1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Xuất Khẩu Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Thị Trường Mỹ Thời Gian Qua Và Một Số Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 584,2 KB

Nội dung

Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài: + Kết thành công Đại hội Trung ơng Đảng Cộng Sản Việt Nam từ ngày 19 đến ngày 21 tháng năm 2001 đà tiếp tục khẳng định đờng đắn cho kinh tế Việt Nam thập niên kỷ 21 Để tăng nhanh tốc độ xuất khẩu, đẩy nhanh tiến ®é héi nhËp kinh tÕ víi khu vùc vµ thÕ giới, Đảng ta chủ trơng: Tiếp tục mở cửa kinh tế, thực đa dạng hoá thị trờng, đa phơng hoá mối quan hệ kinh tế với nớc giới. + Thị trờng Mỹ thị trờng mang tính chất chiến lợc hoạt động xuất Việt Nam năm tới Đây thị trờng nhập lớn giới, bên cạnh đó, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đà thức vào thực tiễn từ ngày 17/10/2001 Việc đẩy mạnh xuất sang thị trờng tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập mà góp phần gia tăng phát triển nâng cao tính cạnh tranh hàng hoá Việt Nam + Thị trờng Mỹ thị trờng lớn, đa dạng, tính cạnh tranh cao, luật lệ điều tiết ngoại thơng Mỹ phức tạp, có đặc thù riêng đòi hỏi phải có nghiên cứu toàn diện thị trờng doanh nghiệp Việt Nam + Mặt hàng thuỷ sản mặt hàng có kim ngạch xuất ngày tăng chiếm tỷ trọng lớn số mặt hàng xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Ngµnh thuỷ sản trình đầu t để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hàng thuỷ sản trở thành mặt hàng xuất chủ lực với kim ngạch xuất đạt đợc năm 2001 1.760 triệu USD đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất tỷ USD vào năm 2005 kim ngạch xuất vào thị trờng Mỹ chiếm tỷ trọng 25 – 28% tỉng sè kim ng¹ch xt khÈu thuỷ sản Điều đòi hỏi phải nghiên cứu để tìm giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản vào thị trờng Mỹ Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hoá vấn đề xuất - Tìm hiểu yếu tố ảnh hởng đến việc xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ - Phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ thời gian qua - Đề xuất giải pháp tầm vi mô vĩ mô để đẩy mạnh hàng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ giai đoạn tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài: a Đối tợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến khả xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ b Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chế sách ảnh hởng tới khả xuất sang thị trờng Mỹ - Nghiên cứu môi truờng xuất - Nghiên cứu lực xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài đà sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp với phơng pháp cụ thể nh phơng pháp phân tích thống kê, đánh giá tổng hợp, so sánh, phơng pháp tham khảo tài liệu để luận giải, khái quát phân tích theo mục đích đề tài Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu kết luận, Đề tài chia làm chơng: Chơng I : Những vấn ®Ò lý luËn chung vÒ xuÊt khÈu nÒn kinh tế quốc dân Chơng II: Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ thời gian qua Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thuỷ sản việt nam sang thị trờng Mỹ Mặc dù có nỗ lực thân nhng đề tài rộng, trình độ, thời gian, kinh nghiệm hạn chế nguồn tài liệu hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài chúng em đợc hoàn thiện h¬n LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chơng I Những vấn chung xuất thuỷ sản sang thị trờng Mỹ quan hệ thơng mại việt nam mỹ hội, thách thức hoạt động kinh doanh xuất nhập việt nam 1.1 Quá trình phát triển Quan hệ thơng mại Việt Nam- Mỹ 1.1.1 Giai đoạn trớc Mỹ hủ bá lƯnh cÊm vËn ®èi víi ViƯt Nam Bíc sang thËp kû 90, quan hƯ ngo¹i giao cịng nh quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc Việt Nam Mỹ đà có bớc tiến đáng kể, nỗ lực hớng tới mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng có lợi, lợi ích chung nớc nh hoà bình thịnh vợng chung khu vực Châu á- Thái Bình Dơng giới Về quan hệ thơng mại, tõ ngµy 30/4/1992, Mü cho phÐp xt sang ViƯt Nam mặt hàng phục vụ nhu cầu ngời, từ ngày 14/12, cho phép công ty Mỹ đợc lập văn phòng đại diện ký hợp ®ång kinh tÕ ë ViƯt Nam nhng chØ ®ỵc giao dịch sau lệnh cấm vận đợc xoá bỏ Ngày2/7/1993, Mỹ không ngăn cản tổ chức tài quốc tế nối lại viện trợ cho Việt Nam; Từ ngày 14/9/1993, Mỹ đà cho phép công ty tham gia đấu thầu dự án phát triển Việt Nam tổ chức tài quốc tế tài trợ 1.1.2 Giai đoạn sau lệnh cấm vấn đợc huỷ bỏ Ngày 3/2/1994, vào kết rõ ràng việc giải vấn đề POW/MIA dựa vào bỏ phiếu Quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com héi Mü, Tæng thống Mỹ đà thức tuyên bố bÃi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Và sau đó, Bộ thơng mại Mỹ đà chuyển Việt Nam lên nhóm Y- hạn chế thơng mại (gồm Liên Xô cũ, Anbani, Mông Cổ, Lào, Campuchia Việt Nam) Đồng thời Bộ vận tải Bộ thơng mại bÃi bỏ lệnh cấm tàu biển máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam, cho phép tàu mang cờ Việt Nam vào cảng Mỹ Trong chuyến thăm Việt Nam ngoại trởng Mỹ W.Christopher ngày 5/8/1995, hai bên trí đẩy mạnh quan hệ kinh tế- thơng mại xúc tiến biện pháp cụ thể để tiến tới ký Hiệp định thơng mại làm tảng cho quan hệ buôn bán song phơng Ngày 13/7/2000, Washington, Bộ trởng thơng mại Việt Nam Vũ Khoan Bà Charleen Barshefski, Đại diện thơng mại thuộc phủ Tống thống Mỹ đà thay mặt Chính phủ hai nớc ký Hiệp định thơng mại nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, khép lại trình đàm phán phức tạp kéo dài năm ròng, đánh dấu bớc tiến quan hệ thơng mại Việt Nam Mỹ 1.2 Hiệp định thơng mại Việt Mỹ 1.2.1 Nội dung Hiệp định thơng mại Việt Nam -Mỹ Với chơng, 72 điều phụ lục, Hiệp định thơng mại Việt Nam-Mỹ đợc coi văn đồ sộ nhất, đồng tất Hiệp định thơng mại song phơng mà Việt Nam đà ký kết Không đề cập tới thơng mại hàng hoá mà hiệp định đề cập tới thơng mại dịch vụ; đầu t; sở hữu trí tuệ; tạo thuận lợi cho kinh doanh; quy định liên quan đến tính minh bạch, công khai quyền khiÕu n¹i… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thông qua chơng mà Hiệp định đề cập ta nhận thấy khái niệm thơng mại Mỹ rộng bao hàm nghĩa kinh tế Việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam-Mỹ đáp ứng đợc lợi ích hai bên, chắn có tác dụng tích cực không đến quan hệ Việt Nam Mỹ mà tới mối quan hệ đối ngoại khác khu vực giới 1.2.2 Thuận lợi khó khăn hoạt động xuất Việt Nam Hiệp định thơng mại Việt Nam - Mỹ dấu hiệu tốt trình hội nhập Việt Nam vào hệ thống kinh tế thơng mại quốc tế Hiệp định thơng mại Việt Mỹ mang đến nhiều hội nhng kèm theo không khó khăn, thách thức 1.2.2.1 Thuận lợi Thứ nhất, Hiệp định thơng mại Việt Nam Mỹ tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi ®Ĩ ViƯt Nam sím gia nhËp tổ chức thơng mại giới (WTO) Đây lần Việt Nam đàm phán để ký kết Hiệp định thơng mại dựa sở nguyên tắc chuẩn mực WTO Do đó, ta thực đợc cam kết theo Hiệp định thơng mại có nghĩa đáp ứng đợc yêu cầu WTO giảm đợc đáng kể khó khăn tiến trình cam kết thực cam kết để sớm trở thành thành viên WTO Và trình độ phát triển chênh lệch nên phía Mỹ đồng ý thực điều khoản hiệp định, phía Việt Nam có giai đoạn chuyển tiếp định để thực cam kết Điều giúp cho Việt Nam làm quen dần với chuẩn mùc qc tÕ, tõ tõ hoµ nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ hai, Hiệp định có tác động lớn đến môi trờng đầu t môi trờng kinh doanh Việt Nam Hiệp định thơng mại đợc ký kết lần nh lời hứa hẹn chắn với nhà đầu t nớc ngoàI yên tâm để dồn vốn đầu t vào Việt Nam nhiều Không thế, môi trờng làm ăn thuận tiện có tác dụng khơi thông nguồn vốn nớc Thứ ba, việc thực Hiệp định thơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hội kinh doanh thị trờng Mỹ, mở rộng thị trờng xuất phát triển quan hệ với đối tác Mỹ Các doanh nghiệp có điều kiện để tiếp cận với kinh tế phát triển vào bậc giới này, qua học hỏi thêm đợc kinh nghiệm quản lý kinh doanh Thứ t, Hiệp định tạo điều kiện để Việt Nam tiếp nhận công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến thông qua đầu t trực tiếp Các doanh nghiệp sản xuất đất Việt Nam tiếp cận thị trờng Mỹ đợc dễ dàng hơn, thu hút đợc nguồn t dồi dào, nguồn công nghệ đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ nhà đầu t Mỹ Tóm lại, hội mà Hiệp định thơng mại mở vô to lớn Tuy nhiên, điều kiện đủ để hàng hoá ta thâm nhập vào thị trờng Mỹ Mà điều quan trọng nhất, theo lời Bộ trởng Bộ thơng mại Vũ Khoan khẳng định, để nâng cao đợc khả cạnh tranh ViƯt Nam ë cÊp ®é: qc gia, doanh nghiƯp mặt hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.2.2 Khó khăn Bên cạnh hội trên, việc thực Hiệp định thơng mại Việt Nam - Mỹ nhiều thách thức Việt Nam, doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nớc phải đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn Hiệp định thơng mại mở cửa cho hàng hoá Mỹ vào thị trờng Việt Nam, khả cạnh tranh mặt hàng cao so với sản phẩm nội địa loại Các doanh nghiệp Mỹ nớc khác đầu t vào thị trờng Việt Nam tăng lên, gây áp lực lên doanh nghiệp sản xuất nớc Và lĩnh vực thơng mại tình trạng diễn tơng tự Hoạt động xuất nhập số mặt hàng trớc chủ yếu số doanh nghiƯp thùc hiƯn th× mét sè doanh nghiƯp nớc ngoàI đợc phép tham gia Nếu chuẩn bị cần thiết, doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn cạnh tranh Thứ hai, Hệ thống luật pháp Việt Nam nhiều yếu Trong đó, Mỹ lại đối tác lớn, qúa hùng mạnh; hệ thống pháp luật phức tạp, luật liên bang bang lại lệ riêng Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam tiến hành xuất sang thị trờng Mỹ phảI tìm hiểu luật pháp Mỹ cách cặn kẽ rõ ràng Thứ ba, Các doanh nghiệp ViƯt Nam thêng cha hiĨu biÕt nhiỊu vỊ phong c¸ch kinh doanh cđa ngêi Mü Cho nªn nhiỊu dÉn đến việc bỏ lỡ hội kinh doanh mà bị thiệt thòi lý không đáng có Bên cạnh đó, với trình độ quản lý yếu kém, lực sản xuất nhiều h¹n chÕ… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com làm cho sản phẩm ta bị giảm lực cạnh tranh với bạn hàng mậu dịch Mỹ Thứ t, sản phẩm xuất mũi nhọn hiƯn cđa ViƯt Nam sang Mü lµ giµy dÐp, nông hải sản dệt may Các sản phẩm đợc kỳ vọng thúc đẩy mạnh kim ngạch xuất Tuy nhiên, nay, mặt hàng lại gặp không khó khăn tiếp cận thị trờng, đặc biệt phía Mỹ áp dụng hạn ngạch hàng dệt may, trì hạn ngạch thuế quan hàng nông sản Đối với mặt hàng hải sản, thực hội không nhiều chênh lệch mức thuế MFN (0%) thuế phổ thông (1.7%) không đáng kể Mặt khác, bạn hàng nhiều bạn hàng truyền thống Mỹ ta không dễ dàng mở rộng thị phần nhiều yếu tố khác tác động nh tiếp thị, tiếp cận mạng lới phân phối Và, mặt tâm lý, muốn tiến hành giao dịch với giá trị lớn phải có mối quan hệ kinh doanh bền vững có đủ thời gian hiểu cần thiết Không thế, thị hiếu tiêu dùng khách hàng vốn quen với sản phẩm nớc khác, không dễ thay đổi đợc hàng Việt Nam với chất lợng giá cha hấp dẫn cách vợt trội Tóm lại, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ nói riêng hội nhập kinh tế thÕ giíi nãi chung mang l¹i cho ViƯt Nam nhiỊu hội nh nhiều thách thức Vấn đề khai thác hội, tháo gỡ khó khăn, thách thức nh Đặc điểm thị trờng Mỹ hoạt động xuất Việt Nam 2.1 Đặc điểm thị trờng Mỹ 2.1.1 Đặc ®iĨm vỊ kinh tÕ NỊn kinh tÕ Mü lµ nỊn kinh tế thị trờng, hoạt động theo chế thị trờng cạnh tranh Hiện nay, đợc coi kinh tÕ lín LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giới với tổng giá trị sản phẩm quốc nội bình quân hàng năm 10.000 tỷ USD, chiếm 20% GDP toàn cầu thơng mại chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch thơng mại quốc tế Với GDP bình quân đầu ngời hàng năm 30.000 USD số dân 280 triệu ngời Có thể nói, Mỹ thị trờng có sức mua lớn giới Thị trờng Mỹ vừa nơi thuận lợi cho đầu t nớc lại vừa nơi đầu t nớc hàng đầu giới Mỹ nớc đầu giới nhiều lĩnh vực nh công nghệ máy tính viễn thông, nghiên cứu hàng không vũ trụ, công nghệ gen hoá sinh số lĩnh vực kỹ thuật cao khác Mỹ nớc nông nghiệp hàng đầu giới Mỹ nớc đầu trình quốc tế hoá kinh tế toàn cầu thúc đẩy tự hoá thơng mại phát triển Nhng Mỹ nớc hay dùng tự hoá thơng mại để yêu cầu quốc gia khác mở cửa thị trờng họ cho công ty nhng lại tìm cách bảo vệ sản xuất nớc thông qua hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm môi trờng Nền kinh tế Mỹ hạ cánh, tốc độ tăng trởng chững lại Tuy nhiên, thập kỷ đầu kỷ 21 này, Mỹ tiếp tục kinh tế mạnh nhất, có ảnh hởng lớn đến kinh tế toàn cầu 2.1.2 Đặc ®iĨm vỊ chÝnh trÞ HƯ thèng chÝnh trÞ cđa Mü hoạt động theo nguyên tắc tam quyền phân lập Hiến pháp quy định ba nhánh quyền lực riêng rẽ: Lập pháp, Hành pháp T pháp Mỗi nhánh máy kiểm soát hai nhánh kia, tạo nên cân để tránh lạm dụng qun lùc hc tËp trung qun lùc 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sản Quy hoạch thuỷ lợi cho nuôi trồng thuỷ sản, sử dụng đất mặt nớc hoang hoá, đất cát ven biển miền Trung vào nuôi trồng thuỷ sản, bảo vệ môi trờng sinh thái, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, phòng chống dịch bệnh - Tận dụng diện tích, mở rộng phát triển nuôi tôm công nghiệp, nuôi bán thâm canh nuôi sinh thái đối tợng có thị trờng nh: tôm sú, tôm rảo, tôm heNuôi lồng, bè sông, biển, tập trung vào đối tợng có giá trị xuất cao nh cá basa, cá mú, cá hồng, tôm hùm, cá vợc, cá cam, nghiêu, ngọc trai - Đầu t công trình nghiên cứu, dự án sản xuất giống nhân tạo thay cho nhập bảo vệ nguồn lợi giống tự nhiên loại sò huyết, nghêu, ngao, điệpđa quy định bảo vệ hợp lý bÃi giống tự nhiên, nghiêm cấm hình thức khai thác cạn kiệt tái tạo lại - Tăng cờng hợp tác nghiên cứu với nớc có công nghệ cao khu vực công nghệ di truyền, chọn giống, công nghệ sinh häc, c«ng nghƯ xư lý m«i trêng, c«ng nghƯ chuẩn đoán phòng trừ dịch bệnh - Có biện pháp giáo dục, phổ biến cách thức nuôi trồng thuỷ sản cho ngời dân, biện pháp kỹ thuật nuôi trồng để ngời dân nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả, có chất lợng Đối với khai thác Hải sản - Trong năm 2003, tất tØnh vµ thµnh ven biĨn vµ toµn ngµnh thủ sản cần tiến hành đánh giá lại cách đầy đủ, toàn diện thực trạng khai thác hải sản, biến động, chuyển đổi vùng gần bờ kết nh vấn đề đặt thực chủ trơng khai thác hải sản xa bờ 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phát triển lực tổ chức khai thác xa bờ vùng Vịnh Bắc Bộ, Biển Trung Bộ Tây Nam Bộ, phấn đấu đa sản lợng khai thác xa bờ năm 2010 lên 300-400 nghìn tấn, chủ yếu cá giá trị cao - Ưu tiên cho ng dân đợc hởng khoản tín dụng u đÃi trung dài hạn, hỗ trợ ng dân đóng tàu thuyền lớn - Chọn lọc ứng dụng công nghệ khai thác, nuôi trồng, chế biến tiên tiến phù hợp với điều kiện nớc; trọng phát triển công nghệ sản xuất giống chất lợng tốt loài cá giá trị kinh tế cao; phát triển công nghệ khai thác xa bờ, vùng san hô, vùng đá ngầm - Xây dựng vùng đóng tàu đánh cá quốc doanh lín, lµm nhiƯm vơ híng dÉn kü tht vµ hỗ trợ dịch vụ hậu cần, đa vào hoạt động có hiệu số tàu hậu cần cho đội tàu xa bờ Triển khai thực dự án đội tàu công ích làm dịch vụ cho đánh bắt hải sản xa bờ - Mở rộng hợp tác với c¸c níc cã nghỊ c¸ ph¸t triĨn, tËn dơng mäi khả vốn, công nghệ để liên doanh hợp tác khai thác xa bờ - Xây dựng hệ thống sở hạ tầng cho việc đánh bắt, nuôi trồng nh: bến cảng, công trình điện nớc, cung ứng nhiên liệu, nớc đá, tổ chức lại nâng cấp sở khí đóng, sửa chữa tàu thuyền khai thác hải sản; xây dựng cảng hệ thống dÞch vơ cho xt khÈu ë mét sè vïng träng điểm 2.2.2 Hoàn thiện chế sách xuất nh thủ tục hành Để tạo điều kiện cho việc thực hiên thành công nhiệm vụ trọng tâm thời gian từ đến năm 2010, Nhà 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com níc cần hoàn thiện môi trờng pháp lý chế, sách xuất nhập theo hớng: - Rà soát lại hệ thống pháp luật để điều chỉnh quy định không phù hợp, cha đợc rõ Trớc hết Luật thơng mại, Luật đầu t nớc Luật khuyến khích đầu t nớc Về Luật thơng mại, cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với quy định WTO Về Luật đầu t nớc ngoài, cần đa thêm quy định để đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực nh biện pháp đầu t có liên quan đến thơng mại, dịch vụ Về Luật khuyến khích đầu t nớc, cần quy định rõ nghề nghiệp khuyến khích đầu t - Ban hành văn luật để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh phơng diện quốc tế quốc gia nh văn pháp luật Tối huệ quốc (MFN ) Đối xử quốc gia (NTR), Luật cạnh tranh chống độc quyền, Luật chống bán phá giá chống trợ cấp, Luật phòng vệ khẩn cấp Vì điều quan trọng cho việc thu hút có hiệu vồn đầu t tập đoàn xuyên quốc gia vào kinh tế Việt Nam nói chung ngành thuỷ sản nói riêng - Công khai hoá luật pháp hoá việc cần làm tiến trình đổi công tác quản lý Hiện nay, doanh nghiệp thiếu thông tin quy định Nhà nớc có liên quan đến việc kinh doanh cuả họ Vì vậy, cần phải thông báo rộng rÃi văn pháp luật Nhà nớc phơng tiện thông tin đại chúng cần phải có khoảng thời gian hợp lý để doanh nghiệp áp dụng mà không bị bất ngờ, bối rối - Cần thúc đẩy xếp, đổi cổ phần hoá doanh nghiệp, phát triển kinh tế tập thể kinh tế t nhân: Năm 2003, 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bộ thuỷ sản cần tập trung đạo đẩy nhanh xếp đổi doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ theo Nghị Trung ơng III khoá IX; triển khai Đề án thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá IX kinh tế tập thể kinh tế t nhân - Nhanh chóng phê chuẩn Luật thuỷ sản: Quốc hội cần nhanh chóng thông qua luật thuỷ sản nhằm ổn định môi trờng kinh doanh thuỷ sản - Tăng cờng công tác kiểm soát quản lý chất lợng sản phẩm Bộ Thuỷ sản quan chức có liên quan nh Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng cần bổ xung quy định cụ thể tiêu chuẩn chất lợng biện pháp kiểm tra, giám định sản phẩm doanh nghiệp sản xuất hàng thuỷ sản dựa tiêu chuẩn HACCP, GMP Đồng thời, hoàn thiện lực hoạt động quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra chứng nhận vệ sinh thuỷ sản (Hiện trung tâm kiểm tra chất lợng vệ sinh thuỷ sản Việt Nam) Hoạt động quan cần phải thờng xuyên toàn diện Thêm vào đó, cần phải thờng xuyên tuyên truyền để doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng việc đảm bảo chất lợng sản phẩm thuỷ sản xuất sang thị trờng Mỹ - Quy hoạch quản lý thống hệ thống công nghiệp chế biến thuỷ sản: giao việc cấp giấy phép đầu t xây dựng nâng cấp nhà máy chế biến thuỷ sản cho đầu mối Bộ thuỷ sản, chuyển việc đầu t luồng vốn theo lĩnh vực kỹ thuật sang đầu t toàn diện theo bốn chơng trình mục tiêu đà xây dựng chiến lợc xuất thuỷ sản: nuôi trồng, đánh bắt, sản xuất xuất khÈu 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Có quy định cụ thể u đÃi để khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh thuỷ sản mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng kinh doanh nh: u đÃi cho vay vốn cho giữ lại vốn khấu hao để doanh nghiệp tái đầu t, cho trích lại phần thuế xuất để trợ giúp doanh nghiệp đổi công nghệ sản xuất, cho phép ngành thuỷ sản đợc trích lại 2-3% thuế xuất nhập để thành lập quỹ hỗ trợ xuất nhập ngành - áp dụng số giải pháp tài chính, tín dụng khuyến khích doanh nghiệp xuất hàng thuỷ sản nh: miễn giảm loại thuế sản xuất xuất nh nhập Tăng cờng hoạt động tài trợ xuất nh: tài trợ trớc giao hàng, tài trợ giao hµng vµ tÝn dơng sau giao hµng LËp q hỗ trợ sản xuất xuất lý nh: hàng thuỷ sản thuộc nhóm hàng mà nguồn cung phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiªn, cã tÝnh chÊt thêi vơ , rđi ro rÊt lớn giá biến động thất thờng Điều hành lÃi suất, tỷ giá hối đoái cách linh hoạt để vừa đảm bảo ổn định kinh tế-xà hội nớc, vừa có lợi cho xuất - Phát hành, phổ biến rộng rÃi văn pháp luật liên quan đến hoạt động thơng mại Mỹ, thông lệ buôn bán ngời Mỹ Hớng dẫn doanh nghiệp tìm hiểu cặn kẽ luật pháp Mỹ 2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại hàng thuỷ sản thị trờng Mỹ Trong điều kiện xu hội nhập phát triển mạnh mẽ, nhiều tổ chức thơng mại đợc hình thành hoạt động rộng rÃi nh: tổ chức thơng mại giíi WTO, Liªn minh kinh tÕ EU, Khu vùc mËu dịch tự ASEAN (AFTA)thị trờng trở thành vấn đề sống doanh nghiệp Hiện nay, nhµ xuÊt 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuỷ sản Việt Nam cha có điều kiện để tìm kiếm, tiếp xúc thâm nhập thị trờng Mỹ khổng lồ Vì vậy, việc thành lập văn phòng đại diện thơng mại thuỷ sản thị trờng Mỹ để quản lý định hớng cho hoạt động xuất có ý nghĩa vô quan trọng Nhà nớc cần thiết kế mạng lới quan đại diện ngoại giao nớc Mỹ, Tham tán thơng mại phục vụ thiết thực cho việc mở rộng quan hệ kinh tế thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng cờng trách nhiệm phận việc cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng Bộ phận xúc tiến thơng mại chịu trách nhiệm đảm bảo cung cấp cho nhà xuất thông tin thị trờng điều kiện pháp lý xâm nhập thị trờng Mỹ Thờng xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề thị trờng thuỷ sản Mỹ nhằm nâng cao trình ®é hiĨu biÕt vµ kinh nghiƯm cđa nhµ xt khÈu Việt Nam tiếp cận thị trờng Trớc mắt, cần hoàn thành tốt nhiệm vụ sau: - Đảm bảo cung cấp cho doanh nghiệp nớc kết phân tích có chất lợng điều kiện pháp lý doanh nghiệp cuả thị trờng Mỹ - Ghép nối doanh nghiệp tiềm hai nớc - Trỵ gióp kü tht, nghiƯp vơ thĨ cho thơng vụ nh: tiếp xúc, đàm phán, ký kết hợp đồng, thuê tàu, xin giấy phép mua bảo hiểm Nhà nớc cần hình thành phát triển Cục xúc tiến thơng mại, quan chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc việc điều hoà, phối hợp công tác xúc tiến thơng mại nớc Nghiên cứu thành lập quỹ xúc tiến thơng mại có đóng góp doanh nghiệp để tiến hành giúp đỡ c¸c doanh nghiƯp 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoạt động hội trợ, trng bày, triển lÃm Có chế độ khuyến khích thoả đáng tổ chức cá nhân, bao gồm quan đại diện ngoại giao, ngoại thơng ta nớc tham gia vào hoạt động môi giới, trợ giúp tiếp cận thâm nhập thị trờng quốc tế Bộ thuỷ sản cần xây dựng trang Web giới thiệu ngành thuỷ sản Việt Nam, phối hợp Tổng cục du lịch Bộ văn hoá thông tin, Tổng cục hàng không để giới thiệu văn hoá ẩm thực Việt Nam, phối hợp với Bộ ngoại giao để sứ quán Việt Nam đóng Mỹ tham gia cung cấp thông tin thị trờng Mỹ tìm kiếm đối tác, tổ chức hội thảo khoa häc qc tÕ vỊ gièng, nu«i trång, chÕ biÕn thuỷ sản nhiệt đới, tìm kiếm hội để thu hút doanh nghiệp Mỹ đầu t vào nuôi trồng, chế biến thủy sản 2.2.4 Xây dựng sở hạ tầng, phát triển hệ thống dịch vụ để tạo môi trờng thuận lợi thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, thúc đẩy phát triển thơng mại Để tăng lực nội sinh kinh tế năm tới, điều kiện Việt Nam thiếu vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý, không kể đến vai trò đầu t nớc Việt Nam cần tạo điều kiện u đÃi so với nớc khác lĩnh vực mà Việt Nam cần u tiên phát triển Các u đÃi thể việc miễn giảm loại thuế, thời hạn liên doanh, mức thuế đất, thủ tục cấp phép, cải thiện sở hạ tầng (điện nớc, đờng xá, thông tin liên lạc), hoàn thiện hệ thống tài - ngân hàng, mở khả chuyển nhợng vốn thông qua thị trờng chứng khoán nhà đầu t Cần tiếp tục có sách tự thu hút đầu t nớc phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật nh: đờng xá, hệ thống sân bay, cảng 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biĨn, c«ng nghƯ viƠn th«ng, hƯ thống khách sạn khu du lịch đủ tiêu quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung thuỷ sản nói riêng Đồng thời, trọng công tác đào tạo để có đợc đội ngũ ngời lao động trẻ thích nghi với trình độ sản xuất kinh doanh quy mô lớn, đại, tiên tiến 2.2.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất thuỷ sản sang thị trờng Mỹ Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà nớc kiên trì sách nhiều thành phần kinh tế cung tham gia, ®ã kinh tÕ quèc doanh ®èng vải trò chủ đạo Hạn chế dần, tiến tới xoá bỏ độc quyền, mở rộng đầu mối kinh doanh xuất thuỷ sản, khuyến khích kinh tế quốc doanh tham gia xuất thuỷ sản, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, bảo đảm bình đẳng việc tiếp nhận nhân tố đầu vào Đối với doanh nghiệp quốc doanh, cần thiết phải tiến hành cải cách theo hớng đại hoá, chẳng hạn thông qua cổ phần hoá cách phù hợp, áp dụng số biện pháp hỗ trợ vốn, tín dung nhà nớc Tuy nhiên, cần khẳng định rõ đầu t nhà nớc tập trung vào xí nghiệp tồn đợc sau hàng bảo hộ Đối với doanh nghiệp quốc doanh, áp dụng số hình thức hỗ trợ nh cấp tín dụng u đÃi, khuyến khích đầu t vào số lĩnh vực phù hợp với quy mô nhỏ dễ phát huy lợi Việt Nam giai đoạn nay, công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KÕt luËn ThÞ trêng thuỷ sản Mỹ thị trờng thuỷ sản lớn giới, thị trờng có dung lợng lớn mà đa dạng phong phú Việt Nam coi thị trờng thị trờng mang ý nghĩa chiến lợc cho xuất thuỷ sản Việt Nam, có tầm quan trọng định phát triển thuỷ sản Việt Nam giai đoạn Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đà vào thực tiễn, mở không hội cho xuất thuỷ sản Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi hội không khó khăn thách thức Việc tìm giải pháp hữu hiệu để tận dụng hội hạn chế khó khăn, thách thức cần thiết để thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ Trên số giải pháp mà chúng em đa đề tài nghiên cứu nhằm đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ Cần lu ý rằng, phải thực song song có kết hợp chặt chẽ giải pháp tầm vi mô vĩ mô thu đợc kết qủa tốt Những phân tích đánh giá đề xuất phơng hớng giải pháp đề tài hy vọng góp phần vào nỗ lực ngành thủy sản việc tiếp tục trì, ổn định tốc độ phát triển giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản vào thị trờng Mỹ Việt Nam giai đoạn tới 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Các tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2003 ngành thuỷ sản Tổng sản lợng thuỷ sản: 2.490.000 Trong đó: - Sản lợng khai thác: Giữ ổn định mức:1.400.000 - Sản lợng nuôi trồng: 1.090.000 Giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản: 2,25 tỷ đến 2,3 tỷ USD tăng 12-15% so với thực năm 2002 Diện tích nuôi trồng thuỷ trồng thuỷ sản: 1.000.000 tăng 4,7% so với thực năm 2002 Trong đó: - Diện tích nớc mặn, lợ: 550.000 tăng 3,7% so với thực năm 2002 - Diện tích nuôi nớc ngọt: 450.000 tăng 5,8% so với thực năm 2002 Vốn đầu t xây dựng bản: 6.001,067 tỷ đồng Trong đó: - Trung ơng quản lý: 525,97 tỷ đồng - Địa phơng quản lý: 5.475,093 tỷ đồng Đào tạo giáo dục: - Đại học tuyển mới: 400 ngời - Trung học chuyên nghiệp: 1.560 ngời - Đào tạo nghề dài hạn: 3.350 ngời - Dạy nghề ngắn hạn: 8.000 ngời - Bồi dỡng công chức Nhà nớc: 150 ngời Nộp ngân sách Nhà nớc: 1.800 tỷ ®ång 119 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 120 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TµI liệu tham khảo Báo cáo Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam 9/10/2000- Bộ thuỷ sản Chơng trình nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010- Bộ thuỷ sản Chiến lợc xuất thủ s¶n ViƯt Nam thêi kú 1996-2000- Bé thủ s¶n Dự báo xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ, nguồn Thơng vụ Việt Nam Hoa Kỳ Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, Tháng 7/2000 Phát triển kinh tế thuỷ sản biện pháp phát triển kinh tế thời kỳ 1998-2010 Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 4/2000, 5/2001, số năm 2002 Tạp chí Phát triển kinh tế- số 120/2000,124/2001,125/2001, 126/2001 Tạp chí Thơng mại - c¸c sè 12/2001, 13/2001, 21/2001, 22/2001, 23/2002, 26/2002, 1/2003, 7/2003 10 Tạp chí Thủy sản số 1/2000, 4/2000, 6/2000,4/2001, 6/2001, 1/2002, 3/2002, 1/2003, 2/2003, 3/2003 11 Th«ng tin chuyên đề thuỷ sản- số 2/2000, 4/2000, 1/2001, 3/2001, 1/2002, 2/2002, 3/2002, 1/2003 12 Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam – C¸c sè: 1/2001,3/2001, 15/2001, 25/2001, 35/2001,1/2002, 2/2002, 3/2003, 4/2003 13 PGS.TS Nguyễn Duy Bột - Thơng mại Quốc tế - ĐH Kinh tế Quốc dân - Hà Néi - NXB Gi¸o Dơc - 1997 121 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 PGS.TS Đặng Đình Đào PGS.TS Hoàng Đức Thân - Giáo trình - Kinh tế Thơng mại - NXB Thống Kê - 2001 15 Philip Kotler - Marketing - NXB Thống Kê - 1997 16 T.S Nguyễn Xuân Quang - Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội - Giáo trình Marketing - NXB Thống Kê - Hà Néi, 1999 122 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... luận chung xuất kinh tế quốc dân Chơng II: Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ thời gian qua Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thuỷ sản việt nam sang thị trờng Mỹ Mặc dù... đề xuất - Tìm hiểu yếu tố ảnh hởng đến việc xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ - Phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ thời gian qua - Đề xuất giải pháp. .. XVI XVII XVIII Chơng II Thực trạng xuất thuỷ sản Việt nam sang thị trờng Mỹ thời gian qua Tổng quan ngành thuỷ sản Việt nam 1.1 Vị trí vai trò ngành thuỷ sản xuất thuỷ sản kinh tÕ qc d©n Trong

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sản lợng Khai thác thuỷ sản của mỹ - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 1 Sản lợng Khai thác thuỷ sản của mỹ (Trang 13)
Bảng 2: Giá trị và sản lợng khai thác một số loại hải sản của Mỹ - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 2 Giá trị và sản lợng khai thác một số loại hải sản của Mỹ (Trang 13)
2.2.3 Xuất nhập khẩu thuỷ sản. - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
2.2.3 Xuất nhập khẩu thuỷ sản (Trang 19)
bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ (Trang 19)
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của mỹ - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 6 Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của mỹ (Trang 21)
Bảng 8: Cơ cấu nhóm sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu của Mỹ năm 2001 - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 8 Cơ cấu nhóm sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu của Mỹ năm 2001 (Trang 22)
Bảng 9: Giá trị nhập khẩu một số sản phẩm tôm của Mỹ - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 9 Giá trị nhập khẩu một số sản phẩm tôm của Mỹ (Trang 23)
Bảng 10: Kim ngạch nhập khẩu cá ngừ của Mỹ - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 10 Kim ngạch nhập khẩu cá ngừ của Mỹ (Trang 25)
Bảng 11: Các khu vực xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ năm 1999 - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 11 Các khu vực xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ năm 1999 (Trang 26)
Bảng 12: Các quốc gia dẫn đầu về giá trị xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 12 Các quốc gia dẫn đầu về giá trị xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ (Trang 26)
bảng 13: Tổng giá trị ngoạI thơng thuỷ sản của mỹ - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
bảng 13 Tổng giá trị ngoạI thơng thuỷ sản của mỹ (Trang 28)
Bảng 1 5: Mức tiêu thụ 10 hàng thuỷ sản chính của mỹ năm  2000 - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 1 5: Mức tiêu thụ 10 hàng thuỷ sản chính của mỹ năm 2000 (Trang 30)
Bảng 16: Trữ lợng và khả năng khai thác ở các vùng biển. - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 16 Trữ lợng và khả năng khai thác ở các vùng biển (Trang 45)
Bảng 1 8: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 1 8: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam (Trang 52)
Bảng 1 9: Kim ngạch xuất khẩu theo từng nhóm mặt hàng - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 1 9: Kim ngạch xuất khẩu theo từng nhóm mặt hàng (Trang 54)
Bảng 2 0: sản lợng xuất khẩu theo từng nhóm mặt hàng - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 2 0: sản lợng xuất khẩu theo từng nhóm mặt hàng (Trang 55)
Bảng 21: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang thị trờng mỹ - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 21 Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang thị trờng mỹ (Trang 57)
Bảng 23: Giá của một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng Mỹ - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 23 Giá của một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng Mỹ (Trang 64)
Bảng 24: Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng thuỷ sản chính sang  - Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
Bảng 24 Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng thuỷ sản chính sang (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w