2O D. Fe2O3 Câu 3. Chất đã tác dụng với HCl sinh ra dung dịch khơng có màu: A. CuO B. Cu(OH)2 C. Fe(OH)3, Fe2O3 D.Mg, Al2O3 Câu 4. Chất đã tác dụng với HCl sinh ra dung dịch có màu xanh lam: A. Fe2O3 B. Cu(OH)2 C. Zn D. MgO Câu 5. Phản ứng xảy ra giữa dung dịch KOH và dung dịch HCl được gọi là: A. Phản ứng phân huỷ B. Phản ứng thế C. Phản ứng trung hồ D. Phản ứng hố hợp Câu 6. Dãy chất nào cho sau đây thuộc loại bazơ tan? A. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2 B. Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2 C. NaOH, Ba(OH)2, KOH D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH Câu 7. Muối nào sau tác dụng được với kim loại Cu A. dung dịch FeSO4 B. dung dịch ZnCl2 C. dung dịch AgNO3 D. dung dịch MgCO3 Câu 8. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 A. dung dịch NaCl B. Dung dịch KCl C. Dung dịch MgCl2 D. Dung dịch BaCl2 Câu 9. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit A. Na2O, NO B. CaO, BaO C. CaO, SO3 D. SO2, CO2 Câu 10. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước: A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2 II. Tự luận: 5,0 điểm Câu 11 ( 1,5 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có). FeO → FeCl2→ Fe(NO3)2→ Fe(OH)2 Câu 12 (1,0 điểm): Cho 4 dung dịch riêng biệt khơng màu bị mất nhãn: CuSO4, NaCl, Ba(OH)2, H2SO4. Chỉ dùng quỳ tím, trình bày các bước nhận biết 4 dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra nếu có Câu 13 (2,5 điểm): Cho 9,6 gam Mg tác dụng với 200 gam dung dịch axit H2SO4 có nồng độ 24,5% a. Viết phương trình hóa học b. Tính khối lượng của axit phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng kết thúc ( Mg =24, H =1, Cl=35,5, Na= 23, S =32, O=16, C=12 ) PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MƠN: MƠN HĨA HỌC 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút ĐỀ 2 I. Trắc Nghiệm. (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ A. Oxit bazơ B. Oxit axit C. dung dịch bazơ D. dung dịch muối Câu 2. Hợp chất nào sau đây là oxit trung tính A. SO3 B. SO2 C. NO D. P2O5 Câu 3. Chất đã tác dụng với HCl sinh ra dung dịch có màu vàng nâu: A. CuO B. Al2O3 C. Fe2O3 D. Zn Câu 4. Chất đã tác dụng với H2SO4 sinh ra khí nhẹ hơn khơng khí và cháy được trong khơng khí: A. CuO B. Al2O3 C. Fe2O3 D. Zn Câu 5.Phản ứng xảy ra giữa dung dịch NaOH và dung dịch CuCl2 được gọi là: A. Phản ứng phân huỷ B. Phản ứng trao đổi C. Phản ứng thế D. Phản ứng hố hợp Câu 6. Dãy chất nào cho sau đây thuộc loại khơng bazơ tan? A. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2 B. Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2 C. NaOH, Ba(OH)2, KOH D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH Câu 7. Muối nào sau tác dụng được với kim loại Zn A. FeSO4 B. ZnCl2 C. AlCl3 D. MgCO3 Câu 8. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch BaCl2 A. NaCl B. KCl C. MgCl2 D. Na2SO4 Câu 9. Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là: A. Na2O, SO3 , CO2 . B. K2O, P2O5, CaO. C. BaO, SO3, P2O5. D. CaO, BaO, Na2O Câu 10. Dãy các bazơ làm phenolphtalein hố đỏ: A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; LiOH C. LiOH; KOH; Al(OH)3 D. Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3 II. Tự luận: 1,25 điểm Câu 11(1,5 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có) Al2O3→ AlCl3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 Câu 12(1.0 điểm): Cho 4 dung dịch riêng biệt khơng màu bị mất nhãn: K2SO4, AgNO3, Ba(OH)2, HCl. Chỉ dùng quỳ tím, trình bày các bước nhận biết 4 dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra nếu có Câu 13.( 2,5 điểm): Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 100 gam dung dịch axit HCl có nồng độ 18,25% a. Viết phương trình hóa học b. Tính khối lượng của axit tham gia phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng kết thúc ( Fe = 56, H =1, Cl=35,5, Na= 23, S =32, O=16, C=12 ) PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: MƠN HĨA HỌC 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm( 5,0 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 10 Đáp án B A D B C C C D B A II.Tự luận: (5,0 điểm) TT Đáp án Biểu điểm Câu 11 1,5 điểm 1) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 0,5đ 2) FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl 0,5đ 3) Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3 0,5 đ Mỗi phương trình hóa học 0,5 điểm, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ 0,25 điểm/1 PT (học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa). Câu 12 1,0 điểm Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. Nhúng giấy quỳ tím vào 4 dung dịch trên Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh là: Ba(OH)2 Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là H2SO4 Dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím là CuSO4, NaCl Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào 2 dung dịch khơng làm quỳ đổi màu quỳ tím Dung dịch khơng xảy ra phản ứng là NaCl Xuất hiện kết tủa trắng là CuSO4 CuSO4 + Ba(OH)2→ BaSO4↓ + Cu(OH)2 Câu 13 2,5 điểm a. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 b. == 0,4(mol) = Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 0,4mol 0,5mol 0,4/1