1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của chính sách thương mại quốc tế malaysia đến nền kinh tế quốc gia

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 88,7 KB

Nội dung

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MALAYSIA ĐẾN NỀN KINH TẾ QUỐC GIA Malaysia nước NIC hệ thứ hai Mặc dù có đường lối phát triển kinh tế tương đối gần với nước NICS hệ thứ nhất, Malaysia thực tiến trình cơng nghiệp hóa hướng xuất tương đối muộn Do mà phát triển kinh tế Malaysia thực trở nên bật từ sau năm 1980 Điều đáng nói thành công Malaysia không bắt nguồn từ điều kiện bên ngồi thuận lợi, mà tác động tích cực sách kinh tế đối ngoại Cụ thể sách thương mại đầu tư quốc tế có đóng góp to lớn vào phát triển nhanh chóng kinh tế nước Vậy sách thương mại quốc tế Malaysia tác động đến kinh tế quốc gia nào? Giành độc lập từ thực dân Anh vào năm 1957, Malaysia nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, nguồn thu lấy từ xuất cao su tự nhiên thiếc Nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào Anh Phần Chính sách TMQT Malaysia 1.1 Giai đoạn trước năm 1970 Những năm đầu sau dành độc lập, Malaysia thực phát triển kinh tế với mục tiêu thay nhập Nhìn chung, sách thương mại Malaysia giai đoạn mang tính bảo hộ nhiều mở cửa, chủ yếu hướng nội Chính phủ sử dụng hệ thống bảo hộ thuế quan làm công cụ khuyến khích khu vực chế tạo Tuy nhiên thực tế sách khơng tạo thay đổi tích cực Nền kinh tế Malaysia phụ thuộc chủ yếu vào xuất cao su tự nhiên dầu cọ 1.2 Giai đoạn sau năm 1970 Giai đoạn từ năm 1970, Malaysia thực mở cửa kinh tế việc chuyển sang chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất Malaysia thực mơ hình thúc đẩy xuất song có khác biệt sản phẩm khai thác lợi cạnh tranh giai đoạn: Giai đoạn 1970 - 1989 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong giai đoạn này, mặt hàng xuất mũi nhọn Malaysia gồm có: cao su, dầu cọ, gỗ, dầu khí, dệt may, giầy dép…, chủ yếu khai thác lợi điều kiện tự nhiên Thị trường xuất chủ yếu Malaysia nước phát triển Để thúc đẩy xuất giai đoạn này, phủ Malaysia thực biện pháp sau: (1) Miễn giảm thuế doanh thu ngành hàng xuất sản phẩm xuất có sử dụng nguyên liệu nước (2) Trợ cấp thuế chi phí cho hàng hóa liên quan đến xuất mức thuế trung bình cho ngành cơng nghiệp 13% hàng rào phi thuế quan gần khơng tồn (3) Hỗ trợ tín dụng cho thơng qua bảo lãnh cho vay với lãi suất thấp cho doanh nghiệp xuất Ngồi cịn thực biện pháp khấu hao nhanh doanh nghiệp xuất chiếm tỷ lệ  20% tổng doanh thu hàng năm (4) Xây dựng phát triển khu mậu dịch tự do, khu chế xuất hệ thống kho chứa hàng miễn phí nhằm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất xuất Năm 1980, 70% hàng chế tạo xuất sản phẩm khu chế xuất (5) Từng bước thực xuất sản phẩm chế tạo: hàng dệt may, giày dép thông qua tự nhập yếu tố đầu vào sản xuất (6) Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại MATRADE (1985), tổ chức hội chợ hàng xuất khẩu, tạo kênh thông tin sản phẩm thị trường quốc gia khác nhau, hỗ trợ thương mại, tư vấn … Tuy nhiên thời kỳ này, đối tác chủ yếu Malaysia nước phát triển Mỹ, Nhật, Singapore ., thị trường chưa thực rộng lớn Giai đoạn 1990 - Từ năm 1990, Malaysia chuyển sang thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế tạo, đồng thời thực sách đa dạng hóa thị trường - thay xuất sang nước phát triển, Malaysia quan tâm tới thị trường nước phát triển, đặc biệt tập trung hướng tới thị trường ASEAN Trung Quốc Để đạt mục tiêu mới, phủ Malaysia thực biện pháp sau: (1) Ký kết hiệp định song phương đa phương với nhiều nước Nhật, New Zealand, Australia… Năm 2008, Malaysia ký hiệp định song phương với Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (2) Gia nhập tổ chức liên kết kinh tế ASEAN (1967), WTO (1995), thực cắt giảm thuế quan nhập theo quy định (3) Hỗ trợ tốn cho doanh nghiệp xuất thơng qua việc thỏa thuận, ký kết Ngân hàng trung ương Malaysia (BNM – Bank Negara Malaysia) với ngân hàng nước ngồi (4) Thành lập trung tâm thơng tin thương mại công nghệ để hỗ trợ công ty nước nghiên cứu phát triển thị trường Phần Tác động đến thương mại Nhìn chung, sách TMQT Malaysia tác động đến thương mại nước thể ở: Việc chuyển từ xu hướng bảo hộ sang việc nâng đỡ tối đa cho ngành xuất kích thích doanh nghiệp nước tập trung nghiên cứu công nghệ mới, đầu tư cho xuất khẩu… dẫn đến mặt hàng đa dạng ngày chất lượng Cán cân thương mại Malaysia sau đổi đến đạt thặng dư mức cao Tập trung đầu tư cho ngành mạnh, đến nay, ngành có vị định, mặt hàng ưa chuộng thương mại (ôtô, sản phẩm viễn thơng, máy điều hóa, đĩa cứng…) Thay xuất sản phẩm thơ trước xk đa số mặt hàng qua tinh chế, công nghệ cao Mở rộng quan hệ thương mại với nhiều nước giới Đến năm 2000, Malaysia ký hiệp định thương mại với 50 quốc gia giới Thị trường Malaysia ngày mở rộng nhờ vào tìm kiếm tổ chức Xúc tiến thương mại Các đối tác thương mại hàng đầu Malaysia thị trường lớn phát triển Mỹ, Nhật, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc… Do vậy, qua trao đổi cơng nghệ cao, tiết kiệm q trình nghiên cứu Hay tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tu nước Phần 3.: Bài học Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam xác định rõ mặt hàng xuất chủ lực phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trường quốc tế Trong đặc biệt ý đến việc khẳng định thương hiệu sản phẩm thị trường Hiện nay, phủ VN có chương trình “Phát triển thương hiệu quốc gia” (triển khai từ năm ????) chưa thực đạt hiệu mong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com muốn Tự thân doanh nghiệp sản xuất hàng xuất doanh nghiệp phân phối hàng nước ngồi cần phải có biện pháp tích cực thực chiến lược khẳng định thương hiệu Thứ hai, Malaysia nước thành công việc xây dựng phát triển khu chế xuất khu mậu dịch tự Một nguyên nhân quốc gia có ngành cơng nghiệp phụ trợ phát triển Trong đó, VN chưa phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, chưa quy hoạch khu chế xuất Sản phẩm xuất chủ yếu sản phẩm thô, độ tinh chế thấp Học tập Malaysia, VN phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, từ xây dựng nên khu chế xuất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Thứ ba, với điều kiện nay, VN hồn tồn học tập kinh nghiệm từ Malaysia việc xây dựng hệ thống kho chứa hàng miễn phí, đáp ứng nhu cầu cấp thiết việc mua-bán hàng hoá với nước khác Các kho nơi bảo quản hàng hoá, đảm bảo chất lượng sản phẩm (đặc biệt hữu dụng trường hợp hàng xuất chờ xuất bị trả lại không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng từ phía đối tác) Nhờ tiết kiệm khoản chi phí lớn, giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Thứ tư, hệ thống tổ chức xúc tiến thương mại (XTTM) VN đầy đủ, phân tổ chức XTTM phủ, phi phủ doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế tổ chức lại chưa có gắn kết chặt chẽ với nhau, hoạt động chủ yếu tập trung vào việc cung cấp thơng tin, giới thiệu sản phẩm Nhìn vào Malaysia, VN học tập kinh nghiệm tăng cường hợp tác, phối hợp tổ chức Nhằm tìm kiếm mở rộng thị trường, cần mở thêm văn phòng đại diện, trung tâm thương mại nước ngồi, tích cực tìm hiểu tập qn thương mại đối tác Về hoạt động tổ chức XTTM, cần mở rộng thêm dịch vụ tư vấn, tìm kiếm khách hàng, thị trường tiềm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hệ thương mại với nhiều nước giới Đến năm 2000, Malaysia ký hiệp định thương mại với 50 quốc gia giới Thị trường Malaysia ngày mở rộng nhờ vào tìm kiếm tổ chức Xúc tiến thương mại Các đối tác thương. .. công ty nước nghiên cứu phát triển thị trường Phần Tác động đến thương mại Nhìn chung, sách TMQT Malaysia tác động đến thương mại nước thể ở: Việc chuyển từ xu hướng bảo hộ sang việc nâng đỡ... dẫn đến mặt hàng đa dạng ngày chất lượng Cán cân thương mại Malaysia sau đổi đến đạt thặng dư mức cao Tập trung đầu tư cho ngành mạnh, đến nay, ngành có vị định, mặt hàng ưa chuộng thương mại

Ngày đăng: 19/10/2022, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w