1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn chấm hóa 10 đề THI đề XUẤT DUYÊN hải chuyên hùng vương, phú thọ, 2022

18 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 425,24 KB

Nội dung

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MƠN HĨA HỌC KHỐI 10, NĂM 2022 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG Thời gian làm 180 phút ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm có 16 trang, gồm 10 câu) Câu (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối có số lượng tử: n = 2; l = 1; ml = +1 s = + Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X xác định nguyên tố X Bằng thiết bị điều kiện thích hợp, xạ có độ dài sóng 58,34 nm chiếu vào dịng khí X2 Người ta xác định tốc độ dòng electron 1,4072.106 m.s–1, tốc độ dòng electron 1,266.106 m.s–1 Tính lượng ion hóa thứ (I 1) lượng ion hóa thứ hai (I2) phân tử X2 theo kJ.mol–1 Sử dụng thuyết obitan phân tử (thuyết MO) để giải thích lượng ion hóa thứ phân tử X2 (tính ý 2) lớn lượng ion hóa thứ nguyên tử X (1420kJ/mol) Cho: Hằng số Planck h = 6,6261.10–34 J.s; Tốc độ ánh sáng c = 2,9979.108 m.s–1; Khối lượng electron me = 9,1094.10–31 kg, số Avogađro NA = 6,0221.1023 mol–1; Nguyên tố X tạo ion mạch thẳng X5+ mạch vịng X5- a Viết cơng thức Lewis cho dạng cộng hưởng anion X5- b Viết công thức Lewis cho dạng cộng hưởng X 5+, ghi rõ trạng thái lai hóa tương ứng với nguyên tử X, từ cho biết dạng hình học X5+ Ý Nội dung 1 Với n = 2; l = 1; ml = +1 s = + Ta có cấu hình electron X 2 là: 1s 2s 2s Nguyên tố X nitơ Giả thiết tác dụng xạ tách e từ phân tử nitơ Điể m 0,25 h = mvi + Ii  Ii = h - mv i2 2 (1) hν = 6,6261.10–34 0,25 -9 2,9979.108 58,34.10 6,0221.1023 10–3 = 0,25 2050,485 (kJ mol–1) Thay số vào biểu thức (1), tính I1 = 1507,335 (kJ mol–1); I2 = 1610,867 (kJ.mol–1) Giản đồ MO N2 sau: 0,25 Năng lượng ion hóa thứ phân tử N ứng với trình tách 1e MO  z xa phân tử N2 vô Năng lượng ion thứ nguyên tử N ứng với trình tách 1e 1AO 2p xa nguyên tử N vô Từ giản đồ MO dễ thấy, lượng MO  z (trong phân tử N2) thấp lượng obitan 2p (trong nguyên tử N), nên electron obitan  z khó tách electron obitan 2p Do đó, lượng ion hóa thứ phân tử N lớn lượng ion hóa thứ nguyên tử N 4a 4b 0,5 [ ↔[ ]↔ [ ] ] 0,5 Dạng hình học chữ V Câu (2,0 điểm) Tinh thể Bạc kim loại có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện Bán kính nguyên tử Ag Au là: rAg = 144 pm; rAu = 147 pm Tính số nguyên tử Ag có mạng sở 2.Tính khối lượng riêng bạc kim loại Một mẫu hợp kim vàng – bạc có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện Biết hàm lượng Au mẫu hợp kim 10% Tính khối lượng riêng mẫu hợp kim Cho: nguyên tử khối Ag 108, Au 197 Ý Hướng dẫn chấm Điể m 1 8  6 =4 Số ngun tử Ag có mạng sở: 0,25 Gọi d độ dài đường chéo mặt, a độ dài cạnh 0,75 mạng sở Ta có: d = a = 4rAg a = 2rAg = 2.144 = 407 (pm)  Khối lượng riêng Ag là: 4.108 10 DAg = 6,02.10 (407.10 ) = 10,64 (g/cm3) 23 Đặt số nguyên tử Au, Ag có mang sở x (4 – x) 197x  100 197x  108(4  x) Ta có: = 10  x = 0,23 0,25 Nguyên tử khối trung bình mẫu hợp kim là: M 108.3,77  197.0, 23 = 113,12 0,25 Bán kính ngun tử trung bình hợp kim là: r 144.3,77  147.0, 23 = 144,1725 pm 0,25 Độ dài cạnh ô mạng sở hợp kim là: ahk = r = 2.144,1725 = 407,78 pm 0,25 Khối lượng riêng mẫu hợp kim là: 4.113,12 10 D = 6,02.10 (407,78.10 ) = 11,08 (g/cm3) 23 Câu (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân Hãy viết phương trình biểu diễn biến đổi hạt nhân: 98 nơtron hạt nhân vừa tạo thành lại tiếp tục phân rã  tạo Một mẫu Mo tác dụng với 99 Tc Ce (t1/2 = 30,17 năm) có độ phóng xạ ban đầu 15,0 Ci Hãy 137 tính thời gian để hoạt độ phóng xạ mẫu cịn lại 1,50 Ci Khi bắn phá hạt nhân U nơtron, người ta thu hạt 235 nhân 138 Ba, Kr 12 hạt nơtron 86 a Hãy viết phương trình phản ứng hạt nhân xảy b Tính lượng thu (ra kJ), 2,00 gam U bị phân hạch hoàn 235 toàn Ý Nội dung Điể m 98 Mo + 0n 99Mo; 0,5 Mo99Tc +  99 Sau thời gian bán huỷ, hoạt độ phóng xạ mẫu giảm lần Sau n lần thời gian bán huỷ, hoạt độ phóng xạ mẫu giảm 2n 0,25 lần Khi hoạt độ phóng xạ giảm 10 lần, ta có phương trình: n = 10  n = 1/log2 = 3,32 0,25 Thời gian cần thiết là: 3,32 30,17 năm = 100,23 năm 3.a 235 3.b Từ phương trình phản ứng hạt nhân (1) tính độ hụt khối 0,75 U + 0n 138Ba + Kr + 120n 0,25 (1) 86 phản ứng là: m = 235,04 u + 1,0087 u – (137,91 + 85,91 + 12.1,0087) u = 0,1243 u Từ phương trình E = m.c2, tính lượng tính lượng thu hụt khối u 931,5 1,602.10-13 J thu phân hạch g235U là: E = 0,1243.931,5.1,602.10-13.(2/235,04).6,02.1023J = 9,5.1020 J = 9,5.107 kJ Câu (2,0 điểm) Nhiệt hóa học Ở điều kiện 250C áp suất hệ không đổi, tiến hành đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol C8H18 lượng oxi vừa đủ Sau phản ứng thu H 2O, CO CO2 3000C toả môi trường lượng nhiệt 90,2 kcal Tính số mol khí CO CO2 Nếu 90,2 kcal nhiệt toả tận dụng hoàn toàn vào mục đích đun sơi nước uống Hãy tính khối lượng nước đun sơi từ 25 0C đến 1000C Cho số liệu nhiệt động sau: Chất C8H18 CO CO2 H2O(hơi) H2O(lỏng) H 0f (kcal/mol) -64,6 -26,41 -94,05 -57,79 … Nhiệt dung (CP) cal/mol.K … 8,96 8,96 5,92 18 Giả sử H f , Cp không thay đổi theo nhiệt độ Cho nhiệt hoá nước 548 cal/gam 373K Ý Hướng dẫn chấm Điể m Phương trình phản ứng cháy là: C8 H18  25 to O   8CO  9H 2O (h) (1) 0,5 17 t0 C8 H18  O   8CO  9H 2O (h) (2)  0(1)  x[8H CO  9H 0H2O  H C0 8H18 ]=-1207,9x(kcal)  0(2)  (0,1  x)[8H CO  9H 0H 2O  H C0 8H18 ]= - (0,1 - x)666,8 (kcal) (với x số mol C8H18 phương trình (1) (0,1 – x) số mol C8H18 phương trình 2) Nhiệt lượng cần dùng để chuyển chất CO, CO nước từ 250C lên 3000C là: H CO  Cp CO t(0,1 - x)8 = [1533,4 - 15334x] (cal) H CO  Cp CO2 t.8x = 19712x (cal) H CO  Cp H 2(h) t.0,9 = 1465,2 (cal) 0,5 Lượng nhiệt phản ứng (1) (2) toả tổng nhiệt lượng cung cấp toả mơi trường, có phương trình: 0 H 0(1)  H (2)  (H CO  H CO  H 0H2O(h)  90, 2) Thế giá trị vào x = 0,0494, số mol CO = 0,4048 mol CO2 = 0,3952 mol 0,5 Ta có sơ đồ sau: H2O (l) (1) H2O (h) (3) H2O ( 100 C) (2) 0,5 H(1) = H(2) +H(3) = Cpt + H(h) = 18.75 + 548.18 = 11070 cal.mol-1 Suy khối lượng nước đun sơi là; m H 2O  90, 2.103 18  146,7(gam) 11070 Câu (2,0 điểm) Cân hóa học pha khí 1) Hãy cho biết phản ứng 2Ni (l) + O2 (k) ƒ 2NiO (r) 1627 oC tự diễn biến theo chiều thuận không áp suất riêng phần oxi nhỏ 150 Pa? Cho: G hình thành (NiO) 1627 oC -72,1 kJ mol–1; Áp suất chuẩn P = 1,000.105 Pa; 0oC thang Celsius 273,15 K Người ta tiến hành tổng hợp NH với có mặt chất xúc tác Fe theo phản ứng sau: N + H   NH 2 Khi tổng hợp tỉ lệ mol N2 H2 : Trong trình tổng hợp thu số liệu thực nghiệm sau: Nhiệt độ Ở Ptổng = 10 atm Lượng % NH3 chiếm giữ Ở Ptổng = 50 atm Lượng % NH3 chiếm giữ 350oC 7,35 25,11 450 C 2,04 9,17 o a Xác định Kp theo số liệu thực nghiệm bảng b Tính giá trị ΔH phản ứng Ptổng cho Ý Hướng dẫn chấm Điể m Từ phản ứng: 2Ni (l) + O2 (k) ƒ 2NiO (r) (1) ta có: G phản ứng = -72,1.2 = -144,2 kJ/mol = -144200 J/mol  lnK = - 0,5 ΔG -144200 == RT 8,3145.1900,15 9,127  K = 9200,38 K= Đối với phản ứng (1): Δn (k) = -1  Kp P0Δn (k)  0,5 Kp P0-1 → Kp = K.P0-1 = 9200,38.(1,000.105)-1 Kp = p O2 p Mặt khác: với O2 áp suất cân oxi 1,000.105  p O2 = 9200,38 = 10,87 (Pa) Vậy phản ứng có xảy 10,87Pa < p O2 < 150Pa 2.a Kp = N + H   NH 2 Hằng số cân Kp xác đinh theo biểu thức: PNH3 0,5 PN1/22 PH3/22 * Tại 350oC: Ptổng = 10 atm P  0, 735 Theo đề, cân lượng NH chiếm 7,35% nên NH3 atm P  PH2  9, 265 → N2 atm Mặt khác lượng N2 H2 ban đầu lấy theo tỉ lệ 1: nên PN2 = 2,316 P  6,949 atm H2 atm 0,735 K p1-1 =  2, 64.10 2 1/ 3/2 (2,316) (6,949) Do đó: * Tại 350oC: Ptổng = 50 atm Tại cân lượng NH3 chiếm 25,11% nên PNH3  12,555 atm → PN2  PH2  37, 445 PN2 = 9,361 Do đó: atm atm K p1-2 = PH2  28, 084 atm 12,555  2, 76.102 1/2 3/2 (9,361) (28,084) * Tại 450oC: Ptổng = 10 atm PNH3  0, 204 P = 2,449 P  7,347 atm ; N2 atm H atm 0,204 K p2-1 =  6,55.103 1/2 3/ (2,449) (7,347) Do đó: * Tại 450oC: Ptổng = 50 atm PNH3  4,585 P = 11,354 P  34, 061 atm ; N2 atm H2 atm 4,585 K p2-2 =  6,84.103 1/ 3/ (11,354) (34,061) Do đó: 2.b Tại áp suất tổng Ptổng = 10 atm: K p2-1 ΔH o 1 ln  (  ) K p1-1 R T1 T2 3 6,55.10ΔH 1o ln  (  ) 2 2, 64.10 8,314 623 723 Thay số:  ΔHo = ‒52,199 J.mol‒1 0,5 Tại áp suất tổng Ptổng = 50 atm: ln ln K p2-2 K p1-2  ΔH o 1 (  ) R T1 T2 3 6,84.10ΔH 1o  (  ) 2 2, 76.10 8,314 623 723  ΔHo = ‒51,613 J.mol‒1 Câu (2,0 điểm) Động hóa học hình thức Hàm lượng rượu máu xác định định luật động học Quá trình đào thải rượu khỏi thể cách gần biểu diễn sơ đồ sau k k A   B  D Trong A rượu dày, B rượu máu, D sản phẩm oxi hóa  B tuân theo quy luật phản ứng rượu men gan Giai đoạn A  bậc Giai đoạn B   D tuân theo quy luật phản ứng bậc không Nồng độ rượu dày giảm lần sau phút Tính k1 Chứng minh biểu thức biểu diễn phụ thuộc nồng độ rượu  k1t máu theo thời gian có dạng [B]  [A]o (1  e )  k t Nếu nồng độ rượu dày ban đầu 3,8 g/L nhận biết lượng rượu máu sau tối đa 20 Tính k2 Ý Hướng dẫn chấm Điể m Nồng độ rượu dày giảm lần sau phút, suy chu kỳ bán hủy phản ứng Vì phản ứng k1  0,5 A   B là: t1/2  (min)  300(s) 0,5 A   B phản ứng bậc nên: ln ln   2,31.10 3 (s 1 ) t1/ 300, d[B]  k1 [A]  k  d[B] k1 [A]dt  k dt  k1 [A o ]e  k t dt  k dt Ta có: dt Lấy nguyên hàm hai vế ta được: 10 [B]  [A]o e k t  k t  C1 0,5 Tại thời điểm t = [B] = suy C1 = [A]o Như vậy: 0,5 [B]  [A]o e  k t  k t  [A]o  [A]o (1  e  k t )  k t 1 Câu (2,0 điểm) Dung dịch phản ứng dung dịch Cho dung dịch X gồm H3PO4 C (mol/l) HA 0,01 M Tính nồng độ H3PO4 số cân axit HA, biết độ điện ly H3PO4 HA dung dịch X 0,443 1,95.10-4 Thêm dần dung dịch NH3 vào dung dịch X đến nồng độ 0,16 M (coi thể tích khơng đổi thêm NH3) dung dịch B Tính pHB Trộn ml dung dịch B với ml dung dịch Mg(NO 3)2 0,03 M Bằng phép tính cụ thể, cho biết có kết tủa tách khơng? Tính pH hệ thu Cho pKa(H3PO4)= 2,15; 7,21; 12,32; pKa(NH4+)= 9,24; pKs(MgNH4PO4) = 12,6; pKs(Mg(OH)2 = 10,9 Câu Hướng dẫn chấm Điể m Do Ka1 >> Ka2 >> Ka3 nên xem H3PO4 phân ly nấc Do  H3PO4 ?  HA Ta có:  H3PO4    HA    HA = nên xem H3PO4 định pH K a1 [H PO 4 ]   0, 446  h  8,90126.10 3 CH3PO4 h  K a1 C-h ƒ  H+ + H PO h C Ka1 h h2  102,15  CH3PO4  0, 02(M) Ch  H3PO4 + NH3  NH C0  Ka  K aHA  1, 7361.106 (M) h  Ka H3PO4 [] 0,5 0,02 HA  + H PO K = 107,09 0,16M 0,14 0,02  + NH3  NH + 11 0,02 A- K = 103,48 0,5 C0 0,01 C 0,14M H PO 4 C0 0,13 0,03 0,01  2 + NH3  NH + HPO 0,02 C 0,02 - 0,13M 0,03 0,11 0,05 K = 102,03 0,02 HPO 24 0, 02M; A  0, 01M  TPGH ddB    NH 0,11M; NH 0, 05M  pH  pK a  log [NH ] 0,11  9, 24  log  9,58  [NH ] 0, 05 C NH  0, 025M;C NH3  0, 055M;C A  0, 005M;C HPO2  0, 01M;C Mg2  0, 015M 0,5  0, 02.K a1.K a K a3  5 C PO3     1,819.10 (M)  h  h K a1  K a1.K a h  K a1.K a K a3  Để xuất kết tủa: MgNH PO : CMg 2 (1)  KS  5, 5245.10 7 (M) C NH  CPO3 Mg(OH) : C Mg2 (2)  KS  8, 614.103 (M) COH  Thứ tự xuất kết tủa (nếu có) MgNH 4PO4 sau đến Mg(OH)2 Do C Mg 2  C1 0,5  có kết tủa MgNH4PO4 Mg2+ + NH3 + C0 0,015 0,055 C 0,005 0,045 HPO 24  MgNH4PO4 0,01  sau xuất kết tủa MgNH4PO4 nồng độ NH3 giảm nên nồng độ OH- giảm Mg(OH)2  pHhệ = 9,24 + log C Mg2  0, 005M  C Mg2 (2) 0,045 0,025 = 9,5 12  khơng có kết tủa Câu (2,0 điểm) Phản ứng oxi hóa – khử Pin điện điện phân Điện cực loại II điện cực tạo kim loại bao phủ muối tan kim loại đó, nhúng vào dung dịch muối tan chứa anion muối tan Ví dụ điện cực bạc/bạc clorua (Ag, AgCl/Cl-) điện cực calomen (Hg, Hg2Cl2/Cl-) Suất điện động tế bào điện hóa: (-) Ag,AgCl/KCl/Hg 2Cl2/Hg (+) E0 = 0,0455 V T = 298 K Hệ số nhiệt độ tế bào là: dE0/dT = 3,38.10-4 V K-1 Cho biết phương trình phản ứng xảy hai điện cực phản ứng tổng cộng Tính lượng tự Gibbs (ΔG0) cho trình diễn pin điện 298 K Cho biết ý nghĩa dấu ΔGo Tính biến thiên entanpi cho trình 298 K, biết ΔS = nFΔE/ΔT Biết chuẩn Ag/Ag+ E0 = 0,799 V tích số tan AgCl Ksp = 1,73.10-10, tính giá trị điện cực chuẩn điện cực bạc/bạc clorua Thiết lập phương trình cho biết phụ thuộc E0(Ag/Ag+) E0(Ag,AgCl/Cl-) Tính tích số tan Hg2Cl2 biết rằng, điện cực chuẩn điện cực calomen E0 = 0,798 V Ý Hướng dẫn chấm Sự khử (Điện cực calomen): Hg Cl2  e   Hg  Cl  Sự oxi hóa (điện cực bạc/bạc clorua): Phản ứng tổng cộng: Ag  Điể m 0,5 Ag  Cl   AgCl  e Hg Cl   Hg  AgCl Năng lượng tự Gibbs cho phản ứng xảy trên: 0,5 Vì ΔGo âm, phản ứng tự xảy Sự thay đổi entanpy có liên hệ với phương trình GibbsHelmholtz: 0,5 = (0,0455 – 298.3,38.) = 5,36 ) Đối với cặp E = + 0,0592.log[ 0,2 13 Đối với cặp AgCl |, [ xác định bởi: [ = + log ( Thế oxi hóa khử chuẩn điện cực calomel bằng: 0,0455 +0,2222 = 0,2675 (V) Từ log ( có giá trị: Log ( = = 14 0,2 Câu (2,0 điểm) Halogen, Oxi – lưu huỳnh Cho sơ đồ chuyển hóa sau: + X14 Cho biết chất từ X1 đến X14 hợp chất lưu huỳnh (trừ X11) Biết X14 axit mạnh phổ biến cơng nghiệp, X7 X8 có cấu trúc tương tư Khi thủy phân hoàn toàn chất X8 X10, thu dung dịch axit khơng thấy khí Thêm dung dịch Ba(NO 3)2 dư vào dung dịch thu kết tủa trắng X Lọc kết tủa X, thêm tiếp dung dịch AgNO dư vào nước lọc, lại thu kết tủa trắng Y Trong hai thí nghiệm tiến hành với hai chất X8 X10  mX    m trên, tỉ lệ khối lượng kết tủa X kết tủa Y  Y  1,624 Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch sau thủy phân X9 thấy có kết tủa trắng tạo thành, khơng tan axit mạnh có khí NH Phần trăm khối lượng N S X9 14,43% 32,99% phân tử X9 chứa nguyên tử lưu huỳnh Trong X13 có phần trăm theo khối lượng S 26,89% có cầu nối chứa oxi Xác định chất từ X1 đến X14 viết phương trình phản ứng 15 Câu Hướng dẫn chấm Điểm Dựa vào sơ đồ chuyển hóa, X1 → X14 (trừ X11) hợp chất lưu huỳnh, suy chất: X1 : Na2S X2 : Na2SO3 X3 : Na2S2O3 0,75 X4: đ Na2S4O6 X5 : SO2 X6 : SO3 X12 : NaHSO4 X13 : Na2S2O8 X14: H2SO4 * Xác định X8 ; X10 ; X7 - Khi thủy phân hoàn toàn chất X8 X10 thu dung dịch axit khơng thấy khí Thêm Ba(NO3)2 dư 0,25 đ vào dung dịch cho kết tủa trắng X → Kết tủa trắng X BaSO4, chất có S+6, khơng chứa C - Kết tủa Y AgCl Tỉ lệ mX : mY = 1,624 0,25 đ X8 X10, tỉ lệ nS : nCl = : +6 -2 -1 Gọi cơng thức X10 SxOyClx ta có: 6x – 2y – x = x : y = : X10 S2O5Cl2 Chất X8 có S+6, tỉ lệ nS : nCl = : SO3 + HCl → X8 nên X8 HSO3Cl - X7 có cấu trúc tương tự X8 nên X7 HSO3F - X11 hợp chất C, tạo từ phản ứng: SO3 + CCl4 nên X11 COCl2 * Xác định X9 Dung dịch sau thủy phân X9 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa trắng không tan axit mạnh (là BaSO4) có khí NH3 nên X9 chứa S+6 N-3 16 0,25 đ Hàm lượng N S X9 14,43% 32,99% nN : nS = : 0,5 đ X9 có nguyên tử S phân tử nên MX9 = = 97 g/mol Do đó, X9 NH2SO3H * Các phương trình phản ứng: 3S + 6NaOH 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O Na2SO3 + S → Na2S2O3 2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI Na2S4O6 + 2HCl 2NaCl + H2SO4 + SO2 + 2S Na2SO3 + 2H2SO4 → 2NaHSO4 + SO2 + H2O 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + HF → HSO3F SO3 + HCl → HSO3Cl SO3 + NH3 → NH2SO3H 2SO3 + CCl4 → S2O5Cl + COCl2 điện phân 2NaHSO4 → Na2S2O8 + H2 Câu 10 (2,0 điểm) Đại cương hữu (quan hệ cấu trúc tính chất) Axit fumaric axit maleic có số phân li nấc (k1), nấc (k2) Hãy so sánh cặp số phân li tương ứng hai axit giải thích Cho ancol: p-CH3-C6H4-CH2OH , p-CH3O-C6H4-CH2OH, p-CN-C6H4CH2OH p-Cl-C6H4-CH2OH Hãy so sánh khả phản ứng ancol với HBr giải thích Ý Hướng dẫn chấm 17 Điể m HOOC HOOC H H COOH F Axit fumaric - H+ H F OH O OH H , OH O O H M Axit maleic - H+ -OOC H O H COO- - H+ H H F,, - O COO- COO- OOC - H+ H H H M, 0,25 M,, k1(M) > k1(F) M có khả tạo liên kết hidro nội 0,25 0,25 phân tử, liên kết O-H M trình phân li thứ phân cực so với F bazơ liên hợp M' bền F' k2(M) < k2(F) liên kết hidro nội phân tử làm cho M' bền, khó nhường proton so với F' Ngồi ra, bazơ liên hợp 0,25 M'' lại bền (do lượng tương tác nhóm -COO- lớn hơn) bazơ liên hợp F'' Phản ứng ancol cho với HBr phản ứng theo chế SN Giai đoạn trung gian tạo cacbocation benzylic Nhóm –OCH3 đẩy electron (+C) làm bền hoá cacbocation nên khả phản ứng tăng Nhóm CH3 có (+I) nên làm bền hóa cacbocation nhóm –OCH3 (+C) > (+I) Các nhóm –Cl (-I > +C) –CN (-C) hút electron làm 0,50 cacbocation trở nên bền khả phản ứng giảm, nhóm –CN hút electron mạnh nhóm –Cl Vậy xếp theo trật tự tăng dần khả phản ứng với HBr là: p-CN-C6H4-CH2OH < p-Cl-C6H4-CH2OH < p-CH3-C6H4-CH2OH < pCH3O-C6H4-CH2OH 18 0,50 ...  Khối lượng riêng Ag là: 4 .108 ? ?10 DAg = 6,02 .10 (407 .10 ) = 10, 64 (g/cm3) 23 Đặt số nguyên tử Au, Ag có mang sở x (4 – x) 197x  100 197x  108 (4  x) Ta có: = 10  x = 0,23 0,25 Nguyên tử... mv i2 2 (1) hν = 6,6261 .10? ??34 0,25 -9 2,9979 .108 58,34 .10 6,0221 .102 3 10? ??3 = 0,25 2050,485 (kJ mol–1) Thay số vào biểu thức (1), tính I1 = 1507,335 (kJ mol–1); I2 = 1 610, 867 (kJ.mol–1) Giản... lượng thu hụt khối u 931,5 1,602 .10- 13 J thu phân hạch g235U là: E = 0,1243.931,5.1,602 .10- 13.(2/235,04).6,02 .102 3J = 9,5 .102 0 J = 9,5 .107 kJ Câu (2,0 điểm) Nhiệt hóa học Ở điều kiện 250C áp suất

Ngày đăng: 19/10/2022, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X và xác định nguyên tố - Hướng dẫn chấm hóa 10 đề THI đề XUẤT DUYÊN hải  chuyên hùng vương, phú thọ, 2022
1. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X và xác định nguyên tố (Trang 1)
Dạng hình học là chữ V - Hướng dẫn chấm hóa 10 đề THI đề XUẤT DUYÊN hải  chuyên hùng vương, phú thọ, 2022
ng hình học là chữ V (Trang 3)
1. Tính số ngun tử Ag có trong mộ tơ mạng cơ sở. 2.Tính khối lượng riêng của bạc kim loại. - Hướng dẫn chấm hóa 10 đề THI đề XUẤT DUYÊN hải  chuyên hùng vương, phú thọ, 2022
1. Tính số ngun tử Ag có trong mộ tơ mạng cơ sở. 2.Tính khối lượng riêng của bạc kim loại (Trang 3)
Cho: G hình thành (NiO) ở 1627 oC là -72,1 kJ.mol– 1; Áp suất chuẩn P0 = 1,000.105 - Hướng dẫn chấm hóa 10 đề THI đề XUẤT DUYÊN hải  chuyên hùng vương, phú thọ, 2022
ho G hình thành (NiO) ở 1627 oC là -72,1 kJ.mol– 1; Áp suất chuẩn P0 = 1,000.105 (Trang 8)
Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức - Hướng dẫn chấm hóa 10 đề THI đề XUẤT DUYÊN hải  chuyên hùng vương, phú thọ, 2022
u 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức (Trang 10)
1. Nồng độ rượu trong dạ dày giảm đ i2 lần sau 5 phút. Tính k1. - Hướng dẫn chấm hóa 10 đề THI đề XUẤT DUYÊN hải  chuyên hùng vương, phú thọ, 2022
1. Nồng độ rượu trong dạ dày giảm đ i2 lần sau 5 phút. Tính k1 (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w