BÌNH GIẢNG NGỮ văn 8

177 100 0
BÌNH GIẢNG NGỮ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VŨ DƯƠNG QUỸ - LÊ BẢO BÌNH GIẢNG VĂN (Một cách đọc - hiểu văn SGK) (Tái lần thứ mười) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀI LỜI CÙNG CÁC EM HỌC SINH Mục tiêu tổng quát chương trình Ngữ văn Trung học sở cụ thể hoá việc dạy thầy, việc học trò ba phương diện : kiến thức, kĩ thái độ, tình cảm kĩ năng, chương trình nhấn mạnh ; "Trọng tâm việc rèn kĩ Ngữ vãn cho học sinh làm cho học sinh có kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giảng văn học"*-1) Để thực mục tiêu rèn luyện kĩ nói trên, việc dạy thầy, việc học Ngữ vãn trò tiến hành theo ngun tắc tích hợp Ngun tắc tích hợp địi hỏi học sinh học tập cách sáng tạo, vừa kết hợp yếu tố đồng quy ba phân mơn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn vừa tích cực, chủ động học tập phân môn ba phân mơn Ngữ phần Văn học vịkhoa, trí quan trọng Trong sách giáo phần Văn học biểu văn Khi học tập, học sinh phải đọc -đọc hiểu văn Vậy đọc -chiếm hiểu văn ?văn, Làchảy, :bản biết chủ động tiếp cận tác phẩm theo hướng :sử đọc —> suy ngẫm liên tưâng Nói cụ thể, kĩ đọc -Cao hiểu học sinh bao gồm lực trôi trả lời câu hỏi (gọi cách đọc dòng) bậc suy nghĩ, dụng thông tin bài, suy ra, trả lời ý, đầu mối liên quan với văn (gọi cách đọc dòng) Cao làmuôn biết quát, liên tưởng, tưởng tượng, gắn kết điều đọc - hiểu văn với giới bên tâm hồn sống bên vàn sinh động (gọi cách đọc vượt khỏi dòng) Và, cao tất làkhái :bày sau đọc suy ngẫm liên tưởng theo ba cấp —> độ trên, người đọc trình điều đọc - hiểu lời nói, viết Những lời nói, viết gọi văn phân tích, bình giảng văn học Trích theo Một số vấn đê' chung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THCS, Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục, 2002 Nhằm giúp em học mơn Ngữ văn nói chung, phần Văn học nói riêng đạt kết cao theo yêu cầu mục tiêu phương pháp nói trên, chúng tơi biên soạn sách BÌNH GIẢNG VẤN tiếp nối với BÌNH GIẢNG VĂN xuất Với văn in sách giáo khoa mà học sinh phải học khố, người soạn vào câu hỏi gợi ý, luyện tập, kết hợp tài liệủ có liên quan (văn Hướng dẫn chương trình, sách giáo viên, ) viết thàrih Mỗi viết bố cục trình bày theo dạng Văn biểu cảm, đánh giá tác phẩm vãn học mà em học từ tuần 12 lớp Cụ thể sau : - Tiêu đề: nêu suy ngẫm, cảm nhận chung văn - Mở : theo kiểu giới thiệu tác phẩm, tác giả, nêu ấn tượng đặc biệt tác phẩm, nêu cảm nhận bao trùm văn mà tiêu đề đặt - Thân : trình bày khía cạnh giá trị nội dung, nét đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa văn chương, ý nghĩa sông mà người đọc hiểu rung cảm (ở phần thân bài, người soạn cố gắng vận dụng thao tác tích hợp theo mục tiêu phương pháp mà chương trình yêu cầu) - Kết : dựa vào phần Ghi nhớ cuối văn mà sách giáo khoa nhấn mạnh, người soạn nêu nguyên văn để tóm tắt ý trình bày trên, vận dụng nội dung Ghi nhớ để nhấn mạríh mở rộng thêm ý, hướng suy nghĩ cảm nhận sống ngày Khi đọc BÌNH GIẢNG VĂN này, trước hết, em hiểu rõ hơn, sâu lớp ý nghĩa đặc điểm hình thức văn theo thể loại mà sách giáo khoa giới thiệụ Từ đó, nâng cao nhận thức, rung động trước vẻ đẹp văn chương, bồi dưỡng thái độ tình cảm theo yèu cầu kiến thức, tư tưởng chương trình Tiếp sau, em học tập rút kinh nghiệm để tự bồi dưỡng, tự rèn luyện kĩ đọc - hiểu theo ba mức độ nêu Đổng thời, em học tập, rút kinh nghiệm cách nói, cách viết Văn biểu cảm tác phẩm văn học mà thầy (cơ) giáo hướng dẫn Ngồi ra, qua lời bình văn người biên soạn, em tích luỹ thêm vốn từ, rút kinh nghiệm thêm vế viết câu, hành vãn, chuẩn bị tích cực cho làm văn nghị luận văn học học lớp ' Bắt đầu từ năm học 2002 - 2003 trở đi, cách dạy, cách học môn Ngữ vãn THCS đổi theo hướng tích hợp tích cực Do đó, tất viết sách gợi ý, hồn tồn khơng phải mẫu Mong rằng, sử dụng sách, em đọc suy ngẫm —> liên tưởng cách tích cực chủ động, khơng nên máy móc, thụ động, để bước nâng cao kết học Ngữ vãn nói riêng, mơn học khác nói chung Những người biên soạn chân thành cảm ơn em học sinh bạn đọc nói chung góp cho ý kiến cụ thể để lần in sau, sách bổ sung, sửa chữa ngày tốt Những người biên soạn Hà Nội, tháng - 2003 KỈ NIỆM MƠN MAN BUổI Tựu TRƯỜNG (Về truyện ngắn Tôi học Thanh Tịnh) Hồi đầu năm lớp 7, học cổng trường mở ra, hẳn khơng qn lịng người mẹ bổi hồi xao xuyến ngày đầu dẫn học Người mẹ bồi hồi xao xuyến sống lại kỉ niệm ngày cắp sách đến trường : "Hằng năm vào cuối thu Mẹ âu yếm nắm lấy tay dẫn đường làng dài hẹp " Câu văn đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ sáng ngân nga, trầm bổng lòng người mẹ vương vấn khơn ngi tâm trí học sinh Nhiều bạn thắc mắc : văn ai, tác phẩm ? Giờ đây, vào trang đầu sách Ngữ văn 8, tìm xuất xứ tác giả câu văn Thú vị ! Thú vị là, qua truyện ngắn đậm chất hồi kí Tơi học nhà văn Thanh Tịnh, sống lại kỉ niệm tuổi thơ mơn man, sáng buổi tựu trường Ngay dòng đầu tác phẩm, nhà văn so sánh cách ấn tượng : "Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng" Câu văn cánh cửa dịu dàng mở ra, dẫn người đọc vào giới đầy ắp việc, người, cung bậc tâm tư tình cảm đẹp đẽ, sáng, đáng nhớ, đáng chia sẻ mến thương Trung tâm giới cậu học trò nhỏ ngày tới trường, lịng nảy nở ý nghĩ, tình cảm xao xuyến, lạ, suốt đời quên Trên đường mẹ tới trường, nhân vật "tôi" — cậu bé lớp năm, lớp đầu cấp tiểu học - nhìn cảnh vật xung quanh cảm thấy tâm trạng ? Buổi mai ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh Con đường làng dài hẹp vốn quen thuộc, tự nhiên cậu bé thấy lạ, thấy cảnh vật xung quanh thay đổi Vì ? Vì "lịng tơi có thay đổi lớn : hơm học" Đối với em bé biết chơi đùa, qua sông thả diều, đồng chạy nhảy với bạn, học kiện lớn, đổi thayquan trọng, đánh dấu bước ngoặt tuổi thơ Vì "tơi" cảm thấy trang trọng, đứng đắn với quần áo, với tay Vì thế, "tơi" muốn thử sức mình, xin mẹ cho cầm bút, thước bạn khác Một ý nghĩ non nớt, ngây thơ nảy nở đầu : "chắc người thạo cầm bút thước" Ý nghĩ thoáng qua nhẹ nhàng mây lướt ngang núi Lại so sánh thú vị ! Ý nghĩ em nhỏ cắp sách tới trường muốn nhận thức nhiệm vụ sống, mường tượng hình ảnh "một mây lướt ngang núi" muốn biểu nét dịu dàng, sáng khát vọng vươn tới tâm hồn trẻ thơ Đi hết đường làng, cậu học trò nhỏ tới sân trường Nhìn quang cảnh nhà trường, nghe gọi tên, phải rời tay mẹ vào lớp học, tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác lạ "tôi" thực vô xáo động Nhà văn dùng nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết cụ thể biểu cung bậc tâm trạng cậu bé Trước hết, cậu thấy "ngôi trường trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm sân rộng, minh cao”, sừng sững "như đình làng" Rồi cảm thấy nhỏ bé "đâm lo sợ vẩn vơ" Tiếp sau, cậu bé thấy học trò, thầy’CƠ giáo, người lớn, trẻ đơng đúc, thấy bạn sợ sệt lúng túng, e ngại "Họ chim đứng bên bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ" Hình ảnh so sánh thứ ba tác giả thật tinh tế Nó vừa tả tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho người đọc liên tưởng thời tuổi nhỏ đứng mái trường thân yêu Mái trường đẹp tổ ấm, học trò ngây thơ, hổn nhiên cánh chim đầy khát vọng bồi hồi lo lắng nhìn bầu trời rộng, nghĩ tới chân trời học vấn mênh mang, Vì thế, nghe gọi đến tên mình, cậu học trị "tự nhiên giật lúng túng" Nhà văn dùng nhiều động từ đặc tả tâm trạng nhân vật : ngập ngừng, e sợ, rụt rè, lụng túng, dềnh dàng, run run, Riêng từ láy lúng túng điệp tới bốn lần : "Chung quanh cậu bé lúng túng" ; "Nghe gọi đến tên, tơi tự nhiên giật lúng túng” ; "Chúng tơi người ta ngắm nhìn lúng túng, lúng túng hơn", Đây từ có nghĩa khái quát, nhà văn sử dụng xác, diễn tả nhiều tâm trạng, miêu tả chân thực cử chỉ, ánh mắt, ý nghĩ, cảm giác, hồn nhiên, sáng cậu học trị buổi tựu trường Nó gợi cho người đọc nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ Nó giúp hiểu sâu thêm nỗi lòng nhân vật tài kể chuyện tác giả Đỉnh cao tâm trạng lúng túng cậu học trị nhỏ rời bàn tay, bng chéo áo người thân để đứng vào'hàng chuẩn bị vào lớp "một cậu ơm mặt khóc", "tơi dúi đầu vào lịng mẹ khóc theo " "trong đám học trò vài tiếng thút thít ngập ngừng " Thú vị ! Vừạ lúc nãy, đường tới trường, cô, cậu náo nức, muốn tỏ lớn, vừa lúc nãy, cảm thấy hãnh diện nhiều người ý, mà lại khóc Tiếng khóc phản ứng dây chuyền, tự nhiên, ngây thơ giàu ý nghĩa Nó tiếc nuối ngày chơi đùa thoải mái, lưu luyến người thân yêu, Nó e sợ trước thời kì thử thách khơng khó khăn, hay niềm vui, niềm tâm để bước vào giới khác lạ mà đầy hấp dẫn ? Miêu tả cụ thể ba dạng khóc : "ơm mặt khóc", "nức nở khóc" "thút thít", thêm lần nữa, bút văn xi Thanh Tịnh truyền cảm biết bao, trữ tình biết bao, thấu tỏ lòng người ! Thực ra, đâu phải ông viết văn, mà ông sống lại kỉ niệm mình, ơng giãi bày tuổi thơ Những kỉ niệm, sáng chân thực vô Đến phút cuối buổi tựu trường, cảm giác nhà văn (cũng nhân vật "tơi", cậu học trị nhỏ) sáng chân thực Ngồi lớp, cậu bé thấy xốn xang cảm giác lạ quen đan xen, trái ngược Thấy "một mùi hương lạ xơng lên lớp", "hình treo tường tơi thấy lạ", cậu bé nhìn bàn ghế chỗ ngồi "tự nhiên lạm nhận làm vật riêng mình", nhìn người bạn ngồi bên "khơng cảm thấy xa lạ chút nào", Có thể nói, đoạn văn kết thúc câu chuyện ngắn gọn mà lên nhiều hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa Một chim nhỏ hót tiếng rụt rè, vỗ cánh bay cao Mắt "tơi" thèm thuồng nhìn thẽ Kỉ niệm bẫy chim đồng lúa vẫy gọi Tiếng phấn chữ viết thầy giáo nhắc nhở, níu giữ, đưa về, Cuối "tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm nhẩm đánh vần đọc " Phải phút sang trang tâm hồn trẻ dại, tạm biệt giới ấu thơ biết nô đùa, nghịch ngợm để bước vào giới tuổi học trị nghiêm chỉnh đầy khó khăn mà hấp dẫn Dẫn dắt’ đón chào em vào giới người mẹ, phụ huynh, thầy, cô giáo Mẹ "tôi" nắm tay "tôi" đưa từ nhà đến trường Các phụ huynh khác chuẩn bị chu đáo thứ cho em, trân trọng tham dự buổi lễ khái trường Trái tim người bồi hồi, xao xuyến theo nhịp đập trái tim trẻ Cịn thầy giáo từ "ơng đốc" thầy hiệu trưởng - đến người thầy giáo trẻ phụ trách lớp năm thầy, côgiáo khác, dịu dàng, từ tốn, bao dung đón chào động viên em nhập trường, vào học, theo lớp Nếu ví bạn nhỏ ngày đầu học cánh chim chập chững rời tổ để bay vào bầu trời bao la nhiều nắng gió cha mẹ, thầy, giáo bàn tay nâng đỡ, gió đưa, tia nắng soi đường để cánh chim cất lên mạnh dạn, khoáng đạt bầu trời Nhờ bàn tay vững vàng, gió mát, tia nắng chan chứa tình thương trách nhiệm ấy, cậu học trò câu chuyện nhanh chóng hồ nhập vào giới kì diệu mái trường Và bạn đọc chúng ta, đọc tác phẩm, thích thú sống lại kỉ niệm trẻ thơ mơn man buổi tựu (rường Vậy đấy, học truyện Tôi học vào ngày đầu học, thấm thìa :năm Trong đời người, kỉ niệm sáng tuổi học trò, ởngắn buổi tựu trường đầu tiên, thường ghi nhớ Nhà văn Thanh Tịnh diễn tả dòng cảm nghĩ tâm hồn rung động thiết tha, ngòi bút giàu chất thơ, bố cục thống nhất, với cung bậc tâm trạng, nhân vật, việc, chi tiết, hình ảnh biện pháp tu từ chặt chẽ, hài hoà, tập trung vào chủ đề tác phẩm LÒNG MẸ DỊU ÊM, TÌNH CON CHÁY BỎNG (Về đoạn trích Trong lịng mẹ trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) Ngay từ xuất văn đàn nước ta vào năm trước Cách mạng tháng Tám 1945, nhà văn Nguyên Hổng bạn đọc yêu quý Bởi vì, từ nhữQg tác phẩm đầu tay, nhà văn hướng ngòi bút người khổ, gần gũi mà yêu thương với trái tim thắm thiết Đọc văn Nguyên Hồng, bắt gặp người khổ đáng cảm thông, đáng yêu thương trân trọng Trong đó, bật người bà, người mẹ, người chị, cô bé, câu bé, Có nhà nghiên cứu nhận định : Nguyên Hổng nhà văn phụ nữ nhi đồng Đọc đoạn trích Trong lịng mẹ ~ chương IV - hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, bắt gặp hai người phụ nữ thiếu niên, ba nhân vật nhà vãn khắc hoạ ngòi bút chân thực, với trái tim nhạy cảm Tình cảm bao trùm tồn đoạn văn lịng mẹ dịu êm, tình cháy bỏng, đầy ấn tượng Tuy chương thuộc phần thiên hồi kí chín chương, đoạn trích -được bố cục chặt chẽ, rành mạch, tương đương truyện ngắn Phần mở (từ đầu đến " sống cách đó"), nêu cảnh ngộ éo le bé Hổng : cha vừa mất, mẹ bỏ nhà tha hương cầu thực Phần thân (từ "Một hôm " đến " thơm tho lạ thường") kể câu chuyện : bị người cồ châm chọc, khích bác, Hổng tin yêu mẹ, nên cuối gặp lại mẹ, sống lòng mẹ dịu êm, chứa chan hạnh phúc Đoạn kết ("Phải bé lại khơng mảy may nghĩ ngợi nữa") nhấn mạnh niềm hạnh phúc tình mẫu tử Lần theo câu chuyện chặng đời thơ ấu Nguyên Hổng - đời em bé khổ đau xã hội - thấy bật lên hai tình truyện, gắn với tâm trạng tính cách ba nhân vật : nhân vật bà cô, nhân vật bé Hổng nhân vật người mẹ Thứ : ngao du cách mà người giải phóng, tự Từ khái niệm phương diện thông thường vật chất, sinh hoạt ngày mà người viết nâng lên đích cao siêu tinh thần, tư tưởng Nó tiếng reo thú vị ! Nhà văn giống người tìm chân lí bất ngờ mà không quan tâm, để ý Một chữ "ta" chủ thể, chủ thể ý thích, chủ thể hành động, chủ thể thân mình, chẳng phụ thuộc vào Đoạn văn diễn tả cấi hứng khởi tràn đầy bối cảnh tự người "cởilrói" khỏi ràng buộc với xung quanh "Cái tôi" củà nhà văn lúc giới tự do, tháo cũi sổ lồng Này : ý thích, ta "ưa", ta muốn "nhiều tuỳ" hành động Nào "Ta quay sang phải, sang trái, ta xem xét tất thấy hay hay, ta dừng lại tất khía cạnh" Câu văn, rổi đoạn văn say người tư tự mà người ta có Nó nhận thức, bay lượn nỗi niềm lần đầu chắp cánh tự Cái lúc mà người viết phụ thuộc thân, thân khơng vướng cản để "hưởng thụ tất tự mà người hưởng thụ" Cách lạp luận đoạn văn vừa song hành vừa móc xích Song hành cách bộc lộ chủ thể tự do, móc xích hình thức câu hỏi tự giải đáp Vừa trần thuật giả định câu chưa trọn ý "Nếu mệt " có "cái tơi" khác trả lời - quan hệ hô, ứng vang lên : "Nhưng Ê-min có mệt đâu ; em to khoẻ ; em mệt ?" Sự phân thân tách làm hai người khác kết hợp với hội nhập (hỏi đáp người ấy) làm nên sắc thái đa dạng, sinh động lời văn, khơng rơi vào tình phát ngơn chiều, đơn điệu Nó hấp dẫn người đọc, người nghe Nó tiếng reo thầm nhu cầu cần giãi bày, chia sẻ Đi ngao du cách mà người trau dồi tri thức cách hồn nhiên ngồi trường lớp, ngồi sách thơng thường Thiên nhiên - qua cách ngao du mà người ta tiếp cận - trường học lớn Đó kho tàng Những kiến thức nơng nghiệp, tự nhiên gió ùa vào qua cửa sổ trí tuệ mà người khao khát Cách học hỏi cách gần gũi với thiên nhiên, hồ với thiên nhiên khác xa, khác hẳn với cách học giáo điều, hình thức Thiên nhiên sống động, thiện nhiên toàn cảnh hoàn toàn khơng giống với mơ hình tượng trưng phòng sưu tập "các ngài tự nhiên học" đành, trời vực với phịng sưu tập quý rigài, đấng bậc quyền uy vào hàrig vua chúa Bởi mà họ có tưởng đủ nửa thật mà thơi Cịn thật thiên nhiên hùng vĩ phải có linh hồn nó, nghĩa nơi "mọi vật chỗ" Trái Đất an tạo nên tổng thể hài hoà sinh động, xếp mà không nhà khoa học tài giỏi xếp tốt Đi ngao du cách tốt để tăng cường sức khoẻ Cách trình bày luận điểm độc đáo chỗ : tác giả đặt ý nghĩa kép ngao du Việc tăng cường sức khoẻ, cách đặt vấn đề tác dụng phụ, tác dụng bổ sung, công đôi việc Câu văn vừa chuyển ý vừa nêu vấn đề : "Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao duthú vị ấy, không kể sức khoẻ tăng cường, tính tình trở nên vui vẻ" Câu văn tươi tắn trạng thái cải lão hoàn đồng Nhờ ngao du mà người vốn già đi, trẻ lại gương mặt tươi cười đến mức người khơng cịn nhận Đi ngao du liều thuốc bổ, loại tiên dược thần kì mà có tốn đâu ? Trong việc trình bàỵ luận điểm thứ ba này, nhà văn khơng tự thể nghiệm ngao du mà đứng góc nhìn khách quan, quan sát Người viết so sánh hai hình thức ngao du : xe Trong thời đại khoa học văn minh, tất nhiên xe tốt nhanh hơn, đỡ vất vả Nhưng rốt giá thành tựu khoa học kĩ thuật văn minh Còn (trong trường hợp ngao du, nghĩa khơng cần tốc độ) có ích cho tính tình, thể nhiều Đây hai thái cực trái ngược : "Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ ; người lại luôn vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất cả" Hai trạng thái vận động hay không vận động tạo ra, khơng có khó hiểu Nếu sức thuyết phục đoạn văn góc độ quan sát nói dễ dàng thừa nhận đoạn viết giọng điệu hân hoan, dù chủ quan, có nhiều khả đừợc chia sẻ, đồng cảm Những câu văn ngắn giống bước chân bộ, bước nối tiếp bước thật thản, cởi mở, tươi cười : "Ta hân hoan gần đến nhà ! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành ! Ta thích thú lại ngồi vào bàn ãn ! Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn" Điều kiện ăn ngủ thật đơn sơ, thâm chí cịn thiếu thốn đời sống vật chất bình thường khơng ngăn cản khoan khoái tự thân, thể tâm hồn mà bô ngao du đem lại cúộc đời ta nối tiếp ngao du trẻ không già Bài vãn khép lại ý tưởng khiêm nhường tránh cho biến thành giọng điệu khoa trương, ồn ào, quảng cáo Đi ngao du có giới hạn mục đích có chừng mực mà thơi Khơng thể tung hơ tất loại hành trình : "Khi ta muốn đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm ; ta muốn ngao du, cần phải bộ" Kết khéo, thiết thực, vừa tầm Kết ngao du xác định không không Thông qua văn viết theo lối văn nhật dụng đời thường, ta thấy người có văn hố Ây Ru-xô giản dị, quý trọng tự yêu mến thiên nhiên Nhưng gắn văn vào hồn cảnh đời tư tác giả khơng nên nhấn mạnh chiều, chẳng hạn, thơ ấu, ông thường bị chủ xưởng chửi mắng đánh đập, nên khao khát tự do, từ nhổ khơng học hàhh nên ơng khao khát kiến thức Nếu theo đà lập luận ơng thích tăng cường thể lực từ bé bệnh tật, ốm yếu hay ? Thêm nữa, thân việc ngao du vừa có ý nghĩa khách qn (khơng loại trừ ai, đẳng cấp xã hội nào) vừa có ý nghĩa chủ quan người cụ thể Và thế, lấy tiêu chí chủ quan mà xem xét vấn đề rõ ràng khiên cưỡng, không nên Ngoài vấn đề nêu trên, cách sử dụng đại từ nhân xưng "ta" "tôi" chẳng qua thay đổi cách xưng hô, làm cho diễn đạt thêm phần íinh hoạt, sinh động việc thay đổi cách nhìn, "cái tơi" tách ra, lúc nhập lại với người đọc, người nghe người tri kỉ đồng hành Vãn nghị luận mà giống với kể chuyện, gần gũi với người THĨI HỌC ĐỊI KỆCH CỠM (Về trích đoạn Ơng Gỉuốc-đanh mặc lễ phục trích Trưởng giả học lậm sang Mơ-li-e) Đây trích đoạn hài kịch tiếng Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang (lớp 5, hồi II) Nói đến kịch phải nói đến xung đột kịch Nhưng vào hài kịch mà người xem ý lại nghệ thuật gây cười Trong tình định, nhân vât hàị kịch xúất đem đến cho người xem nụ cười sảng khoái Đạt đến mức ấy, kịch thành công Cảnh thứ nhất: ơng Giuốc-đanh bác phó may Đối thoại hai nhân vật xung quanh chuyên bít tất với đơi giày Ở đây, ơng Giuốc-đanh người có lí, hai thứ ơng ta chật Cịn ơng ta phải "khổ sở vơ xỏ chân vào được" (đối với tất) hay "làm đau chân ghê gớm" (đối với đôi giày) chẳng qua thói láu cá ăn bớt tiền bác phó may (số nhỏ thường tiền số đo lớn hơn), đoạn sau : may lễ phục cho khách mà bác ta cố tình gạn đủ áo cho Biết tỏng mẹo vặt ấy, ông Giuốc-đanh dồn bác ta vào chân tường Ăn vụng bị bắt tang, bác phó may người đuối lí Người xem hồn tồn đồng cảm với ơng Giuốc-đanh lúc trí óc ơng cịn tỉnh táo Vì tỉnh táo nên lí luận sắc sảo Chẳng hạn bác phó may chống chê' đôi tất không xỏ vừa chân "Rồi dãn lại rộng q chứ", ơng Giuốc-đanh đốp vào mặt bác "Phải, làm đứt mắt rộng thật" Cịn với đơi giày chật, bác phó may khơng chịu, cho tưởng tượng ("Ngài tưởng tượng thế"), ơng Giuốc-đanh có lẽ phải ơng : "Tơi tưởng tượng thê' tơi thấy Bác lí ln hay Cái ơng Giũốc-đanh có nhờ vào thực tế, lấy thực tế (là đơi chân mình) làm thước đo, mà phân biệt phảỉ trái rạch ròi Khi khơng cịn chỗ dựa ấy, lấy tưởng tượng làm chỗ dựa cho mình, ví hình mẫu nhà quý tộc cách ăn mặc sao, ông ta khơng cịnsáng suốt BỊ mù qng mê hoặc, ơng Giuốc-đanh cịn thứ hình nộm, thứ rối người khác điều khiển giật dây Nghệ thuật gây cười Câu giới thiệu lễ phục vừa may xong bác phó may ơng Giuốc-đanh phép thử, thử xem ông ta mê muội đến đâu : "Thưa, lễ phục đẹp triều đình may vừa mắt Sáng chế lễ phục trang nghiêm mà màu đen thật tuyệt tác " Nhưng, khoác lác bác phó may khơng hồn tồn làm cho ơng Giuốc-đanh bị hoa mắt Ơng ta lại có lí ln ông ta : "Thế riào ? Bác may hoa ngược rồi!" Lần này, ông ta có lí người thợ may chẳng phân biệt điều sơ đẳng Nhưng lí ông ta (Giuốc-đanh) có đến thế, Câu chống chế bác phó may làm cho lão nửa tin nửa ngờ : "Vâng, phải bảo Vì người quý phái dềụ mặc nậy cả" Câu thứ nhất, lão không tin, đến câu thứ hai lão có phần tin, tin mà lão cần hỏi lại bác phó may tinh khơn giọng kẻ đáng thương đuối lí : "Những người quý phái mặc áo hoa ngược ?" Với người xem, luận điêu bác phó may rõ ràng lừa bịp (lễ phục không may màu đen, lại cịn may hoa ngược), cịn với ơng Giuốc-đanh, ông thay đổi nhanh người vồ Vồ rồi, ơng hí hửng, ơng ơm giữ Lại phép thử xem cá cắn câu đến mức độ bác phó may nói hoa ngược đổi thành hoa xi ( ?) ơng Giuốc-đanh chối đẩy : "Khơng, khơng" lảng sang chuyện khác : "Bác cho mặc áo có vừa vặn khơng ?" Sự đắc ý ông Giuốc-đanh lên đến độ có lễ phục mốt quý tộc Điều làm cho lão lờ chuyện vặt vãnh, râu ria Bộ tóc giả lơng đính mũ, lão hỏi lấy lệ, quạ loa, biết bác phó ãn bớt vải cách tham lam, trắng trợn (dám mặc áo vải trước mặt mình), lão phàn nàn đơi chút mà thơi ("Đành đẹp, đừng gạn vào áo phải") Xung đột kịch, diễn biến kịch không căng thẳng (như bi kịch chẳng hạn) qua nhân vật hăi (ông Giuốc-đanh), tác giả giúp ta hình dung : thói học địi, bất chước biến đổi người sâu sắc Sự sáng suốt trở lên mù quáng Đúng mà hoá thành sai ngược lại Rối tinh lên lộn tùng phèo khơng cịn chân lí Cảnh thứ hai: ông Giuốc-đanh tay thợ phụ Nếu cảnh thứ nhất, lừa bịp thành cơng học địi biến người (ơng Giuốc-đanh) thành thứ mồi ngon cảnh thứ hai, sựtâng bốc thắng lợi danh tiếng hão huyền mà người thường ước mơ, khao khát Đầu tiên, nghe thợ phụ xin tiền uống rượu, ơng Giuốc-đanh giật mình, giật khơng phải sợ (sợ tiền, sợ cố hữu người giàu keo kiệt) mà sung sướng, mở mày mở mặt : lần đầu tiên, ông ta gọi ông lớn Một cách gọi chưa quen nên chưa dám tin khơng biết có phải nghe nhầm hay khơng ? Ơng ta phải hỏỉ lại cho chắn Khi biết đích xác qua lời nhắc lại thợ phụ, tin vào lập luận ơng ta ("Ây đấy, ăn mặc theo lối q phái ! Cịn bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả địi gọi ơng lớn"), trả giá ơng Giuốc-đanh thật hào phóng ("Đây, ta thưởng tiếng ơng lớn !") Thói láu cá ranh ma - thực chất từ lòng tham tay thợ phụ có mũi tinh Nó đánh mồi béo bở : kẻ thích tâng bốc có túi tiền Túi tiền giúp cho thợ phụ tinh khôn leo thang nấc một, biết kiềm chế, từ từ, không đâu mà vội Hãy người có túi tiền có thời gian tân hưởng niềm vui Vì có niềm vui lão tiền xì Lão khơng tiếc tiền lão cần danh vọng hơn, dù tơn vinh có giả tạo Cứ thế, danh vọng hão tiền lại có thật Những thợ phụ cần có thế, đem đến cho lão niềm vui Song, nhân vật cảnh khơng phải thợ phụ, dù họ cộ đến bốn năm người dù họ có mưu ma chước quỷ đến đâu Nhân vật ông Giuốc-đanh đối tượng mồi chài họ, nạn nhân mà tưởng ơng lớn, nhân vật trung tâm Nhân vật sân khấu cò xương thịt hẳn hoi ơng ta người có tính cách : lịng hám danh kể danh cần tỉnh táo chút biết giả dối Lão Giuốc-đanh tỉnh táo trước vòng hào quang đường mật ? Hệ thống đại từ nhân xưng : ông lớn, cự lớn, đức ông thường dùng với nhà quý tộc lạm phát đây, với người xem dùng để lừa người, lừa kẻ trưởng ông Giuốc-đanh ngu dốt hám danh Ây chưa kể đến trình tự từ thấp đến cao Dù có q tộc hẳn hoi có thăng cấp liên tục phút chốc ? Thế mà ông Giuốc-đanh có lần khơng vui, lần mở cờ bụng, không lần giống lần Hai lần trước ông ta say, say trước từ ngữ đại ngôn hoa mĩ Niềm vui nhân vật lớn bé có khác nhau, niềm vui trọn vẹn, ơng ta thoả mãn ngủ yên vòng tay giấc mơ hạnh phúc tràn đầy Nhưng đến lần thứ ba, ơng ta có phần hồi tỉnh Sự sáng suốt trở lại ? Quả thật Nhưng dù có thế, có tự dận đừng quên túi tiền lúc vơi với lần tôn vinh, xưng gọi ("Của đáng tội, tơn ta lên bậc tướng cơng túi tiển mất"), đấm lao phải theo lao, tội mà kìm nén niềm sung sướng mà đâu phải lúc có ? Tóm lại, tình kịch diễn biến kịch dù qua hai cảnh diễn sinh động, ln ln phát triển Từ mà nhân vật kịch khắc hoạ tài tình Nổi bât lên tính cách đáng bị phê phán : thói học địi làm sang hạng người trưởng giả Tính cách biến người thành thứ trò mà người - khơng tự biết Dĩ nhiên, nhân vật Mô-li-e sản phẩm thời (thế kỉ XVII), vãn chương (văn chương Pháp) Nhưng hình tượng nghệ thuật xây dựng thành công thế, ngày hơm nay, cảnh báo Con người khơng cịn người bị nhiễm độc tinh thần Sự biến chất, thoái hố diễn thứ nguy khơng thể tránh MỤC LỤC Trang 20 Tiếng gọi tự 21 Cuộc đời cách mạng thật sang 22 Vầng trăng thi sĩ 23 Núi cao lên đến tân 11 24 Một tầm nhìn xa rộng 13 25 Con nhà võ tướng nghe văn 15 26 Việc nhân nghĩa cốt yên dân 17 27 Con đường học vấn 19 28 Các quan cai trị nhà ta 21 29 Cái thú khơng tiền 23 30 Thói học đòi kệch cỡm 94 99 104 10 108 12 112 14 116 16 121 18 125 20 129 22 133 24 137 25 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGƯT NGÔ TRẦN ÁI 26 Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS vủ VĂN HÙNG 27 Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung : 28 Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Giám đốc CTCP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội PHAN KẾ THÁI 29 Biên tập lần đầu : 30 GIANG KHẮC BÌNH 31 Biên tập tái : '' 32 LÊ THỊ HỒNG NHUNG 33 34 Biên tập kĩ thuật: TRẦN THANH HẰNG - NGUYỄN NAM THÀNH 35 36 37 38 Trình bày bìa : BÍCH LA Sửa in: VŨ THỊ HUƠNG Chế : 39 CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH vụ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI Công ty cổ phần Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội - 40 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm 41 42 BÌNH GIẢNG VĂN Mã SỐ : T8V17h5-TTS In 2.000 (QĐ:73TK), khổ : 17x24cm Đơn vị in: Công ti cổ phần In Phúc Yên Địa chỉ: Đường Trần Phú, phường Trưng Nhị, thị xã Phúc Yên, tinh Vĩnh Phúc SỐ đăng ký KHXB: 07-2015/CXB/727-1880/GD SỐ QĐXB: 5594/QĐ-GD ngày 25 tháng năm 2015 ìn xong nộp lưu chiểu tháng nam 2015 43 44 45 46 VƯƠNG MIỆN KIM CƯƠNG CHẤT LƯỢNG QUỐC TẾ 47 ~A TÌM ĐỌC 48 49 Sách tham khảo mơn Ngữ văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM NGỮ VĂN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN CÁC DẠNG BÀI TẬP LÀM VĂN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN HỌC NUỚC NGOÀI ' 51 TRONG NHÀ TRNG LUỤ ĐỨC TRUNG (Chủ biên) NHÀ VĂN NĨI VÊ TÁC PHẨM HÀ MINH ĐỨC (Biên soạn) BÍ QUYẾT GIỎI VĂN , vũ NGỌC KHÁNH ĐIỂN TÍCH VĂN HỌC TRONG NHÀ TRUÔNG ĐINH THÁI HƯƠNG, 52 CHU HUY, NGUYỄN HỮU SƠN 50 TRẦN ĐÌNH sử (Chủ biên) NGUYỄN TRỌNG HỒN VÀ CẢM THỤ THƠ VĂN LỚP CAO BÍCH XUÂN 53. _V _/ - - - 54 Bạn đọc mua sách Công ty Sách - Thiết bị trường học địa phương cửa hàng Nhà xuất Giáo dục Việt Nam: Tại TP Hà Nội:' 187 Giảng Võ; 232 Tây Sơn; F5 Trung Kính; 116 cầu Diễn; 55 51 Lị Đúc; 45 Hàng Chuối; 25 Hàn Thuyên; Xã Đàn; 56 45 Phố Vọng; Ngõ 385 Hoàng Quốc Việt Tại TP Đà Nằng: 78 Pasteur; 247 Hải Phòng; 71 Lý Thường Kiệt Tại TP HỒ Chí Minh: 2A Đinh Tiên Hồng, Quạn 1; 63 Vĩnh Viên, Quận 10; 57 231 Nguyễn Văn Cừ; 240 Trần Bình Trọng, Quận 5; 58 116 Đinh Tiên Hồng, Phường 1, Quận Bình Thạnh Tại TP Cần Thơ: 162D Đường tháng 2, Quận Ninh Kiều Tại Website bán hàng trực tuyến: www.sach24.vn 59 Website: www.nxbgd.vn 60 61 ... gọi văn phân tích, bình giảng văn học Trích theo Một số vấn đê' chung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THCS, Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục, 2002 Nhằm giúp em học mơn Ngữ văn. .. văn nói chung, phần Văn học nói riêng đạt kết cao theo yêu cầu mục tiêu phương pháp nói trên, chúng tơi biên soạn sách BÌNH GIẢNG VẤN tiếp nối với BÌNH GIẢNG VĂN xuất Với văn in sách giáo khoa... thành thạo theo kiểu văn có kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giảng văn học"*-1) Để thực mục tiêu rèn luyện kĩ nói trên, việc dạy thầy, việc học Ngữ vãn trò tiến

Ngày đăng: 18/10/2022, 22:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan