Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 sách Kết nối tri thức (Học kỳ 1) bao gồm các bài học Tự nhiên xã hội dành cho học sinh lớp 2. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.
Tự nhiên và Xã hội BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: Kể được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ Vẽ, viết hoặc dán ảnh được các thành viên trong gia đình có hai, ba thế hệ vào sơ đồ *Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Biết u q và kính trọng những người thân trong gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Phiếu học tập ( sơ đồ gia đình có hai, ba thế hệ) HS: SGK; tranh ( ảnh) về gia đình mình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: Mở cho HS nghe và vận động theo HS thực hiện nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về HS chia sẻ gia đình mình GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành viên trong gia đình bạn Hoa YC HS quan sát hình trong sgk/tr.6, thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm 2 hỏi: ? Tranh chụp ảnh gia đình Hoa đang đi đâu? ? Gia đình Hoa có những ai? ? Vậy gia đình Hoa có mấy người? ? Trong gia đình Hoa, người nhiểu tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? ? Hãy nêu thành viên gia đình Hoa từ người nhiều tuổi 2HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp đến người ít tuổi? Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp Nhận xét, tun dương *GV chốt: Gia đình Hoa có ơng bà, bố mẹ, Hoa và em trai cùng chung sống. Gia d Hoạt động 2: Gia đình Hoa có nhiều thế hệ cùng chung sống GV gọi 1 HS đọc câu dẫn mục 2 HS đọc phần Khám phá: Gia đình Hoa có nhiêu thế hệ cùng chung sống. Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ GV giải nghĩa cụm từ “ thế hệ” là những người cùng mọt lứa tuổi YC HS quan sát Sơ đồ các thế hệ gia đình bạn Hoa, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau: ? Những sơ đồ ngang hàng nhau? Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp Gv nhận xét, tun dương GV chỉ sơ đồ và nêu: Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ ?Vậy gia đình bạn Hoa có những thế hệ nào? ? Vậy gia đình bạn Hoa gồm có mấy tế hệ chung sống? *GV nêu: Gia đình Hoa gồm có 3 thế hệ cùng chung sống gồm thế hệ ơng bà; thế hệ bố mẹ; thế hệ con (Hoa và em của Hoa) ?Những gia đình hai thế hệ thường có những ai? GV gọi HS đọc lời chốt Mặt trời Hoạt động 3: Liên hệ thực tế GV yêu cầu HS giới thiêu về gia đình mình. ( qua tranh, ảnh mang đi) theo nhóm 4 với nội dung sau: + Gia đình em có mấy người? Đó là những ai? + Người lớn tuổi nhất trong gia đình HS nghe HS quan sát, thảo luận theo u cầu của GV HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Hs nghe HS trả lời: Thế hệ ông bà, thế hệ bố mẹ, thế hệ con HS trả lời: HS nghe HS trả lời 2HS đọc HS giới thiệu về gia đình trong nhóm 4 theo u cầu là ai? Người ít tuổi nhất là ai? + Gia đình em là gia đình có mấy thế hệ? + Ngày nghỉ, gia đình em thường làm những gì? Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp Nhận xét, tun dương *GV hỏi: Gia đình bạn nào có bốn thế hệ? ( hoặc Em biết gia đình nào có bốn thê hệ) GV đưa hình ảnh gia đình có 4 thế hệ để u cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Cách xưng hơ giữa các thế hệ rong gia đình như thế nào? +Nếu em là thế hệ thứ tư thì em sẽ gọi thé hệ thứ nhất là gì? GV nhận xét, tun dương 2.3. Thực hành: GV đưa ra các sơ đồ các thế hệ trong gia đình ( có 2; 3;4 thế hệ) để HS lựa chọn sơ đồ phù hợp với gia đình Yêu cầu HS vẽ, dán ảnh hoặc viết tên từng thành viên trong gia đình lên sơ đồ GV tổ chức cho HS giới thiệu sơ đồ gia đình mình + Giới thiệu về tên mình + Gia đình mình có mấy thế hệ? + Giới thiệu về từng thế hệ 3. Củng cố, dặn dị: Hơm nay chúng ta học bài gì? Qua bài học con hiểu thế nào là gia đình có 2( hoặc 3 thế hệ) GV nhận xét tiết học 2HS đại diện nhóm lên trình bày HS trả lời HS quan sát và trả lời theo ý hiểu HS quan sát và lựa chọn sơ đồ HS làm việc cá nhân HS lên chia sẻ Tự nhiên và Xã hội BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: Nêu sự cần thiết của việc quan tâm chăm sóc, u thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình và thực hiện được những việc thể hiện điều đó Bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với các thành viên trong gia đình *Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà theo sức của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài HS thực hiện hát Mẹ là quê hương(Nguyễn Quốc Việt) GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2.2. Khám phá: Kể những việc làm thường ngày của những người trong gia đình HS thảo luận theo nhóm 4 YC HS quan sát hình trong sgk/tr.8, thảo luận nhóm bốn: + Gia đình Hải có mấy người? +Hãy kể việc làm người trong gia đình Hải? + Những việc làm của các thành viên trong gia đình Hải thể hiện điều gì? Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp 34 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Nhận xét, tun dương *GV chốt: Sau bữa ăn tối ơng dạy em Hải gấp máy bay, mẹ bóp lung cho bà, bố mang hoa quả cho mọi người tráng miệng cịn hải lấy giấy ăn. Nhũng việc làm này thể hiện sự quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình Hải GV hỏi: Tại sao thành viên gia HS thảo luận theo cặp, sau đình cần u thương, chia sẻ với nhau? đó chia sẻ trước lớp GV nhận xét, tun dương *GV chốt: Việc các thành viên trong gia đình u thương, chia sẻ với nhau thể hiện tình u thương và lịng biêt sơn giữa các thế hệ trong gia đình 2.3. Thực hành: Gọi HS đọc tình huống + TH1: Mẹ đi làm về muộn ( 18 giờ) em bé đói bụng, chạy ra địi mẹ cho ăn. Trong tình huống đó em sẽ làm gì? +TH2: Vì mắt kém nên ơng nhờ Nam đọc báo cho ơng nghe, nhưng lúc đó nạ lại đến rủ Nam đi chơi. Nếu em là Nam, em sẽ nói gì và làm gì? Cho HS thảo luận theo nhóm đơi Tổ chức cho HS nêu cách xử lý tình huống YC quan sát tranh sgk/tr.9: *Tình huống 1: + Hình vẽ ai? + Ơng nói gì với Nam? + Hải nói gì với Nam? + Nam nên nói gì và làm gì? Vì sao? Tổ chức cho HS đóng vai tình huống GV nhận xét, tun dương 2.4. Vận dụng: Gv cho HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung: + Kể những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc các thế hệ trong gia đình ( ơng bà, bố mẹ, anh chị em) + Trong những việc đó, em thích làm nhất việc làm nào?vì sao? + Khi làm những việc đó em cảm thấy như thế nào? GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp GV nhận xét, tun dương *GV chốt: Những người trong gia đình cần thể quan tâm, chăm sóc qua việc làm cụ thể Chính việc làm ấy sẽ làm cho tình cảm gia đình trở lên gắn bó sâu sắc hơn 2.5. Tổng kết: GV yêu cầu HS quan sát tranh cuối của 23 HS đọc 23 HS nêu HS quan sát, trả lời HS thực hiện HS thảo luận nhóm đơi HS chia sẻ HS nghe HS quan sát tranh và tra lời các trang 9 và trả lời các câu hỏi sau: câu hỏi + Tranh vẽ gì? + Bạn nhỏ trong tranh nói gì? Lời nói đó thể hiện điều gì? + Nếu em là bạn nhỏ đó, em sẽ làm gì? GV nhận xét, tun dương GV gọi HS đọc phần chốt của Mặt Trời 2,3HS đọc 3. Củng cố, dặn dị: Hơm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? Nhận xét giờ học? Tự nhiên và Xã hội BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LỚN TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: Đặt được câu hỏi để tìm thơng tin về cơng việc, nghề nghiệp của những người lớn trong gia đình Nêu được ý nghĩa của những cơng việc, nghề nghiệp đó đối với gia đình và xã hội *Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Biết u q và kính trọng những người thân trong gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Phiếu học tập HS: SGK; tranh ( ảnh) về gia đình mình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: Tổ chức trị chơi “Xì điện” kể tên HS thực hiện những nghề nghiệp của người lớn mà HS chia sẻ em biết GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Kể cơng việc hoặc nghề nghiệp của người thân GV cho HS thảo luận nhóm 2 trả lời HS thảo luận nhóm 2 các câu hỏi sau: ? Ơng bà ( bố,mẹ,…) làm cơng việc hay nghề nghiệp gì? ? Công việc nghề nghiệp đó mang lại lợi ích gì? (GV giải thích nghĩa từ lợi ích: Là những sản phẩm, của cải vât chất, giá trị nghè nghiệp hoặc công việc tạo ra) HS lên chia sẻ Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Kể về công việc hoặc nghề nghiệp khác HS quan sát tranh thảo luận theo YC HS quan sát các hình(2,3,4,5,6,7) nhóm 4 sgk/tr10,11; thảo luận nhóm 4 +H1: Ngư dân. – H2: Bộ đội hải quân trả lời các câu hỏi: ? Người tranh làm công việc +H3: Cơng nhân may + H4:Thợ đan nón hoặc nghề nghiệp gì? + H5: Nơng dân +H7: Người bán hàng ? Cơng việc hoặc nghề nghiệp đó làm ở đâu? ? Nêu lợi ích cơng việc hoặc nghề nghiệp đó? Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp Đại điện 3 nhóm HS trình bày Nhận xét, tun dương *GV chốt: Mỗi người đề có cơng việc hoặc nghề nghiệp riêng GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu HS làm việc cá nhân học tập (HS chọn nghề nghiệp công việc hình vừa thảo luận) ? Tên cơng việc hoặc nghề nghiệp.: ? Nơi làm việc: ? Cơng việc nghề nghiệp có mang lại thu nhập khơng? ? Lợi ích cơng việc nghề nghiệp? HS lên trình bày trước lớp Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp Nhận xét, tun dương *GV chốt: Mọi cơng việc hoặc nghề nghiệp mang lại thu nhập để đảm bảo cuộc song cho bản thân và gia đình, mang lại lợi ích cho xã hội và đất nước. 2.3. Thực hành: *Hoạt động 1: Tìm về cơng việc hoặc nghề nghiệp khác GV cho HS thảo luận theo nhóm 2 HS thảo luận và trả lời theo ý hiểu trả lời câu hỏi: ? Kể tên một số cơng việc hoặc nghề nghiệp có thu nhập khác mà em biết HS đại diện nhóm lên chia sẻ Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp Nhận xét, tun dương *Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng việc hoặc nghề nghiệp của người thân HS làm việc cá nhân GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để nói nghề nghiệp một người lớn gia đình theo gợi ý: + Giới thiệu về tên mình, tên và nghề nghiệp của người mình muốn nói đến + Nét chính của nghề nghiệp? ( nơi làm việc, sản phẩm làm ra, lợi ích của nghề nghiệp,…) + Em có suy ngĩ gì về cơng việc hoặc HS lên chia sẻ nghề nghiêp đó? Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp Nhận xét, tun dương 3. Củng cố, dặn dị: Hơm nay chúng ta học bài gì? Qua bài học hãy kể tên một số nghề nghiệp oặc cơng việc mà em biết GV nhận xét tiết học Họ và tên: …………………………… PHIẾU HỌC TẬP 1.Tên công việc hoặc nghề nghiệp: …………………………………… 2. Nơi làm việc: ………………………………………………… 3.Cơng việc hoặc nghề nghiệp có mang lại thu nhập khơng: ………… 4.Lợi ích của cơng việc hoặc nghề nghiệp: …………………………… Tự nhiên và Xã hội BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LỚN TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: Thu thập và nói được một số thơng tin về những cơng việc, nghề có thu nhập; những cơng việc tình nguyện khơng nhận lương Chia sẻ được với các bạn, người thân về cơng việc, nghề nghiệp u thích sau *Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà theo sức của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, Hình ảnh mơ tả các cơng việc bác sĩ tình nguyện, thanh niên tình nguyện HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: Mở cho HS xem clip Sơi nổi các hoạt động HS xem và trả lời câu hỏi tình nguyện hè 2020 để trả lời câu hỏi: ?Nội dung của clip là gì? ?Những người làm cơng việc nghề nghiệp tình nguyện có nhận lương khơng? GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2.2. Khám phá: YC HS quan sát hình 1,2,3 trong sgk/tr.12, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi: + Kể tên những cơng việc trong hình? HS thảo luận theo nhóm 4 + Theo em những người làm cơng việc trên +H1: Thanh niên tình nguyện có nhận lương khơng? +H2: Khám bệnh miễn phí + Những từ ngữ nào cho em biết đó là cơng +H3: Dạy học miễn phí việc tình nguyện khơng nhận lương? + Những cơng việc trên mang lại lợi ích gì cho mọi người và xã hội Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp 34 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Nhận xét, tun dương *GV chốt: Đây là những cơng việc tình nguyện. Những người làm các công việc này không nhận lương. Những việc làm trên I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: Nêu được tên, nơi sống của một số thực vật xung quanh Đặt và trả lời được câu hỏi vè nơi sống của thực vật thông qua quan sát thực tế, tranh, ảnh hoặc video *Phát triển năng lực và phẩm chất: Phân loại được thực vật theo môi trường sống Biết cách chăm và tưới cây đúng cách u thiên nhiên, cây cối và bảo vệ mơi trường sống các lồi cây II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: + Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học + Một số cây quen thuộc xung quanh nhà và trường học + Phiếu học tập HS: SGK; hình ảnh sưu tầm về thực vật và nơi sống của chúng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: Mở cho HS nghe và vận động theo HS thực hiện nhịp bài hát Em yêu cây xanh Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về HS chia sẻ tên và nơi sống của một số lồi cây mà em biết GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu nơi sống một số lồi cây YC HS quan sát hình từ 17 HS thảo luận theo nhóm 2 SGK, nêu tên và nơi sống của chúng 34 HS đại diện nhóm chia sẻ trước Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp lớp. GV nhận xét, tuyên dương Đáp án: +H1: Cây hoa sen – sống dưới HS thảo luận theo cặp, sau đó chia ao,hồ… +H3: Cây rau muống – sống dưới ao, sẻ trước lớp hồ + H3: Cây xương rồng – sống sa mạ c + H4: Cây đước – sống ở biển + H5: Cây chuối – sống vườn, đồi, … + H6: Cây dừa – sống ở vườn + H7: Cây rêu – sống trên mái nhà GV chốt: ao, hồ, sa mạc, biển, vườn, mái nhà,… đều là nơi ở của thực vật. Vậy thực vật có thể bất đâu xung quanh chúng ta Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trường sống của một số lồi cây Y/c HS hoạt động nhóm 2 hỏi và trả lời về nơi sống của mỗi lồi cây trong hình Khuyến khích HS nêu nơi ở của một số lồi cây khác xung quanh mình. Nhận xét, tun dương GV:Vậy thực vật có mơi trường sống nào? * Hoạt động 3: Phân biệt nơi sống và mơi trường sống của một số lồi GV u cầu HS hoạt động nhóm 4: Kể tên số loài thực vật quen thuộc với bản thân viết vào phiếu học tập. Sau đó, thảo luận và tìm ra nơi sống môi trường sống từng lồi GV gọi một số nhóm lên trình bày HS hoạt động theo nhóm 2, một bạn hỏi, một bạn trả lời về nơi ở của các lồi cây trong hình sau đó đổi vai VD: Cây hoa sen sống trên cạn hay dưới nước? Cây hoa sen sống dưới nước HS chia sẻ số lồi nhà, trường hoặc xung quanh mình Trên cạn và dưới nước Nhóm trưởng u cầu mỗi bạn kể ra một số lồi thực vật ngồi SGK rồi điền vào cột đầu tiên của PHT + Cả nhóm cùng thảo luận nơi sống và mơi trường sống của mỗi lồi Đại diện nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung +2 môi trường: cạn dưới nước GV nhận xét, tun dương các nhóm +Bất kì đâu xung quanh chúng ta như: tích cực ao, hồ, song, vườn, mái nhà, sa mạc, GV hỏi: … +Thực vật có mấy mơi trường sống? Đó là những mơi trường nào? +Nơi sống thực vật những đâu? 3. Hoat động tiếp nối: Hơm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? Nhắc HS về nhà chuẩn bị tranh, ảnh loài nơi sống của chúng Tự nhiên và Xã hội BÀI 28: CÁC MÙA TRONG NĂM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: Nêu được tên, nơi sống của một số thực vật xung quanh Đặt và trả lời được câu hỏi vè nơi sống của thực vật thơng qua quan sát thực tế, tranh, ảnh hoặc video Hiểu được vai trị của mơi trường sống với thực vật *Phát triển năng lực và phẩm chất: Phân loại được thực vật theo mơi trường sống Biết cách chăm và tưới cây đúng cách u thiên nhiên, cây cối và bảo vệ mơi trường sống các lồi cây II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: + Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học + Một số cây quen thuộc xung quanh nhà và trường học + Phiếu học tập HS: SGK; hình ảnh sưu tầm về thực vật và nơi sống của chúng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: HS thực hiện HS vận động theo nhịp bài hát GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1:Mơi trường sống của một số lồi cây nơi em sống GV u cầu HS hoạt động nhóm 2: Kể tên những cây xung quanh mình và HS thảo luận theo nhóm 2 VD: Cây phượng – Trên cạn mơi trường sống của chúng Cây bèo tây – Dưới nước Một số HS lên chia sẻ, cả lớp nghe Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp và đặt câu hỏi, bổ sung Nhận xét, tun dương Hỏi: “Thực vật có những mơi trường Trên cạn và dưới nước sống nào?” Hoạt động 2: Nêu tên mơi trường sống của mỗi lồi cây trong thẻ hình GV u cầu HS thực hành cá nhân: Nêu tên mỗi lồi cây có trong hình và nơi sống của chúng Gọi HS chia sẻ GV nhận xét, chốt Đáp án: + H1: Cây đu đủ Trong vườn + H2: Hoa súng – Ao, hồ + H3: Cây lúa – Ruộng, đồng + H4: Cây bèo cái – Ao, hồ, song + H5: Hoa xấu hổ (trinh nữ) – Đồng, ven đường, vườn * Hoạt động 3: Trị chơi: Gắn thẻ vào hình GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho các nhóm tranh SGK/Tr.60 phóng to và các thẻ hình ở hoạt động 2 u cầu các nhóm găn thẻ hình các lồi cây vào mơi trường sống phù hợp. Nhóm nhanh thì giành chiến thắng Gọi đại diện các nhóm lên trình bày GV nhận xét, chốt đội giành chiến thắng 2.3. Hoạt động vận dụng * Hoạt động 1: Môi trường sống ảnh hưởng đến cây như thế nào? Gọi HS đọc tình huống GV đưa câu hỏi thảo luận: “Điều gì sẽ xảy ra nếu mơi trường sống của cây bị thay đổi?” Y/c HS thảo luận nhóm 4 quan sát hình cây lục bình và nêu kết quả GV gọi HS trình bày GV chốt kết quả đúng Đáp án: Cây lục bình bị héo do thay đổi mơi trường sống GV gợi ý HS về nhà làm thí nghiệm với một số lồi cây ở nhà HS thực hành cá nhân 45 HS chia sẻ, cả lớp nhận xét, bổ sung HS tập trung nhóm phân cơng nhóm trưởng HS hoạt động nhóm hồn thành bức tranh và gắn lên bảng Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung 1 HS đọc HS thảo luận nhóm 2 HS thảo luận nhóm 4 23 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Vai trị của mơi trường sống đối với cây GV hỏi: “Điều gì xảy ra với cây khi mơi trường sống bị thay đổi?” Mơi trường sống có vai trị gì với cây cối? Gọi HS trình bày GV chốt: Mơi trường sống có vai trị rất quan trọng đối với cây. Nếu cây bị thay đổi mơi trường sống hoặc mơi trường sống khơng phù hợp thì sẽ bị héo, chết hoặc khơng cho kết quả mong muốn GV nêu một số cây chỉ sống tốt ở một hoặc một số vùng nhất định và trở thành đặc sản VD: Bơ, sầu riêng ở miền Nam Mận, mơ ở các tỉnh miền núi phía Bắc *Tổng kết: YC quan sát tranh sgk/tr.61: + Hình vẽ ai? + Em Minh đang làm gì? + Minh nói gì với em? Vì sao? Cây sẽ bj chết ngay hoặc chết từ từ HS thảo luận nhóm 2 HS nêu ý kiến của bản thân, cả lớp bổ sung + Minh và em gái + Em Minh đang tưới cây + Cây sống cạn, em tưới ngập nước thế nó chết đấy! Tổ chức cho HS đóng vai tình Trên cạn và dưới nước GV nhận xét, tun dương 3. Hoat động tiếp nối: Thực vật có những mơi trường sống HS nêu các biện pháp nào? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường sống của các lồi thực vật? Nhận xét giờ học I. MỤC TIÊU: Tự nhiên và Xã hội BÀI 17: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 1) *Kiến thức, kĩ năng: Đặt và trả lời được câu hỏi về mơi trường sống của động vật thơng qua quan sát, thực tế, tranh, ảnh hoặc video *Phát triển năng lực và phẩm chất: Nêu được tên và nơi sống của một số động vật xung quanh Phân loại được động vật theo mơi trường sống u q và biết chăm sóc con vật đúng cách II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu học tập HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Thực vật sống ở đâu? +Nêu tên các cây mà em biết? 23 HS trả lời +Nơi sống của cây? GV nhận xét, tuyên dương 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: GV cho HS hát về các con vật HS thực hiện Để biết những con vật các e vừa hát sống đâu? Hơm nay cơ và các em HS lắng nghe cùng nhau tìm hiểu GV ghi tên bài học, cho HS nhắc lại HS đọc 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Kể tên các con vật YC HS quan sát hình trong sgk/tr.63. Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách HS đọc + Kể tên vật có trong HS trả lời: Vịt, cá, ếch, cua, tơm, bị, chim, chuồn chuồn, ong tranh? HS kể GV cho học sinh kể thêm tên một số con vật mà em biết Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật, vậy những con vật này sống được ở những đâu, cơ và em cùng tìm hiểu qua hoạt động 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nơi sống của các con vật YC HS quan sát hình trong sgk/tr.63. HS đọc Cho HS đọc câu hỏi số 2 trong sách HS kể theo ý mình + Con vật đó sống môi trường trên HS lần lượt kể cạn hay dưới nước? + Kể tên vật sống dưới nước? + Kể tên các con vật sống trên cạn? + Kể tên các con vật sống trên khơng? Nhận xét, tun dương Hoạt động 3: Tìm hiểu về mơi trường sống của các con vật YC HS quan sát hình trong sgk/tr.63 Cho HS đọc câu hỏi số 3 trong sách. Thảo luận nhóm bàn câu hỏi số 3: *Bước 1: Phát phiếu *Bước 2: YC HS hồn thành phân loại các con vật dựa vào nơi sống và mơi trường sống vào phiếu học tập *Bước 3: Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp Các con vật sống ở mơi trường nào? GV nhận xét, tun dương 3. Củng cố, dặn dị: Hơm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? Nhận xét tiết học HS đọc HS vừa quan sát tranh vừa ghi phiếu HS trình bày kết quả HS cạn, nước, vừa trên cạn vừa dưới nước 23 HS trả lời Tự nhiên và Xã hội BÀI 17: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: Xác định được nơi mình đang sống có những con vật nào Đặt và trả lời được câu hỏi về mơi trường sống của động vật thơng qua quan sát, thực tế, tranh, ảnh hoặc video Biết được sự quan trọng của mơi trường sống *Phát triển năng lực và phẩm chất: Nêu được tên và nơi sống của một số động vật xung quanh Phân loại được động vật theo mơi trường sống u q và biết chăm sóc con vật đúng cách II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu học tập HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Động vật sống ở đâu? +Nêu tên các con vật mà em biết? +Nơi sống của các con vật? GV nhận xét, tuyên dương 2. Dạy bài mới: 2.1. Thực hành: *Hoạt động 1: Kể tên các con vật ở nơi em sống Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sgk/tr.64 YC HS kể + Chúng sống ở mơi trường nào? GV cho học sinh kể thêm tên một số con vật mà em biết Nhận xét, tun dương Hoạt động 2: Làm việc theo hình YC HS quan sát hình trong sgk/tr.64. Cho HS đọc câu hỏi số 2 trong sách Thảo luận nhóm bàn câu hỏi số 2: *Bước 1: Phát phiếu *Bước 2: YC HS hoàn thành vào phiếu học tập *Bước 3: Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp GV nhận xét 23 HS trả lời HS đọc HS kể HS trả lời HS kể HS đọc HS thảo luận Cho HS trình bày trên bảng. Cả lớp làm phiếu học tập Con vật Hổ Cá voi Voi Mèo Bị sữa Rùa HS trả lời + Con Hổ, Voi, Mèo, Bị sữa sống ở mơi trường nào? + Con cá Voi, Rùa sống ở mơi trường nào? Nhận xét, tun dương Hoạt động 3: Phân loại nơi sống của các con vật YC HS quan sát sơ đồ trong HS đọc sgk/tr.64 Cho HS đọc câu hỏi số 3 trong sách. YC hoạt động nhóm bốn, thảo luận + Nhóm 1, 2: Trên cạn. Nơi sống Rừng Biển Rừng Sân, vườn, cánh đồng Cánh đồng, trang trại Biển + Nhóm 3, 4: Dưới nước. + Nhóm 5, 6: Vừa trên cạn vừa dưới nước Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận GV chốt, nhận xét, tun dương HS GV nhận xét, tun dương 2.2. Vận dụng: Hoạt động 1: Làm việc theo hình YC HS quan sát hình trong sgk/tr.65 Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách. Con vật trong hình đang gặp nguy hiểm gì? GV nhận xét Hoạt động 2: Động não Cho HS đọc câu hỏi số 2 trong sách + Con vật khơng được giải thót GV nhận xét Hoạt động 3: Tầm quan trọng của mơi trường sống Cho HS đọc câu hỏi số 3 trong sách + Con mèo sống ở đâu? + Con cá sống ở đâu? + Điều gì sẽ xảy ra nếu mơi trường sống của động vật bị thay đổi? GV nhận xét Cho HS đọc khung chữ Mặt trời + Hình vẽ ai? Em của Hoa đang làm gì? + Hoa khun em điều gì? Vì sao Hoa lại khun em như vậy? GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dị: Hơm nay em được ơn lại nội dung nào đã học? Nhận xét giờ học HS trình bày kết quả thảo luận HS lắng nghe HS đọc Mèo bị ngã xuống nước, cá bị mắc cạn HS đọc Các con vật bị chết nếu không được giải cứu HS đọc HS trả lời Con vật bị thay đổi môi trường sống có thể bị chết HS đọc HS trả lời HS trả lời Tự nhiên và Xã hội BÀI 18: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: Thu thập được những thơng tin việc làm của con người có thể bảo vệ và thay đổi mơi trường sống của thực vật và đơng vật Giải thích vì sao phải bảo vệ được mơi trường sống của thực vật và động vật *Phát triển năng lực và phẩm chất: Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi của mơi trường sống của thực vật và động vật Thực hiện được các việc làm giúp bảo vệ mơi trường sống của thực vật và động vật Cùng chia sẻ với người xung quanh để thực hiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Động vật sống ở đâu? +Nêu thay đôi môi trường sống của 23 HS trả lời các con vật điều gì sẽ xảy ra? GV nhận xét, tuyên dương 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: GV cho HS hát về các con vật và HS thực hiện thực vật GV dẫn dắt vào bài HS lắng nghe GV ghi tên bài học, cho HS nhắc lại HS đọc 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Làm việc theo hình YC HS quan sát hình trong sgk/tr.66. Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách HS đọc HS thực hiện Cho HS thảo luận nhóm đơi Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày HS chia sẻ kết quả HS kể kết quả thảo luận Do con nười xả rác + Vì sao có sự khác nhau đó? Số lượng thực vật và động vật giảm + Điều gì sẽ xảy ra nếu mơi trường sút, thậm chí có thể biến mất sống của thực vật và động vật bị tàn phá? Nhận xét: Do con nười xả rác, mơi trường bị nhiễm… số lượng thực vật và động vật giảm sút, thậm chí có HS lắng nghe thể biến Những việc làm nào ảnh hưởng đến mơi trường sống của thực vật và động vật chúng ta sẽ tìm hiểu qua hoạt động 2 Hoạt động 2: Nêu ảnh hưởng cụ thể YC HS quan sát hình trong sgk/tr.67. Cho HS đọc câu hỏi số 2 trong sách GV hướng dẫn HS khai thác nội dung từng hình + Tác hại việc làm đó (hình 3,4,5,6) đến mơi trường sống của thực vật và động vật? HS đọc HS thực hiện Hình 3: Xả rác gây ô nhiễm đất nước, nước khơng khí… Hình 4: Chặt phá rừng làm mất rừng, phá cây, mất nơi của các con vật và sinh vật GV nhận xét Hình 5: Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu làm chết động vật, thực vật, ơ nhiễm mơi trường Hình 6: Thải nước bẩn môi trường làm ảnh hưởng đến môi trường sống động vật thực Ngoài việc làm trên cịn có vật. những việc làm nào ảnh hưởng đến HS kể môi trường sống động vật và thực vật? HS trả lời + Hậu quả của việc làm đó GV nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dị: 23 HS trả lời Hơm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? HS trả lời Nhận xét tiết học Tự nhiên và Xã hội BÀI 18: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: Thu thập được những thơng tin việc làm của con người có thể bảo vệ và thay đổi mơi trường sống của thực vật và đơng vật Giải thích vì sao phải bảo vệ được mơi trường sống của thực vật và động vật *Phát triển năng lực và phẩm chất: Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi của mơi trường sống của thực vật và động vật Thực hiện được các việc làm giúp bảo vệ mơi trường sống của thực vật và động vật Cùng chia sẻ với người xung quanh để thực hiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Cần làm gì để bảo vệ mơi trường sống của thực vật và động vật(t1)? +Nêu những việc làm ảnh hưởng đến 23 HS trả lời môi trường sống động vật và thực vật? + Hậu quả của việc làm đó GV nhận xét, tuyên dương 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá: *Hoạt động 1: Nêu lợi ích cụ thể YC HS quan sát hình trong sgk/tr.68. Cho HS đọc câu hỏi trong sgk/tr.68 HS đọc GV hướng dẫn HS khai thác nội HS thực hiện dung từng hình YC hoạt động nhóm đơi, thảo luận HS hoạt động nhóm đơi + Kể tên những việc làm trong tranh? Trồng rừng, nhặt rác, bảo vệ động vật hoan dã, xử lý rác thải + Những việc làm đó mang lại những Hình 7: Thêm nhiều cây xanh, đất đai khơng xói mịn, tạo nơi cho các lợi ích gì cho thực vật và động vật? lồi vật Hình 8: Hạn chế ơ nhiễm, Hình 9: Duy trì đa dạng của các lồi Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày động vật, đảm bảo cân bằng trong tự nhiên kết quả thảo luận GV chốt, nhận xét, tun dương HS Hình 10: Giảm ơ nhiễm mơi trường Ngồi việc làm trên cịn có những việc làm đem lại lợi ích HS trả lời đến mơi trường sống của động vật và thực vật? + Lợi ích của việc làm đó GV nhận xét, bổ sung: Những việc làm có thể bảo vệ, hạn chế sự HS lắng nghe thay đổi môi trường sống thực vật và động vật 2.2. Thực hành: *Hoạt động 1: Hoàn thành sơ đồ YC HS quan sát sơ đồ trong sgk/tr.69. Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách GV phát sơ đồ cho 3 tổ thảo luận *Bước 1: Phát bảng nhóm có vẽ sơ đồ *Bước 2: YC HS hồn thành vào bảng nhóm *Bước 3: Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp GV nhận xét +Việc làm có lợi: Chăn sóc và bảo vệ cây, vớt rác sơng hồ, để rác đúng nơi quy định + Việc làm gây hại: Chặt phá rừng, sử dụng phân hóa học, lấp ao hồ GV cho HS điền thêm một số việc làm có lợi và việc làm gây hại. GV nhận xét, tun dương 3. Củng cố, dặn dị: Hơm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? Nhận xét giờ học HS đọc HS thực hiện HS trình bày kết quả thảo luận HS lắng nghe HS đọc lại kết quả đúng HS trả lời HS trả lời HS trả lời Tự nhiên và Xã hội BÀI 18: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: Thu thập được những thơng tin việc làm của con người có thể bảo vệ và thay đổi mơi trường sống của thực vật và đơng vật Giải thích vì sao phải bảo vệ được mơi trường sống của thực vật và động vật *Phát triển năng lực và phẩm chất: Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi của mơi trường sống của thực vật và động vật Thực hiện được các việc làm giúp bảo vệ mơi trường sống của thực vật và động vật Cùng chia sẻ với người xung quanh để thực hiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu học tập HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Cần làm gì để bảo vệ mơi trường sống của thực vật và động vật(t2)? +Nêu những việc làm có lợi đến mơi 23 HS trả lời trường sống động vật thực vật? + Lợi ích của việc làm đó GV nhận xét, tun dương 2. Dạy bài mới: 2.1. Thực hành: *Hoạt động 1: Việc làm bảo vệ mơi HS đọc trường sống Cho HS đọc câu hỏi trong sgk/tr.70 HS thực hiện GV phát phiếu học tập. *Bước 1: Phát phiếu học tập *Bước 2: YC HS hồn thành vào 1 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp chia phiếu *Bước 3: Tổ chức cho HS chia sẻ sẻ HS trả lời trước lớp GV thu, nhận xét một số phiếu GV nhận xét, tuyên dương 2.2. Vận dụng: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống YC HS quan sát tranh trong sgk/tr.70. HS lắng nghe Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách HS trả lời theo hướng dẫn của GV Minh, em của Minh và bố của Minh + Em nhìn thấy ai trong hình? Em của Minh định vứt rác xuống hồ + Từng người đang làm gì? + Nếu là Minh em sẽ làm gì trong tình nước; Minh ngăn lại huống trên? GV tổ chức cho HS đóng vai theo HS thực hiện nhóm GV nhận xét + Việc làm của Minh đem lại lợi ích HS trả lời gì? GV nhận xét, bổ sung GV nhận xét, tun dương *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế HS đọc Cho HS đọc câu hỏi trong sgk/tr.71 GV phát phiếu học tập thảo luận theo nhóm bàn 6 em một nhóm *Bước 1: Phát phiếu học tập *Bước 2: YC HS hồn thành vào phiếu *Bước 3: Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp GV nhận xét, tuyên dương GV cho HS đọc nội dung chốt kiến thức của Mặt trời 3. Củng cố, dặn dò: Quan sát và cho cơ biết bạn Minh đang làm gì? Theo em bạn Minh sẽ bỏ chai vào thùng thùng rác? Vì sao phải làm như vậy? Hơm nay em được ơn lại nội dung nào đã học? Nhận xét giờ học HS thực hiện HS trình bày kết quả thảo luận HS lắng nghe HS đọc HS trả lời HS lắng nghe ... lớp HS làm việc nhóm ? ?2? ?3 đại diện lên chia sẻ ? ?2? ?3 học sinh chia sẻ ? ?2? ?3 HS đọc ? ?2? ?3 HS nêu HS chia sẻ Tự? ?nhiên? ?và? ?Xã? ?hội BÀI 5: ƠN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT? ?1) I. MỤC TIÊU: *Kiến? ?thức, kĩ năng:... ( nếu chưa hồn thành ở? ?lớp) Đọc lại cuốn? ?sách? ?em u thích để chuẩn bị giới thiệu ở? ?lớp Tự? ?nhiên? ?và? ?Xã? ?hội BÀI 7: NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH CỦA CHÚNG EM (Tiết? ?1) I. MỤC TIÊU: *Kiến? ?thức, kĩ năng: Kể được hoạt động trong ngày? ?hội? ?đọc? ?sách? ?và nêu được ý nghĩa của sự... HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ về nhà Tự? ?nhiên? ?và? ?Xã? ?hội BÀI 7: NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH CỦA CHÚNG EM (Tiết? ?2) I. MỤC TIÊU: *Kiến? ?thức, kĩ năng: Kể được hoạt động trong ngày? ?hội? ?đọc? ?sách? ?và nêu được ý nghĩa của sự